Ứng dụng mô hình swat đánh giá chất lượng nước sông bung đoạn chảy qua huyện nam giang, tỉnh quảng nam

113 9 0
Ứng dụng mô hình swat đánh giá chất lượng nước sông bung   đoạn chảy qua huyện nam giang, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  NGÔ VŨ LINH Đề tài: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SƠNG BUNG – ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Cử nhân Địa lý tự nhiên Đà Nẵng, 05/2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  NGƠ VŨ LINH Đề tài: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BUNG – ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Cử nhân Địa lý tự nhiên Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Diệu Đà Nẵng, 05/2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, cha mẹ sinh thành, dưỡng dục cho hội trưởng thành học hành ngày hôm Cha mẹ chịu bao nỗi khó khăn vất vả để tương lai tươi sáng Sau em xin cảm ơn trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, khoa Đại Lý quý thầy giáo nhiệt tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em suốt bốn năm đại học Cho em có hội tiếp xúc với kiến thức để bước vào đời Em xin cảm ơn Nguyễn Thị Diệu, nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ em hồn thành Khóa Luận Tốt Nghiệp Cuối xin cảm ơn bạn lớp 13CDMT, người bạn nhiệt tình, thân đồn kết giúp đỡ lẫn suốt bốn năm học vừa qua Xin chúc người sức khỏe, vui vẻ thành công sống MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Nhiệm vụ đề tài GIỚI HẠN, PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Về không gian 3.2 Về nội dung LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 4.1 Trên giới 4.2 Ở Việt Nam NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp thu thập số liệu 6.2 Phương pháp tổng hợp xử lý, phân tích số liệu 6.3 Phương pháp đồ 6.4 Phương pháp ứng dụng mơ hình SWAT Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Ý nghĩa khoa học 7.2 Ý nghĩa thực tiễn B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG 1.1.1 Nguồn gây ô nhiễm 1.1.2 Đánh giá nguồn gây ô nhiễm 1.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 1.2.1 Chỉ tiêu hóa lý 1.2.2 Chỉ tiêu vi sinh 14 1.3 QCVN 08/2008 BTNMT VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 14 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) 16 1.4.1 Định nghĩa GIS 16 1.4.2 Các thành phần GIS 17 1.4.3 Chức GIS 18 1.5 TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH SWAT 18 1.5.1 Tổng quan mơ hình SWAT 19 1.5.2 Ngun lý mơ hình SWAT 20 1.5.3 Một số khái niệm mơ hình SWAT 21 1.5.4 Ứng dụng mô hình SWAT đánh giá chất lượng nước 23 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BUNG-TỈNH QUẢNG NAM 24 2.1 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BUNG 24 2.