Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN BÁ KIỆN GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ TẠI HUYỆN TAM ĐƯỜNG TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN BÁ KIỆN GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ TẠI HUYỆN TAM ĐƯỜNG TỈNH LAI CHÂU Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.31.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Thị Tình THÁI NGUN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Bá Kiện Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo tồn thể thầy giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trình tác giả theo học trường tạo điều kiện thuận lợi để giúp tác giả thời gian học tập nghiên cứu nhằm hoàn thành chương trình Cao học Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS Dương Thị Tình dành thời gian, tâm huyết để hướng dẫn nghiên cứu hoàn thành đề tài Luận văn “Giải pháp tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu” Qua xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo huyện, phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Tam Đường, công ty, HTX, hộ nông dân sản xuất chè, hộ thu gom địa bàn huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn đồng chí Ban lãnh đạo, anh em bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả việc thu thập số liệu để hoàn thiện luận văn Thái Nguyên, tháng 12 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Bá Kiện Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ 1.1 Cơ sở lý luận liên kết sản xuất tiêu thụ chè 1.1.1 Một số khái niệm liên kết, liên kết kinh tế, liên kết sản xuất tiêu thụ chè 1.1.2 Vai trò đặc điểm liên kết sản xuất tiêu thụ chè 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Kinh nghiệm liên kết tiêu thụ chè số địa phương 21 1.2.2 Chủ trương sách Đảng Nhà nước liên kết kinh tế thông qua hợp đồng sở chế biến người sản xuất nguyên liệu nông nghiệp 25 1.2.3 Những học kinh nghiệm liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu 26 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 30 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.2.2 Phương pháp tổng hợp phân tích thơng tin 34 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 35 2.3.1 Nhóm tiêu phản ánh mối liên kết 35 2.3.2.Nhóm tiêu phản ánh kết liên kết 35 2.3.3 Nhóm tiêu phản ánh hiệu kinh tế 36 Chương 3: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ TẠI HUYỆN TAM ĐƯỜNG TỈNH LAI CHÂU 38 3.1 Đặc điểm huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu 38 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 40 3.2 Quản lý nhà nước sản xuất tiêu thụ chè địa bàn huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu 43 3.2.1 Thực Đề án phát triển chè giai đoạn 2015-2020 43 3.2.2 Quản lý hỗ trợ vốn, tín dụng cho phát triển chè 45 3.2.3 Công tác kiểm tra, giám sát trồng, sản xuất chế biến tiêu thụ chè 46 3.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu 48 3.4 Thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu 49 3.4.1 Tình hình công ty, HTX hộ điều tra 49 3.4.2 Các tác nhân tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ chè 53 3.4.3 Tình hình liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 59 3.4.4 Phân tích lợi ích tác nhân hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 65 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 74 3.5.1 Từ phía hộ nông dân 74 3.5.2.Từ phía doanh nghiệp 76 3.5.3 Từ phía nhà nước 77 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v 3.6 Phân tích SWOT liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 79 3.7 Đánh giá chung liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 81 3.7.1 Kết đạt 81 3.7.2 Hạn chế 82 3.7.3 Nguyên nhân hạn chế 83 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ TẠI HUYỆN TAM ĐƯỜNG TỈNH LAI CHÂU 85 4.1 Quan điểm, định hướng hồn thiện hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu 85 4.1.1 Quan điểm 85 4.1.2 Định hướng 86 4.1.3 Hình thức tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ chè thời gian tới 86 4.2 Các giải pháp chủ yếu tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ chè địa bàn huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu 87 4.2.1 Nâng cao lực tác nhân tham gia liên kết 87 4.2.2 Đẩy mạnh tổ chức triển khai mơ hình liên kết 93 4.2.3 Tăng cường sử dụng tối đa sách hỗ trợ 96 4.2.4 Đổi mới, xếp lại hệ thống sở chế biến chè địa bàn huyện 98 4.3 Kiến nghị 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm BQ : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật DN : Doanh nghiệp GTGT : Giá trị gia tăng HĐ : Hợp đồng HTX : Hợp tác xã NĐ-CP : Nghị định-Chính phủ NNNN : Nơng nghiệp phát triển nông thôn NSNN : Ngân sách nhà nước PTNT : Phát triển nông thôn QLNN : Quản lý nhà nước SL : Số lượng SXKD : Sản xuất kinh doanh UBND : Ủy ban nhân dân VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm XD : Xây dựng DN : Doanh nghiệp KHKT : Khoa học kỹ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số hộ điều tra hình thức liên kết………………………31 Bảng 3.1 Thống kê dân số huyện Tam Đường giai đoạn 2016-2019 408 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất huyện Tam Đường giai đoạn 2016-2019 420 Bảng 3.3 Tổng hợp tình hình sử dụng thuốc BVTV nông hộ xã, thị trấn huyện Tam Đường 475 Bảng 3.4 Tình hình sử dụng phân bón cho chè vùng chè huyện Tam Đường 486 Bảng 3.5 Diện tích quy hoạch xuất, sản lượng chè huyện Tam Đường giai đoạn 2016 - 2019………………………………………………47 Bảng 3.6 Tình hình cơng ty, HTX điều tra 508 Bảng 3.7 Thông tin chung hộ điều tra 49 Bảng 3.8 Một số hình thức liên kết địa bàn điều tra…………………….38 Bảng 3.9 Ảnh hưởng quy mơ sản xuất chè đến tình hình liên kết hộ ….51 Bảng 3.10 Chi phí sản xuất chè búp tươi hộ nông dân 1ha 52 Bảng 3.11 Kết khảo sát tình hình thực liên kết người sản xuất người chế biến địa bàn nghiên cứu 641 Bảng 3.12 Lợi ích hộ mua đầu vào 652 Bảng 3.13 Lợi ích vay vốn tín dụng 674 Bảng 3.14 Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật 69 Bảng 3.15 Lợi ích tiêu thụ đầu 707 Bảng 3.16 Lý hộ không muốn tham gia liên kết 718 Bảng 3.17 Chi phí sản xuất giá bán chè đen DN qua năm 730 Bảng 3.18 Nhận thức người dân liên kết sản xuất tiêu thụ chè địa bàn nghiên cứu 71 Bảng 3.19 Tỷ lệ hộ vi phạm hợp đồng tiêu thụ sản phẩm theo trình độ văn hóa 72 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii Bảng 3.20 Tỷ lệ hộ vi phạm hợp đồng tiêu thụ sản phẩmtheo điều kiện kinh tế 72 Bảng 3.21 Các ưu tiên mà doanh nghiệp lựa chọn đối tác nông dân liên kết địa bàn nghiên cứu 73 Bảng 3.22 Đánh giá sách hỗ trợ địa phương liên kết sản xuất tiêu thụ chè địa bàn nghiên cứu .75 Bảng 3.23 Phân tích SWOT liên kết sản xuất tiêu thụ chè địa bàn nghiên cứu 76 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình liên kết hiệp hội .11 Sơ đồ 1.2: Mơ hình liên kết hợp tác 12 Sơ đồ 1.3: Mô hình hợp đồng văn 13 Sơ đồ 1.4: Mơ hình mua bán thị trường tự 14 Sơ đồ 1.5 Các hình thức, khâu chế liên kết tác nhân 16 Sơ đồ 3.1 Các hoạt động liên kết thông qua hộ thu gom .54 Sơ đồ 3.2 Hình thức liên kết nhóm hộ trồng chè với 57 Sơ đồ 3.3 Hình thức liên kết hộ trồng chè DN,HTX .58 Sơ đồ 3.4 Hình thức liên kết Cơng ty, HTX với nhà phân phối 58 Sơ đồ 3.5 Tỷ lệ thu mua chè qua hình thức liên kết DN 69 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Hiệu sản xuất chè nhóm hộ liên kết tự 53 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 97 việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng theo nguyên tắc: Nhà nước đầu tư xây dựng cơng trình lớn, đầu mối có tính liên thơng vùng có ý nghĩa xã hội, như: Đường giao thơng, đường điện, cơng trình thuỷ lợi, hệ thống