Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HUYỀN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA PHẬN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2016-2018 Ngành: Khoa họ c mô i trường Mã số: 8440301 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Hoàn NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan hướng dẫn TS.Vũ Thị Hồn Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm… Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Huyền i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS.Vũ Thị Hồn tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Vi sinh vật, Khoa Môi trường - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Trung tâm Quan trắc môi trường miền Bắc giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm… Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Huyền ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số khái niệm liên quan tới quản lý tài nguyên nước 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.3 Cơ sở pháp lý 2.1.4 Đánh giá chất lượng nước 2.2 Hiện trạng chất lượng nước sông giới Việt Nam 2.2.1 Hiện trạng chất lượng nước sông giới 2.2.2 Hiện trạng nước sông Việt Nam 10 2.2.3 Hiện trạng chất lượng nước LVS Cầu 16 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Địa điểm nghiên cứu 27 3.2 Thời gian nghiên cứu 27 3.3 Đối tượng nghiên cứu 27 3.4 Nội dung nghiên cứu 27 3.5 Phương pháp nghiên cứu 27 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 27 3.5.2 Phương pháp tính tốn số chất lượng nước (WQI) 28 iii 3.5.3 Phương pháp so sánh đánh giá 30 3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 3.5.5 Phương pháp điều tra 33 3.5.6 Phương pháp lấy mẫu phân tích 33 3.5.7 Phương pháp tính tốn dự báo tải lượng chất nhiễm từ nước thải sinh hoạt 37 Phần Kết thảo luận 39 4.1 Điều kiện tự nhên, kinh tế - xã hộ tỉnh Thái Nguyên 39 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 43 4.2 Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu tỉnh Thái Nguyên 46 4.2.1 Diễn biến hàm lượng số thơng số CLN mặt sông Cầu 46 4.2.2 Đánh giá trạng sử dụng nước mặt LVS cầu đoạn chảy qua địa phận tỉnh Thái Nguyên 50 4.2.3 Phân vùng chất lượng nước sông Cầu tỉnh Thái Nguyên theo số WQI 51 4.3 Các nguồn tác động đến CLN sơng Cầu tỉnh Thái Nguyên 53 4.3.1 Khái quát toàn nguồn thải tỉnh Thái Nguyên 53 4.3.2 Các nguồn thải tác động đến chất lượng nước sông Cầu tỉnh Thái Nguyên 56 4.4 Đánh giá sơ giải pháp kiểm sốt nhiễm quản lý mơi trường nước Sông Cầu tỉnh Thái Nguyên 63 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý môi trường nước sông Cầu tỉnh Thái Nguyên 65 Phần Kết luận kiến nghị 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 70 Tài liệu tham khảo 71 Phụ lục 74 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CLN Chất lượng nước CTR Chất thải rắn HTS Hệ thống sông KCN Khu công nghiệp LVS Lưu vực sông NTSH Nước thải sinh hoạt NXB Nhà xuất RTSH Rác thải sinh hoạt TCCP Tiêu chuẩn cho phép TNN Tài nguyên nước WQI Chỉ số chất lượng nước v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lưu vực sông quốc tế Bảng 2.2 Chất lượng nước mặt giới Bảng 2.3 Một số đặc trưng hệ thống sơng Việt Nam 11 Bảng 2.4 Chỉ số chất lượng nước WQI sông nội thành Hà Nội 15 Bảng 2.5 Đặc điểm sơng ngịi lưu vực sơng Cầu 17 Bảng 2.6 Thống kê nguồn gây ô nhiễm trọng điểm LVS Cầu 18 Bảng 2.7 Các loại hình, ngành nghề đạc trưng xả thải lưu vực sông Cầu 19 Bảng 2.8 Kết tính tốn số bền vững (WSI) lưu vực sông Cầu 24 Bảng 2.9 Dự báo lượng nước thải phát sinh lưu vực sông Cầu 24 Bảng 3.1 Bảng quy định giá trị qi, BPi 28 Bảng 3.2 Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa 29 Bảng 3.3 Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH 30 Bảng 3.4 Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt 31 Bảng 3.5 Bảng xác định giá trị WQI 32 Bảng 3.6 Phương pháp đánh giá mức độ phù hợp 33 Bảng 3.7 Vị trí quan trắc nước mặt sơng Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên 35 Bảng 3.8 Danh mục phương pháp đo trường 37 Bảng 3.9 Danh mục phương pháp phân tích 37 Bảng 3.10 Thành phần nước thải sinh hoạt phân tích theo phương pháp