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội 34 2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BUNG 37 CHƯƠNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BUNG TỈNH QUẢNG NAM 40 3.1 QUY TRÌNH ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BUNG CHẢY QUA HUYỆN NAM GIANG TỈNH QUẢNG NAM 40 3.1.1 Tiến trình thực 40 3.1.2 Thu thập, xử lý liệu 41 3.2 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SƠNG BUNG ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 44 3.2.1 Tổng quan liệu đầu vào SWAT 44 3.2.2 Tiến trình thực phần mềm SWAT 48 3.3 ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH 55 3.3.1 Q trình tính tốn mơ 55 3.3.2 Đánh giá độ xác 56 3.4 KẾT QUẢ CỦA MƠ HÌNH SWAT 57 3.3.1 Đánh giá thông số DO 62 3.3.2 Đánh giá thông số NO3- 68 3.3.3 Đánh giá thông số NH4+ 74 3.3.4 Đánh giá thông số PO43- 80 3.5 SO SÁNH BIẾN ĐỘNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦA KỊCH BẢN 85 3.5.1 Kịch thứ dựa vào đồ trạng sử dụng đất năm 2000 85 3.5.2 Kịch thứ hai dựa vào đồ trạng sử dụng đất năm 2015 86 C PHẦN KẾT LUẬN 88 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 88 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Mùi nước khoảng 20-60oC đánh giá theo thang điểm 10 Bảng 1.2: Vị nước khoảng 20-60oC đánh giá theo thang điểm 10 Bảng 1.3: Các thông số giá trị giới hạn theo QCVN 08:2008/BTNMT 14 Bảng 2.1: Lượng mưa trung bình tháng, năm (mm) 28 Bảng 2.2: Lượng bốc trung bình tháng trạm (mm) 28 Bảng 2.3: Tổng hợp taxon khu hệ động vật vùng nghiên cứu 33 Bảng 2.4: Phân chia dân số theo dân tộc giới tính huyện Nam Giang 34 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp kết phân tích chất lượng nước mặt 38 Bảng 3.1: Các thông số đầu vào liệu thời tiết tổng quát 43 Bảng 3.2: Thông số liệu đất mơ hình SWAT 46 Bảng 3.3: Thông tin tập tin liệu thời tiết 47 Bảng 3.4: Phân cấp chất lượng nước theo QCVN 08:2008/BTNMT 56 Bảng 3.5: Hàm lượng DO hồ tan trung bình tháng đầu lưu vực giai đoạn 2000-2015 theo kịch 63 Bảng 3.6: Phân cấp lượng DO nước tiểu lưu vực theo QCVN08:2008/BTNMT theo kịch 63 Bảng 3.7: Hàm lượng DO hoà tan trung bình tháng đầu lưu vực giai đoạn 2000-2015 theo kịch 64 Bảng 3.8: Phân cấp lượng DO nước tiểu lưu vực theo QCVN08:2008/BTNMT theo kịch 65 Bảng 3.9: Hàm lượng NO3- hịa tan trung bình tháng đầu lưu vực giai đoạn 2000- 2015 theo kịch 68 Bảng 3.10: Phân cấp lượng NO3- nước tiểu lưu vực theo QCVN08:2008/BTNMT theo kịch 69 Bảng 3.11: Hàm lượng NO3- hịa tan trung bình tháng đầu lưu vực giai đoạn 2000- 2015 theo kịch 70 Bảng 3.12: Phân cấp lượng NO3- nước tiểu lưu vực theo QCVN08:2008/BTNMT theo kịch 71 Bảng 3.13: Hàm lượng NH4+ hồ tan trung bình tháng đầu lưu vực giai đoạn 2000- 2015 theo kịch 74 Bảng 3.14: Phân cấp lượng NH4+ nước tiểu lưu vực theo QCVN08:2008/BTNMT theo kịch 75 Bảng 3.15: Hàm lượng NH4+ hồ tan trung bình tháng đầu lưu vực giai đoạn 2000- 2015 theo kịch 76 Bảng 3.16: Phân cấp lượng NH4+ nước tiểu lưu vực theo QCVN08:2008/BTNMT theo kịch 77 Bảng 3.17: Hàm lượng PO43- hồ tan trung bình tháng đầu lưu vực giai đoạn 2000- 2015 theo kịch 80 Bảng 3.18: Phân cấp lượng PO43- nước tiểu lưu vực theo QCVN08:2008/BTNMT theo kịch 81 Bảng 3.19: Hàm lượng PO43- hồ tan trung bình tháng đầu lưu vực giai đoạn 2000- 2015 theo kịch 82 Bảng 3.20: Phân cấp lượng PO43- nước tiểu lưu vực theo QCVN08:2008/BTNMT theo kịch 83 Bảng 3.21: Biến động chất lượng nước lưu vực sông Bung theo kịch sử dụng đất năm 2000 85 Bảng 3.22: Biến động chất lượng