1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ thông qua các bài tập phát triển nhóm cơ nhỏ tại lớp mẫu giáo 3-4 tuổi A trường Mầm non 8/3, Nha Trang

42 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 603,39 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu sáng kiến là giúp trẻ được trải nghiệm với các bài tập phát triển nhóm cơ nhỏ để rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, cơ tay. Đây là yếu tố quan trọng giúp trẻ thực hiện một số công việc tự phục vụ được tốt hơn. Trẻ thực hiện được một số công việc tự phục vụ đơn giản như: buộc dây giày, cài và cởi cúc áo, xâu, buộc dây, kéo khóa, tập mặc quần, phơi quần áo..

                                                                                                               MỤC LỤC A.  ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4. Nhiệm vụ nghiên cứu                                       5. Phạm vi nghiên cứu Trang 02 02 03 03 03 04 6. Biện pháp nghiên cứu B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  1. Cơ sở lý luận 2. Thực trạng 3. Các biện pháp thực hiện  4. Hiệu quả C. KẾT LUẬN 1. Bài học kinh nghiệm 04 03 04 05 07 33 36 2. Kiến nghị 37 Phụ lục của đề tài 39 Phụ lục 1 39 Phụ lục 2 41 Tài liệu tham khảo  45 Một số hình ảnh minh chứng 48 36 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Lý do chọn đề tài                                                                                                                 a) Lý do về mặt lý luận Thực hiện Chỉ  thị  số  3008/CT­BGDĐT  ngày 18/8/2014 của Bộ  trưởng  Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non trong  cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ gồm: giúp trẻ nhận thức về bản thân:  sự tự tin, tự lực, thực hiện những quy tắc an tồn thơng thường, biết làm một  số việc đơn giản, biết tự phục vụ; hình thành và phát triển các kỹ năng xã hội   cần thiết: thể hiện tình cảm, sự chia sẻ, hợp tác, kiên trì, vượt khó; hình thành   một số  kỹ  năng  ứng xử  phù hợp với gia đình, cộng đồng, bạn bè và mơi  trường  Trong đó tự  phục vụ  được xem là một trong những kỹ  năng quan  trọng trong nội dung đổi mới giáo dục mầm non hiện nay Đặc điểm của trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 3­4 tuổi nói riêng rất thích   khẳng định mình, muốn được làm người lớn, bên cạnh đó sự  tự ý thức ở trẻ  bắt đầu xuất hiện, trẻ  lên  ba  bắt đầu có những nguyện vọng độc lập. Trẻ  muốn tự mình làm một số cơng việc như: tự thay quần áo, tự xúc ăn, tự chọn   quần áo mà trẻ thích, muốn phụ giúp mẹ việc nhà, tự chọn đồ  chơi, tự chọn   sách mà trẻ  thích… Trẻ  thường nói “để  con làm”, “con tự   ăn được”, “con  biết mặc áo…” mà khơng muốn có sự  can thiệp hay giúp đỡ  của người lớn.  Tuy nhiên sự  phát triển của cơ  tay và các cơ  ngón tay chưa thực sự  khéo léo   cho nên trẻ dễ làm hỏng hoặc đổ, vỡ. Muốn điều này được cải thiện thì trẻ  cần phải được tập luyện thường xuyên, cần có những đồ  dùng phù hợp để  trẻ được trải nghiệm liên tục b) Lý do về mặt thực tiễn Trong thực tế, việc  cho trẻ  rèn luyện kỹ  năng tự  phục vụ   duy trì  thường xun song chưa thực sự đạt hiệu quả, trẻ chưa có nhiều kỹ năng, trẻ  thực hiện như một nhiệm vụ chứ chưa xuất phát từ nguyện vọng, chủ yếu là  từ  mong muốn của người lớn, trẻ chỉ hưởng ứng theo. Đa phần các cháu cịn  rất vụng về, thao tác của các ngón tay, bàn tay chưa nhuần nhuyễn, khéo léo                                                                                                                 do trước đây các cháu thường được các cơ giáo và người thân làm giúp nên khi  giao một số cơng việc đơn giản trẻ cũng hết sức ngỡ ngàng.  Đối với giáo viên  do tâm lý sợ  trẻ  làm hỏng, làm đổ  vỡ  đồ  dùng nên  giáo viên hạn chế cho trẻ được trải nghiệm trên đồ  dùng mà chủ  yếu là làm  quen qua hình  ảnh, video…điều này hạn chế  trẻ  được thực hành, chỉ  được  nhìn chứ khơng được sờ, được thử nên lâu dần trẻ khơng cịn hứng thú.  Đối với gia đình hầu hết đều vì nghĩ các cháu cịn nhỏ để tự mình làm   những cơng việc tự  phục vụ  nên thường làm giúp con, nng chiều hoặc  khơng tin vào khả năng của trẻ, thấy trẻ làm lóng ngóng, chậm chạp thì tỏ  ra  khó chịu, “sốt ruột” và thường làm thay trẻ cho nhanh, từ đó tạo cho trẻ tâm   lý sợ sai, mất tự tin ở bản thân Với các bài tập phát triển nhóm cơ nhỏ này trẻ khơng chỉ được quan sát  mà cịn được trực tiếp sử dụng, trải nghiệm trên đồ dùng. Từ thực tế đó với  mong muốn là làm thế nào để các cháu ở lớp tơi có nhiều kỹ năng tự phục vụ  bản thân, trẻ biết làm một số cơng việc đơn giản thơng qua chơi tập trên đồ  dùng đồ chơi nên tơi đã nghiên cứu và mạnh dạn đưa ra đề tài:  Biện pháp rèn  kỹ năng tự phục vụ cho trẻ thơng qua các bài tập phát triển nhóm cơ nhỏ tại  lớp mẫu giáo 3­ 4 tuổi A trường Mầm non 8/3, Nha Trang 2. Mục đích nghiên cứu  Trẻ được trải nghiệm với các bài tập phát triển nhóm cơ nhỏ để rèn luyện  sự khéo