Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGHIÊM SƠN DŨNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG THU HỒI ETHANOL SINH HỌC TỪ PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH Ngành: Khoa họ c mô i trường Mã số: 8440301 Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Hữu Công NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nghiêm Sơn Dũng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Võ Hữu Cơng tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Quản lý môi trường Khoa Môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Ban quản lý dự án xây dựng huyện Yên Phong giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nghiêm Sơn Dũng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Những đóng góp, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan TÀI LIỆU 2.1 Vai trò tiềm ethanol sinh học 2.1.1 Vai trò ethanol sinh học 2.1.2 Tiềm sản xuất ethanol sinh học 2.1.3 Sản xuất sử dụng nhiên liệu sinh học 2.1.4 Những lợi ích sử dụng nhiên liệu sinh học 2.1.5 Phương pháp sản xuất ethanol sinh học 10 2.2 Tổng quan phụ phẩm đồng ruộng 15 2.2.1 Tổng quan phụ phẩm đồng ruộng 15 2.2.2 Thành phần, cấu trúc phế phụ phẩm 15 2.2.3 Tình hình sản xuất thực trạng phế phụ phẩm nông nghiệp sau sản xuất giới Việt Nam 18 2.2.4 Tác hại phế phụ phẩm nông nghiệp đến môi trường 24 2.2.5 Các biện pháp xử lý phế thải đồng ruộng 25 Phần Đối tượng, phạm vi, nội dung phương pháp nghiên cứu 30 iii 3.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Phạm vi nghiên cứu 30 3.2.1 Phạm vi không gian 30 3.2.2 Phạm vi thời gian 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.3.1 Hiện trạng phát sinh phế phụ phẩm nông nghiệp 30 3.3.2 Lượng phụ phẩm phát thải sau thu hoạch 30 3.3.3 Đặc trưng thành phần phụ phẩm cho mục đích chuyển thành ethanol sinh học 30 3.3.4 Tiềm thu hồi ethanol sinh học 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 31 3.4.2 Phương pháp xác định hệ số phát sinh phế phụ phẩm thực nghiệm 31 3.4.3 Phương pháp phân tích chất hợp chất 34 3.4.4 Phương pháp ước tính hàm lượng cellulose hemicellulose 36 3.4.5 Phương pháp thực nghiệm xác định khả tạo thành ethanol cách ủ sinh học 36 3.4.6 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 40 Phần Kết thảo luận 41 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Huyện Yên Phong 41 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 45 4.1.3 Đánh giá chung 45 4.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp TẠI huyện Yên Phong 46 4.2.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Yên Phong 46 4.2.2 Cơ cấu giống nơng nghiệp huyện n Phong 48 4.2.3 Cơ cấu thời vụ, diện tích suất trồng nơng nghiệp huyện Yên Phong 49 4.2.4 Chế độ chăm sóc 50 4.3 Xác định hệ số phát thải phế phụ phẩm trồng chínhError! Bookmark not defined 4.3.1 Hiện trạng xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp 52 4.3.2 Tổng lượng phế phụ phẩm nông nghiệp phát sinh sau thu hoạch 53 iv 4.3.3 Ước lượng phế phụ phẩm sau thu hoạch 55 4.4 Đánh giá thành phần phụ phẩm cho mục đích chuyển thành ethanol sinh học 59 4.4.1 Hàm lượng cellulose hemicellulose phế phụ phẩm trồng 59 4.4.2 Kết thu hồi ethanol phế phụ phẩm nông nghiệp 63 4.4.3 Đánh giá tiềm thu hồi ethanol từ phụ phẩm nông nghiệp 67 Phần Kết luận kiến nghị 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 69 Tài liệu tham khảo 71 Phụ lục 75 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CNC Công nghệ cao DBSCL Đồng sông Hồng DBSH Đồng song Cửu Long EU Liên minh châu Âu FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc LHQ Liên hợp quốc NLSH Năng lượng sinh học NN&PNNT Nông nghiệp phát triển nông thôn SK Sinh khối VAT Thuế giá trị gia tăng VISTA Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn VSV Vi sinh vật vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng ethanol giới Bảng 2.2 Thành phần phế phụ phẩm nơng nghiệp 15 Bảng 2.3 Diện tích suất khoai tây năm 2000-2005 20 Bảng 2.4 Số lượng phế phụ phẩm Việt Nam 23 Bảng 2.5 Ứng dụng rơm rạ lĩnh vực hóa chất 29 Bảng 4.1 Cơ cấu diện tích đất đai địa bàn huyện Yên Phong 2018 (ha) 47 Bảng 4.2 Cơ cấu thời vụ, diện tích, suất loại phế phụ phẩm phát sinh năm huyện Yên Phong 2018 49 Bảng 4.3 Chế độ bón phân người dân 2018 51 Bảng 4.4 Tỷ lệ R vụ mùa huyện Yên Phong năm 2018 (kg/m2) 54 Bảng 4.5 Ước lượng phế phụ phẩm sau thu hoạch/năm (nghìn tấn/ năm) 55 Bảng 4.6 Hiện trạng phế phẩm từ bón phân cho loại trồng huyện Yên Phong năm 2018 (kg/năm) 57 Bảng 4.7 Hiện trạng phế phẩm từ thuốc BVTV cho loại trồng huyện Yên Phong năm 2018 (kg/năm) 58 Bảng 4.8 Tổng khối lượng phế phụ phẩm nông nghiệp huyện Yên Phong năm 2018 (tấn/năm) 59 Bảng 4.9 Thành phần cellulose hemicelulose phế phụ phẩm nông nghiệp (%) 60 Bảng 4.10 Thành phần cellulose hemicelulose phế phụ phẩm nông nghiệp (tấn/ năm) 60 Bảng 4.11 Hàm lượng đường chuyển hóa từ cellulose hemicellulose phế phụ phẩm loại trồng (g/100g phế phụ phẩm) 62 Bảng 4.12 Ảnh hưởng phương pháp lên men đến hiệu sinh cồn (g/100g phế thải) 64 Bảng 4.13 Ước tính lượng ethanol tạo thành từ phế phụ phẩm huyện Yên Phong năm 2018 68 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Công thức cấu tạo ethanol Hình 2.2 Sử dựng enzym để thủy phân, thủy phân lên men tách riêng 14 Hình 2.3 Sử dụng enzym để thủy phân, thủy phân lên men đồng thời 14 Hình 2.4 Cấu trúc cellulose 16 Hình 2.5 Cấu trúc hemicellulose 17 Hình 2.6 Cấu trúc lignin 18 Hình 3.1 Tiến hành lấy mẫu ruộng lúa 32 Hình 3.2 Tiến hành lấy mẫu ruộng ngơ/ khoai 32 Hình 3.3 Phế phụ phẩm sau phơi khô 33 Hình 4.1 Cơ cấu diện tích đất đai địa bàn huyện Yên Phong 2018 (%) 47 Hình 4.2 Cơ cấu giống trồng huyện Yên Phong năm 2018 (%) 48 Hình 4.3 Hình thức xử lý phế phụ phẩm người dân (%) 52 Hình 4.4 Khối lượng khơ loại phế phụ phẩm (đơn vị tính: kg/m2) 54 Hình 4.5 Hàm lượng đường chuyển hóa từ cellulose hemicellulose phế phụ phẩm loại trồng (g/100g phế phụ phẩm) 63 Hình 4.6 Lượng ethanol tạo thành từ phế phụ phẩm lúa điều kiện ủ sinh học khác (g/ 100g cồn) 65 Hình 4.7 Lượng ethanol tạo thành từ phế phụ phẩm ngô điều kiện ủ sinh học khác (g/ 100g cồn) 66 Hình 4.8 Lượng ethanol tạo thành từ phế phụ phẩm khoai điều kiện ủ sinh học khác (g/ 100g cồn) 66 Hình 4.9 Lượng ethanol tạo thành từ phế phụ phẩm trồng điều kiện khác (g/ 100g cồn) 67 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nghiêm Sơn Dũng Tên luận văn: Đánh giá tiềm thu hồi ethanol sinh học từ phế phụ phẩm nông nghiệp huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Ngành: khoa học môi trường Mã số: 8440301 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Xác định hệ thống trồng địa bàn nghiên cứu - Xác định hệ số phát thải phế phụ phẩm nông nghiệp số trồng - Ước lượng phụ phẩm tiềm cho ethanol sinh học từ phụ phẩm phụ phẩm nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp từ phịng Nơng nghiệp phát triển nơng nghiệp huyện Yên Phong hợp tác xã nhằm xác định thơng tin địa điểm nghiên cứu, q trình hình thành, phát triển khu vực nghiên cứu Từ đó, bố trí thí nghiệm phương pháp xác định tỷ lệ phụ phẩm, ước tính lượng phế phụ phẩm phát sinh, phân tích mẫu Sau có kết tiến hành phương pháp phân tích số liệu (phân tích ANOVA) tính tốn hiệu tạo thành ethanol sinh học Kết kết luận Yên Phong huyện cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm cho tỉnh Bắc Ninh Chính lượng phế phụ phẩm phát sinh lớn ước tính 9,23 nghìn Đặc biệt rơm rạ ước tính 9,05 nghìn Lúa trồng có lượng cellulose cao 45,2% Do việc chuyển hóa thành ethanol sinh học từ lúa tốt Kết thu ước tính 116,1 x103 kg = 0,12 triệu lít ethanol ethanol sinh học/ năm Nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu việc xử lý quản lý phế phụ phẩm nơng nghiệp nói chung cho địa phương khác Việt Nam giới ix quy trình sản xuất ethanol từ phế phụ phẩm nông nghiệp,… để tạo nguồn nhiên liệu sinh học phục vụ đời sống người bảo vệ môi trường Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cho người dân thu gom, tận dụng triệt để lượng phế phụ phẩm sau thu hoạch, bảo vệ môi trường Hướng dẫn bà áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp, sử dụng phương pháp xử lý phế phụ phẩm phù hợp ủ phân compost, làm nấm rơm,… tránh lãng phí tài nguyên sẵn có Đặc biệt có biện pháp xử lý phù hợp với phế phụ phẩm phân bón thuốc trừ sâu Nâng cao hiệu chuyển hóa thành ethanol Chuyển ethanol từ dạng khí sang dạng lỏng để dễ bảo quản sử dụng cần thiết Với điều kiện địa phương áp dụng nghiên cứu vào việc chuyển hóa ethanol cách thủy phân lên men tự nhiên để tạo lượng phân bón hữu tốt cho nông nghiệp huyện Yên Phong, tránh gây lãng phí 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt; Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Báo cáo Môi trường Quốc gia-Môi trường nông thôn 2014: Chương Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (2018) Thông tư 03/2018/TT-BNNPTNT, Ban hành Danh mục thuốc BVTV phép sử dụng cấm sử dụng Việt Nam, ngày 9/2/2018 Cục thông tin khoa học công nghệ Quốc gia (2013) Phát triển nơng nghiệp thơng minh biến đổi khí hậu Đinh Hồng Duyên, Phạm Thị Thảo Nguyên, Phạm Thuý Kiều (2010) Đánh giá đặc tính sinh học định tên nấm dùng xử lý phế thải nông nghiệp Tạp chí Khoa học Phát triển 8(2) tr 287-295 Đỗ Ngọc Toàn (2008) Ethanol sinh học nguồn nhiên liệu cho động đốt Khoa Máy tàu biển, Trường đại học Hàng hải Hoàng Anh Lê, Nguyễn Thị Thu Hạnh, Lê Thùy Linh (2013) Ước tính lượng khí phát thải đốt rơm rạ đồng ruộng địa bàn tỉnh Thái Bình Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (Các Khoa học Trái đất Môi trường) No2 tr.26-33 Huỳnh Xuân Phong, Hà Phú Quý, Nguyễn Ngọc Thạnh, Bùi Hồng Đăng Long, Ngơ Thị Phương Dung (2019) Lên men ethanol từ dịch ép mía sử dụng nấm men chịu nhiệt Viện Nghiên cứu phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ MONRE (2013) Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2013: Mơi trường Khơng khí Vol Hà Nội: Bộ Tài ngun Môi trường, Hà Nội Nguyễn Mậu Dũng (2012) Ước tính lượng khí thải từ đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng vùng đồng sơng Hồng Tạp chí khoa học phát triển 10.tr 190-198 10 Nguyễn Thị Hằng Nga (2013) Nghiên cứu sản xuất ethanol sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp Đại học Khoa học tự nhiên 11 Nguyễn Xuân Thành cs., 2011 Giáo trình “Công nghệ sinh học xử lý môi trường”, Hà Nội, 2011 12 Phạm Châu Thuỳ, Đỗ Thị Mai, Nghiêm Trung Dũng (2018) Xác định mức độ phát thải số chất nhiễm khơng khí từ q trình đốt rạ đồng ruộng Gia Lâm, Hà Nội Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 16(2) tr 152-160 71 13 TS Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Thị Sáng, Nguyễn Thị Quyên (2012) Lên men phế thải sau thu hoạch tổ hợp vi sinh vật để tạo thành cồn sinh học Khoa Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 14 Trần Sỹ Nam, Nguyễn Thị Huỳnh Như, Nguyễn Hữu Chiếm, Nguyễn Võ Châu Ngân, Lê Hồng Việt Kjeld Ingvorsen (2014) Ước tính lượng biện pháp xử lý rơm rạ số tỉnh đồng sơng cửu long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường 32 tr 87-93 15 Trịnh Hồi Thanh (2010) Nghiên cứu q trình xử lý rơm rạ để chế biến cồn nhiên liệu Bộ mơn Máy Thiết bị - Khoa Cơng nghệ Hóa học 16 Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn (2019) Giá lương thực giới tăng: Việt Nam làm gì? Viện sách chiến lược phát triền nông nghiệp nông thôn 17 VISTA (2010) Nguồn phế thải nông nghiệp rơm rạ, kinh nghiệm giới xử lý tận dụng Phịng Phân tích thơng tin, Cục Thông Tin Khoa Học Và Công Nghệ Quốc Gia, Hà Nội 18 Võ Hữu Cơng Đtg Tạp chí Khoa học & Công nghệ.187(11).tr 25 – 30 19 Võ Hữu Công, Lê Thị Thu Uyên, Nguyễn Thanh Lâm, Phạm Văn Cường (2018) Đánh giá phát sinh phế phụ phẩm, phế thải đồng ruộng xã Cư Yên, huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình Tạp chí khoa học & cơng nghệ Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 20 Vũ Đình Ngọ, Trần Thị Hằng, Vũ Đức Cường, Vũ Ngọc Minh, 2017 đặc trưng tính chất sợi cellulose lignin tách từ rơm Phú Thọ Khoa Cơng nghệ Hố học, Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì II Tài liệu tiếng Anh: 21 Burange A., Clark J H., Luque R (2016) Trends in food and agricultural waste valorization, Encyclopedia of Inorganic and Bioinorganic Chemistry, John Wiley & Sons, Ltd 22 Chang Chih-Hua, Liu Cheng-Chien, Tseng Ping-Yu (2013) Emissions inventory for rice straw open burning in Taiwan based on burned area classification and mapping using FORMOSAT-2 satellite imagery Aerosol and Air Quality Research, 13.pp 474-487 72 23 Gadde Butchaiah, Bonnet Sébastien, Menke Christoph, Garivait Savitri (2009) Air pollutant emissions from rice straw open field burning in India, Thailand and the Philippines Environmental Pollution 157.pp.1554-1558 24 George Pouliot, Jessica McCarty, Amber Soja, Alfreida Torian (2012) Development of a Crop Residue Burning Emission Inventory for Air Quality Modeling Proceedings of the 20th International Emission Inventory Conference, 13-16 August 2012, Tampa, Florida 25 Hashemian S., Salari K., Yazdi Z A (2014) “Preparation of activated carbon from agricultural wastes (almond shell and orange peel) for adsorption of 2-pic from aqueous solution”,Journal of Industrial and Engineering Chemistry, 20 pp 1892–1900 26 Kamthan R., Tiwari I (2017) Agricultural wastes-potential substrates for mushroom cultivation, European Journal of Experimental Biology, 7(5) pp 31 27 Kanabkaew Thongchai, Nguyen Thi Kim Oanh (2011) Development of spatial and temporal emission inventory for crop residue field burning Environmental Modeling & Assessment 16.pp 453-464 28 Kung C., Kong F., Choi Y (2015) “Pyrolysis and biochar potential using crop residues and agricultural wastes in China Ecological Indicators, 51 pp 139-145 29 Naser H M., Nagata O., Tamura S., Hatano R (2007) Methane emissions from five paddy fields with different amounts of rice straw application in central Hokkaido, Japan Soil Science and Plant Nutrition 53(1) pp 95-101 30 Nguyen Thi Kim Oanh, Ly BichThuy, Tipayarom Danutawat, Manandhar Bhai Raja, Prapat Pongkiatkul, Simpson Christopher D, et al (2011) Characterization of particulate matter emission from open burning of rice straw Atmospheric Environment 45 pp 493-502 31 Permadi DidinAgustian, Nguyen Thi Kim Oanh (2013) Assessment of biomass open burning emissions in Indonesia and potential climate forcing impact Atmospheric Environment.78.pp 250-258 32 Satyendra Tripathi, Singh RN, Shaishav Sharma (2013) Emissions from crop/biomass residue burning risk to atmospheric quality International Research Journal of Earth Sciences 1.pp 24-30 33 Soleimani M., Kaghazchi T (2007) Agricultural waste conversion to activated carbon by chemical activation with phosphoric acid”, Cheminal Engineering and Technology 30(5) pp 649-654 73 34 Srinivasan P., Sarmah A K., (2015) Characterisation of agricultural waste-derived biochars and their sorption potential for sulfamethoxazole in pasture soil: A spectroscopic investigation Science of the Total Environment 502 pp 471–480 35 Sud D., Mahajan G., Kaur M P (2008) Agricultural waste material as potential adsorbent for sequestering heavy metal ions from aqueous solutions - A review”, Bioresource Technology,99 pp 6017–6027 36 Thines K R., Abdullah E C., Mubarak N M., Ruthiraan M (2017) Synthesis of magnetic biochar from agricultural waste biomass to enhancing route for waste water and polymer application: A review Renewable and Sustainable Energy Reviews, 67 pp 257-276 37 Tran Vuong Anh (2014) Estimated gas emission of straw open burning in rice field of Hanoi Master thesis in advance program VNU University of Science, Hanoi 38 Wei Wei, Wang Shuxiao, Chatani Satoru, Klimont Zbigniew, Cofala Janusz, Hao Jiming (2008) Emission and speciation of non-methane volatile organic compounds from anthropogenic sources in China Atmospheric Environment 42.pp 4976-4988 39 Yagi K., Minami K (1990) Effect of organic matter application on methane emission from some Japanese paddy fields Soil Science and Plant Nutrition, 36(4) pp 599-610 40 Yang Shijian, He Hongping, Lu Shangling, Chen Dong, Zhu Jianxi (2008) Quantification of crop residue burning in the field and its influence on ambient air quality in Suqian, China Atmospheric Environment 42.pp.1961-1969 41 Zhou C., Liu Z., Huang Z L., Dong M., Yu X L., Ning P (2015) A new strategy for co -composting dairy manure with rice straw: Addition of different inocula at three stages of composting Waste Management 40 pp 38–43 74 PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Ảnh Ruộng lúa đài thơm Yên Phong- Bắc Ninh Ảnh Ơ thí nghiệm 75 Ảnh Rơm rạ khô Ảnh Hiên tượng đốt bỏ rơm rạ đồng ruộng 76 PHỤ LỤC Hàm lượng đường chuyển hóa từ cellulose hemicellulose phế phụ phẩm loại trồng (g/100g phế phụ phẩm) Giống Thí nghiệm Hàm lượng đường (g/100g) Trung bình Lúa Hảo khí 4,2 4,25 ± 0,03 Hảo khí 4,28 Hảo khí 4,21 Hảo khí 4,25 Hảo khí 4,29 Bán HK 3,65 Bán HK 3,68 Bán HK 3,62 Bán HK 3,61 Bán HK 3,64 Yếm khí 3,21 Yếm khí 3,2 Yếm khí 3,23 Yếm khí 3,24 Yếm khí 3,22 Hảo khí 4,92 Hảo khí 4,95 Hảo khí 4,9 Hảo khí 4,91 Hảo khí 4,91 Bán HK 4,25 Bán HK 4,22 Bán HK 4,23 Bán HK 4,27 Bán HK 4,26 Yếm khí 3,44 Yếm khí 3,46 Yếm khí 3,42 Yếm khí 3,45 Yếm khí 3,43 Hảo khí 4,8 Ngơ Khoai 77 3,63 ± 0,03 3,21 ± 0,01 4,92 ± 0,02 4,25 ± 0,02 3,44 ± 0,01 4,81 ± 0,02 Giống Thí nghiệm Hàm lượng đường (g/100g) Hảo khí 4,79 Hảo khí Hảo khí Hảo khí Bán HK Bán HK Bán HK Bán HK Bán HK Yếm khí Yếm khí Yếm khí Yếm khí 4,82 4,83 4,84 4,19 4,16 4,17 4,19 4,16 3,39 3,37 3,31 3,36 Yếm khí 3,38 Trung bình 4,17 ± 0,01 3,36 ±0,03 Hàm lượng cồn loại phế phụ phẩm trồng điều kiện ủ sinh học khác (g/ 100g phế phụ phẩm) Giống Lúa Ngô Hảo khí Hàm lượng cồn (g/100g) 0,7 Hảo khí 0,72 Hảo khí 0,75 Hảo khí 0,68 Hảo khí 0,72 Bán HK 1,2 Bán HK 1,25 Bán HK 1,22 Bán HK 1,21 Bán HK 1,23 Yếm khí 1,47 Yếm khí 1,44 Yếm khí 1,46 Yếm khí 1,45 Yếm khí 1,43 Hảo khí 0,84 Thí nghiệm 78 Trung bình 0,71 ± 0,02 1,22 ± 0,02 1,45 ± 0,01 0,83 ± 0,03 Giống Khoai Hảo khí Hàm lượng cồn (g/100g) 0,85 Hảo khí 0,81 Hảo khí 0,8 Hảo khí 0,87 Bán HK 1,5 Bán HK 1,54 Bán HK 1,55 Bán HK 1,51 Bán HK 1,51 Yếm khí 1,65 Yếm khí 1,64 Yếm khí 1,69 Yếm khí 1,68 Yếm khí 1,67 Hảo khí 0,77 Hảo khí 0,76 Hảo khí 0,73 Hảo khí 0,75 Hảo khí 0,75 Bán HK 1,4 Bán HK 1,42 Bán HK 1,44 Bán HK 1,38 Bán HK 1,43 Yếm khí 1,55 Yếm khí 1,62 Yếm khí 1,58 Yếm khí 1,62 Yếm khí 1,59 Thí nghiệm 79 Trung bình 1,52 ± 0,02 1,67 ± 0,01 0,75 ± 0,01 1,41 ± 0,02 1,59 ±0,03 PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** Ngày……tháng……năm……… PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Mã số phiếu: Phần A Thơng tin chung (Đánh dấu (*) người trả lời vấn) Xin Ơng/Bà cho biết số thơng tin hộ gia đình: STT Họ Giới Tuổi Quan hệ với chủ Tình Trình độ văn tên tính hộ trạng hóa nhân 1.Nam 1.Chủ hộ 1.Kết hôn Quy ước: 4/10=5/12; 2.Nữ 2.Vợ/chồng 2.Độc thân 7/10=9/12; 3.Con 9/12=11/12; 4.Cháu 10/10=12/12; 5.Bố/mẹ Trung cấp; 6.