APHA 38 Bảng 4.1 Dân số tỉnh Thái Nguyên 43 Bảng 4.2 Tổng sản phẩm (GRDP) bình quân đầu người tỉnh Thái Nguyên 44 Bảng 4.3 Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hành phân theo ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018 44 Bảng 4.4.Giá trị sản xuất nông-lâm-thủy sản theo giá hành phân theo ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018 45 Bảng 4.5 Hiện trạng sử dụng nước sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên 50 Bảng 4.6 Bảng đánh giá chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua Thái Nguyên số WQI giai đoạn 2016 - 2018 51 Bảng 4.7 Đánh giá mức độ phù hợp trạng sử dụng nước sông Cầu tỉnh Thái Nguyên năm 2018 theo số WQI 53 vi Bảng 4.8 Tính tốn lượng nước thải sinh hoạt chất rắn lơ lửng tỉnh Thái Nguyên năm 2018 55 Bảng 4.9 Một số sở sản xuất xả thải nằm phân tán dọc đoạn 57 Bảng 4.10 Một số sở sản xuất xả thải nằm phân tán dọc đoạn 58 Bảng 4.11 Hàm lượng Fe TSS nước thải khu gang thép xí nghiệp luyện kim màu 59 Bảng 4.12 Một số sở sản xuất xả thải nằm phân tán dọc đoạn 62 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tỷ lệ phần trăm diện tích LVS (ngậm nước Cấp 4) tưới từ nguồn sông (dữ liệu từ Bản đồ khu vực tưới tiêu toàn cầu IWMI) Hình 2.2 Tỷ lệ thành phần chất ô nhiễm NTSH vùng nước 13 Hình 2.3 Diễn biến hàm lượng Amoni số sông, kênh, mương nội thành Hà Nội Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 – 2016 15 Hình 2.4 Diễn biến hàm lượng Amoni số sông, kênh, mương nội thành số đô thị khác, giai đoạn 2012 – 2016 16 Hình 2.5 Biểu đồ phân bố cấu dùng nước hộ dùng nước LVS Cầu 17 Hình 2.6 Bản đồ gần 500 nguồn thải lưu vực sông Cầu đưa vào hệ sở liệu cổng thông tin môi trường lưu vực sông Cầu 20 Hình 2.7 Giá trị BOD5 dọc lưu vực sông Cầu giai đoạn 2009-2014 22 Hình 2.8 Giá trị COD dọc lưu vực sơng Cầu giai đoạn 2009-2014 22 Hình 2.9 Giá trị NH4+ dọc lưu vực sông Cầu giai đoạn 2009-2014 22 Hình 2.10 Giá trị TSS dọc lưu vực sông Cầu giai đoạn 2009-2014 22 Hình 2.11 Chất lượng nước LVS Cầu theo WQI từ năm 2009 – 2012 23 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí quan trắc nước sông Cầu tỉnh Thái Nguyên 34 Hình 4.1 Sơ đồ vị trí tỉnh Thái Ngun 39 Hình 4.2 Bản đồ địa hình tỉnh Thái Nguyên 40 Hình 4.3 Dịch chuyển cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên 44 Hình 4.4 Hàm lượng BOD5 lưu vực sông Cầu giai đoạn 2016-2018 46 Hình 4.5 Hàm lượng COD lưu vực sơng Cầu giai đoạn 2016-2018 47 Hình 4.6 Hàm lượng P-PO4 lưu vực sông Cầu giai đoạn 2016-2018 47 Hình 4.7 Hàm lượng N-NH4 lưu vực sông Cầu giai đoạn 2016-2018 48 Hình 4.8 Hàm lượng Fe lưu vực sơng Cầu giai đoạn 2016-2018 48 Hình 4.9 Hàm lượng TSS lưu vực sông Cầu giai đoạn 2016-2018 49 Hình 4.10 Sơ đồ phân vùng chất lượng nước sông Cầu năm 2018 tỉnh Thái Nguyên theo số WQI 52 Hình 4.11 Bản đồ phân bố khu công nghiệp- tổ hợp công ngiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 54 Hình 4.12 Hàm lượng TSS số chi lưu chảy sơng Cầu 60 Hình 4.13 Hàm lượng Fe số chi lưu chảy sông Cầu 60 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Huyền Tên luận văn:“Đánh giá chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua địa phận tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 - 2018” Ngành khoa học:Khoa học môi trường Mã số: 8440301 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua địa phận tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 – 2018 dựa việc phân tích chất lượng nước, tìm hiểu nguồn thải ảnh hưởng nguồn thải đến CLN từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nước sông Cầu địa phận tỉnh Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu thứ cấp liên quan, kết hợp phương pháp đánh giá so sánh hàm lượng chất ô nhiễm với quy chuẩn hành, tính tốn số WQI để phân vùng chất lượng nước sông Cầu tỉnh Thái Nguyên Điều tra khảo sát thực địa xác định nguồn thải ảnh hưởng tới khu vực nghiên cứu Kết kết luận Sơng Cầu địa phận Thái Ngun có vai trị quan trọng phát triển KT-XH tỉnh, cung cấp nước để phục vụ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đời sống sinh hoạt nhân dân có chức giữ cân hệ sinh thái cảnh quan thiên