1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT số BIỆN PHÁP rèn kỹ NĂNG tự PHỤC vụ CHO TRẺ 3 4 TUỔI

28 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON DƯƠNG HÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ 3-4 TUỔI Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tác giả: Thạch Thị Thu Thủy Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Dương Hà Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2020 – 2021 Một số biện pháp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi MỤC LỤC NỘI DUNG A/ ĐẶT VẤN ĐỀ I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III/ THỜI GIAN NGHIÊN CÚU VI/ ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN II/ THỰC TRẠNG 1/ Những thuận lợi khó khăn 2/ Điều tra thực trạng III/ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH 1/ BP1: Xây dựng nội dung rèn kỹ tự phục vụ 2/ BP2: Rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ thông qua hoạt động TRANG 2-3 3 3 - 18 4-5 5-6 6 - 16 6-8 - 12 3/ BP 3: Động viên , khích lệ trẻ kịp thời 12- 13 4/ BP 4: Luyện tập cho trẻ công việc tự phục vụ vừa sức 5/ BP 5: Rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ thông qua thơ 6/ BP 6: Tuyên truyền phối kết hợp với phụ nhuynh IV/ HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM C/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN II KIẾN NGHỊ D/ TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 - 15 15- 16 16 - 17 17 - 18 19 19 19 A/ ĐẶT VẤN ĐỀ I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục mầm non hình thành nhân cách cách tồn diện cho trẻ, mà giáo dục mầm non có vai trị vô quan trọng việc tạo tảng cho nhân cách người sau Giáo dục tính tự lập cho trẻ từ lứa tuổi mầm non mặt quan trọng việc giáo dục người phát triển tồn diện, có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành nhân cách trẻ Tự lập giúp cho người nói chung, trẻ em nói riêng nhận khả ý nghĩa sống Vì vậy, Luật Giáo dục (năm 2005) đưa yêu cầu phương pháp giáo dục là: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý trí vươn lên” (1) Hay nói cách khác, giáo dục 1/19 Một số biện pháp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi phải phát huy tính tự lập cho người học, điều nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phát triển xã hội Để trẻ nhanh chóng thích nghi với phát triển xã hội, hòa nhập với sống việc hình thành tính tự lập cho trẻ năm đời trẻ cần thiết, đặc biệt giai đoạn trẻ tuổi mẫu giáo Tính tự lập hình thành sớm biểu tâm lý có ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành sản phẩm nhân cách người đặc biệt trẻ 3- tuổi Một số dấu hiệu đáng tin cậy bắt đầu hình thành tính tự lập xuất nhu cầu khẳng định mình, trẻ muốn tự làm số công việc sinh hoạt hàng ngày Giáo dục tính tự lập cho trẻ từ cịn bé khơng tạo cho trẻ khả tự lập sinh hoạt hàng ngày mà điều kiện quan trọng để hình thành tự tin, động, sáng tạo, làm sở hình thành kỹ sống sau Để tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện, mục đích giáo dục mầm non định hướng tất khả tự lập trẻ, góp phần hình thành cho trẻ sở chuẩn mực ban đầu nhân cách, phẩm chất cần thiết như: Mạnh dạn, tự tin, tự lập, sáng tạo, linh hoạt tự giác đưa trẻ tham gia vào hoạt động đời sống hàng ngày Từ biểu trẻ nhận thấy khả tự lập có ảnh hưởng mạnh mẽ, trực tiếp đến trí tuệ, cảm xúc hoạt động trẻ tự tin, kiểm sốt, điều khiển hành vi Tính tự lập định việc hình thành nhân cách, trí tuệ, cảm xúc trẻ Hiện việc giáo dục tính tự lập cho trẻ xã hội bậc phụ huynh quan tâm Ở trường mầm non giáo viên cũng tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện tính tự lập thơng qua hoạt động học tập hoạt động sinh hoạt tự phục vụ thân phù hợp với khả trẻ Tuy nhiên dừng lại yêu cầu cần đạt, chưa có kế hoạch hay biện pháp giáo dục cụ thể Mặt khác, xã hội ngày phát triển, gia đình chỉ có từ đến con, điều kiện kinh tế đủ đầy dư thừa, lại nên phụ huynh thường hay nng chiều con, làm hộ hay cấm đốn trẻ nhiều việc mà trẻ làm được, từ dẫn tới trẻ bị thụ động, thiếu kỹ lao động, thiếu tự tin, sinh thói quen dựa dẫm, ỉ lại cho người khác, làm cho tính tự lập trẻ khó phát triển Thực tế cho thấy, khơng số trẻ mẫu giáo nước ta nói chung chưa có ý thức tự lập, gia đình trường mầm non chưa đánh giá khả trẻ vai trò quan trọng việc cần giáo dục tính tự lập cho trẻ, điều ảnh hưởng tiêu cực trước tương lai trẻ, sau mục tiêu giáo dục người 2/19 Một số biện pháp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi mới.Vậy làm để tìm biện pháp để nâng cao hiệu giáo dục tính tự lập cho trẻ? Đây vấn đề cần thiết không chỉ phát triển trẻ mà cịn có ý nghĩa sâu sắc gia đình, nhà giáo dục với tồn xã hội nhằm góp phần giáo dục trẻ phát triển tồn diện Chính lý trên, chọn đề tài:“Một số biện pháp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ 3- tuổi ”làm đề tài nghiên cứu cho sáng kiến kinh nghiệm II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Với đề tài mục đích giúp trẻ có kỹ tự phục vụ góp phần vào q trình hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ III/ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: Thời gian nghiên cứu tháng ( Bắt đầu từ tháng 9/2020 đến tháng 1/2021 ) IV/ ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Được quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn với đồng nghiệp nên tập trung nghiên cứu 24 học sinh lớp MG bé C4 giảng dạy B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN Mục tiêu chương trình giáo dục mầm non đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Tổ chức hoạt 3/19 Một số biện pháp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi động theo quan điểm “ Lấy trẻ làm trung tâm” nhằm phát huy tính tích cực, tính sáng tạo, khả tự lập trẻ mặt tinh thần, nhờ khả trẻ tự làm việc mà không cần dựa dẫm nhờ vào người khác Tuổi mầm non lứa tuổi cần quan tâm đặc biệt cha mẹ cô giáo Ở giai đoạn này, mối quan hệ, vật, tượng xảy xung quanh trẻ có tác động lớn đến thân trẻ Vì nhờ giáo dục đắn người lớn, tạo hội để trẻ trải nghiệm hoàn thành nhiệm vụ giao, cách tốt để phát triển tính tự tin, tự lập cho trẻ tạo hội cho trẻ phát huy khả ngăng mình, khen ngợi, động viên, khuyến khích người lớn trẻ Tự lập đức tính tốt khơng tự nhiên mà có, để hình thành q trình rèn luyện, giáo dục phải bắt đầu từ trẻ nhỏ Trẻ từ lọt lòng đến tuổi giai đoạn phát triển quan trọng - giai đoạn vàng đời người Đây giai đoạn tăng trưởng nhanh thể chất phát triển mặt trí tuệ, tình cảm ý thức xã hội, giai đoạn tạo tiền đề quan trọng hình thành nhân cách người Nhà giáo dục vĩ đại A.X Mascrencô khẳng định: “Những sở nhân cách người hình thành từ trước tuổi lên Những điều dạy trẻ thời kỳ chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ, sau việc giáo dục người tiếp tục lúc lúc bắt đầu nếm quả, nụ hoa vun trồng từ năm đầu tiên” (2) Với khả tự lập, trẻ biết vị trí gia đình, lớp học, sau trẻ tìm hiểu mối quan hệ người xung quanh, phát triển lực thực nhiệm vụ cách có kế hoạch Từ biểu trẻ nhận thấy khả tự lập có ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp đến trí tuệ, cảm xúc trẻ, trẻ tự làm công việc trẻ thể tự tin vào khả thực hiện, kiểm tra cơng việc sau làm tự lập định việc hình thành phát triển trí tuệ, cảm xúc, phẩm chất nhân cách trẻ Để hình thành phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ, tạo tiền đề cho bậc học việc giáo dục tính tự lập cho trẻ từ lứa tuổi mầm non việc làm quan trọng cấp thiết thiếu chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ Có nói “ Gieo hành vi, gặt thói quen”, lứa tuổi mầm non hành vi nhận thức trẻ giống tờ giấy trắng Khi gieo lên mầm nhân cách hình thành thói quen cho trẻ sau Muốn trẻ hình thành 4/19 Một số biện pháp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi thói quen tích cực cần phải thơng qua trải nghiệm thích nghi cần giáo dục cho trẻ kỹ sống II/ THỰC TRẠNG 1/ Những thuận lợi khó khăn 1.1/ Thuận lợi - Được chỉ đạo sát chuyên mơn Phịng giáo dục quan tâm tạo điều kiện sở vật chất Ban giám hiệu nhà trường bổ xung đầy đủ dùng, đồ chơi giáo cụ, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy - Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thuận lợi giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng giáo dục kỹ năng, kỹ tự phục vụ - Bản thân giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao việc chăm sóc giáo dục trẻ, Có trình độ chun mơn, nắm phương pháp, ham học hỏi, yêu nghề, mến trẻ - Trên 50% học sinh qua lớp nhà trẻ nên có nề nếp tốt - Đa số trẻ động, khoẻ mạnh tích cực tham gia vào hoạt động - Đa số phụ huynh quan tâm đến trẻ, thường xuyên trao đổi với giáo viên nội dung chăm sóc giáo dục trẻ, nhiệt tình ủng hộ đợt phát động trường, lớp 1.2/ Khó khăn: - Một số trẻ hiếu động, nghịch ngợm gây ảnh hưởng tới bạn khác lớp tham gia hoạt động - Một số trẻ lớp nhút nhát chưa tự tin giao tiếp với bạn - Nhiều gia đình q chiều chuộng nên dẫn đến trẻ ngại hoạt động mà ln có tính ỷ lại vào người khác 2/ Điều tra thực trạng Từ thuận lợi khó khăn trên, sau nhận lớp thời gian, bắt tay vào khảo sát chất lượng trẻ đầu năm học Kết khảo sát đầu năm lớp sau: -Tổng số trẻ lớp: 24 cháu * Khảo sát đầu năm STT Nội dung khảo sát Số trẻ Tự rửa tay, lau mặt trước ăn Tỷ lệ % Tự xúc cơm , lấy nước uống 5/19 Đạt CĐ 24 15 100 37 63 24 10 14 Một số biện pháp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi Tỷ lệ% 100 24 41 59 17 Tỷ lệ % 100 29 71 Tự mang giày, dép cất balo vào nơi 24 quy định Tỷ lệ % 100 17 29 71 Tự lấy, cất gối 16 33 67 24 18 100 25 75 Tự cởi, mặc quần áo 24 Tỷ lệ % 100 Tự chọn góc chơi vai chơi Tỷ lệ % Qua việc khảo sát đầu năm, nhận thấy trẻ lớp tơi đa số cịn chưa biết cách tự phục vụ thân, chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể, đặc biệt khả tự giác cịn trẻ đạt u cầu Trẻ lớp tơi cịn ln ỷ lại, dựa dẫm vào giáo lớp, khơng có giúp nhắc nhở trẻ khơng biết phải làm Từ thực trạng nêu tơi nghiên cứu, tìm tịi biện pháp thực để rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ lớp cụ thể sau: III/CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH 1/ Biện pháp 1: Xây dựng nội dung rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ Để rèn tính tự phục vụ cho trẻ hiệu quả, chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể cho tháng năm học sau: THÁNG NỘI DUNG RÈN KỸ NĂNG - Xếp hàng, lấy dụng cụ thể dục + Trẻ biết xếp hàng ngắn, lấy dụng cụ tập không chen lấn,xô đẩy - Nhận biết thực nội quy lớp học +Trẻ nhận biết kí hiệu + Biết lấyđồ dùng kí hiệu, cất đồ dùng học tập nơi quy định +Trẻ có thói quen học - Trẻ đến lớp biết tự cất đồ dùng cá nhân 10 + Cất balo, giày dép vào nơi quy định - Nhận biết góc chơi, Chơi gọn gàng, ngăn nắp + Lấy cất đồ nơi quy định - Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân, thực số việc đơn giản với giúp đỡ 6/19 Một số biện pháp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi 11 +Trẻ tự rửa tay xà phòng, lau mặt trước ăn lau miệng, xúc miệng sau ăn + Cởi quần áo, cởi tất cất vào nơi quy định - Sử dụng bát, thìa cách Tự giác ăn hết xuất, khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi ăn -Khi ăn biết mời cô, mời bạn - Biết tự lấy, cất gối - Thực số quy định: cất xếp đồ chơi, đồ dùng đồ chơi vào 12 nơi quy định, không tranh giành đồ chơi, -Trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh chung lớp học - Bỏ rác nơi quy định + Tưới cây, nhặt rác, nhặt vàng cho cây, - Tham gia hoạt động tập thể để phát huy tính tự phục vụ, sáng tạo trẻ + Sưu tầm nguyên liệu mang đến lớp như: lịch cũ, hộp bánh, chai nước ngọt… +Tham gia tốt hoạt động dạo thăm, hoạt động theo nhóm - Trẻ nói với người lớn bị đau, chảy máu,khi gặp nguy hiểm - Đưa ý kiến thân + Trẻ đặt câu hỏi, đưa câu trả lời thân hoạt động - Trẻ biết chào hỏi lễ phép nói lời cảm ơn, xin lỗi đượcn -Thực nội quy lớp nhu cầu thân + Xếp ghế, đồ chơi gọn gàng + Tự thay quần áo cần, - Thực trực nhật - Biết giúp đỡ người xung quanh +Cho bạn mượn đồ dùng, biết giữ gìn khơng làm hỏng đồ dùng đồ chơi - Cùng chơi với bạn - Có hành vi văn minh nơi cơng cộng + Trẻ biết che tay ho, hắt - Thực số quy định nơi công cộng + Không vứt rác bừa bãi +Bỏ rác nơi quy định Việc lập kế hoạch xếp kĩ cần rèn cụ thể tháng giúp tơi đồng chí giáo viên lớp dễ dàng thuận tiện việc 7/19 Một số biện pháp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi chuẩn bị đồ dùng để rèn trẻ cách khoa học mà hiệu việc rèn kĩ tự phục vụ cho trẻ cũng tốt so với trước 2/ Biện pháp 2: Rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ thông qua hoạt động Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm thể mối quan hệ hợp tác cô với trẻ, trẻ với nhau, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, đặc biệt nhu cầu hứng thú trẻ hoạt động Trong suốt thời gian trẻ tham gia hoạt động cần trì tính hấp dẫn nhiệm vụ, tạo cho trẻ có hứng thú niềm say mê khám phá giới thông qua trị chơi hoạt động tìm tịi khám phá Trẻ chủ động tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm, tình khác sống Dần dần trẻ trở nên tích cực chủ động, linh hoạt tự tin hoàn cảnh Đối với trẻ lên ba bắt đầu có khả làm số việc đơn giản, trẻ có ý thức điều ln chứng tỏ khả sinh hoạt hàng ngày lớp 2.1/ Thơng qua hoạt động đón, trả trẻ Đối với trẻ mẫu giáo nói chung đặc biệt trẻ lứa tuổi 3- tuổi nói riêng, việc rèn tính tự phục vụ cho trẻ cần thiết Hoạt động đón trả trẻ khoảng thời gian tơi tận dụng để trò chuyện cung cấp kiến thức, rèn cho trẻ số kĩ tự phục vụ : tự vào lớp, tự cởi giày dép để lên giá, tự tháo cất ba lô vào tủ đồ dùng cá nhân Ví dụ: Ỏ lớp tơi có cháu Diễm My tới lớp không chịu tự cất balo vào ngăn tủ mà bảo bố mẹ cất cho Tôi nhẹ nhàng động viên trẻ cách hỏi : Ồ ngăn tủ My có kí hiệu nhỉ ? Con cầm balo cất vào ngăn chỉ cho cô biết ! cháu hào hứng mang balo cất chỉ cho ngăn Sau trẻ cất khen ngợi động viên trẻ Ảnh : Trẻ cất balo vào ngăn tủ Ví dụ: Nếu trẻ chưa tự giác cất giày, dép mà chạy vào lớp gọi trẻ lại nhắc khéo “ Con ngoan giỏi tự cất dép lên giá! Mẹ nhìn làm nhé” Hay với cháu Đức Duy lớp đầu năm chưa biết cách cởi giày ,dép cho trẻ ngồi vào ghế mà chuẩn bị từ trước sau tơi hướng dẫn cách tháo giày, dép cho cháu, hướng dẫn cháu cách cầm đôi giày, dép lên để vào nơi quy đinh ngắn sau thời gian ngắn cháu tự tháo giày, dép cất vào nơi quy định nhanh ngắn Việc thực nghiêm túc đón trả trẻ, quan tâm rèn cho trẻ kỹ cho trẻ lúc, nơi nên trẻ lớp tơi ln có thói quen chào hỏi lễ phép, khơng cịn tình trạng bố mẹ bế vào tận lớp học hay giúp cất dép, cất ba lô hồi đầu năm học 8/19 Một số biện pháp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi Những buổi hoạt động lao động lên kế hoạch vào thứ năm hàng tuần Tôi lựa chọn nội dung vừa sức với trẻ như: Lao động tập thể, lao động trực nhật, xếp ghế, lau cây, nhặt rụng, tưới Qua tơi giáo dục cho trẻ biết u lao động làm việc có ích Khi trẻ cảm thấy vui vẻ tự hào trẻ làm Lao động trực nhật hình thức lao động địi hỏi trẻ hồn thành nhiệm vụ nhằm phục vụ tập thể Trẻ tham gia hình thức trực nhật phân cơng ngày giúp trẻ hiểu cơng việc cần thiết cho người, giúp trẻ nâng cao tinh thần trách nhiệm trước bạn Trẻ lứa tuổi Mẫu giáo bé - tuổi lao động trực nhật chỉ đơn giản lau , giúp cô chia đồ dùng dụng cụ học tập ( vở, bút màu…) cho bàn, chia cơm cho bạn bàn…Để giúp trẻ hồn thành tốt cơng việc giao hướng dẫn trẻ thực thứ tự công việc, kiểm tra giúp đỡ trẻ cần thiết Bên cạnh tơi ln động viên, đánh giá khen ngợi cố gắng trẻ thực nhiệm vụ trẻ lớp tơi hứng thú tích cực tham gia lao động trực nhật Hàng ngày trẻ phân công trực nhật bàn học, bàn ăn…Ngồi cơng việc tơi cịn khuyến khích trẻ hàng tuần lau dọn tủ đồ chơi, xếp bày biện đồ dùng học tập, đồ chơi lớp Ngồi tơi cho trẻ tham gia vào công việc thiên nhiên tưới cây, lau lá, nhặt sân trường Sau buổi lao động thường khen ngợi kịp thời trẻ làm tốt nhiệm vụ giao, động viên khuyến khích trẻ cố gắng buổi trẻ hứng thú tích cực buổi lao động sau 3/ Biện pháp 3: Động viên , khích lệ trẻ kịp thời Khi người lớn coi trọng khen thưởng hào hứng phát huy tốt tài Trẻ nhỏ cũng vậy, trẻ muốn người lớn khen ngợi động viên, đặc biệt giáo viên Giáo viên khen ngợi, động viên, đánh giá công việc mà trẻ làm giúp trẻ hứng thú, tích cực chủ động, tự tin vào thân mong muốn tiếp tục thực công việc Nhưng sau cố gắng để đạt thành tích, giáo viên lại thờ với trẻ, không kịp động viên gây tổn thương cho trẻ Vì vậy, động viên, khích lệ trẻ kịp thời, thời điểm việc làm quan ý nghĩa, góp phần hình thành trẻ nổ lực vươn lên hoàn thành tốt cơng việc Khuyến khích kịp thời khơng phải chuyện dễ dàng Khi thực biện pháp giáo viên phải lưu ý, việc khen chê trẻ cần có tác dụng hướng dẫn hành động trẻ, nghĩa chỉ cho trẻ biết trẻ làm tốt chưa 12/19 Một số biện pháp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi làm tốt gì? sao? để định hướng cụ thể cho trẻ phát huy việc làm tốt hay rút kinh nghiệm cho việc làm chưa tốt Người lớn cần tạo cho trẻ cảm giác quan tâm đầy đủ mặt tinh thần như: Tâm sự, hỏi han chơi trẻ,… cần chấp nhận sản phẩm tự lập trẻ, không chê bai trẻ Giáo viên không nên tiếc rẻ khen ngợi trẻ, chỉ cần xuất phát từ lòng khen ngợi chân thành, tinh thần trẻ khích lệ, trẻ làm tất việc Do đó, chỉ cần trẻ biểu điểm đáng khen giáo viên nên khẳng định thêm Ví dụ: Hơm cháu Hà My ăn nhanh , xúc cơm gọn gàng không bị vãi hôm động viên trẻ, khuyến khích trẻ ln như: “ Hơm thấy My giỏi biết xúc cơm gọn gàng, lại cịn ăn nhanh nữa, đến thứ thưởng cho phiếu bé ngoan thật đẹp” hay hôm bạn Minh giày không trái nữa, Minh biết tự nhanh cũng kịp thời động viên trẻ Với việc động viên, khích lệ trẻ kịp thời hàng ngày, thấy cháu lớp tơi có tiến rõ rệt, trẻ khơng cịn ỷ lại hay nhút nhát mà thay vào tự tin, tâm lý phấn khởi, vui mừng làm việc mà lúc trước cháu nghĩ Đây kết đáng mừng không chỉ thân mà bậc phụ huynh cũng thừa nhận điều 4/ Biện pháp 4:Rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ thông qua thơ Để trẻ dễ nhớ, dễ thực dạy trẻ kỹ dạy trẻ thơ Trẻ đọc thơ làm theo.Như trẻ sẽ hứng thú trẻ vừa đọc thơ vừa diễn, thực hành lại Trẻ khơng có cảm giác bị ép buộc học Và lại đọc thơ trẻ nhớ bước nghe nói Ví dụ: Khi dạy trẻ kỹ xếp hàng lồng ghép thơ “ Quy tắc xếp hàng” Quy tắc xếp hàng Trong lúc xếp hàng Bé đừng chen lấn Đợi chờ kiên nhẫn Có khó đâu Đến trước, đứng trước Đến sau , đứng sau Nét đẹp văn hóa - Hay dạy kỹ rửa tay có nhiều kỹ khó bước Trẻ khó nhớ Thậm chí thực trẻ sợ làm không đứng yêu cầu kỹ cần 13/19 Một số biện pháp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi đặt Vì vậy, trẻ nhớ tơi vừ cho trẻ đọc thơ “ Rửa tay” trẻ thực Bài thơ: Rửa tay Bé làm ướt tay Bánh xà phòng nho nhỏ Em xát lên bàn tay Nước máy đầy vắt Em rửa đơi bàn tay Xoa lịng bàn tay Rồi đến kẽ ngón tay Đổi bên làm lại Tiếp đến xoay cổ tay Ôi bé thật giỏi Đổi bên xoay tiếp nha Chụm đầu ngón tay lại Rửa cho bé Khăn mặt thơm phức Bé lau khô tay Đôi bàn tay be bé Nay rửa sạch, xinh xinh Cùng giơ tay vỗ vỗ - Và dạy trẻ kỹ lau mặt cho trẻ đọc thơ “ Bé tập rửa mặt” Bài thơ: Bé tập rửa mặt Một tay chẳng làm Bé phải lau hai tay Bắt đầu từ mắt Lau từ Nhích khăn lên bé Lau sống mũi xuống Sau đến Cái miệng xinh bé Cô cất giọng nhỏ nhẹ Làm đây? Bé gấp đôi khăn Lau hai bên má đỏ Gấp đôi lần Lau cổ cằm 14/19 Một số biện pháp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi Mắt bé nhìn chăm chăm Kìa khen bé giỏi - Tiếp dạy đến kỹ xử lý ho cũng tự sáng tác thơ “Cô dạy bé” trẻ dễ nhớ Bài thơ: cô dạy bé Bé đến lớp Cô dạy bé Bé nhớ Nếu bị ho Hay hắt Bé lấy Tay che miệng Thế ngoan Ai yêu - Nhờ có việc dậy trẻ kỹ tự phục vụ thông qua thơ nên trẻ nhớ, thực tốt kỹ học 5/ Biện pháp 5: Luyện tập cho trẻ công việc tự phục vụ vừa sức Trong trình giáo dục cần hình thành trẻ kĩ thói quen tự phục vụ Trẻ tuổi bắt đầu có khả tự làm số cơng việc đơn giản, trẻ cũng có ý thức điều cũng có mong muốn làm Giáo dục cho trẻ thói quen tự phục vụ, thói quen vệ sinh cá nhân, thói quen giúp đỡ người khác, thói quen địi hỏi phải tác động đến trẻ cách lâu dài, có hệ thống qn trẻ dễ nhớ cũng chóng qn Vì việc luyện tập thường xun cơng việc tự phục vụ vừa sức cho trẻ quan trọng cần thiết Để trẻ đạt việc tự phục vụ hồn tồn, tơi thực q trình “Cùng hành động” nghĩa cho trẻ làm cô Khi làm với trẻ thường kết hợp giảng giải, giải thích cho trẻ biết lý cách thức hành động Ví dụ: Khi trẻ đến trường phải cất đồ dùng cá nhân giày, dép ,balo cô hướng dẫn trẻ cất vào nơi quy định kí hiệu trẻ Sau một, hai lần nhắc nhở ngày trẻ cũng thực hành thao tác nên trẻ cất lấy đồ dùng thành thạo không cần đến giúp đỡ người lớn Ví dụ: Ở lớp tơi có số trẻ thích giúp chia khay thìa đặt vào bàn, loay hoay chia nào, có cịn chia thiếu, làm rơi hết thìa xuống sàn Mỗi lần tơi khơng tỏ khó chịu mà nhẹ 15/19 Một số biện pháp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi nhàng đến bên trẻ hướng dẫn trẻ.Có thể lần đầu trẻ làm lâu xong, lần sau tơi thấy thao tác trẻ thành thạo nhiều, trẻ mạnh dạn tự tin Được tự tay làm cơng việc thích tơi thấy trẻ hào hứng phấn khởi Ảnh 4: Trẻ giúp bê khay thìa nhóm 6/ Biện pháp 6: Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh Trong buổi họp phụ huynh năm học, thường đưa yêu cầu tác dụng kỹ trẻ cô hướng dẫn tháng, học kỳ từ yêu cầu phụ huynh kết hợp rèn trẻ Ngồi vào đón, trả trẻ thường xuyên trao đổi với phụ huynh vấn đề lớp, việc làm cũng chưa làm để phụ huynh có biện pháp giúp đỡ Ví dụ: Trong tháng 10 dạy trẻ học giờ, tự cất đồ dùng cá nhân nơi quy định, mục đích giúp trẻ biết tự cất dép, balo nơi quy định gọn gàng Vì mong muốn bậc phụ huynh đưa đến lớp, để tự cất dép, cất balo, không làm giúp, làm hộ Cha mẹ cũng mong muốn dành điều tốt đẹp cho từ miếng ăn giấc ngủ Tuy nhiên, phụ huynh bao bọc q kĩ, khiến bé khơng thích nghi với mơi trường xung quanh, khả tự phục vụ thấp dẫn đến sai lệch nhận thức lẫn hành động Vì nhà trường gia đình cần phối hợp với để giúp trẻ phát huy kỹ tự phục vụ cũng giúp trẻ tự lập từ bậc học mầm non Trao đổi với phụ huynh nắm kỹ phù hợp với lứa tuổi như: Kỹ chăm sóc thân, Kỹ giữ gìn vệ sinh, kỹ giúp đỡ người khác Vì tùy vào gia đình, tùy vào cách hướng dẫn cha mẹ mà ảnh hưởng tới hành vi,thói quen Bố mẹ làm gương cho học tập Để rèn kỹ tự phục vụ đạt hiệu cần phải có kết hợp chặt chẽ giáo viên gia đình Ngồi việc trao đổi trực tiếp với phụ huynh tình hình trẻ lớp, nắm bắt thông tin trẻ nhà cũng tìm hiểu sưu tầm số truyên truyền phù hợp với nội dung rèn tính tự phục vụ cho trẻ gửi gia đình Qua việc thực biện pháp nêu thấy tầm quan trọng việc rèn tính tự phục vụ cho trẻ nên thấy hài lịng với trẻ thể IV/ HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1/ Đối với giáo viên: 16/19 Một số biện pháp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi Sau tiến hành biện pháp tơi thấy trẻ có kỹ tự phục vụ cần thiết phù hợp với độ tuổi Trẻ tham gia vào hoạt động cách tự tin mạnh dạn giúp cho việc tổ chức hoạt động giáo dục cô giáo đạt kết tốt - Bản thân giáo viên hiểu tầm quan trọng việc rèn tính tự phục vụ trẻ lứa tuổi mầm non Biết vận dụng biện pháp, hình thức, phương pháp lồng ghép rèn tính tự phục vụ vào hoạt động - Linh hoạt, xử lý tình hoạt động trẻ - Tuyên truyền nội dung giáo dục kỹ sống, kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non bảng đánh giá trẻ lớp nhằm nâng cao nhận thức phụ huynh 2/ Đối với phụ huynh: - Một số phụ huynh trước chưa coi trọng việc giáo dục kỹ sống cho trẻ đặc biệt kỹ tự phục vụ họ nhiệt tình phối hợp với giáo viên quan tâm tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ nhà trường - Trao đổi với giáo viên nhiều hình thức như: Trực tiếp trao đổi nhóm zalo lớp, cá nhân - Trực tiếp giúp trẻ hoàn thành tập, yêu cầu giáo viên giao cho 3/ Đối với trẻ: - Qua việc thường xuyên tham gia vào hoạt động tự phục vụ lớp Đa số trẻ khơng cịn tính ỷ lại hay trơng chờ vào bố mẹ với cơng việc đơn giản - Trẻ có ý thức việc Trẻ nhanh nhẹn, tự tin mạnh dạn tham gia hoạt động lớp, sẵn sàng giúp đỡ cô bạn - Kết khảo sát cuối năm “ Kỹ tự phục vụ” trẻ lớp tăng lên rõ rệt so với đầu năm Tổng số học sinh khảo sát 24 cháu Đầu Năm Cuối năm STT Nội dung khảo sát Số trẻ Đạt CĐ Đạt CĐ Tự rửa tay, lau mặt trước 24 15 20 ăn 100 37 63 83 17 Tỷ lệ % Tự xúc cơm , lấy nước 24 10 19 20 uống 100 41 59 83 17 Tỷ lệ% Tự cởi, mặc quần áo 24 17 18 100 29 71 75 25 Tỷ lệ % 17/19 Một số biện pháp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi Tự mang giày, dép cất balo vào nơi quy định 24 17 100 29 71 24 100 24 33 100 25 21 88 12 16 67 18 20 83 17 19 75 80 20 Tỷ lệ % Tự lấy, cất gối Tỷ lệ % Tự chọn góc chơi vai chơi Tỷ lệ % C/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I/ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài qua trình dạy trẻ thấy việc rèn kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi vấn đề quan trọng cần thiết trình hình thành đạo đức nhân cách cho trẻ Trước hết cung cấp kiến thức sơ đẳng cần thiết trẻ Việc rèn kĩ tự phục vụ cho trẻ phải gắn vào việc làm cụ thể, trẻ quan sát người lớn làm, trẻ tự thực để trải nghiệm Chúng ta rèn kĩ tự phục vụ cho trẻ thông qua nhiều hình thức khác nhau: thơng qua hoạt động vui chơi đặc biệt trị chơi đóng vai theo chủ 18/19 Một số biện pháp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi đề, thông qua sinh hoạt hàng ngày, thông qua phương tiện truyền thông, kể chuyện đọc thơ cho trẻ nghe Để hình thành rèn kĩ tự phục vụ cho trẻ khơng chỉ có tập luyện mà cần có thống cách thức phương thức dạy trẻ gia đình trường lớp mầm non.Bản thân giáo viên phải thường xuyên bồi dưỡng, trau dồi nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho thân để đáp ứng nhu cầu ngày cao ngành giáo dục cũng toàn xã hội II/ KIẾN NGHỊ 1/ Với phòng giáo dục đào tạo - Phòng GD cần tổ chức cho giáo viên mầm non bồi duỡng thêm chuơng trình chăm sóc, giáo dục trẻ -Tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn tích hợp nội dung hình thành kĩ sống vào hoạt động học chơi hàng ngày trẻ 2/ Với nhà trường - Đầu tư thêm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chuyên đề giáo dục kĩ sống cho trẻ - Tạo điều kiện cho giáo viên tập huấn chuyên đề giáo dục kĩ sống cho trẻ -Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở, thăm lớp dự rút kinh nghiệm cho giáo viên Trên số biện pháp tơi thực q trình “Rèn trẻ 3-4 tuổi kỹ tự phục vụ trường mầm non” Tơi mong nhận đóng góp, nhận xét, bổ sung cấp lãnh đạo chị em đồng nghiệp sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 19/19 D/TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Chương trình giáo dục Mầm non – TS Trần Ngọc Trâm - TS Lê Thu Hương - PGS TS Lê Thị Ánh Tuyết Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2/ Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo bé (3- tuổi) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 3/ Một số biện pháp hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trường Mầm non - Bùi Kim Tuyến – Phan Thị Ngọc Anh Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 4/ Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề ( Trẻ 3- tuổi) - Lê Thu Hương Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 5/ Những sáng kiến kinh nghiệm chọn lọc nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ - Phan lan Anh – Lý Thị Hằng – Nguyễn Thị Hiếu – Nguyễn Thanh Giang Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 6/ Tạp chí Giáo dục Mầm non 7/ Bộ sách rèn kĩ tự phục vụ cho trẻ mầm non PHỤ LỤC Hình ảnh 1: Trẻ cất balo vào ngăn tủ Ảnh 2: Bé vui học toán Hình ảnh 3: Trẻ chơi góc nấu ăn Ảnh 4: Trẻ giúp bê khay,thìa nhóm ... 7/19 Một số biện pháp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi chuẩn bị đồ dùng để rèn trẻ cách khoa học mà hiệu việc rèn kĩ tự phục vụ cho trẻ cũng tốt so với trước 2/ Biện pháp 2: Rèn kỹ tự phục vụ cho. .. 16/19 Một số biện pháp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi Sau tiến hành biện pháp thấy trẻ có kỹ tự phục vụ cần thiết phù hợp với độ tuổi Trẻ tham gia vào hoạt động cách tự tin mạnh dạn giúp cho. .. CĐ 24 15 100 37 63 24 10 14 Một số biện pháp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi Tỷ lệ% 100 24 41 59 17 Tỷ lệ % 100 29 71 Tự mang giày, dép cất balo vào nơi 24 quy định Tỷ lệ % 100 17 29 71 Tự lấy,

Ngày đăng: 14/06/2021, 09:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w