nước lưu vực sông Bung theo kịch sử dụng đất năm 2015 86 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Các thành phần GIS 18 Hình 1.2: Sơ đồ chu trình thủy văn pha đất 20 Hình 1.3: Sơ đồ q trình diễn dịng chảy 21 Hình 1.4: Khái quát lưu vực 22 Hình 2.1: Sơ đồ thỗ nhưỡng lưu vực sông Bung 31 Hình 2.2: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Nam Giang 35 Hình 3.1: Sơ đồ tiến trình thực 40 Hình 3.2: Xử lý thơng số thời tiết excel 47 Hình 3.3: Dữ liệu lưu lượng dòng chảy trạm Thành Mỹ 48 Hình 3.4: Hộp thoại Watershed Delineation 49 Hình 3.5: Bản đồ ranh giới, tiểu lưu vực, lưu vực sông Bung 49 Hình 3.6: Cửa xả lưu vực sơng Bung 50 Hình 3.7: Tính tốn tiểu lưu vực sơng Bung huyện Nam Giang 50 Hình 3.8: Kết liệu Land Use Data ArcSWAT 51 Hình 3.9: Kết liệu Soil Data ArcSWAT 52 Hình 3.10: Bản đồ kết liệu Slope 53 Hình 3.11: Định nghĩa HRU 54 Hình 3.12: Nhập thông số thời tiết để tiến hành chạy mơ hình SWAT 54 Hình 3.13: Chạy SWAT 55 Hình 3.14: Quá trình chạy SWAT 55 Hình 3.15: Hộp thoại mơ kết mơ hình SWAT 58 Hình 3.16: Hộp thoại mơ giá trị thủy văn lưu vực 58 Hình 3.17: Mơ giá trị trầm tích lưu vực sơng 59 Hình 3.18: Tương quan xói mịn đất lưu vực sơng 59 Hình 3.19: Mơ cảnh quan hao hụt dưỡng chất 60 Hình 3.20: Biểu đồ lượng DO hồ tan trung bình tháng đầu lưu vực giai đoạn 2000-2015 theo kịch 63 Hình 3.21: Biểu đồ lượng DO hồ tan trung bình tháng tiểu lưu vực tiểu lưu vực giai đoạn 2000- 2015 theo kịch 64 Hình 3.22: Biểu đồ lượng DO hồ tan trung bình tháng đầu lưu vực giai đoạn 2000-2015 theo kịch 65 Hình 3.23: Biểu đồ lượng DO hồ tan trung bình tháng tiểu lưu vực tiểu lưu vực giai đoạn 2000- 2015 theo kịch 66 Hình 3.24: Biểu đồ hàm lượng NO3- hịa tan trung bình tháng đầu lưu vực giai đoạn 2000- 2015 theo kịch 69 Hình 3.25: Biểu đồ hàm lượng NO3- trung bình tháng tiểu lưu vực tiểu lưu vực giai đoạn 2000- 2015 theo kịch 70 Hình 3.26: Biểu đồ hàm lượng NO3- hịa tan trung bình tháng đầu lưu vực giai đoạn 2000- 2015 theo kịch 71 Hình 3.27: Biểu đồ hàm lượng NO3- trung bình tháng tiểu lưu vực tiểu lưu vực giai đoạn 2000- 2015 theo kịch 72 Hình 3.28: Biểu đồ hàm lượng NH4+ hịa tan trung bình tháng đầu lưu vực giai đoạn 2000- 2015 theo kịch 75 Hình 3.29: Biểu đồ hàm lượng NH4+ trung bình tháng tiểu lưu vực tiểu lưu vực giai đoạn 2000- 2015 theo kịch 76 Hình 3.30: Biểu đồ hàm lượng NH4+ hồ tan trung bình tháng đầu lưu vực giai đoạn 2000- 2015 theo kịch 77 Hình 3.31: Biểu đồ hàm lượng NH4+ trung bình tháng tiểu lưu vực tiểu lưu vực giai đoạn 2000- 2015 theo kịch 78 Hình 3.32: Biểu đồ hàm lượng PO43- hồ tan trung bình tháng đầu lưu vực giai đoạn 2000- 2015 theo kịch 81 Hình 3.33: Biểu đồ hàm lượng PO43- trung bình tháng tiểu lưu vực tiểu lưu vực giai đoạn 2000- 2015 theo kịch 82 Hình 3.34: Biểu đồ hàm lượng PO43- hồ tan trung bình tháng đầu lưu vực giai đoạn 2000- 2015 theo kịch 82 Hình 3.35: Biểu đồ hàm lượng PO43- trung bình tháng tiểu lưu vực tiểu lưu vực giai đoạn 2000- 2015 theo kịch 83 Hình 3.36: Biểu đồ biến động chất lượng nước sơng Bung giai đoạn 2000-2015 theo kịch HTSDĐ năm 2000 85 Hình 3.37: Biểu đồ biến động chất