nhiên tồn khu vực Nhưng nước sơng Cầu có biểu nhiễm; Chất lượng nước sơng Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên ngày suy giảm, giai đoạn 2016 – 2018, chất lượng nước sông Cầu suy giảm nhanh đặc biệt phía hạ lưu Đáng lưu ý hàm lượng TSS nước mặt: Năm 2016 tồn điểm quan trắc có hàm lượng TSS vượt mức A1; Năm 2017 hầu hết điểm quan trắc có hàm lượng TSS khơng vượt QCVN-A2 trừ vị trí Hịa Bình (94 mg/l), Sơn Cẩm (92,66 mg/l) Năm 2018 hàm lượng TSS tăng lên rõ rệt hầu hết điểm, có vị trí Cầu Trà Vườn vượt QCVN-A2 điểm Hồng Văn Thụ Cầu Mây vượt QCVNB1, lại vượt mức B2 Trong điểm Tân Phú tiểu vùng hạ lưu có hàm lượng TSS trung bình năm 2018 266,8 mg/l cao gấp 5,3 lần mức B1 Chỉ số WQI đoạn sông nghiên cứu giảm dần qua năm Năm 2016 chất lượng nước sơng cịn mức tốt, số WQI năm 2016 dao động khoảng 74 -96 Năm 2017 số WQI nằm khoảng 51 -84 Đến năm 2018 tồn dịng sơng khơng có điểm sử dụng cho mục đích sinh hoạt, giá trị WQI ix trêncùng hệ thống - Thống kê toàn nguồn thải sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Thái Nguyên, nguồn thải sinh hoạt đô thị, lượng nước thải nông nghiệp Cần lưu ý đến nguồn nước thải chứa nhiều chất gây ô nhiễm vượt mức cho phép đổ thải trực tiếp sông Cầu Trên sở đó, xây dựng kế hoạch tiến hành bước xử lý nguồn gây ô nhiễm Trong giai đoạn đầu tập trung xử lý nguồn gây nhiễm nặng, có phạm vi ảnh hưởng rộng Cần gắn liền với quy hoạch bảo vệ môi trường,quy họach tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật Quy hoạch điểm xả nước thảitrên sở nghiên cứu khả tự làm sông Sử dụng hợp lý tài nguyên nước nhằm tiết kiệm nước Giảm tối thiểu lượng nước không cần thiết phải sử dụng nhờ giảm lượng nước thải, đảm bảo cân nước tự nhiên, nâng cao khả chủ động nguồn nước - Đối với đơn vị thành lập, thiết phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường phải thực nghiêm túc cam kết báo cáo Khi đơn vị bắt đầu tiến hành sản xuất kinh doanh phải đảm bảo tất nguồn nước thải xử lý theo quy định Đồng thời cần đẩy mạnh công tác hậu kiểm ĐTM - Tổ chức quan trắc định kỳ môi trường nước sông Cầu để thấy diễn biến chất lượng nước, phát nguồn gây ô nhiễm, từ đề xuất biện pháp xử lý thích hợp - Chủ động tham gia chương trình quan trắc môi trường lưu vực sông Cầu Đề án tổng thể bảo vệ phát triển bền vững môi trường, sinh thái, cảnh quan lưu vực sông Cầu, nhằm tạo nên sở liệu tổng quan chất lượng mơi trường nước sơng Cầu, nhằm góp phần thực quản lý lưu vực sông dịng sơng liên tỉnh- sơng Cầu Giải pháp trước mắt tập trung xử lý - cải thiện CLN mặt –Phối hợp cấp quyền, quan quản lý bênliên quan địa phương LVS để quản lý khai thác,sử dụng cho nhiều mục đích BVMT - Xây dựng phục hồi tất cơng trình xử lý sơ quan, nhàmáy bệnh viện 66 - Tiếp tục nạo vét lịng sơng, mương, hồ cống ngầm lưu vực Hạn chế đến mức thấp tái ô nhiễm nạo vét gây nên bùn sau nạo vét phải chở đến bãi xử lý không để tồn đọng lâu ngày gây ô nhiễm môi trường - Thường xuyên kiểm tra, theo dõi chất lượng nước điểmcó nguy gây ô nhiễm cao trước sau điểm xả Riêng hoạt động khai khoáng hoạt động tác động tớiCLN sơng Cầu làm gia tăng hàm lượng TSS, Fe tỉnh Thái Nguyên cần phải có quản lý chặt chẽ: - Cơng khai quy hoạch khống sản quan có thẩm quyền phê duyệt, khu vực cấm khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản, khu vực cấp phép khu vực chưa cấp phép hoạt động khống sản - Khuyến khích đơn vị cấp mỏ đầu tư chế biến sâu; đơn vị không cấp mỏ cho phép đầu tư chế biến sâu chủ động nguồn nguyên liệu hợp pháp; đơn vị đầu tư sở chế biến sâu khoáng sản phải công nghệ, thiết bị đảm bảo phát triển bền vững (chất lượng sản phẩm cao, tiết kiệm tài ngun tác động sấu đến mơi trường) - Tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt xử lý nghiêm hoạt động khai thác, chế biến, vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh khoáng sản trái phép; thường xun giám sát khu vực khống sản có nguy xảy hoạt động khai thác khoáng sản trái phép; cơng khai đường dây nóng để tiếp nhận thơng tin phản ánh từ quan báo chí, tổ chức, cá nhân tình trạng khai thác khống sản trái phép địa bàn Kiên xử lý nghiêm người đứng đầu quyền địa phương cấp để xảy tình trạng khai thác khống sản trái phép tái diễn địa bàn thuộc phạm vi quản lý - Nâng cao hiệu phối hợp tỉnh, sở ngành với UBND cấp huyện UBND cấp xã nhằm nâng cao hiệu phối hợp cấp, ngành thực nhiệm vụ bảo vệ khoáng sản chưa khai thác theo lĩnh vực địa bàn quản lý Thực nghiêm túc Quy chế phối hợp cơng tác quản lý khống sản địa bàn giáp ranh tỉnh Thái Nguyên với tỉnh: Bắc Giang, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Phát huy chức giám sát, quản lý bảo vệ khoáng sản chưa cấp phép địa bàn tổ chức trị - xã hội Đối với hoạt động khác làm gia tăng hàm lượng TSS sản xuất giấy, bia, xi măng: cần có quản lý chặt chẽ, yêu cầu sở sản xuất phải có 67 hệ thống xử lý nước thải đảm bảo đảm bảo, đặc biệt hệ thống lắng Luôn giám sát hoạt động xả thải sở để giảm thiểu khả gây cố, trốn tránh trách nhiệm xử lý nước thải Định hướng đưa sở vào cụm – KCN để giám sát thực quản lý đạt hiệu cao Bảo vệ nguồn nước mặt Hiện Thái Nguyên phải đối mặt với tình trạng thiếu nước nguồn nước bị ô nhiễm Đứng trước thực trạng trên, UBND tỉnh thông qua “Quy hoạch phân bổ bảo vệ tài nguyên nước mặt giai đoạn 2012 - 2020, định hướng đến năm 2030” giao cho Liên đoàn QH điều tra TNN miền Bắc trực thuộc Trung tâm Quy hoạch Điều tra Tài nguyên nước Quốc gia thực với mục tiêu lâu dài quản lý sử dụng hợp lý TNN mặt địa bàn tỉnh ngăn ngừa, kiểm sốt nhiễm nguồn nước mặt tỉnh Thái Nguyên Song song với trước tiên cần cân đối nguồn nước mặt cho nhu cầu ngày tăng sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản du lịch giai đoạn 2012 – 2020 đề xuất giải pháp quản lý khai thác bảo vệ TNN mặt tỉnh Thái Nguyên nhằm đáp ứng mục tiêu bảo vệ TNN mặt đến năm 2020 định hướng 2030, ổn định CLN tạinhững nơi chưa bị ô nhiễm; Hạn chế phát sinh nguồn thải gây nhiễm dịng sơng, suối phụ lưu sông Cầu Đồng thời, khôi phục cải tạo cảnh quan, môi trường sinh thái ven sông; Xây dựng hồn thiện hệ thống chế, sách khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng, nâng cao vai trò, trách nhiệm quan, ban ngành, tổ chức, cá nhân công tác BVMT triển khai thực Đề án Bảo vệ tổng thể LVS Cầu 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sông Cầu địa phận tỉnh Thái Ngun có vai trị quan trọng phát triển KT-XH tỉnh, cung cấp nước để phục vụ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đời sống sinh hoạt nhân dân có chức giữ cân hệ sinh thái cảnh quan thiên nhiên tồn khu vực Nhưng nước sơng Cầu có biểu ô nhiễm; Chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên có dấu hiệu suy giảm, đặc biệt năm 2018, chất lượng nước sông Cầu bị ô nhiễm Fe hạ lưu ô nhiễm TSS hầu hết điểm nghiên cứu.Năm 2016 toàn điểm quan trắc có hàm lượng TSS mức A2;Năm 2017 hầu hết điểm quan trắc có hàm lượng TSS khơng vượt QCVN-A2 trừ vị trí Hịa Bình (94 mg/l), Sơn Cẩm (92,66 mg/l) Năm 2018 hàm lượng TSS tăng lên rõ rệt hầu hết điểm, có vị trí Cầu Trà Vườn QCVN-B1các điểm Hoàng Văn Thụ Cầu Mây QCVN-B2, lại vượt mức B2 Chỉ số WQI đoạn sông nghiên cứucũng giảm dần qua năm Năm 2016 chất lượng nước sơng cịn mức tốt, 7/8 điểm cung cấp cho mục đích sinh hoạt, có 2/8 điểm khơng cần qua xử lý Năm 2017 cịn 5/8 điểm dùng cấp nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt cần có biện pháp xử lý phù hợp Đến năm 2018 tồn dịng sơng khơng có điểm sử dụng cho mục đích sinh hoạt, có 2/8 điểm (đập Thác Đuống điểm Tân Phú) sử dụng cho mục đích giao thơng thủy mục đích tương đương khác Nguồn phát sinh nước thải vào LVS Cầu chủ yếu từ: nước thải hoạt động sản xuất công nghiệp (đa số xử lý trước thải mơi trường) có số nhà máy hoạt động khai thác khoáng sản khoảng (khai thác than, khai thác cát) sản xuất xi măng, chế biến kim loại màu nước thải có hàm lượng TSS Fe cao, vượt QCVN cột A2 Fe B1 TSS Trước tác động bất lợi đến chất lượng nước sông Cầu cần phải có giải pháp khắc phục trạng bảo vệ bền vững lâu dài sông, bao gồm nhóm giải pháp: luật pháp sách, quy hoạch kế hoạch, kỹ thuật 69 công nghệ, tuyên truyền- giáo dục nâng cao lực, kinh tế Trong với vùng quy hoạch mơi trường dọc tuyến sông Cầu, áp dụng biện pháp phù hợp với chức vùng, đặc biệt thành phố Thái Nguyên – nơi nguồn thải tập trung phức tạp Đối với hoạt động khai khoáng, khai thác than khai thác cát cần quản lý khai thác chặt chẽ đồng thời áp dụng biện pháp cơng nghệ xử lý chất thải, kiểm sốt nguồn ô nhiễm phù hợp 5.2 KIẾN NGHỊ Luận văn tập trung nghiên cứu trạng chất lượng nước mặt, thống kê số nguồn thải đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước sông Cầu Tuy nhiên tập trung quan trắc vào thông số CLN, việc phân vùng quản lý chất lượng nước chưa chi tiết nên báo cáo hạn chế Trong thời gian tới, tác giả tiếp tục nghiên cứu áp dụng mô hình hóa để tính tốn tăng cường độ dày số liệu trạng, tiến hành quan trắc thêm thơng số kim loại nặng, coliform từ xây dựng dự báo diễn biến chất lượng nước lưu vực sơng, từ đánh giá xây dựng lộ trình bảo vệ chất lượng nước sơng Cầu cách hiệu 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ TN & MT (2016) Báo cáo môi trường quốc gia 2016, Chuyên đề: Môi trường Đô thị Bộ TN & MT (2018) Báo cáo môi trường quốc gia 2018, Chuyên đề: Môi trường nước lưu vực sông Bộ TN&MT (2003) Hồ sơ tài nguyên nước Quốc Gia Bộ TN&MT (2006) Báo cáo môi trường quốc gia 2016, Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai, Hà Nội Bộ TN&MT (2009) Báo cáo tài nguyên nước, vấn đề giải pháp quản lý, khai thác sử dụng nước Bộ TN&MT (2015) Báo cáo môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015 Bộ TN&MT, Cục Quản lý tài nguyên nước (2006) Dự án điều tra tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả thải vào nguồn nước lưu vực sông Cầu Bùi Hải Ninh (2014) Nghiên cứu giải pháp quản lý nước sông Cầu Bùi Nam Sách (2016) Mâu thuẫn sử dụng nước hạ lưu hồ chứa LVS số giải pháp khắc phục, 55 năm Viện Quy hoạch Thủy Lợi 1961 – 2016, Viện Quy hoạch Thủy lợi 10 Chi cục Bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu, Cục Quản lý chất thải cải thiện môi trường (2015) Báo cáo thực trạng môi trường nước nguồn thải gây nhiễm mơi trường nước LVS Cầu – Nguyên nhân giải pháp, Bắc Giang 11 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2019) Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2018 http://lvscau.cem.gov.vn/Noidung/tabid/265/cat/295/nfriend/3749779/language/vi -VN/Default.aspx 12 Lê Thị Mai Vân (2018) Nghiên cứu xác định số bền vững LVS áp dụng thí điểm cho lưu vực sống Cầu, Viện Khoa học Khí tượng Thủy Văn Biến đối khí hậu 13 Nguyễn Phương Nhung (2011) Tính tốn cân nước hệ thống lưu vực sơng Cầu mơ hình Mike Basin 14 Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên (2008) Báo cáo tổng hợp kết thực Kế hoạch “Điều tra nguồn thải gây ô nhiễm môi trường, xác định sở 71 gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải xử lý địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Thái Nguyên 15 Sở Xây dựng Thái Nguyên (2018) Chương tình phát triển thị tỉnh Thái Ngun giai đoạn 2018- 2020 định hướng đến năm 2035 16 Thanh Nga (2019) Bảo vệ mơi trường khu vực sơng Cầu cịn nan giải 17 Tổng cục môi trường (2015) Báo cáo tổng hợp kết quan trắc môi trường năm 2015 - Nhiệm vụ: Quan trắc môi trường nước LVS Cầu 18 Trung tâm Quan trắc Môi trường (2012) Báo cáo Đánh giá chất lượng nước mặt lưu vực sông Cầu dựa kết đạt năm 2010-2012 19 UB Sông Cầu (2005) Đề án bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan LVS Cầu 20 Viện hàm lâm khoa học công nghệ Việt Nam (2012) Xử lý nước thải từ khu khai thác mở vật liệu khoáng polyme, ngày 03/05/2012 Truy cập ngày 2/6/2019 http://vast.ac.vn/tin-tuc-su-kien/tin-khoa-hoc/trong-nuoc/638-xu-lynuoc-thai-tu-cac-khu-khai-thac-mo-bang-vat-lieu-khoang-va-polyme II Tài liệu tiếng Anh: 21 Ho YC, Show KY, Guo XX (2012) Industrial discharge and their affects to the environment Industrial waste, InTech 1-32 22 Radionov A I Klusin V N Torotresnhicox V X (1989) Technology of environmental protection, Pub “Chemistry” 23 Janardan Mainali, Heejun Chang (2018) Landscape and anthropogenic factors affecting spatial patterns of water quality trends in a large river basin, South Korea Journal of Hydrology, 2018, 564: 26 DOI: 24 Juneja T and Chauhdary A (2013) Assessment of water quality and its effect on the health of residents of Jhunjhunu district, Rajasthan: A cross sectional study Journal of public health and epidemiology 5(4):186-91 25 Kamble S.M (2014) Water pollution and public health issues in Kolhapur city in Maharashtra International journal of scientific and research publications 4(1).pp.1-6 26 Khan MA and Ghouri AM (2011) Environmental Pollution: Its effects on life and its remedies Journal of arts, science and commerce 2(2).pp.276-85 27 Laura Beavis (2016) Tasmania’s polluted King and Queen rivers graw of PhD student rearch, ngày 24/9/2016 http://www.abc.net.au/news/2016-09-24/fix-therivers-challenge-for-tas-phd-students/7874112 72 28 Owa FD (2013) Water pollution: sources, effects, control and management Mediterranean journal of social sciences 4(8).pp.65-8 29 Pallavi M V., P Pandey and D A Bhargava (2017) Water pollution - global perspective with special reference to India, J.Bio.Innov6 (6), pp: 853-863.|ISSN 2277-8330 (Electronic) 30 UNESCO (2019) The United Nations World Water Development Report 2019 – Leaving no one behind 31 Wetzel G.W (2001) Limnology: Lake and River Ecosystems Academic Press, New York Pp 15-42 32 WHO (2017) Guidelines for Drinking-Water Quality, Fourth Edition, incorporating the First Addendum Geneva, WHO www.who.int/water_sanitation_health/publications/drinking-water-qualityguidelines-4-including-1st-addendum/en/ 33 Wild Wonders of Europe (WWF) (2018) Valuing river, How the diverse benefits of healthy rivers underpin economies 34 Wolf T et al (1999) International River Basins of the World, Water Resources Development, Vol 15, No 4, 387±427 35 Zhang Z., F Tao, J Du, P Shi, D Yu and Y Meng (2010) Surface water quality and its control in a river with intensive human impacts–a case study of the Xiangjiang River, China Journal of Environmental Management, 91(12).pp 2483-2490 73 PHỤ LỤC DANH SÁCH THỐNG KÊ CÁC NGUỒN THẢI (NƯỚC THẢI) TRÊN LƯU VỰC SÔNG CẦU TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành nghề sản Đặc trưng nước Kết xuất, thải/ thành đợt tra, TT Địa Ghi kinh phần gây ô kiểm tra doanh, nhiễm trước dịch vụ CÁC CƠ SỞ LUYỆN KIM, CƠ KHÍ, SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM TỪ KIM LOẠI ( ) I - Nay Cơng ty Có 02 thơng số TNHH MTV vượt tiêu chuẩn Tam Hữu Phường Mỏ cho phép: Fe Công ty Cổ Công ty TNHH Chè, thị xã vượt 5,44 lần; phần Meinfa MTV Cơ khí Sơng Cơng COD vượt 6,34 - Nằm lần; Cr vượt 4,41 833/UBNDlần TNMT BOD vượt 37,5 Công ty lần, COD vượt Phường Mỏ - Nằm TNHH 52 lần, TSS vượt Chè, thị xã định WIHA Việt 26 lần, dầu mỡ Sông Công 569/QĐ-UBND Nam vượt 536 lần so với tiêu chuẩn - Nằm Xyanua vượt 9,9 Thị trấn Bãi định Công ty cổ lần; coliform Bông, 569/QĐ-UBND phần khí Cơ khí vượt 1,08 lần; huyện Phổ - Đã chứng nhận Phổ Yên COD vượt 1,48 n hồn thành xử lý lần triệt để nhiễm II CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG SS vượt 5,17 - Nằm lần; Xyanua Xã Thuận định Công ty cổ Sản xuất vượt 1,09 lần, Thành, 569/QĐ-UBND phần Prime gạch amoni (theo N) huyện Phổ - Đã chứng nhận Phổ Yên men vượt 6,87 lần, Yên, TN hoàn thành xử lý Coliform vượt triệt để ô nhiễm 1,62 lần III CÁC CƠ SỞ KHAI KHỐNG, CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN Xưởng tuyển Xóm 8, xã Chì vượt tiêu - Nằm xỉ chì - Cơng Sơn Cẩm, chuẩn cho phép định ty TNHH huyện Phú 20 lần, TSS vượt 569/QĐ-UBND Hồng Hưng Lương 140 lần Doanh Tổ 31, Khai pH 11,89 TSS - Nằm nghiệp tư phường thác, chế vượt 150 lần Quyết định Tên nguồn thải/ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ 74 TT Tên nguồn thải/ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ Địa nhân Phương Tân IV Ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ biến xỉ Cam Giá, thành phố Thái Nguyên CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT ĐỒ UỐNG Phường Cơng ty Cổ Phan Đình phần Chế Phùng, biến thực thành phố phẩm Thái Thái Nguyên Nguyên Công ty Cổ phần bia nước giải khát Thái Nguyên Phường Trung Thành, thành phố Thái Nguyên Công ty Cổ phần Elovi Việt Nam Xã Thuận Thành, huyện Phổ Yên Sản xuất sữa Xã Đồng Bẩm, huyện Đồng Hỷ Sản xuất tinh bột sắn xuất Nhà máy chế biến tinh bột sắn Sơn Lâm Sản xuất bia Đặc trưng nước thải/ thành phần gây nhiễm Kết đợt tra, kiểm tra trước Ghi 846/QĐ-UBND BOD vượt 7,68 lần, COD vượt 9,79n lần Có thông số vượt tiêu chuẩn cho phép lần: cửa xả khu vực ủ bia lên men: BOD vượt 12,12 lần; COD vượt 15,72 lần; khu vực cửa xả nấu bia: BOD vượt 13,74 lần, COD vượt 17,4 lần; khu vực rửa trai : BOD vượt 28,69 lần, COD vượt 36,13 lần Nước thải có thông số vượt tiêu chuẩn: BOD vượt 1,8 lần; COD vượt 1,64 lần; coliform vượt 7,1 lần 10 thông số ô nhiễm vượt tiêu chuẩn (BOD vượt 52,3 lần, COD vượt 30,1 lần, sunfua vượt 75 - Nằm 833/UBNDTNMT - Nằm 833/UBNDTNMT - Nằm 833/UBNDTNMT - Nằm 1571/QĐUBND Thanh tra công tác BVMT năm 2013 Chưa thực cải tạo, nâng cấp hệ thống - Nằm 833/UBNDTNMT - Nằm 1571/QĐUBND TT V Tên nguồn thải/ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ Địa Ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Đặc trưng nước thải/ thành phần gây nhiễm Kết đợt tra, kiểm tra trước 2,16 lần, TSS vượt 2,33 lần, tổng nitơ vượt 5,4 lần, tổng P vượt 12,19 lần, Fe vượt 3,92 lần…) xử lý nước thải Đang đề xuất UBND tỉnh xử phạt vị phạm hành đình hoạt động 12 tháng CÁC CƠ SỞ CHĂN NI GIA SÚC TẬP TRUNG Có thơng số vượt quy chuẩn (BOD vượt 69,4 Xã Tân lần, COD vượt Cương, 31,6 lần, TSS Trang trại bà Chăn thành phố vượt 16,1 lần, Trần Thị Mai nuôi Thái S2- vượt 14,4 Nguyên lần, NH4+ vượt 24,3 lần, coliform vượt 11,8 lần) Có thơng số vượt tiêu chuẩn cho phép lần: BOD Trung tâm Phường Phố Chăn 6,2 lần; COD chăn ni Cị, thị xã ni vượt 7,47 lần; Thắng Lợi Sông Công amoni vượt 14 lần; tổng P vượt 26,28 lần; tổng N vượt 5,87 lần Trại giống lợn Tân Thái Trang trạichăn nuôi bà Nguyễn Thị Duyên Xã Tân Thái, huyện Đồng Hỷ - Xóm Sơn Tía, xã Vinh Sơn, thị xã Sơng Cơng Có thơng số vượt quy chuẩn (BOD vượt 26,4 lần, COD vượt 15,3 lần, TSS vượt 13,5 lần, S2- vượt 67,4 Chăn nuôi 76 Xả thải chưa qua xử lý, bị xử phạt vi phạm hành 50 triệu đồng Ghi - Nằm QĐ 1629/QĐUBND -Nằm 833/UBNDTNMT - Nằm định 1571/QĐUBND Khơng có hệ thống xử lý nước thải, xả thải trực tiếp mơi trường Chưa có thủ tục hồ sơ môi trường Nước thải xử lý bể biogas xả ao TT Tên nguồn thải/ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ Trang trại chăn ni lợn siêu nạc Bình Ngun Địa Xóm Tân Tiến, thị trấn Sông Cầu, Đồng Hỷ Trang trại bà Nguyễn Thị Sửu (trước ông Nguyễn Anh Tuấn) VI CÁC CƠ SỞ Y TẾ Xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên Ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Chăn nuôi Chăn nuôi Bệnh viện gang thép Phường Trung Khám Thành, chữa bệnh thành phố TháiNguyên Trung tâm y tế huyện Phổ Yên Thị trấn Ba Hàng, huyện Phổ Khám chữa bệnh Đặc trưng nước thải/ thành phần gây nhiễm Kết đợt tra, kiểm tra trước lần, NH4+ vượt 21,5 lần, coliform vượt 16,4 lần) Có thơng số vượt quy chuẩn (BOD vượt 31,2 lần, COD vượt 19,8 lần, TSS vượt 3,2 lần, S2vượt 51,9 lần, NH4+ vượt 19,3 lần, coliform vượt 10 lần) chứa, nhiều tiêu vượt tiêu chuẩn Có thơng số vượt quy chuẩn (BOD vượt 115,6 lần, COD vượt 49,4 lần, TSS vượt 7,1 lần, S2- vượt 11,9 lần, NH4+ vượt 24,8 lần, coliform vượt 76 lần) Có 02 thơng số ô nhiễm nước thải (coliform vượt 36 lần, BOD vượt 4,3 lần, COD vượt 2,9 lần, amoni vượt 3,1 lần…) Khơng có hệ thống xử lý nước thải, có 02 77 Ghi Nước thải xử lý sơ bể biogas xả ao chứa, nhiều tiêu vượt tiêu chuẩn Xử phạt vi phạm hành 34 triệu đồng xả thải vượt tiêu chuẩn năm 2012 Năm 2013 đơn vị có ý thức BVMT, toàn nước thải xử lý qua bể biogas dẫn ao điều hịa, khơng xả thải môi trường - Nằm 833/UBNDTNMT - Nằm 833/UBNDTNMT TT Tên nguồn thải/ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ Địa Ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Yên Bệnh viện đa khoa Phú Bình Bệnh viện Phong Phú Bình Bệnh viện đa khoa Định Hoá Thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình Xã Kim Sơn, huyện Phú Bình Thị trấn Chợ Chu, huyện Định Hóa Đặc trưng nước thải/ thành phần gây nhiễm Kết đợt tra, kiểm tra trước Ghi Kiểm tra, rà sốt cơng tác BVMT năm 2013,2014 Đơn vị chưa có đầy đủ hồ sơ thủ tục môi trường, xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn y tế - Nằm 833/UBNDTNMT - Nằm 1571/QĐUBND thông số ô nhiễm vợt