chợ bán buôn, kho bảo quản, mạng lưới thông tin thị trường, sở kiểm định chất lượng hàng hoá, đầu tư sở nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học, công nghệ, đồng thời hỗ trợ dân xây dựng kênh mương nội đồng, chợ, trường học, bệnh xá, nước sinh hoạt Doanh nghiệp chế biến đầu tư xây dựng cơng trình trực tiếp phục vụ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, đường nội (vận chuyển vật tư, nguyên liệu, sản phẩm), nâng cấp xây dựng nhà máy chế biến, sở sản xuất, kinh doanh… Thực sách hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng hình thức đầu thư thơng qua việc việc bán trả góp vật tư, máy móc, thiết bị nơng nghiệp cho nông dân; ứng vốn cho dân vay sản xuất chè phục vụ cho công nghiệp chế biến ngành nghề nơng thơn c) Chính sách tài chính, tín dụng Trước hết Nhà nước cần có sách ưu đãi vốn, miễn giảm thuế cho doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp chế biến thu mua nông sản để đảm bảo tiêu thụ cho nông dân; trước hết có chế lãi suất ưu đãi để doanh nghiệp mua trữ hàng hố nơng sản, dự trữ lưu thông, tránh bán đổ, bán tháo thị trường nước khu vực giảm giá Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian định HTX nông nghiệp chuyển đổi thành lập vùng sản xuất chè Khuyến khích nhiều hình thức góp vốn tiền, tài sản, giá trị quyền sử dụng đất thành viên để tăng thêm vốn kinh doanh cho HTX Các bên ký hợp đồng cung ứng vật tư, tiêu thụ nông sản gặp rủi ro thiên tai, đột biến giá thị trường nguyên nhân bất khả kháng Nhà nước xem xét miễn khoản thuế, bù đắp phần thiệt hại, Nhà nước có sách hỗ trợ, khuyến khích người sản xuất, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 98 doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia xây dựng quỹ bảo hiểm ngành hàng, bảo hiểm rủi ro thiên tai, thời tiết, dịch bệnh, thị trường, để trợ giúp gặp rủi ro d) Chính sách đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ Đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học, công nghệ cho sản xuất, coi khâu đột phá quan trọng để thúc đẩy phát triển sản xuất nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến Trước hết cần ưu tiên cho doanh nghiệp chế biến có đủ vốn tập trung áp dụng công nghệ sinh học, chương trình giống chè, cơng nghệ bảo quản cơng nghiệp chế biến chè thông qua Trạm khuyến nông, Trung tâm dịch vụ vùng ngun liệu Có sách ưu tiên dự án hỗ trợ, phát triển vùng nguyên liệu; hỗ trợ doanh nghiệp chế biến nhập công nghệ cao, thiết bị đại, loại giống tốt e) Chính sách xúc tiến thương mại, thị trường Tổ chức lại khâu bán bn, hình thành dần trung tâm giao dịch, chợ bán buôn theo phương thức đấu giá số mặt hàng có khối lượng lớn bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng, tiến tới hình thành thị trường hàng hố nơng sản, xây dựng cho số chợ mua bán hàng hố nơng sản như: chợ rau Xây dựng quỹ bảo hiểm sản xuất, quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai thị trường, quỹ hỗ trợ xuất khẩu,… loại hàng nông sản sở đóng góp doanh nghiệp chế biến, người sản xuất nguyên liệu hỗ trợ Nhà nước, nhằm đảm bảo cho mơ hình liên kết nhà máy vùng nguyên liệu phát triển ổn định, bền vững 4.2.4 Đổi mới, xếp lại hệ thống sở chế biến chè địa bàn huyện Doanh nghiệp, HTX chế biến chè có vai trị đầu mối dẫn dắt quan trọng mối liên kết sản xuất tiêu thụh chè Hiện nay, sở chế biến chè địa bàn huyện Tam Đường hình thành cách tự Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 99 phát, cạnh tranh không lành mạnh với nhau, thừa cơng suất chế biến, khơng có vùng ngun liệu riêng,… Những yếu khiến nhiều DN, HTX chế biến khơng làm vai trị đầu mối dẫn dắt quản lý mối liên kết, ngược lại, lợi ích riêng họ cịn tranh giành ngun liệu nhau, ép giá mua chè nguyên liệu nơng dân Để tăng cường vai trị đầu mối dẫn dắt quản lý liên kết chuỗi DN, HTX chế biến chè, cần rà soát, đánh giá lại khả cung cấp nguyên liệu vùng sản xuất cho sở chế biến, định hướng thu hút đầu tư, cải tạo sở chế biến chè có để hình thành nhà máy đại, có cơng nghệ tiên tiến nhằm tạo sản phẩm chè chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Đổi thiết bị cơng nghệ chế biến chè theo hướng sử dụng công nghệ cao dây chuyền chế biến chè xanh cao cấp, chè đen, đa dạng hoá sản phẩm chè với mẫu mã, bao bì đại, an tồn, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Sử dụng công nghệ cao bảo quản, đóng gói sản phẩm máy hút chân khơng, máy ủ hương, máy đóng gói nâng cao chất lượng sản phẩm Thu hút DN nước bước đầu tư chế biến ứng dụng công nghệ cao, chế biến “tinh” chế biến “sâu” nhằm tăng GTGT sản phẩm Đối với xưởng chế biến quy mơ nhỏ (hộ gia đình, trang trại) nên khuyến khích đầu tư theo hướng kết hợp thiết bị đại với thủ công tinh xảo để tạo sản phẩm đặc sản truyền thống Tăng cường kiểm tra sở chế biến theo quy mô, hướng dẫn việc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Khuyến khích sở sản xuất, chế biến tự công bố chất lượng sản phẩm, xử lý nghiêm minh trường hợp sản xuất, chế biến chè không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Xem xét tiêu chuẩn môi trường thân thiện nhà máy chế biến, áp dụng chuẩn mực lao động, xã hội bảo hiểm cho người Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 100 chế biến chè Thực khâu tiêu chuẩn kỹ thuật chế biến quản lý chất lượng, bắt buộc áp dụng quy chuẩn kỹ thuật ngành chè, giảm bớt DN không đủ điều kiện sản xuất, xuất Hỗ trợ DN đa dạng hóa nâng cao giá trị sản phẩm, tìm thị trường tiêu thụ Nghiên cứu thành lập hội người trồng chè quy mô nhỏ vùng chuyên canh chè nh ằm góp phần giải tình trạng thiếu nguyên liệu cho chế biến, chất lượng chè không đồng Gắn kết DN chế biến với vùng nguyên liệu, thực đồng giải pháp (giống, canh tác, kiểm sốt phân bón dư lượng thuốc BVTV, sản xuất có chứng nhận, ) để nâng cao chất lượng sản phẩm cuối Nâng cao chất lượng thu hái bảo quản nguyên liệu chè búp tươi thông qua cải tiến đầu tư công nghệ, tập huấn kỹ thuật Khuyến khích DN chế biến chè thay đổi cấu sản phẩm, nâng cao chất lượng chè xanh truyền thống, đầu tư công nghệ chế biến chè đen, sản phẩm chè hương liệu có tỷ trọng tiêu thụ cao giới Đầu tư cải tiến công nghệ, thiết bị nâng cao chất lượng chè 4.3 Kiến nghị 1) Đối với Nhà nước - Công tác quy hoạch vùng nguyên liệu chè phải trước bước, bước hình thành vùng sản xuất nguyên liệu chè tập trung Tránh tình trạng cân đối vùng nguyên liệu sở chế biến dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán; tạo điều kiện để hộ trồng chè, công ty, HTX quan, tổ chức liên quan tham gia xây dựng thực quy hoạch - Ban hành số sách hỗ trợ liên kết sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè địa bàn tỉnh Tạo điều kiện thu hút DN đầu tư, liên kết vào ngành chè, qua đó, phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất; cung ứng đầu vào tiêu thụ chè; tạo việc làm cho người lao động, đưa chè chủ lực phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 101 - Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ pháp lý, đào tạo, tập huấn cho hộ trồng chè bên liên quan việc ký kết, thực liên kết sản xuất tiêu thụ chè 2) Đối với Doanh nghiệp Tăng cường ký kết hợp đồng văn có tính pháp lý cao với hộ trồng chè, nội dung hợp đồng cần rõ ràng quy định rõ trách nhiệm quyền lợi hai bên, đưa biện pháp thích đáng cho hai bên để giải có tranh chấp xảy ra: Lựa chọn phương án định giá linh hoạt theo thị trường giá sàn bảo hiểm giá nửa cố định nửa linh hoạt để có khả xử lý thay đổi giá cạnh tranh; Có điều khoản thưởng phạt rõ ràng nông dân; Đơn giản hóa phương thức kiểm định chất lượng; Cải tiến chế độ toán tạo thuận lợi cho nơng dân; Phối hợp tốt với quyền địa phương 3) Đối với hộ nông dân Cần nhận thức rõ lợi ích kinh tế lâu dài tham gia liên kết với DN, HTX tác nhân khác, từ có trách nhiệm liên kết, liên kết thơng qua hợp đồng, tích cự tham gia học hỏi, trao đổi thêm kinh nghiệm chăm sóc, kỹ thuật Thường xun tích cực tham gia tập huấn kỹ thuật mà công ty, HTX địa phương tổ chức để nâng cao kiến thức cập nhật thơng tin thị trường Chủ động, tích cực vận động hộ khác tham gia liên kết, tỉnh táo trước thông tin sai tác nhân khác Khơng sản xuất kiểu phong trào, có quy hoạch chiến lược phát triển lâu dài cho gia đình Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 102 KẾT LUẬN Sản xuất kinh doanh hàng nông sản nước ta nói chung tỉnh Lai Châu nói riêng cịn thấp, mang nặng tính tự phát, sức cạnh tranh nông nghiệp thấp, giá thành cao, chất lượng chưa phù hợp với nhu cầu thị hiếu thị trường, liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ chưa chặt chẽ bộc lộ nhiều yếu kém, hạn chế Qua nghiên cứu hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Tam Đường tác giả thu số kết sau Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn mối liên kết sản xuất chế biến nông sản, cụ thể chè, khái niệm, nội dung, mơ hình liên kết, yếu tố ảnh hưởng đến mối liên kết học kinh nghiệm thực tiễn áp dụng cho huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Thứ hai, phân tích làm rõ thực trạng mối liên kết sản xuất chế biến chè huyện Tam Đường, luận văn rõ tình hình sản xuất tiêu thụ chè địa bàn; đánh giá phân tích tác nhân mối liên kết; mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ chè địa bàn huyện Thứ ba, liên kết nhiều cần phải giải quyết, điển hình tình trạng phá hợp đồng bên tham gia liên kết Có nhóm yếu tố ảnh hưởng tới liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ chè huyện Tam Đường Đó từ phía hộ trồng chè, từ phía doanh nghiệp, HTX số yếu tố khác Trong yếu tố ảnh hưởng từ phía hộ trồng chè lớn Thứ tư, đề xuất 04 giải pháp cốt yếu nhằm tăng cường mối liên kết sản xuất chế biến chè huyện Tam Đường, khuyến nghị cần thiết nhằm phát triển ngành chè huyện bền vững, đem lại hiệu lâu dài cho người dân, đưa chè trở thành chủ lực phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO David, W.P (1999), Từ điển kinh tế học đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Đức Hạnh (2015), Nghiên cứu hình thức liên kết tiêu thụ nông sản hộ nông dân tỉnh Ninh Bình, Luận án tiến sĩ Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Phạm Văn Việt Hà (2007), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè Thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ kinh tế - ĐH Kinh tế Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên Hồ Quế Hậu (2012), Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Bích Hồng (2008), Lợi ích liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp qua hợp đồng Trần Văn Hiếu (2004), “Thực trạng giải pháp cho liên kết “bốn nhà” sản xuất tiêu thụ nông sản ĐBSCL”, Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ Đỗ Ngọc Quỹ (2003), Cây chè Việt Nam: Sản xuất - Chế biến - Tiêu thụ, Nxb Nghệ An Phạm Thị Ngọc Diệp (2009), Xuất chè Việt Nam bối cảnh hội nhập WTO, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế, ĐHQG Hà Nội Trần Quang Huy (2010), Những giải pháp tăng cường mối quan hệ hợp tác sản xuất tiêu thụ chè vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Chính phủ (1989), Quyết định 38/1989/QĐ-HĐBT ngày 10 tháng năm 1989 liên kết kinh tế sản xuất lưu thơng dịch vụ 11 Chính Phủ (2008), Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg ngày 25/08/2008 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tăng cường đạo tiêu thụ nơng sản qua hợp đồng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 104 12 Nghị định 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 13 Nguồn báo phutho.gov.vn - Giải pháp bền vững phát triển chè Phú Thọ 14 Nguồn baothainguyen.vn - Định hướng cho phát triển chè 15 Nguồn baotuyenquang.com.vn - Công ty chè Sông Lô đồng hành người dân để phát triển bền vững 16 Báo cáo đánh giá kết thực định hướng phát triển chè huyện Bắc Quang năm 2017 17 Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2015-2020 Ủy ban nhân dân huyện Tam Đường 18 Báo cáo Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Tam Đường phát triển vùng chè Tam Đường năm 2016, 2017, 2018, 2019 19 Báo cáo sơ kết 2,5 năm thực đề án Thâm canh, phát triển chè địa bàn huyện Tam Đường giai đoạn 2015-2020 20 Đề án phát triển thương mại huyện Tam Đường giai đoạn 2015-2020 21 Nghị số 01-NQ/HU ngày 2/11/2015 Ban Chấp hành Đảng huyện Tam Đường phát triển thâm canh chè chất lượng cao giai đoạn 2015-2020 22 Phòng Thống kê huyện Tam Đường (2019), Niên giám thống kê huyện Tam Đường từ 2016-2019 23 Quyết định số 10/2012/QĐ-UBND ngày 03/4/2012 UBND tỉnh Lai Châu việc ban hành Quy chế hỗ trợ ứng dụng chuyển giao công nghệ địa bàn tỉnh Lai Châu 24 Quyết định số 1019/QĐ-UBND ngày 29/8/2014 UBND tỉnh Lai Châu việc phê duyệt Đề án phát triển thâm canh chất lượng cao giai đoạn 2015-2020 địa bàn tỉnh Lai Châu Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 105 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG CHÈ Phiếu số:…………………… Ngày điều tra:…………………………… I Thơng tin chung hộ gia đình Họ tên chủ hộ Tuổi Địa chỉ………………………………………………………………… Giới tính Văn hóa (Lớp/hệ) Trình độ Số nhân hộ Số lao động tham gia sản xuất:………………………người Phân loại hộ Hộ [ ] Hộ trung bình [ ] Hộ nghèo [ ] Số năm kinh nghiệm: - Trồng chè:………………………Số năm…………… - Trồng ngô/lúa:………………… Số năm…………… - Cây ăn quả:…………………… Số năm…………… - Nuôi trồng thủy sản:…………….Số năm…………… II Thông tin ( Lưu ý: đánh dấu x vào phần có thích hợp) Diện tích đất sản xuất nông - lâm nghiệp sử dụng hộ: Các loại đất trồng Diện tích(m) Đất trồng hàng năm - Lúa, ngô, hoa màu loại Đất trồng lâu năm - Cây chè - Cây ăn Đất trồng lâm nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 106 - Cây thảo quả, mắc ca Cây trồng hộ Cây lúa Cây ăn Cây chè Cây khác Nguồn thu nhập hộ từ đâu? Trồng lúa Sản xuất chè Trồng ăn loại khác Nguồn phi nông nghiệp Xin ông (bà) cho biết loại giống chè trồng: Các loại giống chè Diện tích (m) Xin ơng (bà) cho biết: - Năng suất chè búp tươi: …………………… tấn/ha/năm - Sản lượng chè búp tươi:………………………tấn/năm - Số lứa chè thu hái:…………………………….lứa/năm Hình thức thu, hái chè gia đình gì? Hái tay Hái máy Cả hai hình thức Hình thức chế biến chè hộ gì? Sao chè theo hình thức cũ Bằng máy quay, vị chè mini Bằng máy quay, vị chè cải tiến Hình thức tiêu thụ chè hộ? Chè búp tươi Chè búp khơ có đóng gói Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 107 Chè búp khơ khơng có đóng gói Sản phẩm chè tiêu thụ đâu? Ngã ba đường Tại nhà Nơi khác 10 Sản phẩm chè bán cho ai? Người thu gom Người bán buôn Doanh nghiệp, nhà máy chề biến Hình thức khác 11 Ơng/ bà có hiểu biết liên kết sản xuất tiêu thụ chè không? Biết không hiểu Không hiểu biết Hiểu rõ 12 Hiện nay, hộ có tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ chè với tổ chức DN, HTX khơng? Có Khơng (Nếu trả lời có xin trả lời tiếp câu 13, bỏ qua câu 14 Nếu trả lời không chuyển tiếp sang câu 14) 13 Ơng/ bà cho biết lợi ích tham gia liên kết? Đảm bảo cung ứng đầu vào Được hỗ trợ kỹ thuật cần thiết Ổn định đầu Giá bán hợp lý Được hỗ trợ vận chuyển Được vay vốn ngân hàng, tạm ứng tiền 14 Ông/ bà cho biết lý không tham gia liên kết? 15 Xin ông/ bà cho biết gia đình có sử dụng tiến khoa học kỹ thuật (giống mới, kỹ thuật chăm sóc… ) sản xuất khơng? Ơng/ bà cho biết lợi ích tham gia liên kết? Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 108 Có Khơng 16 Đánh giá nhà khoa học liên kết sản xuất tiêu thụ chè địa bàn nghiên cứu (Tích dấu x vào chọn lựa) Tiêu chí Có Khơng Hàng năm có cán địa phương hướng dẫn tập huấn cho hộ sản xuất chè Phổ biến kiến thức giống, quy trình sản xuất chế biến, an toàn vệ sinh thực phẩm Phương pháp nội dung phù hợp với thực tiễn hộ sản xuất chè Cán thực tổ chức quản lý giám sát kết lớp tập huấn, đội ngũ cán giàu kinh nghiệm, nhiệt tình 17 Đánh giá sách hỗ trợ địa phương liên kết sản xuất tiêu thụ chè địa bàn nghiên cứu (Tích dấu x vào chọn lựa) Tiêu chí Có Khơng Chính sách hỗ trợ đất đai Chính sách hỗ trợ vốn vay từ tổ chức tín dụng Chính sách hỗ trợ phương tiện sản xuất Chính sách thu hút đầu tư vào sản xuất tiêu thụ chè Chính sách khuyến khích DN thu gom tiêu thụ chè 18 Ơng/bà cho biết suy nghĩ việc liên kết sản xuất tiêu thụ chè địa bàn (Tích dấu x vào chọn lựa) □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Không quan trọng Xin chân thành cảm ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 109 PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP, HTX CHÈ Phiếu số:…………………… Ngày điều tra:……………………… I Thông tin chung Tên HTX, doanh nghiệp:…………………………… Địa chỉ: II Thông tin ( Lưu ý: đánh dấu x vào phần có thích hợp) Hình thức kinh doanh doanh nghiệp, HTX? Chế biến chè Sản xuất Chè kinh doanh Chè thu mua từ đâu? Thu mua trực tiếp từ người dân Thu mua qua người gom Thu mua qua người bn Hình thức thu mua khác Hình thức thu mua chè? Hình thức mua Số lượng (kg) Cao Thấp Có hợp đồng mua bán Khơng có hợp đồng mua bán Hình thức tiêu thụ chè? Xuất Bán tỉnh Bán tỉnh Hình thức khác Doanh nghiệp có tham gia liên kết khơng? Có Khơng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 110 Nếu có tham gia liên kết với đối tượng nào? Hộ nông dân Doanh nghiệp Hợp tác xã, Hiệp hội Cá nhân Đối tượng khác Hãy cho biết lợi ích DN, HTX tham gia liên kết? Lĩnh vực, hình thức liên liên kết? Nội dung Hình thức Hợp đồng Miệng Tiêu thụ sản phẩm Yếu tố đầu vào (giống vật tư, phân bón ) Vốn Khoa học kỹ thuật - Máy móc, dây chuyền sản xuất, kỹ thuật Hoạt động khác Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Doanh nghiệp, HTX có phải huy động vốn từ bên ngồi khơng? Có Khơng 10 Lượng vốn mà doanh nghiệp vay để sản xuất kinh doanh có đủ đáp ứng nhu cầu khơng? Có Khơng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 111 11 Lý doanh nghiệp lại vay đủ vốn? Do vay đâu (khơng có thơng tin nguồn vay) Do thủ tục vay ngân hàng phức tạp, DN khơng thể tiếp cận Do khơng có tài sản chấp Do lãi suất vay cao Lý khác (đề nghị ghi rõ): 12 Doanh nghiệp có nhận chuyển giao tiến khoa học kỹ thật từ đơn vị tham gia liên kết khơng? Có Khơng 13 Nếu có phí chuyển giao bao nhiêu? …… ………………………………………………………………………… 14 Hãy cho biết, khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trình tiêu thụ sản phẩm? 15 Các ưu tiên mà doanh nghiệp lựa chọn đối tác nông dân liên kết nào? □ Nông dân SX chưa có kinh nghiệm □ Nơng dân nghèo, quy mô nhỏ □ Chọn Hợp tác xã □ Nông dân cá thể □ Nông dân gắn với HTX □ Nông dân giàu,quy mô lớn □ Nông dân sản xuất lâu năm có kinh nghiệm 16 Đề xuất, kiến nghị DN, HTX cấp ngành? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... thụ chè huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu? - Giải pháp nhằm tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ chè địa bàn huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu tương lai? 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu. .. trồng, sản xuất chế biến tiêu thụ chè 46 3.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu 48 3.4 Thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ chè huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu. .. SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ TẠI HUYỆN TAM ĐƯỜNG TỈNH LAI CHÂU 85 4.1 Quan điểm, định hướng hồn thiện hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ chè