léo của đơi bàn tay, cơ tay. Đây là yếu tố quan trọng giúp trẻ thực hiện   một số cơng việc tự phục vụ được tốt hơn Trẻ thực hiện được một số cơng việc tự  phục vụ đơn giản như: buộc   dây giày, cài và cởi cúc áo, xâu, buộc dây, kéo khóa, tập mặc quần, phơi quần   áo   Trẻ  chủ  động thực hiện một số  cơng việc tự  phục vụ, khơng cịn  ỷ  lại   người thân và cơ giáo, biết giúp cơ và các bạn một số cơng việc đơn giản.  3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:                                                                                                                 Khách thể nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo bé 3 ­ 4 tuổi Đối tượng nghiên cứu:  Các bài tập phát triển nhóm cơ  nhỏ  nhằm rèn  luyện kỹ năng tự phục vụ cho trẻ.  4. Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề; Khảo sát đánh giá thực trạng của vấn đề; Đề xuất những biện pháp (giải pháp) ứng dụng cải tạo hiện thực liên  quan; 6. Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu:  Nội dung: Thiết kế các bài tập phát triển nhóm cơ nhỏ nhằm rèn kỹ  năng tự phục vụ cho trẻ Thời gian: Từ tháng 10/2016 đến tháng 3/2017 Khơng gian: Lớp mẫu giáo 3 ­ 4 tuổi A ­ Trường Mầm non 8/3­ Nha  Trang Đối tượng khảo sát : trẻ 3 ­ 4 tuổi A 7. Phương pháp nghiên cứu  Quan sát và thực hành: Cho trẻ trực tiếp quan sát cách thực hiện và thực  hành trên bộ đồ dùng vừa quan sát  Mục đích sử dụng phương pháp để làm gì? Giúp trẻ hứng thú với hoạt động rèn kỹ năng tự phục vụ và thực hiện  các cơng việc tự phục vụ hàng ngày một cách khéo léo Cách thức triển khai phương pháp đó như thế nào? Lựa chọn một số bài tập phát triển nhóm cơ nhỏ nhằm rèn luyện kỹ  năng tự phục vụ cho trẻ, lồng ghép các hoạt động và trong chế độ sinh hoạt  một ngày của trẻ II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  1. Cơ sở lý luận                                                                                                                 Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, phụ huynh ít có  thời gian để  quan tâm và hướng dẫn con cái mà chủ  yếu là làm giúp trẻ  cho   nhanh, chính vì vậy trẻ thường hay ỷ lại và khơng thể tự lo cho bản thân. Khi  gặp khó khăn là chúng sẽ tìm ngay đến người lớn mà khơng tự mình tìm cách   giải quyết, điều này ảnh hưởng đến sự phát triển nhận thức và tính cách sau  này của trẻ. Vì vậy điều cần thiết là phải trang bị  cho trẻ  những kỹ  năng   sống cơ bản, trong đó đáng phải quan tâm chính là kỹ năng tự phục vụ Vậy kỹ năng tự phục vụ là gì? Một đứa trẻ như thế nào được cho là có  kỹ năng tự phục vụ? Theo từ điển tiếng Việt thì tự  phục vụ  là tự  mình làm lấy những việc  nhằm đáp  ứng  cho nhu cầu sinh hoạt hằng ngày của  bản thân, khơng cần  người khác giúp đỡ, can thiệp hoặc nhắc nhở Kỹ  năng này có được nhờ  vào sự  rèn luyện và học hỏi, trẻ  biết phục   vụ  bản thân thì trẻ  sẽ  có khả  năng tự  lập, mạnh dạn, tin vào khả  năng của   bản thân, thiếu kỹ năng tự phục vụ trẻ sẽ lười biếng, thụ động và khó khăn   khi tham gia vào các hoạt động của tập thể. Vì thế, muốn trẻ  nên người,   chúng ta cần rèn kỹ  năng tự  phục vụ  cho trẻ  ngay từ  những bậc học nhỏ  Nếu trẻ  biết tự  phục vụ, trẻ  sẽ  thấy quý trọng bản thân, nuôi dưỡng  những giá trị  sống và hình thành kỹ  năng sống tích cực, giúp trẻ  cân bằng  cuộc sống về các mặt: thể trạng, tâm hồn, trí tuệ.  2. Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi ­ Nhà trường quan tâm bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên ­ Được sự  quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường đã tạo mọi điều   kiện về cơ sở vật chất cho giáo viên trong các hoạt động dạy. Khuyến khích  các cán bộ giáo viên nhân viên sáng tạo trong việc lựa chon phương pháp mới  vào giảng day                                                                                                                ­ Theo dõi động viên góp ý, triển khai thí điểm rút kinh nghiệm trong tổ  chun mơn và trong nhà trường thường xun để giáo viên nắm bắt kịp thời ­ Bản thân được Phịng giáo dục đào tạo Nha Trang cử tham gia lớp tập   huấn về dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non do trường Đại học Huế kết hợp   với Sở giáo dục đào tạo Khánh Hịa tổ chức trong dịp đầu năm học nên việc   áp dụng cũng dễ dàng hơn.  2.2 Khó khăn ­ Về phía trẻ Nhiều trẻ  khơng tin tưởng vào khả  năng của bản thân, ln sợ  sai, sợ  mình khơng làm được, tâm lý e dè, nhút nhát, khi được giao một nhiệm vụ nào  đó thì trẻ thường tìm ngay đến cơ giáo hoặc các bạn để được giúp đỡ, trẻ tỏ  ra rất lo lắng vì sợ làm khơng được hoặc làm khơng kịp các bạn Một số trẻ được nng chiều q mức ở nhà nên lên lớp trẻ cịn có tính  thụ động, phụ thuộc vào cơ giáo và các bạn Trẻ  chưa hào hứng tham gia vào hoạt động tự  phục vụ  vì hầu hết trẻ  chưa có kỹ năng,  ­ Về phía gia đình Các em được nng chiều q mức, do kinh tế gia đình khá giả; một số  em thiếu sự  quan tâm sâu sát của gia đình do bố  mẹ  lo làm ăn bn bán; các  em thiếu hụt về  mặt tình cảm gia đình. Trẻ  chưa được trang bị  những kỹ  năng cần thiết để ứng phó với những tình huống thường ngày.  ­ Về phía giáo viên Bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc rèn luyện kỹ  năng tự  phục vụ cho trẻ, khi tổ chức hoạt động Cài cúc, cởi cúc, xâu, buộc giây, mặc  áo quần, kéo khóa quần thì giáo viên lúng túng do phương tiện tổ chức khơng  có sẵn, thường thu mượn áo quần trang phục của trẻ để  tổ  chức và khi thực   hiện thì trẻ thao tác khó khăn                                                                                                                Khi phối hợp nghiên cứu khảo sát thực tế 32 trẻ lớp mẫu giáo bé mới   từ nhà trẻ lên, tơi khảo sát đầu vào về thực trạng thực hiện kỹ năng tự  phục  vụ và có kết quả như sau: + BẢNG 1 BẢNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐẦU NĂM CỦA TRẺ   THÁNG 10/2016 (chưa áp dụng) ­ Số trẻ khảo sát: 32 trẻ STT TIÊU CHÍ 01 THÁNG 10/2016 Đạt Số lượng Tỉ lệ   Trẻ  tập mang và cất giày  13/32 40,6% Chưa đạt Số lượng Tỉ lệ 19/32 59,4% 02 dép, ba lô   Trẻ  tập bê ghế, sử  dụng  07/32 21,8% 25/32 78,2% 03 muỗng, tự rót nước   Trẻ   biết   kéo   khóa   áo  16/32 50% 16/32 50, % 04 quần   Trẻ  tập quàng khăn, mang  15/32 46,8% 17/32 53,2% 05 tấ t Trẻ  tập xếp quần áo, mặc  04/32 12,5% 28/32 87,5% khoác, gài nút áo, gài khuy  06 quần áo Trẻ tập đội mũ bảo hiểm 08/32 25% 24/32 75% Nhận xét: Thời gian đầu, khi mới nhận lớp, tơi nhận thấy khả năng tự  phục vụ của trẻ đa số cịn hạn chế (bảng 1). Có nhiều cháu chưa biết một số  thói quen tự phục vụ đơn giản như: một số trẻ  có nhu cầu đi vệ  sinh nhưng   lại khơng biết tự  cởi quần nên bị  tè dầm ra quần 59,4%, có 59,4% trẻ  trong  lớp khơng biết tự mang giày dép khi ra sân chơi, trong đó nhiều trẻ cịn mang   giày dép trái …bên cạnh đó cịn có nhiều cháu chưa hiểu các hiệu lệnh của cơ  “các con hãy xếp quần áo bỏ vào cặp” chính vì chưa hiểu nên trẻ khơng biết  làm. Tuy nhiên có một số  trẻ  kỹ  năng tự  phục vụ  tương đối tốt nhưng lại                                                                                                                  khơng tự giác 87,5%, phải chờ  cơ giáo hoặc người lớn nhắc nhở thì trẻ  mới  làm Qua bản khảo sát thực trạng khả năng tự phục vụ tổng hợp có một nội   dung kết quả đạt được trên 50%. Những nội dung cịn lại đa số đều chưa đạt  50%. Thậm chí có một số nội dung như: trẻ tập rót nước, xếp quần áo số trẻ  đạt chưa đến 30%. Điều đó cho thấy khả năng tự phục vụ của trẻ lớp bé mới  lên cịn gặp nhiều trở  ngại, khó khăn về  khả  năng kết hợp giữa tay và mắt,   khả năng kết hợp của ngón trỏ và ngón cái khó khăn khi thao tác cởi cúc, buộc  dây. Bên cạnh đó phương tiện thực hành chưa đồng đều, kích thước chưa  thống nhất nên việc thực hiện cũng tương đối khó khăn Từ  những thuận lợi và khó khăn nêu trên, qua thời gian cơng tác  ứng   dụng đề tài vào việc giảng dạy, tơi đã rút ra được một số kinh nghiệm nhằm   khắc phục những hạn chế như sau: III. Các biện pháp thực hiện Biện pháp 1. Lập kế hoạch xây dựng các bài tập phát triển nhóm   cơ nhỏ nhằm rèn luyện kỹ năng tự phục vụ cho trẻ theo từng thời điểm   của năm học theo trình tự từ dễ đến khó STT 01 Thời gian Tháng 10/2016 Nội dung bài tập Mục đích­ u cầu Trẻ tập mang và cất  Dạy trẻ  biết cách cởi, cất ba  giày dép, cất ba lô  lô đúng cách và cất ba lô đúng  đúng nơi quy định nơi qui định Trẻ  biết  cách  lấy  nước  đúng  02 cách,   không   làm   đổ   nước   ra  ­ Trẻ tập bê ghế, sử  ngồi Tháng 11/2016 dụng muỗng, tự rót  Biết  lấy lượng nước vừa  đủ  nước để uống Rèn luyện sự  khéo léo của đơi  03 Tháng 12/2016 ­ Trẻ tập kéo khóa  bàn tay Trẻ biết cách kéo khóa áo                                                                                                                 khốc, gài khuy quần, gài nút  áo khốc, gài khuy  quần gài nút áo áo đúng cách Rèn luyện sự khéo léo, phối  hợp tay, mắt, trẻ có ý thức tự  phục vụ bản thân Trẻ biết quàng khăn theo  04 Tháng 01/2017 Trẻ tập quàng khăn,  mang tất nhiều cách khác nhau, biết  cách mang tất Trẻ biết tự phục vụ bản thân,  tự quàng khăn, mang tất…… Trẻ   biết   gấp   quần   áo   đúng  05 theo trình tự Tháng 02/2017 Trẻ tập xếp quần  Rèn luyện sự  khéo léo của đơi  áo, mặc quần áo tay Rèn trẻ tính tự lập và gọn  gàng ngăn nắp Trẻ   biết   cách   đội     gài   mũ  06 Tháng 3/2017 ­ Trẻ tập đội mũ  đúng cách bảo hiểm Trẻ  biết ý nghĩa của việc đội  mũ bảo hiểm Biện pháp 2: Thực hiện kế hoạch  2.1. Rèn cho trẻ  kỹ  năng tự    phục vụ  thơng qua các bài tập phát  triển nhóm cơ nhỏ Nhiều nhà giáo dục học nổi tiếng đã chứng minh thực tế  là 60% chất   lượng giờ dạy tốt là tùy thuộc vào khâu chuẩn bị soạn giáo án, kế hoạch hoạt   động cịn lại 40% là tùy thuộc vào năng lực sư  phạm và kinh nghiệm của   người giáo viên. Vì vậy là giáo viên muốn giảng dạy tốt và chất lượng thì  phải nghiêm túc trong việc biên soạn giáo án. Theo tơi, đây là một kỹ  năng  quan trọng giúp cho giáo viên chủ  động hơn trong việc giáo dục trẻ  và lựa                                                                                                                 chọn được phương pháp dạy học phù hợp với nội dung và khả  năng của trẻ,  phát huy được tính chủ  động sáng tạo, của người học, nhận thức được điều  này nên bản thân tơi ln chú trọng vào việc xây dựng kế  hoạch cho từng  hoạt động nhằm đảm bảo mục tiêu đã đề ra  Là một giáo viên mầm non, thì ln ln phải sáng tạo, linh hoạt trong   mọi hoạt động. Ln tìm những cái hay, cái mới lạ  để  thu hút trẻ  tham gia   vào hoạt động mà mình tổ chức. Đối với việc rèn luyện kỹ  năng tự  phục vụ  cho trẻ cũng vậy, bản thân tơi cũng phải tìm tịi rất nhiều để làm sao trẻ thích  thú, bên cạnh việc lựa chọn các nội dung hướng dẫn, các phương pháp để  giúp trẻ nắm vững các kỹ năng tơi cịn lựa chọn và sáng tạo nhiều trị chơi để  trẻ  được trải nghiệm và tập luyện. Sau khi sưu tầm, lựa chọn và vận dụng  các trị chơi phát triển vận động nhóm cơ nhỏ cho trẻ vào các thời điểm trong   ngày, bản thân tơi nhận thấy trẻ đều rất hứng thú, đắm mình vào các trị chơi  một cách thoải mái, vui vẻ, đơi khi trẻ  qn đi là mình đang học, đang rèn  luyện. Khơng những thế  những trẻ thường khơng tự  giác trong một số  cơng  việc tự  phục vụ  thì nay đã ý thức hơn vì sợ  khơng biết làm sẽ  khơng được   tham gia vào trị chơi, sợ thua đội bạn, thua các bạn chính vì vậy các trị chơi  thu hút số lượng trẻ tham gia ngày càng nhiều hơn. Thời gian qua tơi đã sáng   tạo nên các trị chơi như  “Thi buộc dây giày”, “Thi gấp quần áo”, “Thi múc  nước đổ  vào chai”, “Thi gấp khăn” “Thi ai nhanh hơn ?” những trị chơi này  giúp rèn luyện sự khéo léo nhưng cũng địi hỏi trẻ phải nhớ được từng bước   và thực hiện một cách thuần thục. Khơng chỉ thi đua trong lớp mà cịn rủ  các  lớp khác thi đua với lớp mình để nhân rộng việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho   trẻ. Các trị chơi này được lồng ghép phù hợp với từng nội dung hoạt động  trong ngày của trẻ Các kế hoạch được soạn theo trình tự của kế hoạch đã lập ở trên Trẻ tập mang và cất giày dép, cất ba lơ Trẻ tập bê ghế, sử dụng muỗng, tự rót nước 10                                                                                                                điểm cuối năm nhà trường hay tổ chức các chương trình tham quan dã ngoại,   trẻ sẽ mang theo hành lý, tơi thường đặt ra nhiệm vụ cho trẻ là tự chuẩn bị ba   lơ bằng cách tự xếp quần áo gọn gàng của mình vào trong đó, trẻ sẽ có động  lực cố gắng vì phải sắp xếp quần áo và mọi thứ  gọn gàng vào ba lơ thì mới   có thể đi chơi cùng các bạn. Dưới đây là một hoạt động mà tơi tổ chức trước  khi trẻ có chuyến tham quan giã ngoại tại khu du lịch Cham pa, tơi tiến hành   hướng dẫn trẻ  xếp quần ngắn và áo tay ngắn trước, sau đó đến hướng dẫn  trẻ xếp quần dài và áo tay dài 5.1 Trẻ tập mặc quần áo Hoạt động này tơi lồng ghép vào trong hoạt động vệ sinh, ngủ trưa, lúc  trẻ ăn trưa xong, làm vệ sinh, thay quần áo và chuẩn bị đi ngủ. Sau khi được  giáo viên hướng dẫn trẻ sẽ  được tập luyện hàng ngày, lâu dần sẽ  trở  thành   thói quen 1. Mục đích u cầu ­ Trẻ biết cách mặc quần áo, nói được ý nghĩa của việc mặc quần áo:  nhằm bảo vệ cơ thể và giúp cơ thể trơng đẹp hơn.  ­ Trẻ mặc quần và áo 2. Chuẩn bị  ­ Áo quần đủ cho trẻ ­ 8 cái quần chun 3. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cơ Thu hút: cho trẻ tham quan cửa hàng thời trang,  Hoạt động của trẻ cùng tìm ra đâu là quần áo của bạn trai, bạn gái, quần  dài, quần ngắn, áo tay dài, áo ngắn tay Hoạt động 1: Bé tập mặc quần áo * Trẻ tập mặc quần ­ Đọc bài đồng dao 28                                                                                                                Tay đẹp Một tay đẹp Hai tay đẹp Tay cầm bát Tay cầm thìa Tay xúc ăn Tay cầm khăn Tay xếp gối Tay mặc quần Cơ chiếu power point cho trẻ  xem các bạn tập  mặc quần, hỏi trẻ  tên bạn, và nói cách bạn đã mặc  quần như thế nào? Cơ làm mẫu cho trẻ xem cách mặc quần Cô gọi 1 trẻ  biết mặc quần lên mặc cho các  bạn xem Cho trẻ nhắc lại cách mặc quần ­   Giũ   quần  và  để  trước  mặt  cho   ngắn,  phần lưng thun quay về  phía mình, 2  ống quần quay  ra phía ngồi ­ Xỏ  từng chân 1 vào  ống quần, chân trái xỏ  vào ống bên trái, chân phải xỏ vào ống bên phải ­ Sau khi xỏ chân vào hai  ống quần xong đứng   lên k lưng quần lên, kéo phía trước và phía sau lưng  quần sao cho ngay ngắn ­   Cơ  cho  trẻ  tập  mặc  quần  dưới  nhiều  hình  thức: nhóm, cá nhân… * Trẻ tập mặc áo ­ Cơ tạo tình huống cho trẻ thi mặc áo ­ Cơ gọi một trẻ lên mặc và cơ nói cách mặc:  Trẻ mặc từng ống và  kéo lên ­ Trẻ lắng nghe ­ Trẻ tập mặc quần  theo nhóm, cá nhân ­ Trẻ thi mặc áo ­ Trẻ mặc áo chiếc áo này khơng có cúc, khơng có khóa và được  gọi là áo chui nên các con mặc cổ áo chui qua đầu  trước, rồi đến lần lượt từng tay sau đó các con kéo áo  phẳng phiu, ngay ngắn.  ­ Cho trẻ thực hiện theo nhóm và nhận xét ­ Kết thúc: Cho trẻ biểu diễn thời trang 5.2. Trẻ tập gấp quần áo ­ Trẻ thực hiện theo  nhóm a) Mục đích – u cầu: 29                                                                                                                ­ Trẻ biết cách xếp một số kiểu quần áo như: quần dài, áo tay dài. Nói  được ý nghĩa của việc gấp quần áo gọn gàng, ngăn nắp ­ Trẻ biết cách rũ quần áo cho thẳng, vuốt, gấp đơi, xếp chồng quần áo  lên nhau ­ Trẻ có ý thức tự phục vụ bản thân,  giúp đỡ ba mẹ những cơng việc  nhà đơn giản II. Chuẩn bị: ­ Máy tính, nhạc khơng lời + Clip gấp quần áo ­ Quần áo (quần dài, áo tay dài) cho trẻ gấp ­ 3 rổ lớn, 6 rổ trung, 6 bàn ­ 3 bảng có gắn tranh quần dài, quần sort, áo tay ngắn, áo tay dài III. Tiến hành: Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé tìm hiểu về chuyến dã  ngoại ­ Cơ cho trẻ xem video về các bạn chuẩn bị  ­ Trẻ xem video  hành lý để đi tham quan, du lịch ­ Cơ trị chuyện với trẻ về những việc mà  ­ Trẻ lắng nghe và trả lời các bạn phải chuẩn bị trước khi đi tham quan ­ Dẫn dắt chuyển hoạt động Hoạt động 2: Gấp quần áo * Cho trẻ xem đoạn clip bạn gấp quần  ­ Lắng nghe cơ nói áo  ­ Cơ dẫn dắt giới thiệu đoạn clip bạn nhỏ  gấp quần áo ­ Cơ mở đoạn clip và trị chuyện cùng trẻ: + Bạn đang làm gì? + Bạn gấp quần áo như thế nào? ­ Trẻ quan sát đoạn clip  ­ Gấp quần áo ­ Trẻ trả lời ­ Trẻ trả lời 30                                                                                                                + Cơ làm mẫu cho trẻ xem: ­ Cơ vừa làm mẫu kỹ năng gấp quần áo,  vừa giải thích rõ ràng ­ Trẻ quan sát cơ làm mẫu  và lắng nghe cơ giải thích + Gấp quần ngắn: Cơ trải chiếc quần nằm  ngang phía trước mặt, gấp 2 ống quần chồng lên  nhau. Sau đó, cơ gấp đơi lại và vuốt nhẹ + Gấp áo tay ngắn: Cơ trải chiếc áo nằm  ngang phía trước mặt, gấp đơi theo chiều dài thân  áo sao cho 2 tay áo chồng lên nhau; tiếp theo cơ  gấp 2 tay áo vào. Sau đó, cơ gấp đơi lại và vuốt  nhẹ * Trẻ thực hiện: ­ Cơ chia trẻ 3 tổ ngồi 3 vịng trịn tập gấp  quần áo ­ Q trình trẻ thực hiện, cơ quan sát, chỉ  dẫn, nhắc nhở trẻ gấp quần áo thật cẩn thận để  ­Trẻ chia 3 tổ ngồi thành 3  quần áo trơng gọn gàng và đẹp hơn, động viên,  vịng trịn và tập gấp quần  khuyến khích trẻ áo ­ Trẻ gấp xong, cơ nhận xét, khen ngợi trẻ ­ Dẫn dắt chuyển hoạt động Hoạt động 2: Trị chơi “ Đội nào giỏi  ­ Trẻ chơi trị chơi “Đội  hơn” ­ Cơ giới thiệu tên trị chơi, hướng dẫn  cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội đứng  nào giỏi hơn? ” ­ Trẻ lắng nghe cơ hướng  dẫn cách chơi và luật chơi thành 3 hàng dọc, khi nghe tiếng nhạc thì bạn  đứng đầu hàng chọn 1 quần/áo gấp lại sau đó  chạy lên đặt lên bàn có hình ảnh quần/áo giống  31                                                                                                                với kiểu dáng mình vừa gấp, sau đó chạy về đập  vào tay của bạn kế tiếp và xuống đứng cuối  hàng,tương tự như thế với các bạn kế tiếp + Luật chơi: Hết một bản nhạc đội nào  gấp được nhiều quần áo gọn gàng và nhanh nhất  được tặng 3 bơng hoa,  phân loại quần áo đúng  theo kiểu dáng nhất được tặng 3 bơng hoa nữa.  Đội nhiều hoa nhất là đội chiến thắng ­ Tổ chức cho trẻ chơi (2 – 3 lần) ­ Trẻ chơi 2­3 lần ­ Cơ quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ­ Nhận xét và tun dương, cho trẻ bỏ  ­ Cùng cơ nhận xét về kết  quần áo đã gấp vào trong ba lơ và bỏ vào ngăn tủ quả trị chơi Kế   hoạch   6:   Trẻ   tập   đội   mũ   bảo   hiểm   (thực     vào   tháng   03/20017) 1. Mục đich­ u cầu ­ Trẻ biết được đặc điểm, tác dụng của mũ bảo hiểm, biết được khi đi  xe máy phải đội mũ bảo hiểm ­ Có kỹ năng đội mũ bảo hiểm đúng cách ­ Rèn trẻ có tính tự lập, thói quen tự phục vụ 2. Chuẩn bị ­  Mũ bảo hiểm của cơ ­ Mỗi  trẻ 1 mũ bảo hiểm, 3 cái bàn để mũ  ­ Video clip đi xe khơng đội mũ bảo hiểm, đội mũ bảo hiểm khơng cài  quai, bài hát “ Lái ơ tơ”, “ Mũ bảo hiểm em u”, nhạc đọc vè 3. Hoạt động Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ 32                                                                                                                Hoạt động 1: Trị chuyện về luật lệ an tồn  giao thơng ­ Cho trẻ đến tham dự hội thi “ Bé với ATGT” ­ Trẻ hát vận động  theo bài “ Lái ơ tơ” * Giới thiệu phần thi “Hiểu biết”, cơ hỏi: + Khi ngồi trên tàu, xe ơ tơ chúng mình phải làm  gì để đảm bảo ATGT? ­ Trẻ trả lời + Khi ngồi xe máy chúng mình phải làm gì để  đảm bảo ATGT? ­ Cho trẻ xem clip đi xe máy khơng đội mũ bảo  ­ Trẻ xem clip và trả  lời hiểm, đội mũ bảo hiểm khơng cài quai, cơ hỏi: + Những người đi xe máy đã thực hiện đúng luật  lệ an tồn giao thơng chưa? Vì sao con biết? ­ Trẻ trả lời + Vì sao đội mũ bảo hiểm rồi mà vẫn cịn nguy  hiểm          + Đội mũ bảo hiểm khơng cài quai khi đi xe máy  thì điều gì sẽ xảy ra? Hoạt động 2: Bé chọn đúng mũ bảo hiểm ­ Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi:  ­ Trẻ lắng nghe và  + Cách chơi: Khi nhạc bật lên người đứng đầu  thực hiện chơi hàng chạy lên lấy mũ bảo hiểm sau đó chạy về đập  vào vai bạn tiếp theo, cịn mình về cuối hàng đứng.  Bạn tiếp theo lại chạy lên lấy mũ rồi lại chạy về đập  vào vai bạn tiếp theo, cứ như vậy chúng mình thực  hiện đến hết bản nhạc.  + Luật chơi: Đội nào có nhiều người lấy được  mũ bảo hiểm đội đó sẽ chiến thắng, chiếc mũ nào  ­ Trẻ trả lời khơng phải là mũ bảo hiểm sẽ khơng được tính ­ Cho trẻ cầm mũ về chỗ ngồi, cơ hỏi trẻ: 33                                                                                                                + Đây là mũ gì? Mũ để làm gì? + Mũ bảo hiểm có những gì? + Vì sao gọi là mũ bảo hiểm?  + Chúng mình cần đội mũ bảo hiểm khi nào? + Ngồi trên ơ tơ, xích lơ có cần đội mũ bảo hiểm  khơng? + Nếu khơng đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy thì  điều gì sẽ xảy ra?          ­ Cơ giới thiệu cho trẻ hiểu khơng đội mũ bảo  hiểm khi đi xe máy là vi phạm luật lệ giao thơng.  Ngồi ra mũ bảo hiểm cịn bảo vệ cái đầu khi bị ngã Hoạt động 3: Dạy trẻ đội mũ bảo hiểm ­ Cơ làm mẫu, phân tích mẫu:  Tư thế chuẩn bị: cầm ngửa mũ lên, phía trước của mũ  quay vào phía trong lịng mình, 2 dây vắt sang 2 bên  ­ Trẻ lắng nghe cạnh ngồi của mũ, 2 ngón trỏ và ngón cái giữ lấy 2  quai mũ.  ­ Khi có hiệu lệnh sắc xơ chúng mình đội mũ lên  ­ Trẻ thực hiện thao  tác đầu, 2 tay vuốt 2 dây quai chjo thẳng, 2 tay cầm chốt  khố ấn vào nhau cho đến khi có tiếng “tách” là chốt đã  ­ Trẻ trả lời đóng chặt. Để biết quai mũ đã đảm bảo chưa, ta dùng  ngón trỏ và ngón giữa luồn vào phía dây dưới cằm nếu  ngón tay khơng cho vào được là quai mũ bị chặt q,  nếu 2 ngón tay cho vào mà dây vẫn cịn rộng là quai mũ  rộng q. Lúc này chúng mình sẽ nhờ bố mẹ hoặc  ­ Trẻ biểu diễn theo  nhạc thời trang người lớn điều chỉnh lại quai mũ cho đảm bảo. Khi  tháo mũ ra chúng mình cầm 2 tay vào 2 chốt khố, tay  trái bấm khố, tay phải rút chốt ra 34                                                                                                                ­ Cho lần lượt từng tổ lên đội mũ vào, tháo mũ ra  (cơ sửa sai cho trẻ) ­ Cho cả lớp thực hiện dưới hình thức thi đua  (Cơ sửa sai cho trẻ) Kết thúc: cơ và trẻ cùng đọc bài vè về mũ bảo  hiểm: Nghe vẻ nghe ve Nghe vè mũ bảo hiểm Giao thơng trên đường Xin hãy đội ngay Bảo vệ cái đầu Dù cho có nặng Cũng chẳng hề chi Đảm bảo an tồn Phịng tránh tai nạn Tai nạn cái mà tai nạn!      ­ Cho trẻ đi cất mũ bảo hiểm lên kệ Biện pháp 3: Tun truyền đến phụ huynh về vai trị của việc cho  trẻ tham gia vào các bài tập phát triển nhóm cơ  nhỏ nhằm rèn kỹ  năng  tự phục vụ cho trẻ ­ Gia đình là ngơi nhà đầu tiên, nhà trường là ngơi nhà thứ hai của trẻ, vì  cậy cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và phụ huynh học sinh, nếu ở  lớp cơ tăng cường cho trẻ có cơ hội rèn luyện nhưng về gia đình bố mẹ trẻ  khơng hợp tác mà ln làm thay trẻ hoặc khơng tạo cơ hội chotrer được tập  luyện thì hiệu quả mang lại sẽ khơng cao. Chính vì vậy, thơng qua các cuộc  họp phụ huynh, giáo viên trao đổi để phụ huynh phối hợp cùng nhau trong  cơng tác rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Tun truyền cho phụ huynh biết  35                                                                                                                tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng tự phục vụ và các bài tập hỗ trợ  nhằm giúp trẻ thực hiện tốt. Giúp phụ huynh hiểu được rằng: Những cơng  việc chăm sóc bản thân khơng những giúp bé trở nên năng động hơn, tự lập  hơn mà cịn tạo tiền đề để trẻ phát triển theo hướng tích cực trong tương lai.  Nếu trẻ khơng có kỹ năng tự phục vụ bản thân, trẻ sẽ khơng thể chủ động và  tự lập trong cuộc sống hiện đại. Đây là một thiệt thịi rất lớn trong q trình  trưởng thành và phát triển của trẻ sau này ­ Tun trun lên cac bang biêu cho ph ̀ ́ ̉ ̉ ụ huynh tìm hiểu và đọc về các  bài tập phát triển nhóm cơ nhỏ nhằm rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ ­ Tro chun v ̀ ̣ ơi phu huynh vao các bu ́ ̣ ̀ ổi đón trẻ, trả  trẻ. Trao đổi với   phụ huynh về các kỹ năng tự phục vụ của trẻ, trẻ cịn hạn chế về kỹ năng tự  phục vụ nào và trẻ chưa tự tin, hứng thú tham gia vào các hoạt động ra sao?  ­ Tơi tun trun đên phu huynh viêc l ̀ ́ ̣ ̣ ựa chọn các bài tập vừa sức với   trẻ  nhằm khuyến khích trẻ  hoạt động, lựa chọn trị chơi vận động nào phù   hợp với trẻ ­ Trong năm học, nhà trường thường tổ chức các buổi đi chơi dã ngoại,  các hội thi và mời các bậc phụ  huynh tham gia. Qua đó, tơi kết hợp tổ  chức   các trị chơi vui nhộn, trong đó lồng ghép nội dung rèn kỹ năng tự phục vụ cho  trẻ  giúp phụ  huynh hiểu hơn tầm quan trọng của hoạt  động này. Và thấy   được các cháu tham gia chơi các trị chơi vận động hứng thú, bổ ích ­ Trong các hội thi nhà trường tổ  chức như: Bé với trị chơi dân gian,   Hội khỏe măng non Tơi cũng trao đổi với phụ huynh và mời phụ huynh tham  dự để biết được các cháu thể hiện khả năng tự phục vụ tốt như thế nào? Ví   dụ như: các cháu tự thay trang phục, mang giày thể thao, đội mũ bảo hiểm khi  tham gia đua xe đạp Thơng qua đó, để có sự kết hợp nhịp nhàng giữa phụ  huynh, nhà trường và giáo viên nhằm mục đích đạt được đó là các cháu có kỹ  năng tự phục vụ và phát triển tồn diện về mọi mặt IV. Hiệu quả 36                                                                                                                Bảng 2: BẢNG TỔNG HỢP KHẢO SÁT CUỐI NĂM THÁNG 3/2017 (đã áp dụng) Tháng 3/2016 BÀI TẬP ĐẠT CHƯA ĐẠT Sĩ số % Sĩ số %  Trẻ tập mang và cất giày dép 29/32 90,6 03/32 9,4  Trẻ tập bê ghế, sử  dụng muỗng, tự  rót  26/32 81,2 06/32 18,8 nước  Trẻ  biết kéo khóa áo khốc, gài nút áo,  29/32 90,6 04/32 9,4 gài khuy quần  Trẻ tập qng khăn, mang tất Trẻ tập xếp quần áo, mặc quần áo Trẻ tập đội mũ bảo hiểm 93,7 78,1 90,6 02/32 07/32 03/32 6,3 21,9 9,4 30/32 25/32 29/32 BẢNG SO SÁNH SỐ LƯỢNG VÀ TỶ LỆ ĐẠT TRƯỚC TÁC ĐỘNG VÀ  SAU TÁC ĐỘNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN  NHÓM  Đầu năm CƠ NHỎ Cuối năm Tháng 10/2016 Sĩ số %  Trẻ tập mang và cất giày dép 13/32 40,6%  Trẻ  tập bê ghế, sử  dụng muỗng, tự  07/32 21,8% Tháng 3/2017 Sĩ số % 29/32 90,6 26/32 81,2 rót nước   Trẻ  tập kéo khóa áo khốc, gài nút  16/32 50% 29/32 90,6 áo, gài khuy quần  Trẻ tập qng khăn, mang tất 10/32 31,2% 30/32 93,7 Trẻ tập xếp quần áo, mặc quần áo 08/32 25% 25/32 78,1 Trẻ tập đội mũ bảo hiểm 04/32 12,5% 29/32 90,6 Qua khảo sát đầu năm và cuối năm cho thấy, việc sử  dụng các biện  pháp trên đã mang lại hiệu quả cao. Đối với bài tập 01 đã tăng tỉ lệ từ   40,6%  lên 90,6, bài tập từ  21,8%tăng lên đến 81,2%. Bài tập 03 đã tăng từ  50% lên  37                                                                                                                90,6%  Như vậy, trẻ đã tiến bộ rất nhiều về kỹ năng tự  phục vụ  thơng qua  các bài tập phát triển nhóm cơ nhỏ dưới sự  hướng dẫn của cơ Trên đây là một số  biện pháp mà cá nhân tơi tự  rút ra trong q trình  thực hiện, những biện pháp trên đã giúp trẻ  lớp tơi có thói quen tự  phục vụ  tốt hơn Đối với trẻ:  Trẻ tham gia hoạt động khơng cịn e dè, sợ sai, sợ hỏng hay tâm lý e dè  như trước đây mà đãđã chủ động làm các cơng việc tự phục vụ mà khơng cần   người lớn nhắc nhở Sau khi áp dụng các bài tập phát triển nhóm cơ nhỏ thì trẻ tiến bộ hơn   rất nhiều, nhiều cháu có thói quen tự phục vụ rất tốt, cháu thích được giúp cơ  và tự đề nghị với người lớn để trẻ được tự  làm: cơ để  con làm cho, con biết   làm mà….trẻ  chủ động và mong chờ  được bố  mẹ, cơ giáo và người lớn nhờ  giúp. Chính vì điều   này tạo cho tơi niềm phấn khởi và u nghề  hơn. Trẻ  được tham gia vào nhiều hoạt động và được rèn luyện hàng ngày nên các kỹ  năng trẻ lĩnh hội được phong phú và bền vững Đối với giáo viên: Sau khi cho trẻ thực hiện các bài tập rèn luyện kỹ năng tự  phục vụ tơi  thấy cơng việc hàng ngày đỡ vất vả hơn khi khơng cịn phải tự tay làm tất cả  mọi việc trong suốt một ngày từ sáng tới chiều, trẻ lớp tơi đã trở thành những  “Cánh tay đắc lực” cho cơ giáo. Từ  việc gần gũi, hướng dẫn cho trẻ  những   việc đơn giản hàng ngày đã giúp tôi hiểu trẻ nhiều hơn Tôi cảm thấy tự  tin, chủ  động hơn trong việc dạy kỹ  tự  phục vụ  cho   trẻ Từ việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ đã giúp cho lớp học của tơi có  nề nếp hơn, trẻ tiến bộ lên rõ rệt nên bản thân tơi được phụ huynh tín nhiệm,  tin tưởng nhiều hơn Đối với cha mẹ học sinh 38                                                                                                                ­ Nhiều phụ  huynh thấy được sự  tiến bộ  rõ rệt của con em mình nên  càng có động lực cho trẻ đi học đều, phối hợp tốt với giáo viên trong việc cho  trẻ làm một số cơng việc tự  phục vụ  ở nhà. Nhiều phụ  huynh đã gần gũi và   chia sẻ với con nhiều hơn, ít la mắng trẻ, phân việc cho trẻ, hướng dẫn trẻ tự  làm những cơng việc phục vụ bản thân như: Trẻ tự đeo ba lơ, tự xếp quần áo,   tự rót nước uống, xúc cơm ăn Cha mẹ cảm thấy hài lịng với kết quả của con mình đạt được và đã có   sự quan tâm bằng việc ủng hộ những ngun vật liệu để giáo viên và trẻ làm  đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ ở lớp * Khả năng áp dụng Những biện pháp nêu trên khơng chỉ phù hợp và phát huy tác dụng trong   phạm vi lớp mẫu giáo 3­ 4 tuổi A, mà còn cần thiết đối với trẻ  ở những lứa  tuổi khác, trong các lớp khác và các trường bạn trong thành phố Nha Trang C. KẾT LUẬN Yếu tố  tạo nên khả  năng tự  phục vụ  của mỗi cá nhân là sự  tin tưởng   vào bản thân và khả năng thực hiện của trẻ, trẻ khơng có kỹ năng tự phục vụ  vì trẻ cịn e ngại hoặc trẻ thiếu kỹ năng, thiếu cơ hội để rèn luyện hoặc nội   dung rèn luyện khơng hấp dẫn, thu hút. Việc thực hiện các bài tập phát triển  nhóm cơ nhỏ là cách để bù đắp những thiếu hụt kỹ năng ban đầu cho trẻ, khi   có đầy đủ  các kỹ  năng này trẻ  sẽ  cảm thấy hạnh phúc hơn, trẻ  hiểu mình  hơn và sau này sẽ  nhanh nhẹn, hoạt bát và  ứng phó với cuộc sống tốt hơn  những trẻ khác Đối với trẻ  mầm non hiện nay, tình trạng trẻ   ỷ  lại, dựa dẫm, được  nng chiều một cách thái q dẫn đến khơng biết làm một số  cơng việc tự  phục vụ như: khơng biết tự đi giày, khơng biết mặc quần áo, khơng biết cách  tự chăm sóc bản thân, khơng biết giữ gìn vệ sinh…Nếu chúng ta thờ ơ và để  trẻ  phát triển theo hướng tự  do thì sẽ  dẫn đến sự  phát triển lệch lạc trong   thói quen và tính cách. Vì vậy việc rèn luyện kỹ năng tự phục vụ cần được áp  dụng càng sớm càng tốt * Bài học kinh nghiệm Qua thực tiễn đã giúp tơi rút ra một số bài học kinh nghiệm sau: 39                                                                                                                Khơng được xem nhẹ vấn đề giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ vì  đây là những kỹ năng tuy đơn giản nhưng sẽ theo trẻ đến suốt cuộc đời sau  Giáo viên tránh làm thay trẻ, nên giao việc cho từng trẻ,  tạo cơ hội cho  trẻ chủ động làm việc để trẻ có trách nhieệm với cơng việc được giao, cơ  cần đặt niềm tin rằng trẻ hồn tồn có thể làm được. Điều này sẽ giúp trẻ tự  tin vào khả năng của mình Việc hình thành thói quen cho trẻ thì dễ nhưng để duy trì được mới  khó, chính vì vậy tơi thường xun phân cơng cơng việc cụ thể để trẻ được  làm nhiều lần, lâu dần thành thói quen Ln khen ngợi, khích lệ động viên trẻ cho dù chúng hồn thành cịn ở  mức độ sơ sài, ln chú ý đến những lời khen tích cực dành cho trẻ như: cảm  ơn con vì đã xếp giày dép lên kệ cho lớp, con thật giỏi khi biết tự xúc cơm ăn,  bạn A thật là khéo léo khi khơng làm đổ nước ra ngồi… Tơi cũng ln nhắc bố mẹ của trẻ phân cơng cơng việc nhà thường  xun để trẻ làm, chẳng hạn như khi bố mẹ đi làm về hãy nhờ trẻ rót nước,  cất giỏ xách hoặc xếp giày dép lên kệ. khi đi siêu thị hãy phân cơng cho trẻ  cầm giúp một vài món đồ, cần lặp đi lặp lại để trẻ hình thành được thói quen  một cách bền vững Khi thực hiện cần tránh nơn nóng, sợ mất thời gian mà phải thực hiện  kiên trì, liên tục và xun suốt Giáo viên phải ln gương mẫu với trẻ, muốn trẻ có kỹ năng tự phục  vụ tốt thì bản thân giáo viên phải ln là người làm gương cho trẻ, ln ngăn  nắp, gọn gàng, tự làm mọi việc để phục vụ bản thân, các cơ trong lớp phải  đồn kết và phối hợp với nhau, khơng ỷ lại * Kiên nghi ́ ̣ Đối với nhà trường và tổ chun mơn: 40                                                                                                                ­ Cần tham mưu với lãnh đạo phịng giáo dục và tạo điều kiện cho giáo  viên tham gia các lớp tập huấn bồi dưỡng kỹ năng sống nói chung và kỹ năng  tự phục vụ nói riêng ­ Tổ chun mơn cần tổ chức các chun đề về rèn luyện kỹ năng tự  phục vụ cho trẻ được tham gia và triển khai thực hiện trong tồn trường để  trẻ có kỹ năng và đảm bảo tính kế thừa, phát triển những kỹ năng đó Đối với giáo viên Khơng ngừng tự học, tự rèn, bồi dưỡng để nắm vững đặc điểm tâm  sinh lý của trẻ, biết được trẻ đang có khả năng gì? Thiếu hụt những kỹ năng  nào? để có hướng bồi dưỡng, rèn luyện cho trẻ.  Biết khai thác thơng tin trên mạng internet, có kỹ năng sử dụng thành  thạo các thiết bị dạy học, khơng ngừng tìm tịi sáng tạo nên các loại đồ dùng  đồ chơi mới lạ, hấp dẫn để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động        Tân Lập, ngày 24 tháng 3 năm 2017        Người viết            Hà Thị Hồng Tun 41                                                                                                                42 ... dùng đồ chơi nên tơi đã nghiên cứu và mạnh dạn đ? ?a? ?ra đề tài:  Biện? ?pháp? ?rèn? ? kỹ? ?năng? ?tự? ?phục? ?vụ? ?cho? ?trẻ? ?thơng? ?qua? ?các? ?bài? ?tập? ?phát? ?triển? ?nhóm? ?cơ? ?nhỏ? ?tại? ? lớp? ?mẫu? ?giáo? ?3­ 4? ?tuổi? ?A? ?trường? ?Mầm? ?non? ?8/3,? ?Nha? ?Trang 2. Mục đích nghiên cứu  Trẻ? ?được trải? ?nghiệm? ?với? ?các? ?bài? ?tập? ?phát? ?triển? ?nhóm? ?cơ? ?nhỏ? ?để? ?rèn? ?luyện ... Biện? ?pháp? ?3: Tun truyền đến phụ huynh về vai trị c? ?a? ?việc? ?cho? ? trẻ? ?tham gia vào? ?các? ?bài? ?tập? ?phát? ?triển? ?nhóm? ?cơ ? ?nhỏ? ?nhằm? ?rèn? ?kỹ ? ?năng? ? tự? ?phục? ?vụ? ?cho? ?trẻ ­ Gia đình là ngơi nhà đầu tiên, nhà? ?trường? ?là ngơi nhà thứ hai c? ?a? ?trẻ,  vì ... này c? ?a? ?trẻ.  Vì vậy điều cần thiết là phải? ?trang? ?bị ? ?cho? ?trẻ  những? ?kỹ ? ?năng   sống? ?cơ? ?bản, trong đó đáng phải quan tâm chính là? ?kỹ? ?năng? ?tự? ?phục? ?vụ Vậy? ?kỹ? ?năng? ?tự? ?phục? ?vụ? ?là gì? Một đ? ?a? ?trẻ? ?như thế nào được? ?cho? ?là có  kỹ? ?năng? ?tự? ?phục? ?vụ?

Ngày đăng: 27/03/2021, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w