Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - ĐINH GIA ĐỨC KHẢO SÁT CÁC TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG CƠ TỬ CUNG SAU MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ 2014 - 2017 Chuyên ngành SẢN PHỤ KHOA Mã số: CK 62 72 13 03 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II Hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ THU HÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Đinh Gia Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Định nghĩa 1.2 Nguyên nhân sinh bệnh 1.3 Các yếu tố thuận lợi 1.4 Tác nhân gây bệnh 1.5 Vai trò gây bệnh vi khuẩn 1.6 Đặc điểm lâm sàng 10 1.7 Đặc điểm cận lâm sàng 11 1.8 Tình hình nhạy kháng sinh vi khuẩn gây bệnh BV Từ Dũ 2014 21 1.9 Chẩn đoán nhiễm trùng vết mổ 25 1.10 Điều trị nhiễm trùng vết mổ 28 1.11 Theo dõi sau điều trị 30 1.12 Dự phòng nhiễm trùng vết mổ 84 1.13 Các nghiên cứu nước về NTVM 31 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2 Đối tượng nghiên cứu 37 2.3 Cỡ mẫu 37 2.4 Định nghĩa biến số 38 2.5 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 45 2.6 Xử lý số liệu nhập liệu 46 2.7 Vấn đề y đức nghiên cứu 46 2.8 Tính ứng dụng nghiên cứu 47 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Tóm lược các bước thu thập số liệu 49 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 49 Chương BÀN LUẬN 69 4.1 Về phương pháp nghiên cứu 69 4.2 Các yếu tố lâm sàng đối tượng nghiên cứu 70 4.3 Các yếu tố cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 72 4.4 Các yếu tố điều trị kháng sinh đối tượng nghiên cứu 79 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT AĐ : âm đạo BTC : buồng tử cung BXĐC : bất xứng đầu chậu BV : bệnh viện CD : chuyển CLS : cận lâm sàng CTC : cổ tử cung DP : dự phòng ĐLC : độ lệch chuẩn ĐMHV : động mạch hạ vị ĐMTC : động mạch tử cung ĐT : điều trị GPB : giải phẫu bệnh HA : huyết áp KPCD : khởi phát chuyển KSDP : khánh sinh dự phòng KSĐ : kháng sinh đồ LS : lâm sàng MLT : mổ lấy thai N : số trường hợp NKBV : nhiễm khuẩn bệnh viện NMC : màng cứng NTVM : nhiễm trùng vết mổ NXTC : nhân xơ tử cung OVN : ối vỡ non PT : phẫu thuật TC : tử cung TSG : tiền sản giật VK : vi khuẩn VPM : viêm phúc mạc XN : xét nghiệm TIẾNG ANH ECLIA : Electro Chemi Luminescence Immuno Assay (thử nghiệm miễn dịch điện hóa phát quang) CDC : Center For Disease Control And Prevention (Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh) CI : confidence interval khoảng tin cậy CRP : C – Reactive Protein (Protein phản ứng – C) HBV : hepatitis B virus Siêu vi gây viêm gan B OR : odds ratio Tỉ số chênh PCT : Procalcitonin SIRS : Systemic Inflammatory Response Syndrome (hội chứng đáp ứng viêm hệ thống) MODS : Multiple Organ Dysfunction Syndrome (hội chứng suy chức đa quan) DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Thuật ngữ Ý nghĩa - Clinical cut-off : ngưỡng cắt - Superinfections : bội nhiễm - Trivial infections : nhiễm trùng nhẹ - Number (N) : số trường hợp - MODS : hội chứng suy chức đa quan - Sepsis : nhiễm trùng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân bố chủng vi khuẩn gây bệnh 20 Bảng 1.2 Staphylococcus aureus 21 Bảng 1.3 Staphylococcus epidermidis 22 Bảng 1.4 Streptococcus spp 22 Bảng 1.5 Escherichia coli 23 Bảng 1.6 Klebsiella spp 23 Bảng 1.7 Enterobacter spp 24 Bảng 1.8 Proteus mirabilis 24 Bảng 1.9 Pseudomonas aeruginosa 25 Bảng 1.10 Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn sau MLT 33 Bảng 1.11 Tỉ lệ nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai 34 Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tễ đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 3.3 Tiền bệnh lý trước phẫu thuật MLT 51 Bảng 3.4 Đặc điểm liên quan chuyển trước phẫu thuật MLT 52 Bảng 3.5 Đặc điểm các trường hợp ối vỡ trước PT MLT 53 Bảng 3.6 Đặc điểm phẫu thuật lần MLT 53 Bảng 3.7 Thời gian phẫu thuật MLT 55 Bảng 3.8 Đặc điểm lâm sàng sau phẫu thuật MLT 56 Bảng 3.9 Số lượng bạch cầu 58 Bảng 3.10 Kết CRP 59 Bảng 3.11 Kết ProCalcitonin 59 Bảng 3.12 Kết thực nuôi cấy 60 Bảng 3.13 Kết cấy vi sinh vật 61 Bảng 3.14 Escherichia Coli (E Coli) 62 Bảng 3.15 Staphylococcus Epidermidis 63 Bảng 3.16 Enterococcus 64 Bảng 3.17 Đặc điểm siêu âm giúp chẩn đoán 64 Bảng 3.18 Sử dụng kháng sinh dự phòng 65 Bảng 3.19 Kháng sinh điều trị ban đầu (sau MLT) 65 Bảng 3.20 Kháng sinh chuyển đổi theo kinh nghiệm 66 Bảng 3.21 Kháng sinh sau kháng sinh đồ 66 Bảng 3.22 Phương pháp phẫu thuật lần 67 Bảng 3.23 Kết điều trị với số 68 Bảng 3.24 Số trường hợp nhiễm trùng huyết 68 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ phân loại nhiễm trùng vết mổ Hình 1.2 Cấu trúc phân tử CRP 13 Hình 1.3 Cấu trúc phân tử PCT 17 Hình 1.4 Động học PCT so sánh với marker khác 19 Hình 2.1 Sơ đồ qui trình nghiên cứu 48 Hình 4.1 Nhiễm trùng vết mổ tử cung 102 Hình 4.2 Vết mổ tử cung viêm nhiễm trùng 103 MỞ ĐẦU Nhiễm trùng vết mổ (NTVM) biến chứng hay gặp sau phẫu thuật, chiếm khoảng 38% số nhiễm trùng bệnh viện Tại Hoa Kỳ, NTVM ước tính khoảng từ – 5% số 30 triệu trường hợp phẫu thuật năm NTVM đứng hàng thứ hai số trường hợp nhiễm trùng liên quan đến nhân viên y tế [5] NTVM làm tăng chi phí điều trị Theo nghiên cứu Perencevich EN cộng (2003), tổng chi phí cho trường hợp NTVM 5.155 USD so với 1.773 USD khơng bị NTVM Ngồi việc tăng chi phí điều trị, NTVM làm kéo dài thời gian nằm viện bệnh nhân, tăng khả nhiễm trùng chéo kháng thuốc, tăng tỉ lệ tái nhập viện NTVM làm tăng đau đớn cho bệnh nhân, ảnh hưởng xấu đến tâm lý bệnh nhân người nhà Tử vong NTVM chiếm khoảng 75% tử vong sau mổ [12] Bệnh viện Từ Dũ bệnh viện chuyên khoa Sản Phụ lớn nước Việt Nam, với qui mô 1.200 giường bệnh, chức đạo tuyến cho 32 tỉnh thành phía Nam, với gần 50.000 trường hợp phẫu thuật năm, bao gồm mổ sản, phụ, nội soi ung thư Tình hình MLT bệnh viện Từ Dũ (*): Năm 2014 2015 2016 Tổng số sanh 64.237 69.562 66.086 Tổng số MLT 30.820 32.037 30.365 47,98 46,06 45,95 Tỉ lệ MLT (*) Nguồn Phòng KHTH Bệnh viện Từ Dũ 89 Điều trị kháng sinh Có 8/38 (21%) trường hợp có sử dụng kháng sinh dự phòng Kháng sinh điều trị ban đầu có 7/38 (18%) trường hợp phối hợp loại kháng sinh, việc sử dụng kháng sinh chưa theo nguyên tắc hợp lý (thêm, thay KS sau ngày điều trị) Đa số các trường hợp kết cấy vi khuẩn, kháng sinh nhạy Piperacillin + Tazobactam, Amikacin, nhiên các kháng sinh đắt tiền khuyến cáo hạn chế sử dụng Việc đề kháng KS Cephalosporin III Amoxicillin + Acid clavunic cần có nghiên cứu sâu để kết luận tính đề kháng KS Số ngày nằm viện trung bình Số ngày nằm viện trung bình 15 ngày, có trường hợp nhập viện lại ngày thứ 7, 11 18, nằm viện dài 21 ngày, số trường hợp nằm ngày 36/38 trường hợp (*) Theo hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bệnh viện Từ Dũ 2016 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 90 KIẾN NGHỊ Với 23 trường hợp cấy dương tính với Escherachia Coli chủng vi khuẩn có liên quan mật thiết với thói quen vệ sinh đặc biệt quan sinh dục nữ vùng hậu môn trực tràng, việc giữ vệ sinh trường hợp sau MLT cần đặc biệt lưu tâm, cần phải hướng dẫn người bệnh thân nhân họ cách vệ sinh đặc biệt sau MLT Chăm sóc hậu phẫu cần có quan tâm ghi nhận thay đổi bệnh nhân sau MLT mức: co hồi TC, biểu thay đổi vết mổ, tính chất sản dịch, … Khuyến nghị cần sử dụng kháng sinh hợp lý nguyên tắc, dựa vào “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bệnh viện Từ Dũ” Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương (2013), "Các xét nghiệm thường qui áp dụng thực hành lâm sàng", Nhà xuất Y học pp 3645, 359-362 Bệnh viện Từ Dũ (2016), "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh", Tài liệu lưu hành nội TP Hồ Chí Minh Bệnh viện Từ Dũ, Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn (2014), "Báo cáo tổng kết tổng kết cuối năm", pp 1-13 Bộ Y tế, Cục quản lý khám chữa bệnh (2012), "Tài liệu đào tạo phịng kiểm sốt nhiễm khuẩn", pp 11-12 Nguyễn thị Thanh Hà (2005), "Nhiễm khuẩn bệnh viện-tỉ lệ mắc, yếu tố nguy bệnh viện phía Nam", Tạp chí Y học Thực hành, pp 81-7 Hà Hoàng Kiệm (2013), "các marker chẩn đoán nhiễm trùng", Tài liệu lưu hành nội Vũ Duy Minh (2011), "Tỉ lệ nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai yếu tố liên quan bệnh viện Từ Dũ 2009", tài liệu lưu hành nội bộ, pp 3236 Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Thị Thanh Minh (2008), "Nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ sanh", thời Y học, (T06/2007), pp 7-10 Al Jama F E (2012), "Risk factors for wound infection after lower segment cesarean section", Qatar Med J, 2012 (2), pp 26-31 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 10 Conroy K., Koenig A F., Yu Y H., et al (2012), "Infectious Morbidity After Cesarean Delivery: 10 Strategies to Reduce Risk", Rev Obstet Gynecol, (2), pp 69-77 11 Couto R C., Pedrosa T M G., Nogueira J M., et al (1998), "Postdischarge surveillance and infection rates in obstetric patients", International Journal of Gynecology & Obstetrics, 61 (3), pp 227231 12 Eli N Perencevich K E S., Sara E Cosgrove, Edward Guadagnoli, Ellen Meara, Richard Platt (2003), "Emerging infectious diseases, (2), pp 196-204 13 Friedman C., Sturm L K., Chenoweth C (2001), "Electronic chart review as an aid to postdischarge surgical site surveillance: increased case finding", Am J Infect Control, 29 (5), pp 329-32 14 Garibaldi R A., Brodine S., Matsumiya S., et al (1985), "Evidence for the non-infectious etiology of early postoperative fever", Infect Control, (7), pp 273-7 15 Horan T C., Gaynes R P., Martone W J., et al (1992), "CDC definitions of nosocomial surgical site infections, 1992: a modification of CDC definitions of surgical wound infections", Infect Control Hosp Epidemiol, 13 (10), pp 606-8 16 Jido T., Garba I (2012), "Surgical-site Infection Following Cesarean Section in Kano, Nigeria", Ann Med Health Sci Res, (1), pp 33-6 17 Johnson A., Young D., Reilly J (2006), "Caesarean section surgical site infection surveillance", J Hosp Infect, 64 (1), pp 30-5 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 18 Jones A E., Fiechtl J F., Brown M D., et al (2007), "Procalcitonin test in the diagnosis of bacteremia: a meta-analysis", Ann Emerg Med, 50 (1), pp 34-41 19 Kane T D., Alexander J W., Johannigman J A (1998), "The detection of microbial DNA in the blood: a sensitive method for diagnosing bacteremia and/or bacterial translocation in surgical patients", Ann Surg, 227 (1), pp 1-9 20 Mangram A J., Horan T C., Pearson M L., et al (1999), "Guideline for prevention of surgical site infection, 1999 Hospital Infection Control Practices Advisory Committee", Infect Control Hosp Epidemiol, 20 (4), pp 250-78; quiz 279-80 21 Mangram A J., Horan T C., Pearson M L., et al (Guideline for Prevention of Surgical Site Infection, 1999", American Journal of Infection Control, 27 (2), pp 97-134 22 Meisner M (2002), "Pathobiochemistry and clinical use of procalcitonin", Clin Chim Acta, 323 (1-2), pp 17-29 23 Mitt P., Lang, K., Peri, A., & Maimets, M (2005), " Surgical-Site Infections Following Cesarean Section in an Estonian University Hospital: Postdischarge Surveillance and analysis of Risk Factors Infection Control & Hospital Epidemiology", 26 (5), pp 449-454 24 Mpogoro F J., Mshana S E., Mirambo M M., et al (2014), "Incidence and predictors of surgical site infections following caesarean sections at Bugando Medical Centre, Mwanza, Tanzania", Antimicrob Resist Infect Control, 3, pp 25 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 25 Nguyen D., MacLeod W B., Phung D C., et al (2001), "Incidence and predictors of surgical-site infections in Vietnam", Infect Control Hosp Epidemiol, 22 (8), pp 485-92 26 Olsen M A., Butler A M., Willers D M., et al (2008), "Risk factors for surgical site infection after low transverse cesarean section", Infect Control Hosp Epidemiol, 29 (6), pp 477-84; discussion 485-6 27 Opoien H K., Valbo A., Grinde-Andersen A., et al (2007), "Postcesarean surgical site infections according to CDC standards: rates and risk factors A prospective cohort study", Acta Obstet Gynecol Scand, 86 (9), pp 1097-102 28 Schneid-Kofman N., Sheiner E., Levy A., et al (2005), "Risk factors for wound infection following cesarean deliveries", Int J Gynaecol Obstet, 90 (1), pp 10-5 29 Schwandt A., Andrews S J., Fanning J (2001), "Prospective analysis of a fever evaluation algorithm after major gynecologic surgery", Am J Obstet Gynecol, 184 (6), pp 1066-7 30 Stonecypher K (2009), "Going around in circles: is this the best practice for preparing the skin?", Crit Care Nurs Q, 32 (2), pp 94-8 31 Zhou Ming, Chen Li (2005), "Study of high risk factors of surgical site infection after cesarean section", J Frist Mil Med Inuve, 25 (8), pp 1075-8 32 Tran T S., Jamulitrat S., Chongsuvivatwong V., et al (2000), "Risk factors for postcesarean surgical site infection", Obstetrics & Gynecology, 95 (3), pp 367-371 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ĐỀ TÀI “NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ CƠ TỬ CUNG SAU MỔ LẤY THAI TẠI BV TỪ DŨ” I Đặc điểm bệnh nhân Họ tên (viết tắt tên): …………………… … Số NV: ………… Năm ……… Tuổi:……… năm sinh …….… PARA: …………… Địa chỉ: TP.HCM Các tỉnh thành khác Nghề nghiệp: Công nhân viên Nội trợ Công nhân Buôn bán Khác …………………………………… Ngày nhập viện: …………………………………….……… Ngày xuất viện:……………………………………… …… Cân nặng lúc NV: … ….Kg Chiều cao:…… cm II Đặc điểm lâm sàng TRƯỚC phẫu thuật LẦN Số lần sinh:…… 10 Có vết mổ cũ: Khơng Có 11 Số lần mổ trước (vào ổ bụng): …… 12 Lý PT: …………………………………………………… 13 Bệnh mãn tính bệnh kèm theo lần mang thai này: a Tiền sản giật Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Khơng Có b Đái tháo đường Khơng Có c RL đơng máu Khơng Có d Bệnh tim Khơng Có e Thiếu máu Khơng Có f Khơng Có g Ung thư Khơng Có h Lao Khơng Có i Sử dụng corticoide dài ngày Khác (ghi rõ) …………………………………………… 14 Khởi phát chuyển dạ: Khơng Có 15 Sử dụng oxytocin: Khơng Có 16 Sốt trước PT: Khơng Có 17 Ối vỡ trước PT: Khơng Có 18 Thời điểm ối vỡ (ngày, giờ): …………………………………… III Đặc điểm TRONG phẫu thuật LẦN 19 Tình trạng trước PT (Phân loại ASA) Nhóm I,II 2.Nhóm III, IV, V 20 Loại phẫu thuật Cấp cứu Chương trình 21 Phẫu thuật lúc: (ngày/giờ) …………………………………………… 22 Giờ Phẫu thuật Hành Ngoài 23 Chẩn đoán trước PT: …………………………………………………………… 24 Chẩn đoán sau PT: …………………………………………………………… 25 PP vô cảm Tê NMC Mê NKQ 26 Kinh nghiệm PTV (cột PTV PT): …………… … 27 Đường rạch da Ngang vệ Dọc rốn 28 Phẫu thuật kết thúc lúc: (ngày/giờ) …………………………… 29 Nội dung phẫu thuật: ………………….……………………… 30 Có kèm theo phẫu thuật – thủ thuật khác: a Bóc NXTC MLT Khơng Có b Bóc U buồng trứng Khơng Có c Thắt ĐM tử cung Khơng Có Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn d Thắt ĐM hạ vị Khơng Có 31 Bắt đầu thai khó khăn: Khơng Có 32 Tổn thương các quan lân cận mổ: Khơng Có 33 Chảy máu kiểm soát khó khăn: Khơng Có 34 Vết mổ dính Khơng Có 35 Rách thêm vết mổ Khơng Có 36 May cầm máu diện bám Khơng Có 37 Bóc tay Khơng Có 38 Số lượng máu sau mổ: …………… ml 39 Có trùn máu mổ: Khơng Có 40 Số lượng sử dụng nhiều bình thường:0 Khơng Có IV Đặc điểm lâm sàng SAU phẫu thuật LẦN (ngay trước phẫu thuật lần 2) 41 Thân nhiệt Dưới 380C 38 - 390C Trên 390C 42 Kèm ớn lạnh lạnh run Khơng Có 44 Vết mổ sưng Khơng Có 45 Vết mổ nóng Khơng Có 46 Vết mổ đỏ Khơng Có 47 Vết mổ đau Khơng Có 48 Chảy dịch mủ Khơng Có 49 Tụ dịch vết mổ Khơng Có 50 Hở vết mổ Khơng Có 51 Bung vết mổ Khơng Có 52 Bụng chướng Khơng Có 53 Rối loạn tiêu hóa (buồn nơn, tiêu chảy) Khơng Có 43 Thời gian sốt: …………… ngày Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 54 Đau bụng Khơng Có 55 Sản dịch đục Khơng Có 56 Lắc cổ tử cung đau Khơng Có 57 Dấu hiệu khác: …………………… V Đặc điểm cận lâm sàng 58 Bạch cầu ngày sau MLT: ………….……… …………/mm3 59 Bạch cầu trước mổ lần 2: ……………………….…… …/mm3 60 Bạch cầu xuất viện:…………………… ……… … /mm3 61 Giá trị CRP trước mổ lần 2: ……………….………… mg/l 62 Giá trị CRP xuất viện (nếu có): ….……………… … mg/l 63 Giá trị Procalcitonin trước PT lần (nếu có): …… ……….ng/ml 64 Giá trị Procalcitonin xuất viện (nếu có): ……………… ng/ml 65 Siêu âm: Không ghi nhận bất thường Khối echo kém/ hỗn hợp thành bụng Khối echo kém/ hỗn hợp bụng (trước BQ, hố chậu) Echo dày/sáng lòng TC Dịch ổ bụng Khác ………………………………… 66 MRI: Không bất thường Abscess Máu tụ Dịch ổ bụng Khác ……………………………… 67 Hút/ nạo buồng TC Khơng Có 68 Kết vi sinh Không thực Có Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 69 Kết vi sinh Kháng sinh sử dụng Bệnh phẩm Kết vi sinh Nhạy KS Trung gian Kháng Dịch/mủ VM thành bụng Dịch ổ bụng Sản dịch Máu VI Điều trị 70 Kháng sinh dự phịng: Khơng Có 71 Thời gian sử dụng kháng sinh dự phòng: ………………… ngày ……… 72 Loại kháng sinh sử dụng Kháng sinh Loại Kháng sinh Liều dùng Số ngày Kháng sinh dự phòng Kháng sinh điều trị ban đầu KS BĐ KS BĐ Kháng sinh theo kinh nghiệm KS theo kinh nghiệm KS theo kinh nghiệm KS theo kinh nghiệm Kháng sinh sau kháng sinh đồ Kháng sinh sau kháng sinh đồ2 75 PP điều trị PT lại (PT lần 2): …………………… …………………………………………………………….… (ghi rõ phương pháp PT) 76 Nhiễm trùng huyết, Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Khơng Có 77 Sốc nhiễm trùng Khơng 78 Tình trạng xuất viện: Khỏe Chuyển viện Tử vong Ngày : ………/…………/……… Người thu thập thông tin : …………………………………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Có PHỤ LỤC MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP BỆNH Một trường hợp bệnh nhân 35 tuổi, para 1021, nhập viện thai 38 tuần ngày, VMC, khung chậu hẹp, chuyển Tiền MLT năm ngơi mặt, khơng ghi nhận tai biến sau mổ Sản phụ định MLT cấp cứu, thời gian nằm viện trước mổ giờ, cân nặng bé lúc sanh 2800g, thời gian phẫu thuật 50 phút, vô cảm phương pháp gây tê tủy sống, mổ có ghi nhận mạc nối dính lên thành bụng trước, bàng quang kéo cao, mặt trước TC viêm, dễ chảy máu, máu tổng cộng sau mổ 200ml Kháng sinh sử dụng sau mổ Traforan (cefotaxime) lọ x 2, sau ngày hậu phẫu, bệnh nhân sốt 3904C, BC 21.860/mm3, CRP 299 mg/l, thêm Metronidazol 500mg chai x đồng thời tăng Traforan lọ x lần/ ngày Ngày thứ HP, thêm Vinbrex (Tobramycin) 80mg lọ x 2, hút sản dịch cấy KSĐ, cấy máu, cấy nước tiểu, Procalcitonin Ngày thứ HP, sốt nhẹ 380C, mạch 102 l/p, huyết áp 110/60 mmHg, bụng mềm không phản ứng, sản dịch sậm ít, CTC mở 1cm kéo cao, CTC lắc không đau, TC to tương đương thai 14 tuần, có khối nề giới hạn khơng rõ, đổi kháng sinh Piperacin + Tazobactam 4,5g 1lọ x 3, Vinphacin (Amikacin) 500mg lọ x lần, Metronidazol 500 mg chai x lần/ ngày Siêu âm khối tụ dịch nhiễm trùng vùng tam giác bàng quang TC lan mặt sau bên phải TC Hội chẩn mổ thám sát tùy tình trạng xử trí Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Hình 4.1 Nhiễm trùng vết mổ tử cung (Hình 1: Vết mổ TC có điểm echo dày sáng; Hình 2: Vùng tam giác bàng quang tử cung có khối echo hỗn hợp có dịch echo kém điểm echo dày sáng) Kết mổ thám sát: cắt cân thành bụng có dịch đục mủ, ổ bụng có khoảng 100ml dịch đỏ sậm đục, lấy dịch cấy làm KSĐ, TC to khoảng thai 16 tuần hồng, vết may TC có giả mạc phần phụ bình thường, tiến hành cắt lọc vết may TC gửi GPB, may lại TC mũi rời dẫn lưu mặt trước TC hố chậu ngày HP tiếp tục dùng KS, nâng tổng trạng, truyền máu Kết GPB: viêm mãn nội mạc lòng TC Ngày thứ HP sau cắt lọc, người bệnh ăn uống kém, tiêu lỏng > 10 lần, nhiệt độ 370C, bụng chướng, có phản ứng thành bụng, nề góc phải vết mổ, dịch dẫn lưu hồng đục 150 ml, kết cấy nước tiểu khơng mọc, dịch ổ bụng, dịch nạo lịng, cấy máu dương tính E coli, nhạy Ticarcillin, Amikacin Ngưng Piperacin + Tazobactam, thay Viticalate (Ticarcillin) 3,2g lọ x lần/ ngày, hội chẩn Bs thường trú PT lại hướng cắt TC hoàn toàn chừa buồng trứng VPM sau cắt lọc vết may TC ngày (HP MLT ngày 7) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Hình 4.2 Vết mổ tử cung viêm nhiễm trùng Sau PT cắt TC, người bệnh tiếp tục dùng loại kháng sinh trên, 10 ngày (ngày 13 HP), sinh hiệu ổn mạch 84 l/p, huyết áp 130/80 mmHg, nhiệt độ 370C, bụng mềm, mỏm cắt lành, BC 12.800/mm3, CRP 74,7 mg/l, Procalcitonin 0,278 ng/ml, dịch ổ bụng cấy dương tính E coli Kết GPB: viêm TC cấp, nội mạc xuất huyết Xuất viện ngày 15 HP Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... sinh trường hợp nhiễm trùng vết mổ TC sau mổ lấy thai bệnh viện Từ Dũ bao nhiêu? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Khảo sát các trường hợp nhiễm trùng tử cung sau mổ lấy thai bệnh viện Từ. .. Từ Dũ 2014- 2017 Mục tiêu cụ thể Khảo sát tỉ lệ đặc điểm lâm sàng trường hợp nhiễm trùng tử cung sau mổ lấy thai bệnh viện Từ Dũ Khảo sát các đặc điểm cận lâm sàng trường hợp nhiễm trùng tử cung. .. cung sau mổ lấy thai bệnh viện Từ Dũ Khảo sát việc sử dụng kháng sinh điều trị trường hợp nhiễm trùng tử cung sau mổ lấy thai bệnh viện Từ Dũ 5 Chương TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Định nghĩa Nhiễm trùng