tiêu chuẩn cho phép (Clolifom vượt 58 lần; BOD vượt 5,4 lần; COD vượt 4,7 lần, amoni vượt 12,59 lần; tổng N vượt 5,12 lần; tổng P vượt 8,2 lần); chất thải y tế xử lý khơng đảm bảo an tồn Khám chữa bệnh Khám chữa bệnh Khám chữa bệnh Có 02 thơng số ô nhiễm nước thải (coliform vượt 100 lần, BOD vượt 14,5 lần, COD vượt 11,6 lần, amoni vượt 8,5 lần…) Có 02 thơng số nhiễm nước thải (coliform vượt 128 lần, BOD vượt 14,8 lần, COD vượt 11,6 lần, amoni vượt 2,9 lần…) Có 02 thông số ô nhiễm nước thải (coliform vượt 140 lần, BOD vượt 3,6 lần, COD vượt 2,5 lần, amoni vượt 6,3 lần…) 78 - Nằm 833/UBNDChưa xây dựng TNMT hệ thống xử lý - Nằm nước thải 1571/QĐUBND Đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chưa chứng nhận hoàn thành xử lý triệt để ô nhiễm - Nằm 833/UBNDTNMT - Nằm 1571/QĐUBND TT 10 Tên nguồn thải/ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ Địa Ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Trung tâm y tế huyện Phú Lương Thị trấn Đu, Khám huyện Phú chữa Lương bệnh Bệnh viện đa khoa Võ Nhai Thị trấn Đình Cả, huyện Võ Nhai Bệnh viện đa khoa Đồng Hỷ Khám chữa bệnh Thị trấn Khám Chùa Hang, chữa huyện Đồng bệnh Hỷ Bệnh viện đa khoa Đại Từ Thị trấn Đại Từ, huyện Đại Từ Khám chữa bệnh Bệnh viện mắt Phường Quang Vinh, thành phố Thái Nguyên Khám chữa bệnh Đặc trưng nước thải/ thành phần gây nhiễm coliform vượt 23 lần, BOD vượt 3,75 lần, COD vượt 3,24 lần, amoni vượt 6,05 lần, tổng N vượt 2,23 lần, tổng P vượt 2,81 lần Có 02 thơng số nhiễm nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép lần (coliform vượt 72 lần, BOD vượt 3,56 lần, COD vượt 2,6 lần, amoni vượt 6,05 lần…) Có 02 thơng số ô nhiễm nước thải (coliform vượt 22 lần, BOD vượt 3,7 lần, COD vượt 2,8 lần, amoni vượt 8,6 lần…) Có 02 thơng số nhiễm nước thải (coliform vượt 36 lần, BOD vượt 4,3 lần, COD vượt 2,9 lần, amoni vượt 3,1 lần…) - 79 Kết đợt tra, kiểm tra trước Ghi - Nằm 833/UBNDTNMT - Nằm 833/UBNDTNMT - Nằm 1571/QĐUBND - Nằm Chưa xây dựng 833/UBNDhoàn thiện hệ TNMT thống xử lý - Nằm nước thải 1571/QĐUBND Đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chưa chứng nhận hoàn thành xử lý triệt để ô nhiễm - Nằm 833/UBNDTNMT - Nằm 1571/QĐUBND Kiểm tra năm 2013 Đơn vị chưa có hệ thống xử lý nước thải, chất - Nằm 1571/QĐUBND TT Tên nguồn thải/ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ Địa Ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Đặc trưng nước thải/ thành phần gây ô nhiễm 11 Thịnh Đán, Bệnh viện y Thái học cổ truyền Nguyên Khám chữa bệnh 12 Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên Phường Phan Đình Phùng, TN Khám chữa bệnh - 13 Bệnh viện Tâm thần Tân Thịnh, Thái Nguyên Khám chữa bệnh - VI KHU CÔNG NGHIỆP VI Kết đợt tra, kiểm tra trước thải rắn y tế Chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải Kiểm tra năm 2013 Chưa có hệ thống xử lý nước thải Kiểm tra năm 2013 Đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải chưa vận hành - Ghi - Nằm 1571/QĐUBND - Nằm 1571/QĐUBND - Nằm 1571/QĐUBND - Nằm Nước thải có Cd 833/UBNDKhu Cơng Xây dựng công Thị xã Sông vượt 45,8 lần, TNMT nghiệp Sơng trình xử lý Cơng Zn vượt 19,65 - Đã xây dựng Cơng nước thải lần cơng trình xử lý nước thải CƠ SỞ SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG, VẬT LIỆU CHỊU LỬA Công ty cổ phần cốp pha thép Việt Trung Phường Phú Sx vật Xá, thành liệu xây phố Thái dựng Nguyên Nhiệt độ nước thải sx 1000C 80 - Nằm Quyết định 846/QĐ-UBND ... nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016- 2018 45 Bảng 4.5 Hiện trạng sử dụng nước sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên 50 Bảng 4.6 Bảng đánh giá chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua Thái Nguyên. .. Thái Nguyên Đánh giá CLN sông Cầu chảy qua Thành phố Thái Nguyên Đánh giá CLN sông Cầu trướckhi chảy vào điểm hợp lưu sôngCông sông Cầu Đây điểm cuối sông Cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên trước chảy. .. Nung Đánh giá CLN sông Cầu sau điểm nhà máy giấy Hồng Văn Thụ Đánh giá CLN nước sơng Cầu chảy Thành phố Thái Nguyên Đánh giá CLN sông Cầu chảy Thành phố Thái Nguyên Đánh giá CLN sông Cầu chảy qua