1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

AKUTAGAWA VÀ ĐẶC TRƯNG TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI VĂN HỌC CHÂU Á 1 NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

16 236 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 41,74 KB

Nội dung

Akutagawa sinh năm 1892 nhƣng sau ơng mẹ chƣa đầy tuổi tuổi thơ mình, ơng sống mà khơng có tình thƣơng mẹ Ơng phải làm ni gia đình ngƣời già sống nhiều đời khu phố Shitamachi Tokyo lấy họ bà ta Akutagawa May thay dịng họ có văn hố lại đặc biệt hâm mộ văn học cổ điển Nhật Bản, Trung Quốc Trong gia đình này, ngƣời bác ni ngƣời ln ln khơi gợi động viên đứa cháu cơi cút lịng say mê văn học cổ điển Năm 1898, Agutagawa vào tiểu học Và thời gian này, Akutagawa bộc lộ rõ khả văn học đặc biệt ông ông đọc đƣợc tác phẩm Tôkutômi Rôca - nhà văn tiếng Nhật Bản thời Suốt năm trung học, đại học, Agutagawa học sinh xuất sắc niềm ham mê lớn ơng sách Chính năm ghế nhà trƣờng thời kỳ hình thành đời sống tinh thần nhà văn lớn tƣơng lai Nhật Bản Akutagawa quan tâm đến tác phẩm nhiều nhà văn hào lớn giới, khơng ngƣời có ảnh hƣởng đến đời văn ơng Nhƣ vậyN, có tuổi thơ cơi cút đáng thƣơng nhƣng Akutagawa lại đƣợc nuôi dƣỡng sinh thành gia đình có truyền thống văn học Hơn nữa, thời đại mà Akutugawa sống thời đại thuận lợi cho nghiệp văn học ông Akutagawa đƣợc với tiếp xúc với văn minh phƣơng Tây cách tồn diện dễ dàng xã hội Nhật Bản lúc tiến nhanh mạnh theo nƣớc tƣ phƣơng Tây Điều giải thích ơng có hiểu biết sâu sắc tác phẩm nhà văn bậc thầy giới nhƣ: Môpátxăng, Ipxen, Xtrinberg, Becna Sô, Tônxtôi, anh em Gôngcua, Nisơ, Véclen, Đôtxtôiepxki, Phlôbe, Bôđơle, Phrăngxơ, Sêkhôv, Gôgôn, Tuốcghênhép … bút trƣởng thành giai đoạn lịch sử có nhiều biến động thay đổi hai dân tộc, hai quốc gia châu Á Bởi vậy, lẽ tất nhiên hồn cảnh lịch sử có tác động không nhỏ đến nghiệp văn học hai nhà văn Trong thời kì sáng tác thứ nhất, tác phẩm Akutagawa chủ yếu mang màu sắc hoang đƣờng kỳ ảo Tác phẩm ông truyện ngắn Cổng thành Raxiômôn Truyện đƣợc xây dựng dựa câu chuyện lịch sử kỷ X - XII Và đại đa số truyện ngắn Akutagawa đƣợc sáng tác giai đoạn truyện mang tính chất lịch sử Trung Quốc, Nhật Bản phƣơng Tây (Cổng thành Raxiômôn, Những nỗi thống khổ địa ngục, Sợi tơ nhện) Nhƣng thực ra, truyện ngắn này, lịch sử cớ để ơng phản ánh chúng hồn tồn khơng có mục đích tái cổ đại Những ngƣời truyện đƣợc gọi truyện lịch sử lại hồn tồn khơng phải lịch sử mà hầu nhƣ ngƣời đại Akutagawa đặt chúng vào hoàn cảnh khác thƣờng tạo nên màu sắc hoang đƣờng để nghiên cứu tính cách ngƣời để đặt vấn đề đạo đức, thẩm mỹ đại Ngoài truyện mƣợn truyện lịch sử, truyện ngắn Akutagawa trải rộng nhiều đề tài Tiệc khiêu vũ Con nộm nói tiếp thu văn minh Âu tây thời Meiji; Cái chết chiên Truyện Thánh Christopher viết thời ngƣời ngoại quốc đến truyền giáo; Hứng sáng tác Cánh đồng phố tái hoạ lại đời sống sáng tạo nghệ sĩ truyện viết cho thiếu nhi Qua truyện ngắn này, ông nhấn mạnh đến thói tật ngƣời, khơng hồn hảo ngƣời xã hội Và xét mặt đó, ơng lên án sâu sắc xã hội đại mà ông sống Các nhà phê bình ngợi ca truyện ngắn Akutagawa giai đoạn sáng tác “tân thực” 2.2.2 Giai đoạn sáng tác thứ hai Vào đầu năm 20, phong trào cách mạng, có phong trào giới trí thức tiến Nhật Bản phát triển, Akutagawa đặc biệt quan tâm theo dõi Các tƣợng cao trào cách mạng kiện quan trọng tác động đến đời sống tinh thần nhà văn Năm 1921, ông Trung Quốc với tƣ cách phóng viên tờ báo Ơxaca Mainiti Tại đó, ơng tận mắt chứng kiến đấu tranh trị nảy lửa Trung Quốc Sau chuyến này, Akutagawa tỉnh táo để đánh giá kiện trị, xã hội diễn Nhật Bản Sau chuyến năm 1921, lập trƣờng, tƣ tƣởng quan niệm văn chƣơng Akutagawa có nhiều thay đổi Từ năm 1921 đến 1927, tác phẩm ơng hƣớng tới đề tài có tính chất đại rộng lớn hơn, chuyển từ việc phê phán khơng hồn thiện cá nhân tới khơng hồn thiện hệ thống xã hội nói chung Đất nước thuỷ dân tác phẩm cuối đồng thời tác phẩm thành công Akutagawa làm bật tƣ tƣởng Tất sáng tác Akutagawa thể phong cách riêng biệt hoà trộn thực huyền ảo với bút pháp hoa mỹ mà súc tích Chúng cho thấy khả trực giác nhạy bén phạm vi quan tâm rộng lớn Akutagawa Phần lớn sáng tác mang văn phong mỉa mai gợi tả sâu sắc theo khuynh hƣớng tân thực, phản ánh tinh thần chống chủ nghĩa quân phiệt, chủ nghĩa quốc gia tự chủ nghĩa tác giả Trong văn học Việt Nam nhƣ Nhật Bản đầu kỉ XX, thức tỉnh ý thức cá nhân tác động không nhỏ đến sáng tác đƣơng thời Các nhà văn đại lấy nội tâm (bao gồm tự ý thức) ngƣời làm đối tƣợng cho miêu tả Sinh thời, Akutagawa đƣợc học giả Nhật Bản đánh giá ngƣời đƣa giới nội tâm tâm lý phức tạp ngƣời vào văn học Nhật Bản làm cho mang màu sắc mẻ Akutagawa thƣờng mƣợn cốt truyện cổ nhƣng ông lại đƣa vào ngƣời đại với tính cách tâm lý đại sáng tác Akutagawa quan trọng tâm lý nhân vật tự ý thức nhƣ để vƣơn tới tình cảm chân Akutagawa khơng xây dựng nhân vật theo tính cách định, ông nhân vật tự va chạm với giới xung quanh để bộc lộ tính cách Trong văn học Nhật Bản đƣơng thời, Akutagawa nhà văn làm đƣợc điều Bởi vậy, ngƣời ta gọi thực tác phẩm Akutagawa “hiện thực kiểu mới” – thực nằm ý thức tâm hồn ngƣời đƣợc giao lƣu với hồn cảnh : Kiểu miêu tả tâm lý thông qua giới bên ngồi nhƣ: thiên nhiên, khơng – thời gian, ngoại hình, ngôn ngữ, hành động nhân vật Các nhà nghiên cứu gọi kiểu miêu tả tâm lý kiểu miêu tả “gián tiếp”, “chẩn bệnh” Và thứ hai kiểu miêu tả tâm lý “trực tiếp”, thâm nhập thẳng vào giới nội tâm nhân vật truyện ngắn Akutagawa, cách kể tác giả nhân vật có giống Nam Cao hay khơng, xem truyện ngắn Trong rừng trúc Đây truyện ngắn vay mƣợn từ truyện cổ Akutagawa hầu nhƣ không thay đổi cốt truyện nhƣng ơng lại khai thác câu chuyện dƣới góc độ ý thức nội tâm ngƣời Câu chuyện xoay quanh ba kiện: Sự gặp gỡ ba ngƣời: Ngƣời chồng, ngƣời vợ tên cƣớp; Sau đó, tên cƣớp say mê ngƣời vợ cƣỡng bức; Và cuối cùng, án mạng xảy – ngƣời chồng chết Vấn đề câu chuyện kẻ gây án mạng Tên cƣớp, ngƣời vợ linh hồn ngƣời chồng có cách kiến giải riêng Ngƣời vợ nhận ta giết chồng cảm thấy hổ thẹn Tên cƣớp nói đấu kiếm với ngƣời chồng gây án mạng Còn ngƣời chồng, sau chết, linh hồn thú nhận khơng phải khác dùng dao đâm vào ngực Rõ ràng đây, câu chuyện kết thúc cách đầy uẩn khúc, không rõ kẻ gây chết Ta thấy kiểu kể chuyện kết thúc truyện thƣờng thấy kịch Bertold Brecht – cách kể kết thúc để ngỏ Nhƣng xem xét kỹ lời kiến giải tên cƣớp thấy giá trị ý nghĩa câu chuyện đƣợc tác giả gói gọn lời nhân vật: “Đối với vị, điều kinh khủng phải không? Chuyện vặt vãnh mà, giết ngƣời đàn ông việc bình thƣờng thơi! Khi ngƣời ta muốn chiếm đoạt ngƣời đàn bà, ngƣời ta giết ngƣời đàn ơng Chỉ có điều tơi tơi giết kiếm đeo thắt lƣng, cịn vị khơng mƣợn đến kiếm vị giết quyền thế, tiền bạc đơn giản lời xu nịnh, xúc xiểm Thực ra, trƣờng hợp ấy, máu không đổ nhƣng ngƣời đàn ông cịn xác khơng hồn – nhƣ dù vị giết chết Và suy ngẫm tội lỗi nặng – vị hay – mà biết đƣợc, phải không nào” [1,194] Giọng điệu tên cƣớp giọng mỉa mai, đầy thách thức nhƣng bên hàm chứa tự nhận thức sâu sắc vấn đề xã hội có tính khái qt rộng lớn Tên cƣớp nói thẳng là: kẻ sát nhân cho dù có phải hay khơng, khơng quan trọng Điều quan trọng ngƣời bị giết chết tâm hồn trƣớc chết thể xác (máu không đổ nhƣng ngƣời coi nhƣ bị giết) Vì vậy, kẻ sát nhân khơng mà tất kẻ gieo rắc ác xã hội, kẻ giết ngƣời mà tâm hồn ngƣời Akutagawa có phong cách viết truyện ngắn độc đáo, ngôn ngữ nhân vật ông thật độc đáo Nó khơng phát ngơn riêng nhân vật mà cịn phát ngơn nhà văn Thông qua lời phát vấn trực tiếp nhân vật, Akutagawa bày tỏ thái độ bất hợp tác với hệ thống xã hội ngự trị nƣớc Nhật Về điểm này, Nam Cao Akutagawa có gặp gỡ, nhiên mức độ khái quát trừu tƣợng ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Akutagawa cao tác phẩm Nam Cao Điều chi phối văn hóa thời đại mà hai nhà văn sinh sống Akutagawa đặc biệt trọng đến tƣ tƣởng, tâm lý tự ý thức đầy đau khổ ngƣời trƣớc vấn đề xúc thời đại Với việc lựa chọn kiểu nhân vật nhƣ thế, Nam Cao Akutagawa thành công việc tổ chức “những mạng lƣới ngôn ngữ bên trong” phức tạp nhân vật Đó độc thoại đối thoại nội tâm bên “dòng ý thức” Và xét phạm vi ngơn ngữ tự nói chung độc thoại đối thoại chuyển hố từ ngơn ngữ trần thuật tác giả sang ngôn ngữ nhân vật lời kể tác giả nhƣng mang ý thức suy nghĩ nhân vật Độc thoại nội tâm phƣơng thức thể tiêu biểu tạo nên thành công cho sáng tác “dịng ý thức” Nó phƣơng thức truyền đạt tƣ tƣởng có nguồn gốc từ kịch cổ đại (kịch Shakespeare) Hiểu đơn giản, độc thoại nội tâm lời nhân vật nói với nó, diễn nội tâm văn học tự thời cận đại, độc thoại nội tâm có chức kịch tính hố hành động ý thức nhân vật, phơ diễn tự khám phá, tự ý thức nhân vật L.Tônxtôi ngƣời sử dụng thành công độc thoại nội tâm xây dựng nhân vật với “phép biện chứng tâm hồn” Thủ thuật L.Tônxtôi ông không can thiệp vào diễn tiến nội tâm nhân vật Ông nhân vật đƣợc hoạt động cách tự ý thức lẫn vô thức Sau L.Tônxtôi, Đôtxtôiepxki ngƣời phát triển độc thoại nội tâm thành đối thoại nội tâm Nếu độc thoại nội tâm lời nhân vật nói với tâm tƣởng đối thoại nội tâm lời nhân vật nói với “ngƣời khác” vơ hình nhân vật tự tƣởng tƣợng sáng tác Akutagawa sử dụng nhiều độc thoại đối thoại nội tâm Cũng vì, nhân vật truyện ngắn Akutagawa nhân vật tâm lý, lại tâm lý phức tạp Những nhân vật nhân vật trí thức với nhiều ngành nghề khác Với việc phân tích tâm lý (sự tự ý thức) loại nhân vật thông qua ngơn ngữ bên Nam Cao Akutagawa gặt hái nhiều thành công nghệ thuật tự nhân vật Akutagawa lại có q trình tha hố tự ý thức phức tạp Thật khó để khuôn nhân vật Akutagawa vào cảnh định Nhƣng nhƣ Nam Cao, tự ý thức nhân vật Akutagawa đƣợc khắc hoạ thông qua độc thoại đối thoại nội tâm điển hình Truyện ngắn Vụ án mạng kỉ ánh sáng tác phẩm nói lời tự thú nhân vật bác sĩ với tên Kitabatakê Nhân vật gây án mạng để lại thƣ tự thú đích thực Do đó, câu chuyện chuỗi dài dòng độc thoại đối thoại nội tâm nhân vật hành động giết ngƣời Nhìn chung, dịng tâm tƣởng nhân vật đƣợc chia làm hai giai đoạn: Trƣớc sau gây tội ác Đây đoạn độc thoại nội tâm lý giải động giết ngƣời Kitabatakê (trƣớc gây tội ác): “ Lẽ tơi qn đƣợc gã trác táng ti tiện hành lạc chiếu tay quơ lấy ả gái giang hồ già, cịn tay khác gái măng tơ nhƣ nụ hoa vừa nở Lạy chúa! Chính đó, vào tối đó, lúc chúng tơi ngắm nhìn bắn pháo từ tiệm ăn Manbati, cảm thấy phải giết chết ta Tôi biết khơng đơn giản lịng ghen tuông thúc đẩy giết Mixumura – không, nỗi bất bình chi phối tƣ tƣởng tơi, bàn tay tơi, tơi muốn trừng phạt trụy lạc, phục hồi công lý Tôi hiểu tồn phá hoại đạo đức, đe doạ luân thƣờng đạo lý, tiêu diệt để giúp đỡ cho ngƣời già mang lại yên tĩnh cho ngƣời trẻ Và lúc đó, tơi, tâm giết Mixumara trở thành kế hoạch cụ thể” [1,9293] Trong đoạn độc thoại này, liên tƣởng đến nhân vật Raxkônnikôp Tội ác trừng phạt Đôtxtôiepxki Nếu nhƣ Raxkônnikôp giết mụ già cho vay nợ lãi khơng tiền cho thân ngƣời gần gũi mà muốn trừ khử “một gián, rận bẩn thỉu hút máu, hút mủ” ngƣời khác để đòi bình quyền xã hội, đây, Kitabatakê Bác sĩ giết ngƣời khơng đơn giản lịng ghen tng mà cịn muốn địi lại “ln thƣờng đạo lý”, địi lại “cơng lý” cho xã hội Trong lời đối thoại nội tâm xen lẫn độc thoại, Kitabatakê phân bua tất suy nghĩ, cảm xúc sâu kín Đó vừa ghen tuông, vừa tức giận, căm ghét kẻ cặn bã xã hội Để dòng cảm xúc đƣợc đẩy lên cao trào định giết ngƣời Nhƣng sau án mạng xảy Kitabatakê hồn tồn vơ tội trƣớc pháp luật dịng suy nghĩ lại đến với nhân vật Bản thân Kitabatabê khơng biết nên buồn hay nên vui trƣớc chết Mixumura sau em họ lấy Bá tƣớc Hãy xem đoạn độc thoại nội tâm khác Kitabatakê: “Tôi vui mừng ƣ? Tơi buồn ƣ? Chính thân tơi khơng thể diễn tả Có thứ tình cảm gay gắt, mạnh mẽ khơng diễn tả đƣợc bao trùm ngƣời không khoảnh khắc cho phép tơi đƣợc n lịng Trên bàn có chai sâm banh Và hộp đựng viên thuốc Dƣờng nhƣ quỷ lẫn thần định chia sẻ tơi bữa ăn bất bình thƣờng cuả tôi” [1,96] Rõ ràng động giết ngƣời xuất Kitabatakê Hình ảnh viên thuốc phân nhân vật làm hai đối cực “quỷ” “thần” Dòng nội tâm Kitabatakê lúc dƣờng nhƣ diễn tranh đấu liệt để lựa chọn hai Và tình cờ, thời gian sau đó, Kitabatakê có nhiều hội khiến Bá tƣớc sử dụng viên thuốc nhƣng lƣơng tâm không cho phép Kitabatakê hành động Kitabatakê phải trải qua đau đớn, vật vã không tả xiết tâm hồn Những chất vấn liên hồi lƣơng tâm khiến nhân vật bừng tỉnh tự ý thức đau đớn: “Để khơng giết Bá tƣớc, tơi phải giết thân tôi” [1,100] Câu chuyện kết thúc dòng độc thoại nhân vật kết thúc đây, làm cho câu chuyện “ngột thở” tình tiết truyện mà phát triển bất ngờ tâm lý nhân vật Đặc điểm cho thấy độc đáo bút pháp tự Akutagawa Cuộc đối thoại bóng tối truyện ngắn cuối thể lối tự đặc biệt Akutagawa Bởi giống nhƣ tên truyện, tồn truyện ngắn đối thoại dài hai nhân vật “giọng nói” “Tơi” Truyện khơng có ngƣời dẫn truyện, vào truyện câu hỏi “giọng nói”, sau lời đáp “Tơi” nhƣ luân phiên hết truyện Thực đối thoại nội tâm tồn diện triệt để Akutagawa với trƣớc ông tự Akutagawa tự phân thân làm “kẻ khác” để chất vấn, can ngăn chí khích bác, đùa bỡn, thách thức tất vấn đề diễn sống suy nghĩ nhà văn Chẳng hạn, đoạn đối thoại, Akutagawa nhắc đến chết, đời, tình u lịng vị kỉ nhƣ này: “Giọng nói: - Cái tính kiêu ngạo giết chết anh Tôi: - Đôi tơi nghĩ nhƣ đây: có lẽ tơi khơng thuộc số ngƣời chết giƣờng Giọng nói: - Giống nhƣ anh khơng sợ chết ấy? Đúng không hả? Tôi: - Tôi sợ chết Song chết khơng khó Tơi qng thịng lọng vào cổ khơng phải lần Giọng nói: - Thế anh khơng chết? Phải trƣớc mắt anh khơng phải kẻ tội phạm nhìn theo quan điểm pháp luật? Tơi: - Tơi tán thành điều Cũng nhƣ Véclen, Vácnhe nhƣ Strinbéc Giọng nói: - Song anh khơng làm để chuộc tội Tôi: - Tôi làm Không có chuộc tội lớn đau khổ Giọng nói: - Anh tên vơ lại bất trị Tôi: - Đúng ngƣời đức hạnh Giọng nói: - Thế có lẽ anh thằng ngốc Tơi: - Vâng Có lẽ tơi thằng ngốc Giọng nói: - Anh khinh bỉ tình yêu Tuy nhiên tơi thấy suốt từ đầu chí cuối anh đặt tình yêu cao Tôi: - Không Ngay tơi khơng đặt tình u cao Tôi nhà thơ Một nghệ sĩ Giọng nói: - Thế anh bỏ cha, bỏ mẹ, bỏ vợ, bỏ tình u sao? Tơi: - Anh nói láo Tơi bỏ cha, bỏ mẹ, bỏ vợ, bỏ thân tơi Giọng nói: - Thế tức anh kẻ vị kỉ Tôi: - Rất tiếc kẻ vị kỉ Tôi muốn đƣợc trở thành kẻ vị kỉ” [1,330-331] Trong truyện ngắn khác (Những nỗi thống khổ địa ngục, Kêxa Môritô ), Akutagawa xây dựng nhân vật tinh thần nhân vật tự ý thức đến tận vấn đề thơng qua đối thoại độc thoại bên Bởi vậy, truyện ngắn Akutagawa thƣờng “nghèo” tình tiết nhƣng “giàu” tâm lý tác phẩm đó, nhà văn cịn đặt vào dòng tâm lý đối nghịch nhiều nhân vật để làm sáng tỏ ẩn ức rắc rối, quanh co, khó lý giải tâm hồn ngƣời Mặc dù truyện ngắn Akutagawa đƣợc sử dụng chủ yếu điểm nhìn di chuyển nhƣng có truyện ơng sử dụng điểm nhìn bên ngồi Nhìn lại bảng thống kê, “giật mình” trƣớc việc lựa chọn điểm nhìn Akutagawa Trong tất 16 truyện ngắn có truyện Sợi tơ nhện đƣợc nhà văn trần thuật từ điểm nhìn bên ngồi khơng có điểm nhìn bên đa số truyện Akutagawa có di chuyển linh hoạt điểm nhìn Sợi tơ nhện truyện ngắn đƣợc Akutagawa mƣợn lại từ mẩu chuyện ngụ ngôn Grusenca kể lại cho Aliosa tiểu thuyết Anh em Karamarôp Đôtxtôiepxki Trong câu chuyện này, ngƣời đọc nhận ngƣời kể chuyện lạnh lùng bình thản kể lại câu chuyện Tên cƣớp Kanđaka gây nhiều tội ác nên bị đầy xuống âm phủ chịu cực hình Nhƣng Đức Phật nhớ đến việc thiện nhỏ nhoi nên muốn cứu thoát khỏi địa ngục cách thả sợi tơ nhện cho bám vào trèo lên dƣơng Nhƣng trở thành kẻ vị kỉ tàn nhẫn không cho phạm nhân leo lên sợi tơ nhện với đây, ngƣời kể chuyện ẩn hẳn đằng sau câu chuyện, không lên tiếng không tỏ thái độ Nhiều ngƣời đọc cịn qn có ngƣời kể lại câu chuyện Chỉ đến câu chuyện kết thúc với hình phạt xứng đáng dành cho Kanđaka lúc đó, ngƣời kể chuyện thấy cần phải lên tiếng để đƣa quan điểm Ngƣời kể chuyện dùng điểm nhìn để đánh giá vị kỉ nhân vật: “Trái tim Kanđaka khơng có lịng trắc ẩn, nghĩ khỏi âm phủ, điều mà bị trừng phạt đích đáng: lại lần bị nhấn chìm xuống đáy địa ngục” [1,35] Đây điểm sáng tạo Akutagawa sử dụng điểm nhìn bên ngồi Akutagawa ngƣời kể chuyện đƣợc lên tiếng, đƣợc đánh giá, ngƣời đọc n tâm câu chuyện đƣợc kể tất truyện ngắn Akutagawa, khơng có truyện sử dụng điểm nhìn bên làm điểm nhìn xuyên suốt tác phẩm Vì điểm nhìn bên tác phẩm Akutagawa ln có dịch chuyển linh hoạt, hốn đổi nhịp nhàng với điểm nhìn bên ngồi , tác phẩm Akutagawa đạt tới trình độ cao việc sử dụng nhiều điểm nhìn di chuyển chúng cách linh hoạt Tuy nhiên, điểm khác biệt rõ rệt việc sử dụng điểm nhìn Akutagawa so với Nam Cao truyện ngắn Akutagawa thƣờng xuất ngƣời kể chuyện, điểm nhìn khác biệt nhau, độc lập tác phẩm Nguyên nhân tác phẩm Akutagawa thƣờng sử dụng kiểu kết cấu “truyện truyện”, kiểu cốt truyện lồng ghép, cốt truyện lớn lại bao gồm nhiều cốt truyện nhỏ Các truyện ngắn Kêxa Môritô, Vụ án mạng kỉ ánh sáng, Người chồng có văn hố, Đứa bị bỏ rơi, Đất nước thuỷ dân truyện có kết cấu nhƣ Kêxa Môritô đƣợc bắt đầu điểm nhìn ngƣời kể chuyện ngơi thứ ba: “Đêm phía bờ rào, Mơritơ nhìn lên vầng trăng tròn vành vạnh ” [1,16] Thế sau lời giới thiệu điểm nhìn đƣợc chuyển cho nhân vật để nhân vật tự nói hết câu chuyện mà ngƣời kể chuyện không xen vào lần nữa: “Thế trăng lên Thƣờng thƣờng ta đợi…” Vẫn kiểu kể chuyện nhƣ thế, Vụ án mạng kỉ ánh sáng đƣợc dẫn dắt ngƣời kể chuyện thứ xƣng “tôi” “Các bạn đọc dƣới thƣ trƣớc lúc chết vị bác sĩ cố tên Kitabatakê Hittirô, mà trƣớc đƣợc ngƣời truyện nấp dƣới tên tƣởng tƣợng bá tƣớc Honda – cho đọc ” [1,84] Ngƣời kể chuyện xƣng “tơi” dựa vào điểm nhìn để nói lên suy nghĩ hiểu biết vị bác sĩ cố sau đọc lên thƣ vị bác sĩ Và thƣ đƣợc đọc lên điểm nhìn đƣợc chuyển cho nhân vật bác sĩ để nhân vật tự kể tự thú hết truyện Trong Người chồng có văn hố Đất nước thủy dân, Akutagawa trì kiểu kể chuyện độc đáo nhƣ Người chồng có văn hố mở đầu ngƣời kể chuyện xƣng “tôi” bối cảnh cho xuất nhân vật ngƣời kể chuyển viện bảo tàng Trong bảo tàng, nhân vật “tôi” gặp nhân vật khác (bá tƣớc Honda) sau trị truyện nhân vật đƣợc xƣng danh bá tƣớc Honda kể cho “tôi” nghe câu chuyện Và nhƣ cốt truyện thứ hai đƣợc xây dựng lồng cốt truyện lớn, đồng thời điểm nhìn đƣợc chuyển cho nhân vật bá tƣớc Tuy nhiên, điểm đặc biệt truyện ngắn so với hai truyện ngắn câu chuyện thứ hai khơng đƣợc trì đến hết truyện mà sau câu chuyện thứ hai kết thúc truyện lại trở vễ câu chuyện thứ với bối cảnh viện bảo tàng Nhƣng lúc này, điểm nhìn khơng cịn điểm nhìn riêng nhân vật nữa, hai điểm nhìn hồ vào làm cất lên tiếng nói cảm nhận: “Vào lúc ấy, ngƣời coi triển lãm tiến lại phía chúng tơi, nhắc muộn Dƣờng nhƣ chúng tơi bóng ma khứ từ tranh treo phía sau lớp kính giá trƣng bày” [1,136] Có thể nói, truyện ngắn Đứa bị bỏ rơi tác phẩm hội tụ tất điểm độc đáo cách tạo điểm nhìn trần thuật Akutagawa Cái cách mở đầu truyện khiến ta liên tƣởng đến cách kể câu chuyện cổ tích với ngƣời kể chuyện hồn tồn khách quan ngơi thứ ba: “Tại phố Nagaxuxitiơ có ngơi đền khơng to mang tên Xinghiđơdi Mùa thu năm thứ hai mƣơi hai thời Mâyđơda, đứa bé bị bỏ rơi cổng đền ấy” [1,180] Và câu chuyện tiếp diễn đƣợc kể nhƣ với việc nhƣ: Vị sƣ chủ trì nhận ni đƣa trẻ, tìm mẹ cho cuối ngƣời nhận mẹ đứa trẻ, đƣa ni Chắc chắn đọc truyện ngắn nhầm tƣởng truyện đƣợc trần thuật thứ ba biết hết nhƣ truyện cổ tích nhƣ khơng có “đột biến” đoạn cuối truyện ngắn Vị sƣ chủ trì trao đứa trẻ cho ngƣời mẹ sau bao năm xa cách niềm vui, xúc động bao giọt nƣớc mắt Sau chi tiết ấy, Akutagawa xen vào lời kể ngƣời kể chuyện lời nhƣ này: “Còn chuyện xảy sau chẳng cần tơi phải kể anh biết đƣợc Iunôxkê với mẹ trở Iơkơgama ” [1,186] Thì ra, câu chuyện khơng phải đƣợc trần thuật “điểm nhìn tồn tri” nhƣ dự đoán mà đƣợc kể lại nhân vật xƣng “tơi” câu chuyện Và ngƣời kể lại chuyện cho ngƣời khác, nhân vật câu chuyện Điều có nghĩa điểm nhìn bên ngồi đƣợc di chuyển vào điểm nhìn bên nhân vật Nhƣng đọc thêm đoạn nữa, ngƣời đọc lại không khỏi ngạc nhiên nhân vật xƣng “tơi” khơng phải ngƣời kể chuyện câu chuyện mà lại ngƣời nghe câu chuyện anh ta: “Sau kể xong câu chuyện dài trên, vị khách tới thăm liền cầm lấy chén đặt trƣớc mặt Song ông không chạm môi, vừa nhìn lên vừa nhỏ nhẹ nói thêm: - “Đứa bị bỏ rơi tơi” Tơi lặng lẽ gật đầu rót nƣớc vào ấm trà Câu chuyện đứa bị bỏ rơi xúc động Đó chuyện thuở thơ ấu anh bạn Maxubara Iunôxkê mà đoán từ lâu lần đƣợc gặp mặt anh ấy” [1,186] Vẫn kiểu “truyện truyện” nhƣng đây, việc Akutagawa “giấu mặt” ngƣời kể chuyện làm cho truyện ngắn không gây hồi hộp tình tiết truyện mà cịn điểm nhìn truyện Ngƣời đọc hết lần đến lần khác bị nhầm tƣởng ngƣời kể chuyện Akutagawa không cho ngƣời kể chuyện xuất lúc mà qua lớp truyện, ơng “bóc” dần ngƣời kể chuyện ngƣời kể chuyển cuối xuất Akutagawa làm cho ngƣời đọc cảm thấy ngỡ ngàng Đó tài đặc biệt Akutagawa nghệ thuật trần thuật Ngồi raN, kiểu điểm nhìn ngƣời kể chuyện phân thân vào nhân vật đƣợc Akutagawa sử dụng hầu hết tác phẩm lại Bởi nhƣ Nam Cao, Akutagawa quan tâm đến trạng thái tâm lý phức tạp ngƣời Việc di chuyển điểm nhìn linh hoạt giúp nhà văn khám phá ngƣời cách toàn diện Chẳng hạn, truyện ngắn Cúi chào, cử nhỏ nhân vật “cúi chào” trƣớc cô gái nhƣng dậy lên lòng nhân vật biết tâm ngổn ngang truyện ngắn này, Akutagawa sử dụng điểm nhìn ngơi thứ ba nhƣng nhiều điểm nhìn đƣợc chuyển cho nhân vật để nhân vật tự phân tích đánh giá tâm tƣ, tình cảm Trong rừng trúc tác phẩm đƣa tài Akutagawa lên đỉnh cao nhà văn xây dựng thành công bảy điểm nhìn độc lập tác phẩm Bảy điểm nhìn bảy cách nhìn khác vụ án xẩy rừng trúc Theo Đào Thị Thu Hằng, kiểu điểm nhìn kiểu “điểm nhìn phân tán” mà văn học Nhật Bản, Akutagawa ngƣời khai phá Sau Akutagawa, nhà văn đoạt giải Nobel – Kawabata Yasunari kế thừa, phát triển kiểu “điểm nhìn phân tán” nhƣ cơng cụ để khách quan hoá nghệ thuật trần thuật tác phẩm ông truyện ngắn Akutagawa, giọng tự lạnh lùng giữ vị trí định Nó thể thái độ khách quan, điềm tĩnh Akutagawa câu chuyện đƣợc kể Đọc tác phẩm ông, dễ dàng nhận trầm tĩnh, khách quan bên cạnh trạng thái căm giận, yêu thƣơng, phiền muộn hay phấn khởi Mở đầu truyện ngắn Akutagawa ta thấy có ngƣời kể chuyện khách quan (dù thứ hay thứ ba) kể câu chuyện với giọng điệu tỉnh táo, sắc lạnh Chẳng hạn: - “Chuyện xảy vào lúc sẩm tối Một tên đầy tớ trú mƣa cổng thành Raxiômôn ” (Cổng thành Raxiômôn) [1,5] - “Đêm phía bờ rào Mơritơ nhìn lên vầng trăng tròn vành vạnh bƣớc đám rụng mà lịng chứa nặng nỗi ƣu tƣ” (Kêxa Mơritơ) [1,16] - “Hơm Đức Phật dạo ven bờ đầm Niết Bàn Cả đầm toàn sen trắng nhƣ ngọc ” (Sợi tơ nhện) [1,30] - “Các bạn đọc dƣới thƣ trƣớc lúc chết vị bác sĩ cố…” (Vụ án mạng kỉ ánh sáng) [1,84] - “Cách lâu, Viện bảo tàng Uenơ khai mạc triển lãm văn hoá thời kỳ dƣới triều Mâyđơda ” (Người chồng có văn hố) [1,103] - “Đó vào lúc nửa đêm – đêm thu Tại Nam Kinh, nhà phố Xivanđrô, cô gái Trung Hoa xanh xao ngồi chống tay bên bàn cũ kỹ ” (Đức chúa Nam Kinh) [1,140] Do đa số truyện ngắn Akutagawa có đặc điểm mƣợn cốt truyện cổ nên dù Akutagawa có đƣa vào ngƣời đại với tâm lý đại cách kể chuyện khách quan câu chuyện cổ không bị Trong Cổng thành Raxiômôn, ngƣời kể chuyện lần lƣợt trình bày kiện thản nhiên hệt nhƣ ngƣời chứng kiến câu chuyện kể lại Giọng điệu kể chuyện câu chuyện giống nhƣ giọng điệu ký giả “tƣờng thuật trực tiếp” lại cảnh tƣợng hãi hùng mà đƣợc thấy: “Chẳng biết từ nơi vô số quạ tụ lại đây, ban ngày, chúng vừa kêu vừa lƣợn lờ tít cao Đến chiều tối, bầu trời cổng thành đỏ rực lên vào lúc hồng chúng bật y nhƣ hạt vừng rải rác Dĩ nhiên bọn chúng bay đến để rỉa xác chết cánh gà cổng thành” [1,6.] Akutagawa nhà văn thực xuất sắc nên đề tài đƣợc quan tâm nhiều tác phẩm ông vấn đề ngƣời mối quan hệ với xã hội Vì vậy, bên cạnh giọng điệu châm biếm, hài hƣớc, Akutagawa giữ giọng điệu tỉnh táo đến lạnh lùng ơng nói đề tài Truyện ngắn Những nỗi thống khổ địa ngục truyện ngắn tiêu biểu cho đề tài: Sự xung đột ngƣời nhỏ bé với xã hội thù địch sẵn sàng chà đạp Có thể khẳng định rằng: thiếu giọng điệu lạnh lùng, tàn nhẫn tác phẩm khơng đƣợc coi truyện ngắn thành công nghiệp văn chƣơng Akutagawa Để diễn tả đau đớn, giằng xé tâm hồn ngƣời nghệ sĩ phải vẽ tranh lột tả tất khủng khiếp, rùng rợn địa ngục, Akutagawa phải “đóng băng” giọng điệu trần thuật Đọc tác phẩm này, độc giả nhƣ đƣợc thấy địa ngục trƣớc mặt với ngƣời đau đớn, quằn quại cực hình dã man: “ở lửa đám khói sơi cuộn ấy, bọn tớ đầu trâu mặt ngựa tra làm phạm nhân quằn quại vật vã tứ tung nhƣ cành bị gió Chỗ ngƣời đàn bà, có lẽ, nữ tăng ni tóc treo nạng co rúm tứ chi y nhƣ nhện Chỗ ngƣời đàn ông, hẳn phải viên tƣớng đó, kiếm xuyên qua ngực treo lơ lửng đầu xuống dƣới y nhƣ thể dơi Ngƣời bị roi sắt quất vào, kẻ bị tảng đá hàng ngàn ngƣời đẩy không đƣợc đè nặng lên Kẻ bị mỏ mãnh điểu móc xé, ngƣời bị rồng độc ác cắm phập vào” [1,51] Để vẽ cảnh trung tâm tranh, ngƣời hoạ sĩ phải hi sinh đứa gái độc diễn tả cảnh cô gái ngồi cỗ xe ngựa bị bốc cháy rơi từ cao xuống trƣớc khiếp sợ tất ngƣời (các nhân vật truyện), ngòi bút Akutagawa bắt buộc phải nghiệt ngã, tàn nhẫn: “Đấy khuôn mặt ngật ngƣời đàn bà cố thoát khỏi đám khói mái tóc dài đen rối bung mà lửa liếm vào ráng hồng rực đỏ lấp lánh bụi vàng thấy rõ mồn ngƣời đàn bà cố cắn dải băng bịt miệng lại, giãy giụa, quằn quại vùng vẫy nhƣ làm cho xiềng xích đứt ” [1,79] Nhƣng giọng điệu lại gieo vào lịng ngƣời đọc mối thƣơng cảm sâu sắc cho số phận ngƣời nhỏ bé bị chà đạp trở thành “vật tế” cho nghệ thuật mà cao cho lực tàn bạo xã hội Nam Cao Akutagawa hai nhà văn thực chủ nghĩa, việc lựa chọn giọng điệu tự lạnh lùng lựa chọn cho sáng tác thực hai nhà văn Vì thực thƣờng khơng có “màu hồng” mà thực để phê phán cần phải lạnh lùng khắc nghiệt Tuy nhiên, sáng tác Akutagawa, thực chủ yếu đƣợc nhìn nhận phƣơng diện châm biếm, đả kích, khác với Nam Cao, giọng điệu chủ đạo truyện ngắn Akutagawa giọng châm biếm, mỉa mai hài hƣớc Akutagawa có lối viết văn đa dạng ngôn từ chất văn Lối viết ông theo phong cách Kôrishitan sơ khai; Khi theo phong cách văn chƣơng tiếng Sorobun (nghĩa hầu văn – lối viết thƣ cũ); Cũng có theo phƣơng ngữ Edo cay độc theo lối đại phƣơng Tây Nhƣng dù lối viết nào, sáng tác Akutagawa mang văn phong mỉa mai với giọng điệu châm biếm đả kích có pha chút hài hƣớc phù hợp với khuynh hƣớng “tân thực” Bàn trào phúng, hài hƣớc, châm biếm Akutagawa, nhà nghiên cứu Shuichi Katô cho rằng: tác phẩm Akutagawa kết hợp nhuần nhuyễn nghệ thuật tự hài hƣớc đại Swift Sammuel Butler, Frăngxơ [79,43] Chính vậy, nói tác phẩm trào phúng tiếng Đất nước thủy dân (hay Kappa), tờ báo “Time” Anh có bình luận với nhan đề: “Giuylivơ kimônô” lời nhận xét: “Sự châm biếm Akutagawa hay đến mức ngờ châm biếm ngƣời Nhật” [1,354] Cổng thành Raxiômôn tác phẩm mở đầu nghiệp văn học Akutagawa đƣợc viết với bút pháp châm biếm, hài hƣớc truyện ngắn Akutagawa tập trung đả kích thói tật ngƣời xã hội thơng qua việc phân tích tâm lý tài tình Vì vậy, giọng điệu giọng điệu châm biếm vừa mang hƣớng câu chuyện cổ lại vừa mang âm hƣởng đại Ta xem cách Akutagawa phân tích tâm lý giọng điệu đoạn miêu tả tên đầy tớ lúc ngồi dƣới cổng thành: “Để đặt điều đặt đƣợc cách phân tích đầu đến đũa làm Nếu phân tích nữa, cịn lại độc điều – chết đói bên hàng rào bên đƣờng phố Rồi sau ngƣời ta mang xác tới quăng nhƣ quăng chó Nếu khơng phân tích ý nghĩ tên đầy tớ nhiều lần qua đƣờng dựa vào điều Song từ “nếu nhƣ” nhƣ trƣớc lại “nếu nhƣ” mà thơi Khi thừa nhận khơng cần phân tích đầu đến đũa, thực tế tên đầy tớ không đủ dũng cảm thừa nhận rút từ việc “nếu nhƣ” dù muốn hay khơng cịn điều – làm kẻ trộm” [1,8] Ngồi dƣới cổng thành, tên đầy tớ đắn đo việc chịu chết đói làm kẻ trộm Hắn tự chất vấn cách đƣa giả thiết nhƣng lại phủ định sau Đáng cƣời hơn, sau gặp mụ già nhổ trộm tóc ngƣời chết, bắt trói mụ cho mụ làm việc ác tha thứ ăn cắp Nhƣng lại sau đó, cƣớp Kimơnơ thân hình cịm cõi mụ bỏ mụ lại “trần truồng” đống xác chết Bằng giọng điệu châm biếm, độc đáo, Akutagawa làm bật lên lố bịch đến hài hƣớc tên đầy tớ “thời Hâyan” Cao nữa, Akutagawa đả kích lên án sâu sắc xã hội Nhật Bản đƣơng thời – kẻ tội lỗi nguồn gốc sinh ác 1.Vài nét tác giả Akutagawa Ryunosuke - Akutagawa Ryunosuke ( 18921927) nhà văn cận đại Nhật Bản tiếng với thể loại truyện ngắn - Là thủ lĩnh văn phái Tân thực (shingenjitsushugi) Nhật Bản, khuynh hướng dung hòa tinh hoa lý trí chủ nghĩa tự nhiên sắc màu lãng mạn phóng túng chủ nghĩa mỹ, thể phong cách riêng biệt hòa trộn thực huyền ảo bút pháp hoa mỹ mà súc tích - Akutagawa đồng thời bút chủ đạo tạp chí Tân tư trào (Shinshichō), tạp chí với tơn hành động nhằm thúc đẩy việc thiết lập chế độ dành ưu tiên tự no ấm cho giai cấp bình dân - Là bút kiệt xuất với 140 tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn phê bình, khoảng mười năm trước tự tử tuổi 35, Akutagawa Ryūnosuke đưa sáng tác thực mà đa dạng nội dung hình thức chúng lớn tác phẩm nhà văn thời với ông, phản ánh nhạy cảm nội tâm chiều sâu tri thức người am hiểu sâu sắc văn chương Nhật Bản truyền thống, văn học Trung Hoa cổ điển tư tưởng phương Tây đại Những sáng tác Akutagawa trải rộng đề tài nhiều bình diện xã hội - Theo Murakami Haruki, bình chọn 10 nhà văn đại tầm cỡ quốc gia Nhật Bản, Akutagawa Ryunosuke định phải số ơng “để lại cho tác phẩm hàng đầu phản ánh sinh động tâm tính dân tộc Nhật thời đại mình.” Trong di sản văn chương thiên tài đoản mệnh Akutagawa, truyện ngắn “Trong rừng rậm” kiệt tác đưa ơng vượt ngồi biên giới quốc gia trở thành tượng đài văn đàn giới - Vào cuối đời mình, mệt mỏi với nỗi bất an thường trực dao động trước biến cố xã hội sức ép chủ nghĩa Marx ảnh hưởng sâu rộng giới trí thức Nhật Bản đương thời, phần sức khỏe suy sụp suy nhược thần kinh, Akutagawa bắt đầu bị ảo giác thị giác rơi vào lo lắng nỗi sợ hãi ơng thừa hưởng chứng rối loạn tâm thần mẹ Năm 1927, ơng tự tử cách uống liều kết thúc đời 35 tuổi • Mội vài tác phẩm bật + Cái mũi (Hana, 1916), Tuổi già (Ronen, 1914), Bức bình phong địa ngục (Jigokuhen, 1918), Cháo khoai (Imogayu, 1916), truyện ngắn sau chuyển thể thành kịch điện ảnh tên La Sinh Môn (Rashomon, 1915) lấy bối cảnh đề tài từ truyền thống; + Tiệc khiêu vũ (Butokai, 1920), Con nộm (Hina, 1923) nói tiếp thu văn minh Âu Tây thời kỳ Minh Trị + Cái chết chiên (Hōkyonin no shi, 1918), Truyện thánh Christopher (Kirishitohoro shōninren, 1919) viết thời người ngoại quốc đến truyền giáo + Tập truyện Sợi tơ nhện (Kumo no ito, 1918), Cậu bé Đỗ Tử Xuân (Toshishun, 1920) mượn đề tài Phật giáo Ấn Độ Trung Hoa đời Đường; + Tiểu thuyết trào phúng Kappa (Kappa, 1927), truyện ngắn Ngôn từ người lùn (Shuju no kotoba, 19231925) phê phán sách kiểm sốt báo giới nhà cầm quyền đương thời + Cuộc sống đầu đời Daidōji Shinsuke (Daidōji Shinsuke no hansei, 1925), Cuộc đời kẻ ngốc (Aru ahō no isshō) sử dụng phong cách tự thuật Vài nét giới thiệu hai tác phẩm “Rashomon” “Yabu no naka” • Truyện ngắn “ Rashomon” ( Lã sinh môn) - Truyện ngắn Rashomon (Lã Sinh Môn) sáng tác vào năm 1915, lấy cảm hứng từ truyện “Tên kẻ trộm trông thấy người chết cổng Rashomon“ Konjaku Monogatari (Truyện xưa), tác phẩm thời trung cổ Nhật Bản Đó đoạn người ăn trộm trông thấy xác chết gác cổng Rashomon đoạn bà già bán cá trận Tatewaki Tuy nhiên, Akutagawa thay đổi nhân vật người ăn trộm truyện cổ thành gã nô bộc – chưa ăn trộm Và câu chuyện gác cổng Rashomon diễn tiến giằng co Thiện Ác lòng nhân vật gã nô bộc, cuối Ác biện hộ xô đẩy nhân vật vào Ác - Là tác phẩm đầu tay Akutagawa Ryunosuke , Khi.Ryunosuke gửi đăng truyện nội san Đế quốc văn học khoa Văn trường Đại học Tokyo, bè bạn không ý lắm, chí có người cịn khun ơng gác bút Thế sau này, giới văn học Nhật Bản đánh giá tuyệt tác Akutawa.Ryunosuke , tác phẩm đầu tiên hình thành lối viết ơng sau đó, xây dựng truyện dựa chất liệu có sẵn tác phẩm cổ điển - Akutagawa giải thích , muốn diễn tả thật nghệ thuật đề tài phải tạo việc thật khác thường, việc thật khác thường lại khó xảy sống thực, bịa đặt, khơng tự nhiên, mà ơng lấy chi tiết từ truyện có sẵn • Truyện ngắn “Yabu no naka” ( Trong rừng trúc) - Tác phẩm Akutagawa Ryunosuke viết từ năm 1922 tác phẩm sau chuyển thể thành phim với tựa đề “Lã sinh môn”(1950) “Yabu no naka” coi sáng tác hay nghiệp Akutagawa Ryunosuke tác phẩm kinh điển văn đàn giới - Nội dung: Nội dung câu chuyện xoay quanh lời khai nhân chứng tội phạm chết người đàn ông Mỗi người lời khai khác nghe đầy mâu thuẫn lại thật Trải qua gần 100 năm, nay, chưa dám nhận đưa lời giải hoàn mỹ cho vụ án dù có suy luận B Phần nội dung I Rashomon – Sự đấu tranh ranh giới mong manh thiện ác thân người Tóm tắt nội dung Rashomon (Lã Sinh mơn) Cổng Rashomon từ lâu bị bỏ mặc tiêu điều hoang phế, thường làm nơi trú ẩn cho chồn cáo phường trộm cắp Cả xác chết không nhận vứt đây, mà ngày đêm quạ bay kêu quanh Một chiều mưa, có gã nơ bộc vừa bị chủ cho việc ngày trước chạy đến trú mưa cổng Rashomon Trời dần tối, gã nô bộc phân vân suy nghĩ làm quân trộm cắp chết đói gã dịm gác thấy bóng bà lão mặc kimono thấp bé, gầy gị lị mị nhổ sợi tóc người chết Nỗi kinh hoàng dần biến gã nô bộc cảm thấy căm giận bà lão Gã nô bộc chặn lại giữ bàn tay yếu ớt bà lão, biết bà nhổ tóc người chết để kết tóc giả gã vừa căm giận vừa khinh bỉ Bà lão biện hộ cho hành động câu chuyện người chết bà vừa nhổ tóc từng làm việc xấu xa lúc sống, bà làm khơng muốn chết đói Và rồi, gã nô bộc bước đến lột áo kimono mà bà lão mặc Như gã nô bộc theo đường trộm cắp để không chết đói Câu chuyện khơng tranh cãi bà già – tên cướp, mà cịn đối đầu Thiện Ác, thiện phải chịu thử thách Câu chuyện kết thúc với chiến thắng thuộc Ác Con người mang phẩm chất tốt đẹp, lương thiện Nhưng hồn cảnh lí lẽ thuyết phục đẩy người ta vào đường ác Rashomon – Sự đấu tranh ranh giới mong manh thiện ác thể Cổng Rashomon lấy cảm hứng từ truyện cổ “Truyện xưa” qua câu truyện tên trộm khám phá đống xác người chất bỏ lầu cổng Cổng Rashomon Triết lý chỗ người muốn sống cịn nên phải nhúng tay vào điều ác làm điều ác khác chấm dứt điều ác trước Đặc sắc nội dung: Quan niệm thiện ác, thiện ác chất tồn song song người - Đặc sắc nghệ thuật: + Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Tuýp nhân vật tự nhận thức Thông qua gã nô bộc bà lão, Akutagawa xây dựng nên nhân vật hoàn toàn ý thức hành động Biểu tác phẩm ta thấy nhân vật hoàn toàn ý thức việc làm, nghĩ thiện hay ác Tuy nhiên họ lại khơng có đường lối để thay đổi hành động => Xây dựng kiểu nhân vật tự nhận thức giúp Akutagawa xốy sâu vào thơng điệp thiện ác ơng gửi gắm Con người xấu xa hay tốt đẹp không lực tạo nên mà nhận thức họ Chính vậy, lên án với xã hội phong kiến suy tàn mạnh mẽ, người họ bị đẩy vào bước đường cùng, phải làm việc xấu để sinh tồn + Nghệ thuật xây dựng độc thoại nội tâm cho nhân vật: Qua truyện ngắn ta thấy nhân vật nơ bộc bóc tách tính cách hồn cảnh thơng qua độc thoại nội tâm Những băn khoăn định trộm cướp hay cách hành động xông ngăn chặn bà lão tác gỉa khéo léo lồng ghép thông qua đối thoại với lương tâm Sự tự nhận thức nhân vật làm rõ thông qua độc thoại nội tâm => Sử dụng nghệ thuật giúp Akytagawa lột tả trọn vẹn góc khuất tăm tối người Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua độc thoại nội tâm đến phương thức hay nhà văn đại áp dụng (như Nam Cao, Kim Lân ) II Yabu no naka (Trong rừng Trúc) – Tính tương đối hiển nhiên thật Tóm tắt nội dung: Tồn câu chuyện lời nhân chứng vụ án sát hại samurai Theo lời kể nhân vật, người đàn ông samurai vợ mình, người vợ đeo mạng che mặt ngồi ngựa Khi hai người qua tên cướp rừng, tên cướp vơ tình nhìn thấy dung nhan người vợ lên ý nghĩ chiếm đoạt Người chồng tham lam nên bị lừa đến chỗ rừng sâu bị tên cướp trói vào gốc Sau lừa người vợ vào chỗ làm nhục ta Tên cướp nói người chồng bị hạ thủ giao đấu danh dự cuối người đàn ông Người vợ thú nhận giết người chồng để chấm dứt nỗi ô nhục, đau khổ cho thân cho người chồng Cịn phần hồn người chồng mực khẳng định tự sát sau đấu kiếm với tên cướp chứng kiến phản bội người vợ Còn lời khai người ngồi khơng làm sáng tỏ hay cung cấp chi tiết liên quan đến vụ án, mà cho thấy thơng tin hình dáng, tính cách, xuất thân… Lời khai ca ba có lí tất phần thật Các lời khai khách quan song khơng đáng tin Vì tơi cá nhân chi phối tất Cái khiến họ không thừa nhận thân yếu đuối, tham lam hay độc ác mà ảo tưởng cao thượng, tốt đẹp Yabu no naka (Trong rừng Trúc) – Tính tương đối hiển nhiên thật - Theo Kurosawa, ( Đạo diễn phim Lã sinh môn) cho : truyện “Trong rừng Trúc” vào “sâu thẳm trái tim người dao nhà phẫu thuật, vạch trần phức tạp u tối xoắn mắc lạ kỳ nó., “Con người khơng có khả thành thật với thân họ Họ khơng thể nói họ mà khơng tô điểm Câu chuyện miêu tả người – loại người tồn mà thiếu gian dối để khiến cảm thấy tốt thực tế Nó chí nhu cầu tội lỗi cần dối trá nịnh hót vượt ngồi mộ phần – chí nhân vật chết từ bỏ dối trá nói với người sống qua đồng cốt Tính vị kỷ tội lỗi nhân loại mang bên từ lúc sinh.” - Trong truyện Trong rừng Trúc, Ngồi nhân vật (người chồng, người vợ, tên cướp), Akutagawa thêm nhân vật phụ vào nhằm khắc họa bối cảnh cần thiết cho nghi án bỏ ngỏ chết người chồng Ba lời kể khác tên cướp thú tội trước tòa, người vợ sám hối chùa Kiyomizu, hồn ma người chồng tự thuật qua trung gian đồng cốt cho thấy trước pháp luật, trước lực siêu nhiên, sau chết, người khơng thể hồn tồn khách quan trung thực với thân với kiện mà họ can dự vào hay chứng kiến - “Trong rừng Trúc” xa gần gợi lên chủ nghĩa hoài nghi lịch sử, truyện ngắn khác Akutagawa Mượn cớ bàn luận chuyện sống chết nhân vật lịch sử Tây Hương Long Thịnh (1828-1877), Akutagawa để nhân vật truyện ngắn tên phát biểu sau:“Cái gọi sử liệu mà bạn tin tưởng dựa vào thực gì? Có thể nói, đời khơng có loại sử liệu tuyệt đối xác Khi ghi chép loại thực đó, tất tiến hành chọn lấy chi tiết này, hay loại bỏ chi tiết khác Ngay khơng có chủ ý, thực Xét ý nghĩa, ký lục thực khách quan cách xa Là ư? Vậy nên, biểu bề mặt tình đấy, thực tế hồn tồn lại khơng phải Bạn hẳn nên biết chuyện đó! Trên thực tế, chí khơng thể hiểu hết thể điều xảy trước mắt - Với Akutagawa, tri nhận lý giải việc nhãn tiền phiến diện bị khúc xạ qua lăng kính chủ quan cá nhân, nữa, xảy trước mắt chóp mặt nước khối băng ngầm mà người tiếp nhận khơng tài bao qt hết Tính chủ quan chủ thể giới hạn thân chủ thể khiến khơng thể nhận chân =>> Các tầng nghĩa đa dạng “Trong rừng Trúc” chí phong phú nhiều truyện ngắn cải biên thành tác phẩm điện ảnh vào năm 1950 - Lý giải bi kịch “Trong rừng rậm” nguyên xã hội ‘Trong hẻm núi’, tên tướng cướp huênh hoang trước tòa án: ‘Các người tưởng tơi giết người Chính người, người giết mạng người mà đâu cần tới gươm dao! Các người giết người quyền bạc tiền người” Lời tên cướp kết án nhà đương quyền giết người quyền lực, tiền bạc, lời đường mật dối trá Con người đào luyện để giết người bị bắt, bị kết án tử hình xử tử xã hội sản sinh Lời kết án tên cướp cường điệu thành chủ đề tư tưởng phim: xã hội phi nhân sản sinh tội đồ phải lãnh nhận hậu Ở đây, tầng nghĩa khác truyện chìm lắng, để riêng khía cạnh tố cáo bật - Cả ba cách giải thích bản, kiện khơng có thay đổi: gặp gỡ – cưỡng – án mạng Song, người trình bày theo cách xuất phát từ chất họ Chỉ đến lúc đỉnh điểm – xảy án mạng – kể khác Trên thực tế khơng có khác biệt cách giải thích tên cướp – giết người chồng danh dự cách hảo hán – với kiến giải người chồng – đối mặt với tên cướp cách cao thượng tự sát Còn cách giải thích người vợ sát hại người chồng cách tượng trưng hành vi =>> Giá trị truyện ngắn “ Trong rừng trúc” suy ngẫm, chiêm nghiệm Bởi mục đích cuối phán quyết, khẳng định mà cảm thông, thấu hiếu phần nội tâm sâu thẳm, tình cảm, cảm xúc cá nhân bên người Truyện ngắn thể mâu thuẫn gữa người bên người bên mâu thuẫn bên người; bất lực, yếu đuổi tất yếu người  Đặc sắc vê Nghệ thuật: Nghệ thuật “ Yabu no naka” ( Trong Rừng Trúc ) Từ việc mờ hóa chi tiết dẫn đến mờ hóa hệ thống cốt truyện Nhìn bề mặt, nhiều truyện Akutagawa truyền thống truyền thống với đầy đủ năm bước cốt truyện chặt chẽ, thể rõ đặc điểm cốt truyện từ kỷ XIX trở trước “Yabu no naka” (còn dịch “Trong rừng trúc”) tác phẩm bị mờ hóa nhiều phương diện Sự sáng tạo đáng kinh ngạc ông không phương diện nghệ thuật phân tích tâm lý, vạch rõ vận động tâm hồn vừa kỳ lạ vừa hợp lý nhân vật, mà nhiều phương diện nghệ thuật khác Mờ hóa người kể chuyện mờ hóa cốt truyện nét hấp dẫn tác phẩm Cốt truyện phân rã thành bảy phần với câu chuyện kể lại thành bảy câu chuyện bảy người tham gia kể chuyện tất đồng đẳng, tồn bảy mảnh vỡ cốt truyện Bảy mảnh vỡ lại kết cấu theo trình tự đảo lộn thước phim quay ngược Nhân chứng kể trước, thủ phạm nạn nhân kể sau Sự đổ vỡ người kể chuyện thứ tám vơ hình đặt Kết thúc tác phẩm cuối kết thúc mở Mở cần hiểu mơ hồ, không rõ ràng kiện, khơng phải khơng có kết thúc việc kết thúc từ tác phẩm bắt đầu kết cấu truyền thống kịch Noh Rốt người chồng chết? Vì bị tên cướp hạ thủ đấu danh dự cuối người samurai theo lời khai tên tướng cướp? Chết tay người vợ để chấm dứt nỗi đau ô nhục thân người chồng? Hay chết tay lời hồn khẳng định đối mặt, đấu kiếm tự sát cách anh hùng mã thượng dù cảnh ngộ bi đát nào? - Người kể chuyện đông, nhiều điểm nhìn kiện bị mờ hóa, câu chuyện rối rắm Hồ sơ vụ án không khép lại, vụ án mãi nghi án làm đau đầu người đọc day dứt lòng người Đây dấu ấn đậm nét tự học hậu đại Tác phẩm phá vỡ quan niệm tự truyền thống vai trò người kể truyện "Vậy người kể chuyện dẫn người đọc vào phiêu lưu cách kể, kể phiêu lưu vụ án (cốt truyện) Các lý thuyết gia hậu đại nhấn mạnh trình kể chuyện tìm kiếm chân lý - Akutagawa cịn mờ hóa người nghe chuyện nữa! Trong “”, quan kiểm sát người nghe chuyện với tư cách người điều tra vụ án Trừ lời khai bảy người kể chuyện xưng tơi có hai người kể theo hình thức độc thoại người vợ (đang tích) người chồng (đã chết); cịn lại hình thức đối thoại trước tòa với quan kiểm sát Nhưng nhân vật quan kiểm sát khơng có phát ngơn hội thoại trực tiếp mà gián tiếp lời trực tiếp từng người khai Và có lẽ phiên tịa nên cịn nhiều người nghe khác tham dự Ta biết điều tên cướp tám lần gọi người đối thoại từ “các người” lời nửa phân trần, nửa mỉa mai đầy ngạo mạn Đến lời khai cuối mang tính chất độc thoại hồn người chồng chết, người nghe chuyện trực tiếp hoàn toàn biến mất, trở thành số không C Kết luận Hai tác phẩm đem đến nhìn nhiều chiều nhân sinh, Vê thiện ác thể, thật giả đời Hai tiểu thuyết “ Lã sinh mơn” “ Trong rừng trúc” nói riêng Truyện ngắn Akutagawa nói chung kết hợp, tiếp nối tài hoa kỳ lạ yếu tố truyền thống yếu tố đại cách viết, cách kể đầy sáng tạo Từ mờ hóa, phân mảnh thể loại, kết cấu, cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật đến ngôn ngữ giễu nhại, nghệ thuật nghịch dị, chất hài hước đen, yếu tố kỳ ảo , truyện ngắn ông vừa quen vừa lạ, vừa cổ kính vừa đại, vừa thực vừa kỳ ảo làm chấn động văn đàn châu Á thời mãi ... cấu ? ?truyện truyện”, kiểu cốt truyện lồng ghép, cốt truyện lớn lại bao gồm nhiều cốt truyện nhỏ Các truyện ngắn Kêxa Môritô, Vụ án mạng kỉ ánh sáng, Người chồng có văn hoá, Đứa bị bỏ rơi, Đất nước. .. thời Các nhà văn đại lấy nội tâm (bao gồm tự ý thức) ngƣời làm đối tƣợng cho miêu tả Sinh thời, Akutagawa đƣợc học giả Nhật Bản đánh giá ngƣời đƣa giới nội tâm tâm lý phức tạp ngƣời vào văn học. .. Hâyan” Cao nữa, Akutagawa đả kích lên án sâu sắc xã hội Nhật Bản đƣơng thời – kẻ tội lỗi nguồn gốc sinh ác 1. Vài nét tác giả Akutagawa Ryunosuke - Akutagawa Ryunosuke ( 18 9 219 27) nhà văn cận đại

Ngày đăng: 28/03/2021, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w