lượng nước sông Bung giai đoạn 2000-2015 theo kịch HTSDĐ năm 2015 86 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN NAM GIANG 25 Bản đồ 2: BẢN ĐỒ LƯU VỰC SÔNG BUNG VÀ CÁC TIỂU LƯU VỰC 61 Bản đồ 3: BẢN ĐỒ GIÁ TRỊ DO TẠI LƯU VỰC SÔNG BUNG ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN NAM GIANG 67 Bản đồ 4: BẢN ĐỒ GIÁ TRỊ NO3- TẠI LƯU VỰC SÔNG BUNG ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN NAM GIANG 73 Bản đồ 5: BẢN ĐỒ GIÁ TRỊ NH4+ TẠI LƯU VỰC SÔNG BUNG ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN NAM GIANG 79 Bản đồ 6: BẢN ĐỒ GIÁ TRỊ PO43- TẠI LƯU VỰC SÔNG BUNG ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN NAM GIANG 84 C PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN Nghiên cứu tiến hành mô chất lượng nước lưu vực sông Bung đoạn chảy qua huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam Thông qua mơ hình SWAT, ta xác định thơng số để đánh giá chất lượng nước sông Bung lượng oxy hòa tan (DO), nitrat(NO3-), ammoni (NH4+) photpho (PO43-) Kết cho thấy, giá trị oxy hòa tan nồng độ photpho tốt lượng ammoni nitrit có tăng khơng đáng kể, đảm bảo chất lượng nguồn nước theo QCVN 08:2008/BTNMT Tuy nhiên thơng qua mơ hình ta xác định nồng độ nitrat nước sông Bung cao (hầu hết vượt giới hạn B2 QCVN 08:2008/BTNMT) Nguyên nhân làm tăng nồng độ nitrat lưu vực hồ chủ yếu hoạt động canh tác nông nghiệp người dân xung quanh vùng như: canh tác rau màu Ngoài ra, việc có nhiều cơng trình thủy điện xây dựng lưu vực sơng Bung, chất thải từ cơng trình thủy điện hịa lẫn vào nước sơng làm gia tăng hàm lượng nitrat lưu vực sông Ý thức vấn đề bảo vệ nguồn nước sông Bung bảo vệ sống mình, người dân khu vực có ý thức lớn để bảo vệ chất lượng nước sông Bằng chứng việc giai đoạn năm 2000 đến năm 2015, lưu lưu lương dịng chảy nước sơng Bung ngày lớn, làm lượng oxy hòa tan cao- tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển giúp bảo vệ chất lượng nước, cịn thơng số khác hàm lượng nitrit, hàm lượng nitrat, hàm lượng amoni hàm lượng phosphate có giảm thiểu đáng kể, góp phần ổn định chất lượng nước, giúp đảm bảo sống sinh hoạt sản xuất người dân bên bờ lưu vực sơng Bung Nhìn chung, thơng qua mơ hình SWAT ta có bảng phân cấp chất lượng nước khơng khả quan lượng nitrat cao, chất lượng nước lưu vực sông Bung tốt Sông Bung nhánh sông Vu Gia, nguồn cung cấp nước sinh hoạt tưới tiêu thích hợp an toàn cho người dân Tuy nhiên, phải có biện pháp để bảo vệ ổn định chất lượng nước nguồn nước thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa ngày ô nhiễm từ công – nông nghiệp người KIẾN NGHỊ Qua khóa luận, đề tài đưa số giải pháp sau để bảo vệ nguồn tài nguyên nước lưu vực sông Bung - Phần lớn diện tích đất lưu vực dành cho sản xuất nơng – lâm nghiệp cần phải áp dụng biện pháp canh tác, chuyển đổi cấu trồng hợp lý để bảo vệ đất 88 nước tránh khỏi ô nhiễm - Tăng cường tuyên truyền vận động người dân canh tác, bảo vệ môi trường, sử dụng nước hợp lý - Tăng cường công tác trồng rừng, bảo vệ sử dụng rừng hợp lý, đảm bảo lưu lượng dòng chảy tránh xói mịn, đất lưu vực - Cần có biện pháp mạnh hành vi phá hoại mơi trường dười hình thức - Cần tiến hành kiểm tra, đánh giá tháng nhà máy thủy điện xây dựng lưu vực sông Bung Kiểm tra hệ thống xử lý chất thải, đảm bảo chất thải thu gom, xử lý tiêu chuẩn, khơng thải trực tiếp lịng sơng gây nhiễm, ảnh hưởng đến chất lượng nước sông - Cần tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân sử dụng nước thải nguồn nước - Xây dựng, ban hành thực chặt chẽ luật, quy định tiêu chuẩn chất lượng nước cho mục đích sử dụng, vùng Đề tài nghiên cứu bước đầu ứng dụng mơ hình SWAT vào đánh giá chất lượng nước lưu vực sông Bung nên cịn có nhiều hạn chế: - Dữ liệu sử dụng nghiên cứu miễn phí, với độ phân giải thấp phạm vi tồn cầu Chính mà độ xác mơ hình khơng cao gây nhiều khó khăn cho cơng tác điều tra đánh giá - Các kết đầu từ việc mô chất lượng nước SWAT chưa kiểm định, hiệu chỉnh Nguyên nhân kinh nghiệm kém, thời gian kinh phí có hạn Chính hướng phát triển đề tài tìm kiếm, sử dụng liệu đầy đủ, có độ xác cao để tiến hành phân tích Bên cạnh đó, thu thập thêm liệu thực đo chất lượng nước lưu vực để hiệu chỉnh kiểm định kết mơ hình 89 D TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Ban quản lý dự án thủy điện Sông Bung 3A: Đánh giá tác động môi trường sông Bung, huyện Nam Giang Gửi Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Quảng Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008 Quy chuẩn Kĩ thuật Quốc gia Chất lượng nước mặt (QCVN 08: 2008/BTNMT), Hà Nội Nghiên cứu Nguyễn Thanh Tuấn (2011): Ứng dụng công nghệ GIS mơ hình SWAT đánh giá CLN lưu vực hồ Dầu Tiếng Nghiên cứu mô CLN, so sánh với Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT) Nghiên cứu Nguyễn Đỗ Ngọc Un (2014): Ứng dụng mơ hình SWAT đánh giá chất lượng nước mặt lưu vực sông La Ngà Nghiên cứu Lê Thị Phước Thảo, Hồ Quỳnh Mai, Đặng Thị Hiền, chủ nhiệm: Lê Ngọc Hành Nghiên cứu tác động biến động sử dụng đất đến q trình xói mịn đất lưu vực sông Thu Bồn địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Trường Đại học Sư Phạm , Đại học Đà Nẵng Nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Kim Lợi, KS Lê Hồng Tú, KS Nguyễn Duy Liêm: MƠ HÌNH SWAT PHIÊN BẢN 2012, Arc SWAT 2012, Arc GIS 10.0/10.1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, Trường Đại Học Lâm Nghiệp  Website https://vi.wikipedia.org/wiki/Nam_Giang,_Qu%E1%BA%A3ng_Nam 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 10 ... CHƯƠNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SƠNG BUNG TỈNH QUẢNG NAM 3.1 QUY TRÌNH ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BUNG CHẢY QUA HUYỆN NAM GIANG TỈNH QUẢNG NAM Mục... TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BUNG 37 CHƯƠNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BUNG TỈNH QUẢNG NAM 40 3.1 QUY TRÌNH ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG... liên quan đề tài - Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Bung - Hiện trạng chất lượng nước sông Bung, đoạn chảy qua huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam - Ứng dụng mơ hình SWAT đánh giá chất

Ngày đăng: 14/05/2021, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan