1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pham van duy vh1802 1042 (1)

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001:2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VĂN HÓA DU LỊCH Sinh viên Giảng viên hướng dẫn :Phạm Văn Duy :Ths Nguyễn Thị Phương Thảo HẢI PHÒNG – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - NGHIÊN CỨU KHAI THÁC LỄ HỘI ĐỀN TRẦN HƯNG HÀ THÁI BÌNH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH VĂN HĨA DU LỊCH Sinh viên Giảng viên hướng dẫn :Phạm Văn Duy :Ths Nguyễn Thị Phương Thảo HẢI PHÒNG – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Phạm Văn Duy Lớp: VH1802 Mã số: 1412601107 Ngành: Văn hóa Du lịch Tên đề tài: "Nghiên cứu khai thác lễ hội đền Trần Hưng Hà Thái bình phục vụ phát triển du lịch" Mở Đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỄ HỘI VÀ DU LỊCH LỄ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận lễ hội 1.1.1 Khái niệm lễ hội mối quan hệ lễ hội 1.1.1.1 Khái niệm lễ hội 1.1.1.2 Mối quan hệ lễ hội 1.1.2 Đặc điểm lễ hội 10 1.1.2.1 Về thời gian 10 1.1.2.2 Về không gian 10 1.1.2.3 Về quy trình tổ chức lễ hội 10 1.1.3 Phân loại lễ hội cấu trúc lễ hội 11 1.1.3.1 Phân loại lễ hội 11 1.1.3.2 Cấu trúc lễ hội Error! Bookmark not defined 1.2 Du lịch lễ hội 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.3 Vai trị lễ hội đời sống văn hóa người du lịch 16 1.3.1 Vai trị lễ hội với đời sống văn hóa 16 1.3.2 Vai trò lễ hội với du lịch 16 1.4 Tác động qua lại lễ hội du lịch 18 1.4.1 Tác động tích cực lễ hội du lịch 18 1.4.2 Tác động tiêu cực lễ hội đến du lịch 20 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC LỄ HỘI ĐỀN TRẦN, THÁI BÌNH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 22 2.1 Khái quát Đền Trần, Thái Bình 22 2.1.1 Vị trí địa lý, lịch sử hình thành Đền Trần 22 2.1.2 Các giá trị Đền Trần, Thái Bình 24 2.2 Khái quát lễ hội Đền Trần 30 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.2.2 Các yếu tố cấu thành lễ hội đền Trần 31 2.2.3 Những giá trị đặc sắc lễ hội 36 2.2.4 Vai trò lễ hội Đền Trần với phát triển du lịch địa phương 37 2.3 Thực trạng khai thác lễ hội Đền Trần , Thái Bình phục vụ phát triển du lịch 39 2.3.1 Số lượng khách, đối tượng khách 39 2.3.2 Các hoạt động du khách đến lễ hội 40 2.3.3 Các dịch vụ phục vụ khách du lịch lễ hội 40 2.3.4 Công tác tổ chức lễ hội 41 2.3.5 Thực trạng công tác sử dụng sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật dịp lễ hội 43 2.4 Đánh giá tích cực, hạn chế khai thác lễ hội Đền Trần cho phát triển du lịch 45 2.4.1 Tích cực 45 2.4.2 Hạn chế 47 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ LỄ HỘI ĐỀN TRẦN,THÁI BÌNH ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 49 3.1 Định hướng phát triển du lịch Đền Trần, Thái Bình 49 3.2 Một số gải pháp phát triển du lịch đền Trần 49 3.2.1 Giải pháp quản lý khai thác phát huy giá trị lễ hội phát triển du lịch 49 3.2.2 Tu bổ cải tạo di tích đền Trần lễ hội đền Trần 51 3.2.3 Giải pháp tuyên truyền quảng bá 52 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch 53 3.2.5 Xây dựng chương trình , sản phẩm du lịch đặc trưng 55 3.2.6 Xây dựng thương hiệu cho du lịch văn hóa Khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) 58 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đền tài Trong những năm gần đây, du lịch văn hóa trở thành xu hướng phát triển du lịch thế giới Đặc biệt những nước phát triển, có Việt Nam Việt Nam vốn nước có nhiều di sản văn hóa, có 10 di sản được UNESSCO cơng nhận di sản văn hóa thế giới (cả di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể), có 3000 di tích cấp quốc gia với nhiều lễ hội làng nghề truyền thống Đây điểm thuận lợi để phát triển du lịch văn hóa Nắm bắt được hội đó, nước ta tập trung vào phát triển loại hình du lịch này, bước đưa du lịch văn hóa trở thành loại hình du lịch mũi nhọn du lịch Việt Nam Mặc dù, du lịch văn hóa loại hình du lịch dễ khai thác Đối tượng khai thác loại hình du lịch dựa vào những tài nguyên du lịch nhân văn có sẵn như: chùa chiền, khu lăng miếu, lăng mộ; nhà thờ, làng nghề thủ công truyền thống… Lễ hội đền Trần xã Tiến Đức huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình những lễ hội đặc sắc mang lại dấu ấn tốt đẹp cho du khách gần xa đến với lễ hội Tồn song song với việc khai thác phát triển du lịch tỉnh nhà khu di tích đền Trần lễ hội đền Trần tạo được thành công định, bên cạnh những mặt thành cơng cịn tồn những mặt khó khăn hạn chế việc phát triển lễ hội cách thành cơng với quy mơ lớn, góp phần nâng cao sống người dân phát triển du lịch tỉnh Thái Bình Mặt khác, sinh lớn lên mảnh đất Thái Bình - nơi khởi nghiệp phát tích vương triều nhà Trần, nên tơi có điều kiện nghiên cứu tìm hiểu sâu Khu di tích lễ hội đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) Với mong muốn được đóng góp cơng sức nhỏ bé vào sự phát triển du lịch khu di tích đền Trần tơi chọn đề tài “Khai thác lễ hội Đền Trần, Thái Bình phục vụ phát triển du lịch” làm đề tài nghiên cứu 2.Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, khảo sát cơng trình di tích lịch sử - văn hóa gắn với những danh nhân dân tộc Khu di tích đền Trần, Thái Bình Từ tìm hiểu phân tích đánh giá hiện trạng khai thác lễ hội đền Trần để phục vụ phát triển du lịch Từ đề xuất giải pháp để khai thác hiệu quả những giá trị lễ hội phục vụ phát triển du lịch 3.Nhiệm vụ đề tài Hệ thống hóa sở lý luận lễ hội du lịch lễ hội Tìm hiểu hiện trạng khai thác lễ hội để phát triển du lịch khu di tích những năm gần Đề xuất giải pháp nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội đền Trần, Thái bình phục vụ phát triển du lịch 4.Đối tượng phạm vi nhiên cứu 4.1 Đối tượng nhiên cứu Nghiên cứu khai thác lễ hội đền Trần, Thái Bình phục vụ phát triển du lịch 4.2 Phạm vi nhiên cứu Lễ hội đền Trần, Thái Bình Thời gian 2013-2018 5.Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài, tác giả sử dụng phương pháp sau: Phương pháp tiếp cận hệ thống: Nhìn đối tượng nhiên cứu hệ thống khảo sát phân tích Phương pháp so sánh: Để thấy chung riêng đối tượng nhiên cứu Phương pháp thống kê: Để có nhìn khái quát đối tượng nhiên cứu Phương pháp nhiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu Phương pháp điền dã: Khảo sát thực tế 6.Bố cục khóa luận Ngoài Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận lễ hội du lịch lễ hội Chương 2: Thực trạng khai thác lễ hội đền Trần, Thái Bình phục vụ phát triển du lịch Chương 3: Giải pháp khai thác hiệu quả lễ hội đền Trần, Thái Bình để phát triển du lịch CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỄ HỘI VÀ DU LỊCH LỄ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận lễ hội 1.1.1 Khái niệm lễ hội mối quan hệ lễ hội 1.1.1.1 Khái niệm lễ hội Mỗi vùng miền, quốc gia lại có hình thức tổ chức lễ hội khác Chính thế có nhiều định nghĩa khác hình thái sinh hoạt văn hóa Sau số khái niệm điển hình “Lễ hội’’ như: Khi nhiên cứu đặc tính ý nghĩa “Lễ hội” nước Nga, M.Bachie cho rằng “Lễ hội sống tái hình thức tế lễ trị biểu diễn Đó sống chiến đấu cộng đồng cư dân Tuy nhiên thân sống khơng thể thành lễ hội khơng thăng hoa, liên kết quy tụ lại thành giới tâm linh, tư tưởng biểu tượng, vượt lên giới phương tiện điều kiện tất yếu Đó sống, giới thứ hai thoát ly tạm thời thực hữu thiện, đạt tới thực hữu tượng mà thứ trở nên đẹp đẽ, lung linh, siêu việt cao cả” Ở Việt Nam khái niệm lễ hội xuất hiện cách không lâu Trước hết có khái niệm lễ hội Cả hai khái niệm từ gốc Hán được dùng để gọi số loại hình phong tục chẳng hạn như: Lễ Thành Hoàng, lễ gia tiên… , vậy hội có nhiều hội khác như: Hơi Gióng, Hội Lim…., thêm chữ “Lễ” cho “hội” thời mong muốn gắn hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng có hai ́u tố hai đặc trưng liền với Trước hết lễ bái, tế thần linh, cầu phúc sau thăm thú vui chơi nơi đông đúc, vui vẻ Trong “Từ điển tiếng Việt”lại có định nghĩa “ lễ hội ” sau: Lễ hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực Hội sinh hoạt văn hố, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ, sinh sôi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng, mà từ bao đời quy tụ niềm mơ ước chung vào bốn chữ "nhân khang, vật thịnh" Trong “ Hội hè Việt Nam ”các tác giả cho rằng “ Hội lễ sinh hoạt văn hóa lâu đời dân tộc Việt Nam Hội lễ có sức hấp dẫn, lơi cuốc tầng lớp xã hội tham gia để trở thành nhu cầu, khát vọng nhân dân nhiều thập kỷ” Trong “ Lễ hội cổ truyền” –Phan Đăng Nhật cho rằng “ Lễ hội lịch sử khổng lồ, tích tụ vố số phong tục, tín ngưỡng, văn hóa, nghệ thuật kiện xãhội –lịch sử quan trọng dân tộc Lễ hội nơi bảo tồn, tích tụ văn hóa (theo nghĩa rộng) nhiều thời kỳ lịch sử khứ dồn nén lại cho tương lai”.Như vậy ta thấy “Lễ hội”là thể thống tách rời Lễ phần đạo đức tín ngưỡng, phần tâm linh sâu xatrong người.Hội trị diễn mang tính nghi thức, gồm trò chơi dân gian phản ánh sống thường nhật người dân phần đời sống cá nhân nhằm kỷ niệm sự kiện quan trọngvới cả cộng đồng 1.1.1.2 Mối quan hệ lễ hội Lễ hội liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo Do trình độ nhận thức cịn hạn chế, người xưa tin vào trời, đất, sông, núi Ở làng thường có miếu thờ Tiên thần, Tổ thần, Thủy thần, Sơn thần số làng nhận vị thần Thành hoàng làng Lễ hội hoạt động tập thể người Khơng có người tham gia tổ chức khơng thành hội được Vì vậy, nhân vật hội yếu tố quan trọng lễ hội Ngoài những nhân vật chủ chốt chủ tế, ban khánh tiết, người khiêng kiệu, người cầm cờ, cầm lọng, phường nhạc, cịn phải có sự đóng góp ngưỡng mộ người xem hội thêm kết quả Nếu lễ hệ thống tĩnh có tính quy phạm nghiêm ngặt được cử hành chốn Đình trung trái lại, Hội sinh hoạt dân dã phóng khống diễn bãi sân để dân làng bình đẳng vui chơi với hàng loạt trị, tục hấp dẫn chủ động tham gia Hội hệ thống trò chơi, trị diễn phong phú đa dạng, kể đến loại trò sau đây: trò chơi thượng võ, trò chơi thi tài, trò chơi nghề nghiệp, trò chơi giải trí, trị chơi chiến đấu, trị chơi phong tục So với lễ, Hội yếu tố mở người ta chuyển dịch thêm bớt trị chơi điều kiện vật chất, thời tiết, nhân lực mà không ảnh hưởng đến tổng thể (trừ những trò chơi nghi lễ, phong tục) Quan hệ giữa lễ hội có lúc tách rời đến dễ thấy: Một bên thiêng, bên tục; bên tưởng có vai trị riêng Nhưng nhiều trường hợp lại khơng đơn giản vậy Trong trình vận động, hai yếu tố lễ hội thâm nhập vào cách chặt chẽ, thiết tưởng rằng gọi Lễ mà gọi Hội khơng sai Có thể lấy đám rước làm ví dụ, phần nghi lễ nhiều mà phần tham gia biển diễn đám đông khơng phải Quan hệ giữa Lễ Hội chặt chẽ, có lúc khơng thể tách bóc, Lễ có Hội Hội có Lễ Lễ Hội hai yếu tố tạo lên hội làng Sự đậm, nhạt giữa chúng tùy thuộc vào đặc điểm nơi tính chất loại hội 1.1.2 Đặc điểm lễ hội 1.1.2.1 Về thời gian Lễ hội Việt Nam được tổ chức nhiều vào ba tháng mùa xuân mùa thu.Hai khoảng thời gian lúc người dân nhàn rỗi Mùa xuân tiết trời ấm áp, mùa thu tiết trời mát mẻ, thuận lợi cho việc tổ chức lễ hội Hai yếu tố bản tạo nên sự thoải mái, vui vẻ cho người dự hội 1.1.2.2 Về không gian Việc chọn những không gian linh thiêng thuộc tự nhiên nơi mở lễ hội hàng năm khu rừng cấm, đầu nguồn nước, đình làng,… những cách ứng xử người Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên những cách ứng sử khôn ngoan ngưịi Xét đến thái độ trân trọng thế giới tự nhiên người Trong lễ hội có những khơng gian linh thiêng tự nhiên mà cịn có cả khơng gian linh thiêng xã hội Đây quần thể kiến trúc gắn liền với địa điểm thiên nhiên linh thiêng, quần thể kiến trúc to nhỏ có kiểu loại khác Tuỳ nơi, dân tộc đối tượng khác Nhưng chúng gắn với khoảng không gian định, nữa quần thể kiến trúc thường gắn với trình độ phát triển thời kỳ lịch sử Nhưng dù không gian tự nhiên hay nhân tạo bắt nguồn từ niềm tin linh thiêng người nên những không gian mang tính chất linh thiêng Những nơi nơi thần thánh, Phật nên những quý báu nhất, đẹp hay tập trung đây, khiến khơng gian linh thiêng quan trọng Con người tạo không gian đạt tới để người cầu khấn, đặt niềm tin, hy vọng Từ tiền án đến hậu chảm, thương gia hạ trì…Những khơng gian linh thiêng mang tính chất xã hội hay gọi khác những không gian linh thiêng nhân tạo dân tộc Việt Nam như: Đền, Miếu, Đình, Chùa… 1.1.2.3 Về quy trình tổ chức lễ hội Thơng thường địa phương mở hội tiến hành theo ba bước sau: xác những yếu tố bị thiếu hụt, mát q trình tồn di tích Trả lại cho di tích hình dáng vốn có nó, làm cho khu di tích có độ bền vững kết cấu để tồn lâu dài trước tác động thiên nhiên khắc nghiệt với thời gian Khu di tích đền Trần (Hưng Hà- Thái Bình) người dân dựng lên từ ngơi đền cũ Vì vậy việc tu bổ khu di tích cần có sự tham mưu người dân địa phương để cho khu di tích giữ lại được tối đa những yếu tố nguyên gốc Cần có những biện pháp xử lý nghiêm ngặt những trường hợp vi phạm bảo tồn như: phá hoại tài sản, tuyên truyền văn hóa xấu ảnh hưởng tới hình ảnh khu di tích… Đề nghị với Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, UBND tỉnh Thái Bình tiếp tục đầu tư, hồn thiện hạng mục cơng trình cịn lại như: Tịa phương đình trục thần đạo, hồ nước, cổng Đơng Tây, đền trình, chùa Bến, bến xe, tường bao, cổng dậu để sớm hoàn thiện hạng mục theo quy hoạch đưa vào khai thác sử dụng; khẩn trương thực hiện việc hoàn trả phần Cựu mà di vật hiện được lưu giữ Bảo tàng Thái Bình; bước khơi phục lại phần mộ nằm khu dân cư làng Tam Đường hiện bị phá hủy (phần Lợn, phần Ổi, phần Quang, phần Mao), xây dựng đài chiến thắng, nhà trưng bày hiện vật khảo cổ đền Trần Nâng cao, tôn tạo di tích Hồng thân quốc thích nhà Trần, xung quanh đền Trần khu vực lân cận đền thờ Khâm từ Hoàng Thái Hậu, đền thờ Tướng quốc Trần Nhật Hiệu, chùa Hội Đồng xây dựng nhà BQL di tích để thuận tiện cho việc quản lý 3.2.3 Giải pháp tuyên truyền quảng bá Sau tìm hiều khảo sát thực trạng du lịch, xây dựng những sản phẩm du lịch độc đáo vấn đề đặt đem chúng đến được với những người có nhu cầu Trong thời gian qua, cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh khu di tích đền Trần với lễ hội khai ấn được ban liên ngành ý quan tâm Tuy nhiên cơng tác quảng bá mang tính hình thức, tổ chức vào thời điểm định năm, trú trọng tuyên truyền phạm vi khu di tích nên khó thu hút được khách du lịch đến thăm quan những chương trình cơng ty lữ hành Hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch vấn đề phức tạp đòi hỏi nhiều cơng sức, kinh nhiệm, nguồn tài dồi phải được thực hiện theo hướng chuyên nghiệp, thiết thực, chọn lọc, chân thực, độc đáo, liên tục nghệ thuật cao Hiện nay, phương pháp quảng bá qua những ấn tượng tốt đẹp du khách sau họ đến thăm nơi cần phải đa dạng hóa phương thức quảng bá khác để đạt được hiệu quả cao Có thể là: Liên hệ, gửi tài liệu giới thiệu khu di tích đền Trần gửi giấy mời tới công ty lữ hành có lễ hội có hoạt động sự kiện được tổ chức đền Gửi kèm theo bản chương trình chi tiết hoạt động diễn hội, tổ chức để họ chủ động lên kế hoạch xây dựng tuor giới thiệu tới khách hàng họ Xây dựng hệ thống biển dẫn đường, pano, áp phích quảng cáo ngả đường dẫn vào khu di tích phạm vi rộng lớn Nghiên cứu tìm tỉnh thành phố, khu vực những thị trường trọng điểm có đơng lượng khách đến với khu di tích đền Trần thành lập trung tâm thông tin tỉnh, thành phố Nếu điều kiện hiện chưa có được trung tâm thơng tin du lịch phải có biện pháp cung cấp thơng tin thường xuyên với công ty lữ hành chuyên nghiệp có uy tín họ có nhiều kinh nghiệm công việc này.\ Xuất bản liên kết xuất bản, phân phối qua kênh khác những ấn phẩm tuyên truyền, giới thiệu du lịch khu di tích đền Trần Hoạt động có hiệu quả thư viện sách đặt đền Trần, khuyến khích hoạt động đọc sách, tra cứu tặng sách lịch sử, văn hóa, lễ hội truyền thống Xây dựng đĩa CD/VCD, video giới thiệu chung khu di tích lễ hội đền Trần Tích cực tìm hội tham gia vào hội thảo hội nghị quốc gia du lịch hội chợ du lịch 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Nhân tố nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng phát triển du lịch đền Trần (Hưng Hà- Thái Bình) theo hướng bền vững Chính vậy việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực khâu then chốt quy trình biến cụm di tích đền Trần thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc sắc Quá trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần hướng vào đội ngũ quản lý (cả du lịch văn hóa) những người giữ vai trị cầu nối sản phẩm văn hóa du khách (như hướng dẫn viên, thuyết minh viên ) Nguồn nhân lực cần trang bị cả những kiến thức du lịch văn hóa lịng u nghề trân trọng những giá trị văn hóa dân tộc Trước hết, cán văn hóa Cán văn hóa người trực tiếp tham gia vào công tác hoạt động khu di tích Họ những người quản lý toàn những hoạt động diễn khu di tích, vậy họ cần phải có kiến thức chun mơn việc quản lý di tích.Tạo điều kiện cho cán ngành văn hóa du lịch được học tập kinh nghiệm quản lý nơi có mơ hình quản lý tốt phục vụ cho sự phát triển du lịch bảo tồn văn hóa.Phải thường xuyên mở lớp huấn luyện, đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, cập nhật thường xuyên khơng bỏ qua truyền thống.Có kỹ nhìn nhận đánh giá nhân viên để tuyển dụng khen thưởng nhân viên nếu họ làm tốt nhiệm vụ Thứ hai, đội ngũ hướng dẫn viên Hướng dẫn viên người quan trọng việc đưa hình ảnh khu di tích đến với khách du lịch Khu di tích có để lại ấn tượng tốt lịng khu khách hay khơng bên cạch những ́u tố cảnh quan, người, lịch sử khu di tích thái độ ứng xử, cách thút minh hướng dẫn viên đóng vai trị quan trọng tới tâm tư tình cảm du khách Cần xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên có kiến thức chuyên ngành sâu rộng, có trách nhiệm cơng việc Hiện số lượng hướng dẫn viên khu di tích cịn ít, có hai người mà trình độ kiến thức khu di tích chưa chuyên sâu Vì vậy cần đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên có trình độ chun mơn cao việc làm cần thiết hiện nay, đồng thời giáo dục truyền thống yêu nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm cho hướng dẫn viên Để từ có nguồn cảm hứng để truyển tải những giá trị nhân văn, giá trị lịch sử, giá trị nghệ thuật khu di tích đền Trần (Hưng Hà- Thái Bình) Khu di tích đền Trần (Hưng Hà- Thái Bình) năm trở lại sự quan tâm du khách nước, thu hút được lượng du khách quốc tế đến thăm quan tìm hiểu văn hóa, lịch sử khu di tích Trong bối cảnh “tồn cầu hóa” hiện ngành du lịch, đặc biệt loại hình du lịch văn hóa cần những hướng dẫn viên giỏi ngoại ngữ để giới thiệu, quảng bá hình ảnh văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa đền Trần (Hưng HàThái Bình) nói riêng tới bạn bè quốc tế Vì vậy cần đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, cần đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch địa phương có trình độ ngoại ngữ (đặc biệt tiếng Anh) để giới thiệu thuyết minh cho du khách nước Một yếu tố nữa cần phải đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch người dân bản địa, đối tượng cần hướng tới Vì người dân bản địa họ sống lâu năm mảnh đất giàu truyền thống văn hóa này, những người am hiểu lịch sử q trình hình thành khu di tích Hơn nữa, họ người dân nơi nên tất yếu có lịng u mến mảnh đất này, sẵn sàng đóng góp cơng sức vào việc quảng bá hình ảnh khu di tích tới du khách mọi miền đất nước Ngồi ra, đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên người bản địa cịn tạo cơng ăn việc làm cho người dân, cải thiện sống họ góp phần thúc đẩy kinh tế hướng tới sự bền vững tương lai Khách du lịch những yếu tố quan trọng du lịch Du khách những người mọi miền khác đến với khu di tích, họ có những thói quen phong tục tập quán khác nhau, có trình độ học vấn nhận thức khác Vì vậy nếu du khách khơng có hiểu biết khu di tích cần có những biện pháp nhằm dẫn cho du khách, giúp họ tham quan khu di tích mà khơng làm tổn hại đến tài nguyên du lịch Các biện pháp đặt biển dẫn, bảng nội quy hướng dẫn du khách những việc nên làm những việc không nên làm như: không giẫm lên cỏ, không ngắt hoa bẻ cành khu di tích, khơng thắp hương, khơng dặt tiền vào những nơi không đúng… quy định cả việc ăn mặc vào những nơi linh thiêng không đội mũ, không mặc váy Đối với cư dân địa Khu di tích có được bảo tồn phát triển hay không phụ thuộc nhiều vào thái độ ý thức giữ gìn người dân bản địa Để người dân chung tay góp phần gìn giữ giá trị khu di tích cần tối đa hóa sự tham gia nhân dân địa phương vào hoạt động văn hóa, cần giáo dục nâng cao ý thức người dân địa phương việc bảo vệ khu di tích Cần cho người dân hiểu rõ vai trị khu di tích đời sống, kinh tế người dân để khơi gợi lòng tự hào, sự yêu mến người dân khu di tích Ngồi sự giáo dục ý thức người dân cần có sự giám sát quản lý chặt chẽ tránh tình trạng ạt, tràn lan gây trật tự Xây dựng nếp sống văn minh, lịch sự khơng có tệ nạn xã hội, vậy thu hút du khách nhiều 3.2.5 Xây dựng chương trình , sản phẩm du lịch đặc trưng Vào mùa cao điểm những nhân tố để khai thác tốt những giá trị khu di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà phục vụ cho việc tăng lượng khách, tăng mức chi tiêu khách, kéo dài thời gian lưu trú khách Đây biện pháp để làm giảm tình trạng tải du lịch Vào những thời gian lại năm lại ́u tố góp phần sử dụng tốt sở kĩ thuật dịch vụ du lịch, tạo điều kiện cải thiện cho sở hạ tầng du lịch cho khu vực mà tuyến du lịch qua  Thiết kế chương trình du lịch Việc thiết kế chương trình du lịch lấy khu di tích đền Trần làm trung tâm cần dựa sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thái Bình đến năm 2020 quy hoạch phát triển khu di tích đền Trần số tuor sau: Tour: Thành phố Thái Bình- Hưng Hà- thành phố Thái Bình (2 ngày đêm) Ngày 1: 08h00: Khởi hành đến thăm Di Tích Lịch Sử Văn Hóa đền Tiên La thờ nữ tướng anh hùng thời Hai Bà Trưng – Bát nạn tướng quân Vũ Thị Thục 13h00: Thăm quan khu di tích đền Trần – mảnh đất Tam Đường nơi phát tích, đất lăng mộ tơn miếu dịng họ, triều đại 700 năm trước làm vẻ vang lịch sử phong kiến nước nhà 15h30: Thăm làng nghề chiếu Hới nơi phát triển nghề diệt chiếu từ thế kỉ X, thăm đền Quang Trạng Phạm Đôn Lễ người có cơng lao to lớn tân canh kĩ nghệ dệt chiếu làng 18h30: Ăn tối, nghỉ ngơi khách sạn Ngày 2: 08h00: Thăm quan nhà lưu niệm Bác Hồ, từ đường Lê Qúy Đôn – nhà bác học lỗi lạc lớn Việt Nam thế kỉ XVIII 14h00: Thăm quan làng nghề dệt Phương La mua sắm đồ lưu niệm Sau di chuyển xe, kết thúc chuyến hành trình Tour du lịch tâm linh – hành hương quê lúa ( ngày đêm ) Ngày 1: 06h00: Khởi hành từ Hà Nội Thái Bình theo hướng Triều Dương qua tỉnh Hưng Yên 08h00: Thăm quan làng chiếu Hới – xã Tân Lễ huyện Hưng Hà 09h30: Thăm quan dân hương đền Trần, thôn Tam Đường, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà 12h00: Ăn trưa nghỉ ngơi thị trấn Hưng Hà 13h30: Tới thăm đền Tiên La – nơi lưu giữ nhiều những giá trị văn hóa đặc sắc, đồng thời nơi thờ Bát Nạn tướng quân Vũ Thị Thục Nương 16h00: Thăm làng dệt khăn Phương La, hay làng Mẹo theo tên cổ 18h00: Quay thị trấn Hưng Hà ăn tối nghỉ đêm Ngày 2: 07h30: Khởi hành đến thăm đền Đồng Bằng 10h00: Đến thăm làng nghề làm bánh cáy Nguyên xá, Đông Hưng 11h30: Khởi hành thành phố Thái Bình ăn trưa nghỉ ngơi 13h30: Thăm chùa Keo 16h00: Khởi hành Hà Nội Tour từ Kinh Đô thăm Thái Miếu ( ngày đêm) Ngày 1: 06h30: Xuất phát từ Hà Nội 08h30: Thăm đền Trần phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định 11h30: Khách thăm thành phố Thái Bình ăn trưa nghỉ ngơi 11h30: Thăm chùa Keo 16h00: Thăm làng vườn Bách Thuận 18h00: Về thăm thành phố Thái Bình ăn tối nghỉ ngơi 20h00: Xem hát chèo nhà hát chèo Thái Bình 22h30: Về khách sạn nghỉ ngơi Ngày 2: 07h00: Khởi hành thăm đền Trần xã Tiến Đức huyện Hưng Hà 10h30: Thăm lăng thái sư Trần Thủ Độ Linh từ quốc mẫu Trần Thị Dung xã Liên Hiệp huyện Hưng Hà 12h00: Ăn trưa thị trấn Hưng Hà 13h30: Khởi hành thăm đền Tiên La 16h00: Thăm làng chiếu Hới 17h00: Khởi hành Hà Nội kết thúc hành trình  Các sản phẩm du lịch đặc trưng Qua phân tích phần thực trạng hoạt động du lịch, dễ dàng nhận thấy, mục đích khách đến với quần thể di tích đền Trần không phải du lịch túy, thực chất hành hương cầu tài, cầu lộc…Tuy nhiên huyện Hưng Hà có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, phù hợp với loại hình du lịch văn hóa du lịch tâm linh, kết hợp với loại hình du lịch du khảo làng quê du lịch tìm hiểu làng nghề truyền thống kết hợp đồng thời hai loại hình du lịch với Đối với loại hình du lịch làng quê, du khách không những được thưởng ngoạn những cảnh sắc bình vùng quê trồng lúa nước với những cánh đồng rộng lớn, màu mỡ, những ruộng ngô bát ngát, những vườn cải, những rặng tre trải dài những triền đê Ngồi du khách cịn được thưởng thức những ăn đặc sản rượu nếp hoa vàng, canh cá rơ Đồng Gía, gỏi nhệch…Du khách được hịa vào bầu khơng khí lành trải nhiệm với sống những người nơng thơn q lúa Hưng Hà nói riêng Thái Bình nói chung có hệ thống làng nghề truyền thống từ lâu đời phong phú Ở du khách được tham gia lễ hội làng nghề, tham quan di tích, được tiếp xúc giao lưu nghệ nhân sống người dân địa phương tìm hiểu phương thức sinh hoạt, phong tục tập quánvà những tri thức bản địa Đặc biệt nữa, du khách tự tham gia vào cơng đoạn để tạo sản phẩm thủ công truyền thống Cả hai sản phẩm du lịch vừa kéo dài thời gian lưu trú khách, vừa mang lại lợi ích cho cộng đồng lại giúp khách có trải nhiệm thú vị mẻ Thông qua hoạt động người dân địa phương có hội nâng cao nhận thức mức sống Bên cạnh những tuor chun đề cần có những tuor tổng hợp, kết hợp thăm quan di tích, lễ hội với việc tắm biển Đồng Châu hay thăm quan khu du lịch sinh thái Cồn Đen hay hịa vào khơng gian xanh mướt làng vườn Bách Thuận 3.2.6 Xây dựng thương hiệu cho du lịch văn hóa Khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) Hiện nay, thương hiệu được xem thước đo cho sản phẩm Bất kỳ sản phẩm thuộc lĩnh vực muốn được người quan tâm muốn xây dựng sản phẩm thành sản phẩm đặc sắc Khi sản phẩm có thương hiệu được nhiều người biết đến có sức cạnh tranh lớn sản phẩm loại Một ví dụ điển hình thương hiệu du lịch văn hóa tâm linh khu du lịch sinh thái Tràng An - Bái Đính Nơi ngồi cảnh quan vơ hùng vĩ, tráng lệ cịn được du khách biết đến với đặc sản dê núi, cơm cháy vùng đất cố đô xưa Khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) với tư cách sản phẩm du lịch cần được đầu tư, xây dựng thành sản phẩm du lịch đặc sắc có thương hiệu Để xây dựng thương hiệu cho Khu di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) trước hết cần lựa chọn sản phẩm đặc trưng khu di tích Cần xây dựng, lựa chọn phát triển sản phẩm du lịch đền Trần: sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm hàng lưu niệm, sản phẩm ẩm thực từ đặc sản địa phương, từ sản phẩm sản xuất nông nghiệp mà địa phương sẵn có cho du khách di tích Bên cạnh đó, cần phải liên kết với điểm du lịch, vùng du lịch để phát triển du lịch vùng, tạo tiếng vang thương hiệu cho vùng du lịch Liên kết du lịch văn hóa với du lịch làng nghề thủ công truyền thống làng nghề dệt vải làng Mẹo thuộc xã Thái Phương, làng thủ công dệt chiếu cói làng Hới, dệt mành làng Tây Xuyên thuộc xã Tân Lễ…ngoài cần liên kết với tuyến điểm du lịch khác đền Tân La thờ vị tướng thời Hai Bà Trưng, đền thờ ông tổ nghề dệt đồng thời trạng nguyên đỗ khoa Tân Sửu (1481) hiệu Hồng Đức thứ 12 đời vua Lê Thánh Tơng Ơng người đỗ tam nguyên lịch sử khoa cử Việt Nam đồng thời người có cơng lớn việc cải tiến kỹ thuật dệt chiếu, giúp chiếu làng Hới dễ dệt hơn, đẹp hơn, thương hiệu chiếu Hới từ được phát triển tiếng khắp vùng miền tổ quốc Đặc biệt chiếu Hới được sử dụng làm thảm cung điện vua chúa Đền thờ lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ, vợ thứ ba danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi, bà gái xứ Hải Hồ (Hải Triều, làng Hới ngày nay) người gái tài, sắc vẹn tồn kết với Nguyễn Trãi, Nguyễn Trãi bày mưu lược giúp Lê Lợi quét quân thù, mở triều đại lịch sử phong kiến Việt Nam Thêm nữa, BQL di tích đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) cần phối hợp với Sở Văn hóa- Thể thao Du lịch việc xúc tiến quảng bá, giới thiệu hình ảnh Đền Trần (Hưng Hà - Thái Bình) thơng qua hình ảnh, biểu trưng, ngữ Tiểu kết chương Qua những phần trình bày trương qua làm lý ḷn để đưa gia những giải pháp trương Trong phần trình bày chương tác giả đưa những giải pháp để giúp phát triển lễ hội đền Trần để lễ hội đền Trần trở thành lễ hội với quy mơ lớn góp phần nâng cao hiệu quả du lịch góp phần làm phát triển du lịch tỉnh phát triển kinh tế địa phương xã Tiến Đức huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Trung Lương (2008), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo Dục Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Tổng cục du lịch, Báo cáo tổng hợp Chiến lược Phát triển du lịch Vệt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bùi Thanh Tùng (2011), Từ điển Hán- Việt, Nxb Văn Hóa Thơng Tin Trần Thanh Mai (2008), Tổng quan du lịch, Nxb Lao Động Vũ Đức Thơm- Phạm Tất Lượng (2005), Đền Trần Thái Đường Lăng, Nxb Lao Động Trần Diễm Thúy (2006), Văn hóa du lịch, Nxb Văn hóa - Thơng tin Trang web: http://www.dulichthaibinh.com Trang web: http://www.laodong.com.vn 10 Trang web: http://www.vietnamtourism.com PHỤ LỤC PHỤ LỤC Hình 1: Cổng đền đền Trần ( Hưng Hà- Thái Bình) Hình 2: Ba gị mộ Hồng thân Quốc thích nhà Trần Hình 3: Hội thi cỗ cá làng xã Tiến Đức Hình 4: Cỗ cá làng đoạt gải thi cỗ cá Hình 5: Cổng đền Trần ( Hưng Hà- Thái Bình) Hình 6: Hội thi gà chọi khu di tích đền Trần Hình 7: Hội thi thổi cơm Hình 8: Lễ bái tế vua Trần cung nghinh nước thiêng Đền Hình 9: Lượng rác thải lớn khu di tích đền Trần Hình 10: Nạn “ chèo kéo” khách du lịch Khu di tích đền Trần Hình 11 Hiện tượng chen chúc, xơ đẩy đền Trần Hình 12: Nạn ăn xin khu di tích đền Trần Hình 13: Hướng dẫn viên thuyết minh khu di tích đền Trần ... :Phạm Văn Duy :Ths Nguyễn Thị Phương Thảo HẢI PHÒNG – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Phạm Văn Duy Lớp: VH1802. .. nghiệp mang tích chất cầu mùa như: lễ hội Cơm mới, lễ hội Lồng tồng,… - Lễ hội Phồn thực Giao duy? ?n: loại lễ hội gắn với sinh sôi nảy nở cho người vật nuôi, trồng mang tính chất tín ngưỡng... dương kết hợp âm dương cho người sự vật sinh sôi nảy nở hội cướp kén,… - Lễ thức hát giao duy? ?n: Hát xoan, hát ví dặm, quan họ Những lễ hội mang tính chất tín ngưỡng cầu mùa mong mùa màng

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:19

w