Ông/bà Cao đẳng; Anh/chị/em Đại học; 8.Khác (ghi rõ) Trên đại học B Nội dung B1 Thông tin sử dụng đất hộ gia đình 80 Xin Ơng/Bà cho biết thơng tin diện tích đất đai (sào m2) hộ: STT Loại đất Năm 2007 Năm 2014 Lý Nông nghiệp Đất Đất khác (mua, thuê…) Tổng B2 Trồng trọt Xin Ơng/Bà cho biết thơng tin loại nơng nghiệp mà gia đình gieo trồng: STT Giống Lúa Ngô Khoai Khác: rau màu… Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Ghi Xin Ơng/Bà cho biết thơng tin giống lúa gieo trồng: Giống lúa BC 15 Nếp hoa vàng Khang dân Đài thơm Khác Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Ghi Hình thức gieo trồng lúa? A Sử dụng máy B Sử dụng tay Số vụ sản xuất lúa năm nào? A vụ/ năm B vụ/ năm C vụ/ năm Nước sử dụng gieo trồng lúa lấy từ đâu? …………………………………………………………………………………… Mỗi vụ số lần tưới, lượng nước nào? …………………………………………………………………………………… 81 Sử dụng loại phân bón đầu vào? Số lượng vụ? (kg/vụ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Số lượng vỏ phân bón lượng phân bón cịn thừa lại? Cách xử lý? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chi phí phân bón đầu vào bao nhiêu? (VND/kg) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Sử dụng loại thuốc BVTV nào? Số lượng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11 Số lượng vỏ lượng thuốc BVTV thừa lại? Cách xử lý? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 12 Chi phí thuốc BVTV bao nhiêu? (VND/kg) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 13 Ơng/bà cho biết khó khăn ảnh hưởng lớn đến q trình canh tác nơng nghiệp gia đình? A Đất xấu B Thiếu nước mùa khô C Đường xá D Khác (ghi rõ…………………………………………………………) 14 Hình thức thu hoạch lúa sau vụ ? A Bằng máy B Bằng tay C Khác (ghi rõ………………………………………………………) 15 Các biện pháp xử lý rơm rạ sau thu hoạch gia đình? A Đốt, bỏ ruộng B Tận thu làm thức ăn gia súc C Sử dụng làm chất đun nấu D Khác (ghi rõ………………………………………………………….) 82 16 Nguồn phế phụ phẩm thu mua trả tiền người dân có thu gom lại hay khơng? Nêu rõ lý …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… B3 Chăn nuôi Xin Ơng/Bà cho biết số lượng vật ni gia đình có: STT Các loại vật ni Số lượng Lý Dê Gà Lợn Vịt Bò Trâu Khác B4 Tổng thu nhập Xin Ông/Bà cho biết tổng thu nhập gia đình: STT Nguồn thu Năm 2007 Trồng trọt Lúa nước Các loại rau màu Vườn nhà Khác Chăn ni Dê Gà Lợn Vịt Bị Trâu Khác Thủy sản Cá Ốc Khác Lương ổn định Các nguồn khác (cho, biếu, tặng…) Tổng nguồn thu 83 Năm 2014 Lý Xin Ông/Bà cho biết quyền địa phương có thường xun tun truyền vấn đề bảo vệ môi trường không? 1.Thường xuyên 2.Thỉnh thoảng 3.Khơng Xin Ơng bà mơ tả rõ …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà! 84 ... tài ? ?Đánh giá tiềm thu hồi ethanol sinh học từ phế phụ phẩm nông nghiệp huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tiềm thu hồi ethanol sinh học từ phế. .. Dũng Tên luận văn: Đánh giá tiềm thu hồi ethanol sinh học từ phế phụ phẩm nông nghiệp huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Ngành: khoa học môi trường Mã số: 8440301 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp... phẩm tiềm cho ethanol sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp 1.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá tiềm thu hồi ethanol sinh học từ phế phụ phẩm nơng nghiệp 1.4 NHỮNG ĐĨNG GĨP, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN