Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Họ tên học viên: Lê Trung Tuyên Lớp cao học: 23QLXD11 Chuyên ngành: Quản lý xây dựng Tên đề tài luận văn: “Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng cơng trình hạ tầng kỹ thuật Ban quản lý dự án quận Hoàn Kiếm, Hà Nội ” Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn trung thực Tài liệu liên quan nhằm khẳng định thêm tin cậy cấp thiết đề tài trích dẫn rõ nguồn gốc theo qui định Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2017 Tác giả Lê Trung Tuyên i LỜI CẢM ƠN Trước hết tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Thủy Lợi, Bộ môn Quản lý & công nghệ xây dựng, Khoa cơng trình, Khoa Đào tạo Sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Trọng Tư tận tình giúp đỡ thực đến hoàn thành luận văn tác giả Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô Hội đồng Khoa cơng trình, Trường Đại học Thủy Lợi có đóng góp q giá việc hồn chỉnh nội dung luận văn Do hạn chế kinh nghiệm thời gian nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót khuyết điểm Tác giả mong nhận góp ý thầy đồng nghiệp Đây quan tâm khích lệ quý báu để tác giả tiếp tục học tập, nghiên cứu công tác sau Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2017 Tác giả Lê Trung Tuyên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT 1.1 Các khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm 1.1.2 Quản lý chất lượng: 1.2 Quản lý chất lượng cơng trình hạ tầng kỹ thuật 1.2.1 Khái niệm cơng trình hạ tầng kỹ thuật, dự án đầu tư xây dựng 1.2.2 Khái niệm chất lượng cơng trình hạ tầng kỹ thuật: 10 1.2.3 Quản lý chất lượng công trình hạ tầng kỹ thuật 10 1.2.4 Quản lý nhà nước chất lượng công trình 14 1.3 Tình hình quản lý chất lượng cơng trình hạ tầng kỹ thuật Việt Nam thời gian qua 17 1.3.1 Những thành tựu đạt hạn chế quản lý, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 17 1.3.2 Những vấn đề đặt quản lý xây dựng động hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị 21 Kết luận chương 24 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT 25 2.1 Hệ thống văn pháp quy quản lý chất lượng công trình hạ tầng kỹ thuật 25 2.1.1 Luật xây dựng số 50/2014/QH13 25 2.1.2 Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 26 iii 2.1.3 Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 27 2.1.4 Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 28 2.1.5 Thông tư 26/2016/ TT-BXD ngày 26 tháng 10 năm 2016 quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng 28 2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình hạ tầng kỹ thuật 29 2.2.1 Nhân tố chủ quan 29 2.2.2 Nhân tố khách quan 30 2.3 Công tác quản lý chất lượng trình hoạt động xây dựng 31 2.3.1 Quản lý chất lượng giai đoạn khảo sát cơng trình 31 2.3.2 Trong giai đoạn thiết kế: nhà thầu tư vấn thiết kế: 31 2.3.3 Quản lý chất lượng giai đoạn thi công xây dựng cơng trình 31 2.3.4 Quản lý chất lượng giai đoạn bảo hành cơng trình 35 2.3.5 Quản lý công tác giám sát chất lượng thi công xây dựng 35 2.4 Các yêu cầu chất lượng cơng trình hạ tầng kỹ thuật 40 2.4.1 Những quy định, tiêu chuẩn chung: 40 2.4.2 Yêu cầu vật tư, vật liệu đầu vào trước đưa vào cơng trình: 41 2.4.3 u cầu thi công hạng mục hạ ngầm đường dây điện lực: 41 2.4.4 Yêu cầu thi công hạ ngầm đường dây thông tin: 43 2.4.5.Yêu cầu kỹ thuật thi công nắp bể cáp, hố cáp gang: 44 2.4.6 Các yêu cầu kỹ thuật khác: 45 2.4.7 Các yêu cầu vật liệu: 47 Kết luận Chương 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH: ‘‘CHỈNH TRANG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐỒNG BỘ VỚI HẠ NGẦM ĐƯỜNG DÂY, CÁP TRÊN TUYẾN PHỐ BÀ TRIỆU, QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI’’ 49 3.1 Giới thiệu chung cơng trình 49 3.1.1 Tên cơng trình 49 3.1.2 Vị trí cơng trình 49 3.1.3 Quy mô cơng trình 49 iv 3.1.4 Mục tiêu đầu tư 50 3.1.5 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật dự án 50 3.2 Công tác quản lý chất lượng thi công cơng trình 53 3.2.1 Những tồn cần khắc phục 57 3.2.3 Biện pháp khắc phục 60 3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý chất lượng cho cơng trình ‘‘Chỉnh trang hạ tầng kỹ thuật đồng với hạ ngầm đường dây, cáp tuyến phố Bà Triệu, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội’’ 70 3.3.1 Tăng cường công tác tra, kiểm tra nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 70 3.3.2 Hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng thi cơng cơng trình hạ tầng kỹ thuật 71 3.3.4 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 77 3.3.5 Xây dựng kỷ luật tư tưởng làm việc Ban QLDA giải pháp hỗ trợ khác 77 3.3.6 Kiến nghị với Nhà nước 80 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Mặt cắt hè vỉa nước 53 Hình 3.2: Mặt cắt hệ thống điện cơng trình 54 Hình 3.3: Mặt cắt hệ thống thơng tin cơng trình 55 Hình 3.4: Mặt cắt hệ thống chiếu sáng cơng trình 56 Hình 3.5: Quy trình phê duyệt kế hoạch biện pháp thi công ban QLDA 73 Hình 3.6: Bộ máy quản lý thực dự án tổ chức theo cấp độ 75 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Chỉ tiêu kỹ thuật ống nhựa 43 Bảng 2.2: Độ bền lý ống nhựa 43 Bảng 2.3: Chỉ tiêu mác gang nắp bể cáp 44 Bảng 2.4: Khoảng cách nhỏ đường cống cáp với cơng trình ngầm khác 45 Bảng 2.5: Khoảng cách nhỏ đường cống cáp với đường sắt xe điện 46 Bảng 2.6: Khoảng cách nhỏ đường cống cáp với số kiến trúc khác 46 Bảng 2.7: Khoảng cách nhỏ cáp thuê bao với cáp điện chôn rãnh giao chéo 46 Bảng 3.1: Chủng loại vật tư, vật liệu 62 Bảng 3.2: Yêu cầu chung cáp hạ 64 Bảng 3.3: Ống nhựa xoắn dùng cho cáp điện lực 65 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam ĐVTVGS : Đơn vị tư vấn giám sát BQLDA : Ban quản lý dự án ĐVTC : Đơn vị thi công ĐVTN : Đơn vị thí nghiệm CĐT : Chủ đầu tư ĐVTK : Đơn vị thiết kế DAĐT : Dự án đầu tư XDCT : Xây dựng cơng trình viii MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Đầu tư cho xây dựng năm qua Đảng Chính phủ quan tâm đặc biệt, ưu tiên đầu tư nhiều nguồn vốn như: vốn phát hành trái phiếu Chính phủ, ngân sách tập trung nước nguồn vốn tín dụng tổ chức ngân hàng quốc tế, phục vụ mục tiêu tổng hợp theo định hướng, chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì hàng loạt cơng trình xây dựng triển khai xây dựng với giải pháp cơng trình cơng nghệ tiên tiến giới hoàn toàn đội ngũ cán kỹ sư ngành thiết kế tổ chức thi cơng hồn thành đưa vào sử dụng đạt chất lượng hiệu cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất phục vụ đời sống dân cư, góp phần ổn định sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, tăng cường lực cạnh tranh hội nhập quốc tế Tuy nhiên, đặc điểm hình thành chất lượng sản phẩm cơng trình khác biệt rõ rệt với hình thành chất lượng sản phẩm hàng hóa, vị trí sản phẩm cơng trình xây dựng cố định, trải dài địa bàn rộng, loại hình kết cấu phức tạp, yêu cầu chất lượng hệ thống cơng trình khác , phương pháp thao tác khơng giống nhau, hình khối lớn, tính tồn khối mạnh, chôn sâu đất, ngập nước, chịu ràng buộc ảnh hưởng điều kiện tự nhiên mưa, gió, bão lũ, kiến tạo vỏ trái đất, dịng chảy, nước ngầm, mơi trường nước chua, mặn thời gian thi công kéo dài Do vậy, suốt q trình khảo sát, thiết kế, thi cơng xây dựng cơng trình phải khống chế, quản lý chất lượng tất công đoạn để hạn chế sai sót xảy ảnh hưởng đến cơng sử dụng, an tồn tuổi thọ cơng trình hoàn thành đưa vào vận hành khai thác Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng đề tài lớn cấp, ngành quan tâm Cùng với phân tích kiến thức học tập nhà trường, kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác quan, tác giả chọn đề tài : “Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng cơng trình hạ tầng kỹ thuật Ban quản lý dự án quận Hoàn Kiếm, Hà Nội” Áp dụng cho cơng trình cụ thể, cơng trình: “Chỉnh trang hạ tầng kỹ thuật đồng với hạ ngầm đường dây, cáp tuyến phố Bà Triệu, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp có tính khả thi, có sở lý luận thực tiễn nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng thi cơng cơng trình III Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a Ý nghĩa khoa học: Với kết đạt theo định hướng nghiên cứu lựa chọn đề tài góp phần hệ thống hóa, cập nhật dần hồn thiện sở lý luận chất lượng nâng cao, hoàn thiện công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình, nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình b Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu, phân tích đánh giá đề xuất giải pháp đề tài tài liệu tham khảo có giá trị gợi mở việc tăng cường hiệu công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài a) Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu cơng tác quản lý chất lượng cơng trình: Chỉnh trang hạ tầng kỹ thuật đồng với hạ tầng đường dây, cáp tuyến phố Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội b) Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi mặt không gian nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu công tác quản lý chất lượng cơng trình hạ tầng kỹ thuật Ban quản lý dự án Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội làm chủ đầu tư Phạm vi mặt thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng cơng tác quản lý chất lượng cơng trình hạ tầng kỹ thuật Ban từ năm 2010 đến năm 2015 đề xuất giải pháp quản lý chất lượng cho giai đoạn 2016 đến năm 2020 V Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra thu thập thông tin; Bắt đầu Nhà thầu lập biện pháp kỹ Quá trình giám sát thuật tổ chức thi công Phê Chưa đạt Ban QLDA tiếp nhận hồ sơ xem xét Đạt Thực duyệt Kết thúc Hình 3.5: Quy trình phê duyệt kế hoạch biện pháp thi công ban QLDA Trên thực tế, Ban QLDA Quận Hoàn Kiếm sử dụng quy trình để phê duyệt kế hoạch biện pháp thi cơng Tuy nhiên quy trình giám sát hình thức, việc xem xét hồ sơ cịn sơ sài, nên tác giả lần đưa quy trình với mục đích nâng cao quy trình giám sát Ban nhà thầu việc lập biện pháp tổ chức thi cơng c) Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chất lượng thi cơng xây dựng Quán triệt thực nghiêm quy trình quản lý chất lượng Nghị định số 46/2015/NĐ-CP quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng sau: + Rà soát, kiểm tra tiến độ thi công tổng thể chi tiết nhà thầu lập, có ý kiến phù hợp với tiến độ thi cơng tổng thể; có kế hoạch bố trí nhân tư vấn giám sát cho phù hợp với kế hoạch thi công theo giai đoạn; + Kiểm tra điều kiện khởi cơng xây dựng cơng trình theo quy định điều 107 Luật xây dựng 2014; + Kiểm tra nhân lực, thiết bị thi cơng nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình đưa vào công trường; xác nhận số lượng, chất lượng máy móc, thiết bị (giấy chứng nhận nhà sản xuất, kết kiểm định thiết bị tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận) nhà thầu chính, nhà thầu phụ theo hợp đồng xây 73 dựng theo hồ sơ trúng thầu; kiểm tra công tác chuẩn bị tập kết vật liệu (kho, bãi chứa) tổ chức công trường thi công (nhà ở, nhà làm việc điều kiện sinh hoạt khác); + Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng nội nhà thầu: hệ thống tổ chức phương pháp quản lý chất lượng, phận kiểm soát chất lượng (từ khâu lập hồ sơ vẽ thi cơng, kiểm sốt chất lượng thi cơng công trường, nghiệm thu nội bộ) + Kiểm tra xác nhận văn chất lượng phịng thí nghiệm trường nhà thầu theo quy định hồ sơ mời thầu; kiểm tra chứng lực chun mơn cán bộ, kỹ sư, thí nghiệm viên; + Giám sát chất lượng vật liệu nguồn cung cấp công trường theo yêu cầu dẫn kỹ thuật Lập biên không cho phép sử dụng loại vật liệu, cấu kiện, thiết bị sản phẩm không đảm bảo chất lượng nhà thầu đưa đến công trường, đồng thời yêu cầu chuyển khỏi công trường + Kiểm tra, nghiệm thu chất lượng thi công phần việc, hạng mục có thư yêu cầu từ nhà thầu theo quy định dẫn kỹ thuật Kết kiểm tra phải ghi nhật ký giám sát tổ chức tư vấn giám sát biên kiểm tra theo quy định; + Giám sát việc lấy mẫu thí nghiệm, lưu giữ mẫu đối chứng nhà thầu; giám sát q trình thí nghiệm, giám định kết thí nghiệm nhà thầu xác nhận vào phiếu thí nghiệm; + Phát sai sót thi cơng, hư hỏng, cố phận cơng trình; lập biên hồ sơ cố theo quy định hành, trình cấp có thẩm quyền giải quyết; + Kiểm tra đánh giá kịp thời chất lượng hạng mục công việc, phận cơng trình; u cầu tổ chức tham gia bước nghiệm thu theo quy định hành; + Xác nhận văn kết thi công nhà thầu đạt yêu cầu chất lượng theo quy định dẫn kỹ thuật hồ sơ thầu; + Kiểm tra, đôn đốc nhà thầu lập hồ sơ hồn cơng, thanh, tốn kinh phí xây dựng, rà sốt xác nhận để trình cấp có thẩm quyền; + Trong trường hợp thủ tục không đảm bảo theo Nghị định số 46 quy định kiên khơng cho ứng vốn tốn vốn theo hạng mục cơng việc 74 3.3.3 Hồn thiện máy điều hành dự án Trong quản lý chất lượng cho dự án, việc xây dựng máy quản lý phù hợp điều kiện tiên để thực quản lý đạt kết Một máy quản lý điều hành thực dự án hiệu thường tổ chức theo cấp độ quản lý (điều hành): (1) Cấp quản lý (điều hành) chiến lược, (2) Cấp quản lý (điều hành) trung gian (3) Cấp quản lý (điều hành) tác nghiệp Hình 3.6: Bộ máy quản lý thực dự án tổ chức theo cấp độ a) Cấp quản lý tác nghiệp: Cấp độ chủ yếu liên quan tới người có trách nhiệm thực cơng việc phân công kế hoạch thực dự án xác định chương trình dự án Phạm vi quản lý cấp độ theo dõi, xem xét đối chiếu hàng ngày tình hình thực công việc dự án đangđược tiến hành với yêu cầu nêu chương trình dự án: người thực hiện, thời điểm thực hiện, nhằm thông báo kịp thời thông tin cần thiết cho cấp quản lý trung gian.Ở cấp quản lý này, thường thành lập nhóm dự án, thơng thường người phụ trách cơng việc thuộc nhóm cơng việc (hay tiểu nhóm cơng việc) trở thành thành viên nhóm dự án Trong nhóm dự án cử trưởng nhóm b) Cấp quản lý trung gian: Cấp độ liên quan chủ yếu đến Giám đốc điều hành dự án cộng Các cộng cá nhân phân công làm trưởng nhóm cơng việc (và tiểu nhóm cơng việc) Phạm vi quản lý cấp độ theo dõi để xác định sớm ảnh hưởng tiêu cực đến khả hồn thành cơng việc 75 dự án, đến kinh phí đến thời hạn cơng việc để đưa rakịp thời biện pháp điều chỉnh cần thiết (trong ngắn hạn chủ nhiệm điều hành dự án) tiến trình thực dự án cho cấp điều hành chiến) phản hồi kịp thời thơng tin khó khăn, vướng mắc gặp phải (vượt phạm vi thẩm quyền lược (người định đầu tư).Ở cấp quản lý này, nhóm cơng việc bao gồm số tiểu nhóm cơng việc nên thành lập nhóm dự án Trong trường hợp ấy, thơng thường người phụ trách tiểu nhóm cơng việc trở thành thành viên nhóm dự án, người phụ trách nhóm cơng việc vừa thành viên nhóm vừa trưởng nhóm c) Cấp quản lý chiến lược: Cấp độ cấp độ quản lý cao máy QLDA Phạm vi điều hành cấp độ nhận thông tin từ cấp điều hành trung gian (Giám đốc điều hành dự án) tiến độ kết phần theo định kỳ, khó khăn, vướng mắc nghiêm trọng vượt thẩm quyền cấp trung gian để từ định phù hợp Cơng việc điều hành dự án thực theo quan điểm phi tập trung hóa QLDA, phân định rõ trách nhiệm người công việc, buộc người phải tôn trọng cam kết ban đầu Tuy nhiên cần lưu ý rằng, để hiệu điều hành dự án cao đòi hỏi tất người, cấp độ điều hành cần phải có thơng tin cập nhật tốt, phải có ý muốn thực cơng khai tinh thần hợp tác để kiến giải giải pháp thích hợp cho việc giải khó khăn, vướng mắc nảy sinh tiến trình thực dự án Việc hồn thiện máy quản lý thực dự án dựa sở cấu trúc phân việc (WBS) Cấu trúc phân việc cần xây dựng sau thiết lập xong mục tiêu dự án Người thực đội ngũ cán chủ chốt tham gia QLDA Từ cấu trúc phân việc xác định số thành viên tham gia QLDA trách nhiệm thành viên QLDA Tập hợp trách nhiệm thành viên tham gia QLDA tạo thành ma trận trách nhiệm Dựa vào cấu trúc phân việc, thành viên nhóm dự án biết mối quan hệ công việc dự án Đối với dự án đầu tư xây dựng cơng trình sử dụng vốn nhà nước vận dụng mơ 76 hình để tổ chức QLDA Cấp quản lý chiến lược quản lý DAĐT XDCT sử dụng vốn nhà nước người định đầu tư Người định đầu tư tiếp nhận thông tin CĐT phản ánh định vấn đề thuộc thẩm quyền Cấp quản lý trung gian CĐT/ ban QLDA, cấp tiếp nhận thơng tin nhóm QLDA cung cấp, xử lý định vấn đề thuộc thẩm quyền Những vấn đề vượt thẩm quyền báo cáo lên người định đầu tư 3.3.4 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin BQLDA cần trọng đến môi trường làm việc cán bộ, nhân viên (phòng làm việc, bàn ghế, tủ tài liệu ), tạo không gian làm việc cho cán nhân viên quan.Ngoài ra, cần đầu tư mua bổ sung sắm trang thiết bị đại phục vụ cho cơng tác vẽ, tính tốn, in ấn, phần mềm có quyền phần mềm dự tốn, phần mềm quản lý dự án, Trong tất lĩnh vực QLDA, để đảm bảo tính hiệu quả, động công việc, yếu tố thiếu cơng nghệ Việc áp dụng cơng nghệ vào lĩnh vực khiến ta tiết kiệm thời gian, chi phí đảm bảo chất lượng dự án Riêng quản lý dự án, có yếu tố như: + Sử dụng hệ thống máy tính tất cơng việc quản lý + Sử dụng phần mềm máy tính Win project việc lập sơ đồ mạng công việc + Sử dụng phần mềm quản lý kỹ thuật, vật tư, tài Ban + Đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin, xây dựng Website phần mềm quản lý đầu tư 3.3.5 Xây dựng kỷ luật tư tưởng làm việc Ban QLDA giải pháp hỗ trợ khác a) Văn hóa làm việc Ban QLDA Để có mơi trường lao động làm việc tốt, động máy hoạt động trơn tru không chồng chéo quan trọng hiệu cơng việc trước hết phải có quy chế đảm bảo cho cơng trường ln ln có tính kỷ luật cao Trong cán 77 công nhân viên phải tuân thủ quy định sau: Đi làm phải giờ, nghỉ quy định có tinh thần hăng say làm việc, làm việc tuân thủ quy trình đề Khi trường phải có trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, ý thức bảo vệ công vệ sinh mơi trường… Ngồi ra, cán hay nhân viên quan phải thực quy định đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp thực quy tắc ứng xử củamột viên chức Một người việc làm tốt phần việc cần cố gắng tăng cường hợp tác, sẵn sàng hỗ trợ đồng nghiệp, trao đổi kinh nghiệm kỹ nghề nghiệp lúc họ cần có tập thể vững mạnh đạt hiệu cao Cán Ban QLDA làm việc cần ln nhiệt tình lắng nghe, tơn trọng nhà thầu bên hữu quan nhằm tạo thiện cảm bên tham gia dự án từ thúc đẩy q trình xử lý cơng việc trơi chảy b) Các giải pháp hỗ trợ khác + Hoàn thiện chế, sách quản lý Nhà nước Nhà nước ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật tương đối đầy đủ nhằm hoàn thiện bước công tác quản lý hoạt động đầu tư xây dựng.Cùng với đó, thời gian gần Bộ Nông nghiệp PTNT xác định công tác quản lý chất lượng khâu quan trọng, then chốt trình quản lý đầu tư xây dựng nhiệm vụ hàng đầu Với nỗ lực quan tham mưu thuộc Bộ, Sở Ban QLDA, hầu hết dự án xây dựng trình khai thác đảm bảo công sử dụng theo u cầu thiết kế, khơng có sai sót lớn mặt kỹ thuật phát huy hiệu Tuy nhiên, thực tế cho thấy có vài dự án bị chậm tiến độ trình triển khai, số dự án có khiếm khuyết chất lượng để xảy cố kỹ thuật gây xúc cho xã hội Để tháo gỡ tình trạng trên, phía nhà nước cần thực việc rà soát hệ thống hoá văn pháp luật cách thường xuyên để làm sở xây dựng ban hành văn hợp sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ văn khơng cịn phù hợp Hồn thiện chế sách lĩnh vực xây dựng Tỉnh, đảm bảo tính thống nội dung văn Sở, Ban, Ngành liên quan; đảm bảo việc hiểu thực điều khoản thống vùng, chủ thể; hạn chế điểm chưa 78 quán, tạo sơ hở thực tế thực ảnh hưởng đến chất lượng quản lý Bên cạnh đó, hồn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng đồng bộ, đầy đủ bao quát lĩnh vực hoạt động xây dựng; cần quan tâm hoàn thiện, xây dựng hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt động xây dựng phù hợp với tình hình thực tiễn công tác khảo sát, tư vấn thiết kế, thẩm tra thiết kế, giám sát thi công, thi công XDCT Bổ sung quy định quy chế đầu thầu Luật Đấu thầu việc đảm bảo chất lượng dự án đầu tư xây dựng hồ sơ mời thầu Việc lựa chọn nhà thầu, hợp đồng q trình thực hợp đồng, liên quan đến tiêu chuẩn xét trúng thầu tùy theo cấp cơng trình, u cầu chất lượng cơng trình để đề điểm xét thầu mối tương quan chất lượng kỹ thuật giá cho phù hợp, không hoàn toàn dựa giá thầu thấp đủ điểm kỹ thuật Ngoài ra, bổ sung quy định, chế tài đủ mạnh mang tính răn đe, phòng ngừa xử nghiêm chủ thể tham gia xây dựng việc thực đảm bảo chất lượng dự án đầu tư xây dựng; quy định chi tiết, cụ thể chế tài xử lý cho hành vi trách nhiệm tổ chức, cá nhân vi phạm Bên cạnh đó, tăng cường công tác tra, kiểm tra nhằm nâng cao công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư; cần giao chế tài xử phạt hành vi vi phạm cho lực lượng tra tra chuyên ngành nhằm nâng cao hiệu lực hiệu công tác tra xây dựng Mặt khác, tiếp tục đổi phương thức vận hành máy hành Nhà nước, tăng cường kỷ cương hành chính, kỷ cương đô thị Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin gắn với việc đổi phương thức điều hành hệ thống hành chính, đơn giản cơng khai hóa thủ tục hành chính, chế sách, kế hoạch, quy hoạch trang thơng tin điện tử thức Tỉnh sở, ban, ngành công tác đầu tư xây dựng công trình Tăng cường phối hợp giữa Sở, ban ngành, quận, huyện; chủ động việc giải vướng mắc phát sinh để báo cáo cấp thẩm quyền xem xét, định kịp thời + Tăng cường giám sát cộng đồng chất lượng dự án Hoạt động giám sátcộng đồng hình thức đảm bảo quyền làm chủ nhân dân, góp phần đưa chủ trương "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" vào sống Chủ trương cụ thể hóa Quyết định số 80/2005/QĐ79 TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 18/04/2005 Theo đó, hoạt động giám sát đầu tư cộng đồng nêu cụ thể, rõ ràng: Đó hoạt động tự nguyện cư dân sinh sống địa bàn xã, phường, thị trấn nhằm theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định quản lý đầu tư quan có thẩm quyền định đầu tư, chủ đầu tư, ban quản lý dự án, nhà thầu đơn vị thi cơng q trình đầu tư Mục tiêu hoạt động góp phần đảm bảo hoạt động đầu tư phù hợp với quy hoạch duyệt, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; phát ngăn chặn, xử lý kịp thời hoạt động đầu tư không quy hoạch, sai phạm; việc làm gây lãng phí, thất vốn tài sản Nhà nước, ảnh hưởng xấu đến chất lượng cơng trình, xâm hại lợi ích cộng đồng Có thể thấy, giám sát cộng đồng có vai trị quan trọng trình tự thực công tác quyền hạn, nhiệm vụ cộng đồng giám sát phải tuân thủ pháp luật Nội dung giải pháp cần tổ chức, tập huấn nhanh để phận giám sát cộng đồng nhân dân lập nắm qui định trách nhiệm chủ thể công tác quản lý chất lượng, từ họ giám sát hành vi trách nhiệm Việc hiểu nắm rõ vấn đề giúp chúng ta, người dân sống làm việc có trách nhiệm, theo pháp luật mà giúp cho Ban, đơn vị sử dụng, nhà thầu xây dựng hồn thành cơng trình tốt hơn, góp phần vào thành cơng dự án, minh bạch hóa q trình đầu tư, đem lại hiệu kinh tế cho cộng đồng xã hội bước khơng thể thiếu q trình phát triển kinh tế vững mạnh tương lai Bên cạnh đó, Ban cần phối hợp tổ chức tốt công tác quản lý chia sẻ thông tin, quan hệ cơng chúng Hàng ngày, Ban phải cập nhật tình hình cơng trường, thực báo cáo định kỳ đột xuất, xem xét cập nhật kế hoạch dự án kế hoạch công việc, tổ chức họp, tiếp nhận thông tin đến thực nội dung đạo, thông tin cho công chúng quan báo chí Tổ chức tốt chia sẻ hợp lý nguồn thông tin cách thức nâng cao khả vận hành tổ chức bảo đảm cho dự án đánh giá cách thực tế 3.3.6 Kiến nghị với Nhà nước Điều chỉnh bổ sung Nghị định 209 Nghị định 49 cho phù hợp với thực tế theo xu phân cấp quản lý nay: 80 + Xác định rõ trách nhiệm chủ thể tham gia bảo đảm chất lượng cơng trình, đặc biệt tư vấn giám sát, công tác đào tạo cấp quản lý chứng chỉ, quy định tổ chức tham gia giám sát xây dựng + Tổ chức nghiệm thu bàn giao đưa vào cơng trình vào sử dụng + Xử lý cố cơng trình xây dựng Xây dựng mơ hình quản lý dự án (các Ban QLDA) để áp dụng thống cho Ban quản lý dự án, cần phải có máy quản lý chất lượng giám sát xây dựng Chủ đầu tư để kiểm tra giám sát Nhà thầu tư vấn giám sát trường Các Sở, Ban ngành, UBND cấp cần tăng cường công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng nói chung quản lý chất lượng cơng trình xây dựng nói riêng Cần tiếp tục qn triệt thực nghiêm quy định Luật Xây dựng Đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn quản lý chất lượng cơng trình cho chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm định, tra dự án đầu tư xây dựng địa bàn, xử lý nghiêm vi phạm theo thẩm quyền báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý kịp thời Có hình thức thích hợp để đẩy mạnh nâng cao hiệu giám sát cộng đồng, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân kiểm tra, giám sát chất lượng cơng trình xây dựng địa bàn 81 Kết luận chương Qua q trình phân tích, tác giả thấy quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng nói chung cơng tác quản lý chất lượng cơng trình hạ tầng kỹ thuật Ban quản lý dự án quận Hoàn Kiếm, Hà Nội nói riêng, tác giả nhận thấy cơng tác quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình cịn số tồn có ảnh hưởng tới chất lượng tiến độ thi công như: - Năng lực thiết bị, tài đơn vị thi cơng cịn nhiều hạn chế - Mặt khác, quy định cơng tác quản lý chất lượng cịn q nhiều bước phải tốn thời gian chờ đợi tiến hành bước Từ thực trạng quản lý đầu tư cơng trình xây dựng nước tác giả đưa kiến nghị giải pháp để nâng cao chất lượng trình thi cơng cơng trình hạ tầng kỹ thuật Ban quản lý dự án quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận : - Để có sản phẩm xây dựng đạt chất lượng tốt cần quản lý tốt chất lượng từ khâu khảo sát, thiết đưa cơng trình vào vận hành khai thác Do để quản lý tốt chất lượng cơng trình xây dựng khơng cịn cách khác phải giám sát công đoạn từ khảo sát, thiết kế, thi công đến nghiệm thu công trình hồn thành đưa vào sử dụng Trong khn khổ luận văn tác giả sâu vào nghiên cứu mơ hình quản lý chất lượng cơng trình xây dựng giai đoạn thi cơng cơng trình Trong giai đoạn việc quản lý chất lượng cơng trình xây dựng có hai chủ thể Chủ đầu tư nhà thầu xây dựng - Qua phân tích thực trạng chất lượng cơng trình xây dựng nước ta thời gian vừa qua cho thấy nhiều cơng trình lớn tầm cỡ giới xây dựng hoàn thành, phát huy hiệu với chất lượng mỹ thuật; hoàn toàn đội ngũ cán khoa học kỹ thuật nước quản lý tổ chức chức thực Đó tiến vượt bậc ngành xây dựng cơng trình Việt Nam Tuy vậy, q trình quản lý thi cơng xây dựng cơng trình cịn có cơng trình chất lượng khơng đạt yêu cầu kỹ thuật, trí dẫn đến cố gây tổn thất thất tài sản tính mạng nhân dân - Những tồn luận văn Nghiên cứu luận văn chưa phân tích sâu chi tiết số cố xảy q trình thi cơng cơng tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình Một số biện pháp thi cơng chưa thật hợp lý; Cịn số tồn tổ chức cá nhân tham gia thi công quản lý chất lượng; Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến công tác quản lý chất lượng Do trình độ, kinh nghiệm tác giả có hạn thời gian nghiên cứu tác giả chưa nhiều nên Luận văn hạn chế khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kiến nghị: Cần hồn thiện hệ thống văn qui phạm pháp luật công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng nhằm ngày nâng cao hiệu chất lượng cơng trình xây dựng 83 Tác giả tiếp tục nghiên cứu quy trình quản lý chất lượng xây dựng, vận dụng đầy đủ kết hợp nhuần nhuyễn công nghệ quản lý đáp ứng chất lượng thi công hiệu kinh tế cho bên tham gia DA ĐT XDCT 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài giảng quản lý dự án xây dựng nâng cao PGS.TS Nguyễn Bá Uân – Bộ môn công nghệ quản lý xây dựng – Trường đại học Thủy Lợi [2] Bài giảng quản lý tiến độ Bộ môn công nghệ quản lý xây dựng –Trường đại học Thủy Lợi [3] Chính phủ, Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Về quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng, hiệu lực từ 01 tháng năm 2015; [4] Quốc hội, Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 [5] Quốc hội, Luật xây dựng Số 50/2014/QH13- 2014; [6] Chính phủ, Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 06 năm 2015 quản lý dự án đầu tư xây dựng; [7] Bộ xây dựng đầu tư, Thông tư 10/2013/TT-BXD - Quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; [8] Quốc hội, Luật số 68/2006/QH11 Luật tiêu chuẩn qui chuẩn kỹ thuật có hiệu lực từ 01/01/2007; [9] Chính phủ, Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 Chính phủ Quản lý chi phí đầu tư xây dựng; [10] Chính phủ, Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng [11] Hồ sơ dự án, nhật ký thi cơng biên nghiệm thu cơng trình 85 ... tập nhà trường, kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác quan, tác giả chọn đề tài : ? ?Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng cơng trình hạ tầng kỹ thuật Ban quản lý dự án quận Hoàn Kiếm, Hà Nội? ??... lượng cơng trình hạ tầng kỹ thuật 1.2.1 Khái niệm cơng trình hạ tầng kỹ thuật, dự án đầu tư xây dựng 1.2.2 Khái niệm chất lượng cơng trình hạ tầng kỹ thuật: 10 1.2.3 Quản lý chất lượng. .. xuất số giải pháp quản lý chất lượng xây dựng công trình: Chỉnh trang hạ tầng kỹ thuật đồng hóa hạ tầng đường dây, cáp tuyến phố Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