Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒNG THỊ HẠNH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG HAI TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀ KIM LĂNG THẬP TAM THOA CỦA NGHIÊM CA LINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ HẠNH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG HAI TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀ KIM LĂNG THẬP TAM THOA CỦA NGHIÊM CA LINH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ THẬP THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hình tượng nhân vật phụ nữ hai tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh” công trình nghiên cứu riêng tơi, giúp đỡ khoa học TS Hoàng Thị Thập Các số liệu, kết luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình trước Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hạnh i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tri ân sâu sắc tới TS Hoàng Thị Thập, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học - trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tham gia giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè người bên động viên, khích lệ, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hạnh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .9 Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ VĂN HỌC SO SÁNH, HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT VÀ SỰ HIỆN DIỆN CỦA HAI NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀ NGHIÊM CA LINH 1.1 Khái niệm văn học so sánh khái niệm hình tượng nhân vật tác phẩm văn học 10 1.1.1 Khái niệm văn học so sánh 10 1.1.2 Khái niệm hình tượng nhân vật 12 1.2 Hai nhà văn: Nguyễn Xuân Khánh Nghiêm Ca Linh 14 1.2.1 Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm Mẫu thượng ngàn 14 1.2.2 Nhà văn Nghiêm Ca Linh tác phẩm Kim Lăng thập tam thoa 20 Tiểu kết chương 28 Chương 2: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 29 2.1 Nhân vật phụ nữ - thân bất hạnh 29 2.2 Nhân vật phụ nữ - thân khát khao hạnh phúc .41 2.3 Nhân vật phụ nữ nữ quyền .45 Tiểu kết chương 55 iii Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG KIM LĂNG THẬP TAM THOA VÀ MẪU THƯỢNG NGÀN TRONG SỰ ĐỐI SÁNH 56 3.1 Nhân vật phụ nữ qua ngoại diện 57 3.2 Nhân vật phụ nữ qua hành động 64 3.3 Nhân vật phụ nữ qua lời văn nghệ thuật .72 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Xuân Khánh nhà văn coi “cây đại thụ” văn học Việt Nam đương đại Trên văn đàn Việt Nam nay, ông không nhà văn mà dịch giả tiếng Ông đánh giá cao ý thức tự học Năm 2018, ông nhận giải thưởng Thành tựu văn học trọn đời Hiện tại, Nguyễn Xuân Khánh nhà văn thu hút quan tâm độc giả giới nghiên cứu Nghiêm Ca Linh nhà tiểu thuyết tiếng văn học đương đại Trung Quốc Tên tuổi bà gắn với tiểu thuyết tiếng viết tiếng Anh, tiếng Trung Quốc Bên cạnh đó, bà cịn sáng tác truyện ngắn, kịch, tiểu luận Với nỗ lực sáng tạo không ngừng, nay, bà giành khoảng 30 giải thưởng văn học kịch điện ảnh Các sáng tác Nghiêm Ca Linh dịch sang nhiều thứ tiếng giới như: Hà Lan, Anh, Pháp, Đức, Nhật, Bồ Đào Nha Hiện nay, bà bút nữ có tầm ảnh hưởng lớn văn đàn với nhiều tác phẩm có giá trị 1.2 Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh thường nhắc đến với ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Trong đó, Mẫu thượng ngàn tiểu thuyết tiêu biểu, đem lại tiếng vang lớn cho nhà văn Tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn viết lần đầu năm 1958 với tên tiền thân Làng nghèo Làng nghèo đời đánh dấu bước ngoặt lớn thay đổi cách nhìn nhận Nguyễn Xuân Khánh xã hội Vì lẽ đó, tiểu thuyết Làng nghèo khơng xuất bản, cịn giữ lại thảo Sau này, vào năm 2005, ông có hội viết lại, với vấn đề mở rộng hơn, mang tầm khái quát cao Đây tác phẩm quan trọng nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Cũng Nguyễn Xuân Khánh, Nghiêm Ca Linh thành cơng thể loại tiểu thuyết Bà có năm tiểu thuyết tiếng, có hai tiểu thuyết dịch Việt Nam Chuyện Tuệ Tử Kim Lăng thập tam thoa Kim Lăng thập tam thoa tiểu thuyết nghiệp sáng tác Nghiêm Ca Linh viết đề tài chiến tranh Tác phẩm chuyển thể sang điện ảnh thành công Ngay đời phim đón chào nồng nhiệt thị trường Bắc Mĩ Kim Lăng thập tam thoa độc giả giới nghiên cứu đánh giá cao nội dung nghệ thuật Chỉ riêng tác phẩm làm nên tên tuổi nhà văn Nghiêm Ca Linh 1.3 Đề tài người phụ nữ đề tài mẻ Trong lịch sử văn học, từ văn học dân gian văn học đại đề tài người phụ nữ đề tài quan tâm Trong tác phẩm viết chiến tranh, nhân vật người phụ nữ tâm điểm gánh chịu nỗi đau, mát không vật chất mà tinh thần Các nhà văn phản ánh số phận họ đồng thời nói lên khát vọng quyền sống, quyền bình đẳng Trong tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh, hai nhà văn góp thêm tiếng nói việc thể hình tượng người phụ nữ có thêm nghị lực để đấu tranh cho “quyền” Cả hai nhà văn kế thừa đề tài người phụ nữ Trong hai tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Kim Lăng thập tam thoa, điểm gặp gỡ Nguyễn Xuân Khánh Nghiêm Ca Linh quan tâm tới vấn đề người phụ nữ Nguyễn Xuân Khánh Nghiêm Ca Linh có nhìn sắc sảo tinh tế xung đột tinh thần, trăn trở, khao khát người phụ nữ Tuy nhiên, từ tảng văn hóa, xã hội, cá tính sáng tạo khác nên nhìn họ có điểm nhìn riêng khác biệt 1.4 Văn học so sánh hệ thống lý thuyết có ý nghĩa quan trọng Nó cho phép nhà nghiên cứu văn học khám phá tìm ảnh hưởng tương đồng để tìm giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn học Nguyễn Xuân Khánh Nghiêm Ca Linh sinh trưởng hai quốc gia có văn hóa khác nhau, hai nhà văn lại gặp gỡ cảm nhận viết hình tượng nhân vật phụ nữ Mẫu thượng ngàn Kim Lăng thập tam thoa So sánh tác phẩm hai nhà văn giúp người đọc có thêm cách đọc đối sánh Tuy tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh Nghiêm Ca Linh chưa đưa vào chương trình dạy học Việt Nam tìm hiểu văn học Việt Nam văn học Trung Quốc đại khơng thể khơng tìm hiểu hai nhà văn Lựa chọn nghiên cứu hình tượng nhân vật phụ nữ hai tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh, hướng đến khám phá giá trị thẩm mĩ hai tác phẩm so sánh Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu hình tượng nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh xuất văn đàn vào khoảng năm 50 kỉ XX Đây chặng đường văn học Việt Nam Kể từ tác phẩm Mẫu thượng ngàn đời năm 2005, có nhiều cơng trình nghiên cứu thân thế, nghiệp, tác phẩm nhà văn Các cơng trình khẳng định đóng góp Nguyễn Xuân Khánh vào cơng đại hóa văn học Chúng tơi thu thập mười hai cơng trình nghiên cứu Chúng tơi điểm qua số cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài Trước hết viết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, nhìn từ lí thuyết đám đơng (2012, Khoa KHXH & NV, Trường Đại học Hùng Vương) Nguyễn Văn Ba Trong viết này, tác giả viết ra, Mẫu thượng ngàn, Nguyễn Xuân Khánh không xây dựng nhân vật mang tính cách điển hình mà hội tụ để làm nên nét khái quát nhóm, nhân vật đám đơng Về Nguyễn Văn Ba đề cập đến vấn đề phụ nữ, Nguyễn Văn Ba có số phân tích đánh giá người phụ nữ Theo Nguyễn Văn Ba dù nhân vật có tính cách riêng đặt khơng khí chung cộng đồng Tất nhân vật nam làng Kẻ Đình có phụ thuộc ngẫu nhiên, chí lệ thuộc vào hệ thống nhân vật nữ - người hình tượng hóa trở thành biểu tượng Mẫu Hay nói cách khác nhân vật nữ trở thành trung tâm làng Cổ Đình Ngày 10 tháng năm 2006, trang VTCnews, Nguyễn Lan Anh có vấn nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Tiêu đề vấn: Nguyễn Xuân Khánh gác bút sau Mẫu thượng ngàn Cuộc vấn có nhiều câu hỏi xoay quanh trình đời tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Trong câu trả lời Nguyễn Xuân Khánh ông giải thích rõ q trình đời tác phẩm Ơng cho biết ban đầu tiểu thuyết có tên Làng nghèo ông viết năm 1958 chưa xuất Về sau tên Làng nghèo khơng cịn hợp thời nên ông sửa lại, đẩy không gian thời gian tác phẩm khác từ tiểu thuyết viết kháng chiến thành tiểu thuyết văn hóa Việt Nam, với tên Mẫu thượng ngàn Căn vào thông tin vấn, thấy nhà văn đề cập đến nhân vật người phụ nữ Trong đó, nhân vật phụ nữ xây dựng nguyên mẫu người có thật Và hình tượng nhân vật phụ nữ Mẫu thượng ngàn thân người có thực bắt nguồn từ người đàn bà làng ông thuở xưa - làng Kẻ Noi, Cổ Nhuế Ngày 18 tháng năm 2007, Báo Tiền Phong có đăng nội dung vấn nhà văn Văn Chinh với nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Cuộc vấn có tựa đề: Nơi bắt đầu Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Nội dung vấn giống với vấn Nguyễn Lan Anh đưa Trong vấn này, Nguyễn Xuân Khánh giải thích nguồn gốc đời tác phẩm Tuy nhiên vấn sâu khai thác vấn đề cảm hứng sáng tác, đánh giá Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh lý giải chất thực tác phẩm, phần sống lam lũ ông ông đưa vào tác phẩm Khi nhà văn Văn Chinh hỏi chưa Mẫu thượng ngàn, Nguyễn Xuân Khánh trả lời: Cái Mẫu thượng ngàn dù trải qua bao gian nan tái sinh thảo cũ - Làng nghèo Qua vấn thấy, nhà văn mở bút pháp Trong Mẫu thượng ngàn, ơng viết thi pháp đại Vì qua tác phẩm, độc giả thấy hồn Việt đựng mô tip dân gian Nhà văn nói điều mà ơng chưa thật hài lịng Ông cho tác phẩm Mẫu thượng ngàn ông nhiều chỗ dài dòng đến quê mùa Ngày 18 tháng 12 năm 2012, trang Viện Văn học đăng tải viết: Những miền mơ tưởng mẫu tính nữ tính vĩnh Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh (một tiếp cận từ lí thuyết cổ Mẫu) Nguyễn Quang Huy viết Trong viết này, Nguyễn Quang Huy tập trung nghiên cứu viết biểu tượng Mẫu Nguyễn Quang Huy khái quát biểu tượng Mẫu theo hướng tiếp cận lí thuyết cổ Mẫu Theo Nguyễn Quang Huy tác phẩm Mẫu hóa thân vào trăng, hang đá, nước, rừng; Mẫu mang phẩm tính huyền diệu người mẹ; Mẫu thượng ngàn, nhân vật trải qua trải nghiệm tất quy hướng phía Mẫu Năm 2013, xuất luận văn thạc sĩ Nguyễn Thu Hương (Trường Đại học KHXH & NV - Đại học Quốc gia Hà Nội) nghiên cứu nghệ thuật tự tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Luận văn có tên: Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh khơng thống với tính cách cho thấy tính chất hai mặt người: vừa đẹp vừa xấu, vừa tốt vừa không tốt, vừa cao vừa thấp hèn Họ khơng cịn nhân vật truyền thống mang tính cách thống nhất, điển hình mà họ lên người thường, chân thật Nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh thể qua hành động mạnh mẽ, liệt để phản kháng lại với xã hội, lên tiếng đòi lại quyền sống người Họ phản kháng để lên tiếng đòi quyền sống, quyền người phụ nữ quyền sống Những nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Nghiêm Ca Linh họ bị dồn nén cảm xúc nhiều bất công xã hội: cô gái điếm không coi người, đồ rác rưởi bỏ xã hội; em nữ sinh khuôn mẫu giáo dục thiếu nhân văn, em khơng có quyền thân thể Họ người lại khơng sống cá thể tồn Những nguyên nhân dẫn đến hành động họ thường bộc phát, có tính chất nghịch lý, hành động khơng lường trước Qua nhân vật lên chân thực, gần “người” Khác chút, tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh hành động nhân vật nữ gần thống hành động tâm lý Họ người bất hạnh sống, họ tiếng nói nhân, khơng làm trịn thiên chức làm mẹ, làm vợ Với bóng dáng Mẫu – Mẹ thường cam chịu, chịu đựng nên nhân vật nữ Mẫu thượng ngàn thường giấu kín cảm xúc thân, họ không bộc lộ trực tiếp phản kháng mãnh liệt nhân vật nữ Kim Lăng thập tam thoa Phải người am hiểu sâu sắc người, tín ngưỡng thờ Mẫu Nguyễn Xn Khánh xây dựng thành công hành động nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Với quan tâm, lòng yêu thương người sâu sắc Nghiêm Ca Linh Nguyễn Xuân Khánh, qua miêu tả hành động nhân vật phụ nữ, hai nhà văn thể khát vọng đưa người khỏi trói buộc đời sống tinh thần Hai nhà văn quan tâm đến chi tiết nhỏ biến đổi tâm lý để đến thực hành động nhân vật nữ Vì hình tượng nhân vật phụ nữ để lại dấu ấn sâu sắc lòng độc giả 71 3.3 Nhân vật phụ nữ qua lời văn nghệ thuật Trong tác phẩm tự sự, lời văn nghệ thuật gồm hai thành phần: lời trần thuật (lời người kể chuyện) ngôn ngữ nhân vật (gồm lời đối thoại lời độc thoại) Lời trần thuật gồm ba phương diện: lời kể, lời tả lời bình Cả Nghiêm Ca Linh Nguyễn Xuân Khánh sử dụng kiểu lời văn nghệ thuật kể tiểu thuyết Sử dụng kiểu lời văn đó, hai nhà văn giúp bạn đọc hình dung ngoại hình, tính cách, chất nhân vật, đặc biệt nhân vật nữ Khảo sát hai tiểu thuyết trên, thấy hai nhà văn Nghiêm Ca Linh Nguyễn Xuân Khánh tập trung tả ngoại diện nhân vật với nét khái lược: Với Nghiêm Ca Linh, nhà văn tập trung vào tả ngoại diện cô gái điếm Ngọc Mặc, Đậu Hoàn qua dáng vẻ, diện mạo Nhà văn nhằm thể số phận bất hạnh họ đằng sau vẻ ngoại diện thể tính cách Với Nguyễn Xuân Khánh, tiểu thuyết ông tập trung vào tả ngoại diện, hành động nhân vật phụ nữ, nhân vật bà ba Váy, Mùi, Nhụ Ông tập trung tả qua trang phục diện mạo mang dấu ấn người đàn bà Việt Họ lên đầy nữ tính, mang vẻ đẹp “phồn thực”, đàn bà lại bất hạnh Cả hai nhà văn tập trung vào tả nhân vật phụ nữ sáng tác thực để thể số phận bất hạnh, đau khổ họ Bên cạnh đó, lời kể hai nhà văn thể tiểu thuyết Với Nghiêm Ca Linh, Kim Lăng thập tam thoa lời kể hành động cô gái điếm Ngọc Mặc: “Người bịt miệng Triệu Ngọc Mặc Dưới hầm kho nghe rõ ràng cãi cọ bếp cô ta chạy lên cắt ngang miệng lưỡi bẩn thỉu bé” [18, tr 32] Trong Mẫu thượng ngàn, Nguyễn Xuân Khánh dùng lời kể để kể ngoại diện nhân vật nữ Chẳng hạn kể ngoại diện bà ba Váy “Người gọi bà Ba người đàn bà có sắc đẹp lồ lộ trông thấy ngay” [14, tr 55] Cùng với lời tả lời kể, hai nhà văn thành cơng đưa vào tiểu thuyết lời bình thể vốn sống, vốn trải hai nhà văn Trong Kim Lăng thập tam thoa, Nghiêm Ca Linh đưa số lời bình để thể thương cảm, xót xa cho người phụ nữ, đặc biệt nhân vật nữ: cô gái điếm nữ sinh tiểu thuyết “Để giữ cho em nữ sinh từ làm cho chúng trở nên giỏi giang người đời phải đảm bảo cho loại người 72 Ngọc Mặc luôn phải cấp bậc hèn mạt” [18, tr 40] Hay lời bình việc Thư Quyên nhờ vào Tiểu Ngu để khỏi nhà thờ “Tuy thấy dựa dẫm vào Tiểu Ngu có thể diện đời cịn dài, có lúc lấy lại thể diện, lấy lại gấp nhiều lần” [18, tr 82] Và trước cường bạo “ đàn bà gái đồng loạt nhau, không phân biệt sang hèn; phận riêng tư thầm kín trắng ô uế đàn bà bị coi nhau, phải chịu cực hình” [18, tr 144] Với Nguyễn Xuân Khánh, lời bình viết người phụ nữ Mẫu thượng ngàn thể ngợi ca, trân trọng họ, đồng thời thấy nỗi bất hạnh họ, từ đúc kết lại giá trị người Lời trần thuật bình vẻ đẹp Mùi “Giá vóc dáng thu nhỏ lại chút ít, chắn trang tuyệt giai nhân, chàng trai trông thấy cô phải mê mẩn” [14, tr 232] Khi bình khao khát bà ba Váy “Cái khao khát người đàn bà luôn cảm thấy bị tước đoạt Cái cảm giác bà khơng ý thức rõ ràng, tạo bối mơ hồ mà bà chẳng thể nói nên lời” [14, tr 690] Đó cịn lời bình khát khao cháy bỏng cô Hoa “Kiếp mõ nhục nhã song dù có miếng cơm ăn” [14, tr 707], cô tâm “Cô tự nguyện dấn thân vào đường bất định, đường mà cô chẳng biết đằng trước mặt có điều bất trắc” [14, tr 711] Đưa lời bình nhân vật phụ nữ sáng tác mình, hai nhà văn muốn bênh vực họ, lý giải hướng cho họ để có sống tốt đẹp Lời văn trần thuật hai tiểu thuyết kể tác giả vận dụng kết hợp ba biện pháp Nhưng tiểu thuyết mình, tác giả lại lựa chọn biện pháp chủ đạo để làm bật hình tượng nhân vật phụ nữ Qua khảo sát, thấy: tiểu thuyết Kim Lăng thập tam thoa, nhà văn Nghiêm Ca Linh tập trung vào biện pháp tả nhiều kể bình; với Nguyễn Xuân Khánh, tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn ông tập trung vào kể nhiều tả bình Vì thế, chúng tơi tập trung làm rõ biện pháp chủ đạo tác phẩm hai nhà văn, từ thấy nét riêng hai nhà văn quan tâm tới nhân vật phụ nữ Trong tác phẩm Kim Lăng thập tam thoa, viết nhân vật phụ nữ Nghiêm Ca Linh thiên tả nhiều Khi tả ngoại diện nhân vật phụ nữ nhà văn tập trung vào vài nét khái lược Nhân vật Ngọc Mặc qua vài nét tả ngoại diện người 73 đọc khơng thể hình dung tính cách cô mà thấy số phận đau khổ: người mang đầy vẻ nữ tính, đàn bà đời không suôn sẻ Nhà văn tập trung tả vài nét diện mạo, trang phục cô Ngọc Mặc: “không lưng, mà người Ngọc Mặc khơng có chỗ nhàn rỗi cả, chỗ biết cười, biết than vãn, biết hiệu cách tinh tế” [18, tr 18] “Ngọc Mặc lúc đẹp lên Cô ta tuyệt giai nhân lại ưa nhìn, dễ gây ấn tượng Mái tóc dày, lúc xổ trơng nặng, khiến cho khn mặt nhỏ Đôi mắt đen to bắt bạn phải ngắm nghía… [18, tr 46], “Khác với lúc đến, đổi sang mặc áo dài hoa màu xanh đen, khốc áo chồng dày len trắng, ngực có hai cầu to len… cách ăn mặc hợp thời trang” [18, tr 47] Hay tả ngoại diện Đậu Hồn “Cơ nhỏ nhắn xinh xắn, khuôn mặt trái đào, che phần đi, cặp mắt cô lúc cười rạng rỡ, che phần trơng suốt ngày hậm hực điều gì, vay gạo trả thóc cho vậy” [18, tr 44] Khi tả ngoại diện nhân vật nữ, nhà văn Nghiêm Ca Linh tập trung tả vài nét tiêu biểu dáng vẻ, diện mạo Chỉ vài nét khái lược, tác giả để nhân vật nữ lên chân dung khơng hồn chỉnh Họ lên người phụ nữ đậm chất nữ tính, đàn bà Qua ngoại diện, nhà văn Nghiêm Ca Linh không đặc tả tính cách họ mà đặc tả số phận đau khổ, bất hạnh Còn tác phẩm Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, lời văn trần thuật tập trung vào kể nhiều Chẳng hạn, kể ngoại diện bà ba Váy “ Một đẹp sức sống Một đẹp da thịt mỡ màng Người đàn bà trắng Có vẻ làm việc đồng giỏi mà da mặt trắng bóc Ở bà ta, chỗ da thịt hở thấy ngồn ngộn ngào ” [14, tr 55] Hay kể ngoại diện cô Mùi “Cô Mùi vào độ tuổi bốn mươi Khác với người nông dân vùng thường già sọm trước tuổi làm lụng vất vả, Mùi tuổi lớn mà xuân sắc” [14, tr 232] Nhà văn kể ngoại diện nhân vật nữ qua vài nét tiêu biểu, qua lên sức sống đầy sung lực, tràn trề nữ tính người đàn bà Việt mang đậm tính phồn thực Những nhân vật phụ nữ lên với ngoại diện đậm đà nữ tính mà đời khơng có sống hạnh phúc trọn vẹn Cả hai nhà văn Nghiêm Ca Linh Nguyễn Xuân Khánh giống chỗ: sử dụng ba thành phần lời văn trần thuật để thể bất hạnh, khát khao nữ 74 quyền nhân vật phụ nữ tác phẩm Tuy nhiên điểm giống có điểm khác Nghiêm Ca Linh thiên tả nhân vật phụ nữ Nhà văn tả ngoại diện nhấn mạnh vài nét tiêu biểu, từ thể mâu thuẫn đời sống họ Đó mâu thuẫn đời sống bất hạnh với khát khao hạnh phúc, bất hạnh họ muốn khát khao để thoát khỏi vũng bùn lầy tăm tối Sử dụng biện pháp tả tác phẩm mình, Nghiêm Ca Linh giúp ta thấy số phận bất hạnh nhân vật phụ nữ Còn Nguyễn Xuân Khánh, thiên kể nhiều hơn, qua lời kể vắn tắt nhân vật giúp người đọc thấy số phận họ: người phụ nữ đầy sức sống, đầy nữ tính lại bất hạnh Tuy nhiên, điểm khác biệt Nguyễn Xuân Khánh kể thực chất để bộc lộ, ca ngợi thiên chức làm mẹ người phụ nữ, ca ngợi vẻ đẹp phồn thực văn hóa Việt Bên cạnh lời trần thuật ngơn ngữ nhân vật góp phần tạo nên thành cơng cho lời văn nghệ thuật hai tiểu thuyết Qua khảo sát ngôn ngữ nhân vật phụ nữ hai tiểu thuyết thấy: lời đối thoại nhân vật nữ tiểu thuyết Kim Lăng thập tam thoa (Nghiêm Ca Linh) chiếm 51,72%; lời đối thoại nhân vật nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh) chiếm 23,12% Ở hai tiểu thuyết lời đối thoại chiếm ưu lời độc thoại, hầu hết nhân vật nữ hai tiểu thuyết nhân vật có day dứt, trăn trở, thường bộc lộ bên ngồi Cho nên nghiên cứu ngơn ngữ nhân vật phụ nữ tập trung nghiên cứu lời đối thoại Cả hai nhà văn Nghiêm Ca Linh Nguyễn Xuân Khánh xây dựng lời đối thoại nhân vật nữ lời bình, gần với sống đời thường Nhân vật tác phẩm qua lời trần thuật, mà kết khảo sát trên: hai tiểu thuyết lời nhân vật có vai trị quan trọng việc thể hình tượng nhân vật bất hạnh với khát khao hạnh phúc quyền thân Trong Kim Lăng thập tam thoa, nhà văn Nghiêm Ca Linh xây dựng nhiều lời đối thoại nhân vật nữ, nhà văn nhân vật tự bộc lộ tính cách cách tự nhiên, khơng cần có lời bình hay lời dẫn dắt Ví dụ, lời đối thoại Ngọc Mặc với em nữ sinh: “Trước ăn học tử tế cả, học đâu thói dã man hả? Học hả?” “Khóc mẹ mày khơng nghe thấy đâu bọn Nhật nghe thấy đó, đứa chúng mày” [18, tr 253] 75 Mặc dù Ngọc Mặc thương bé nữ sinh, ln có hành động để bảo vệ em khỏi nhơ nhuốc đám gái điếm Nhưng phút căng thẳng, nguy hiểm lính Nhật lùng sục nhà thờ, cô “chửi” cô bé Lời “chửi” để bộc bạch điều bí bách lịng cơ, để đảm bảo an tồn cho nữ sinh, để trấn an tinh thần cho em mà Thực chất bên người tâm trạng giằng xé dội Trong tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nhân vật nữ tự bộc lộ tính cách, chất Chẳng hạn đối thoại bà ba Váy với Trịnh Huyền gặp lại sau nhiều năm xa cách, khát khao, kí ức xưa cũ lại ùa khiến nhân vật bộc bạch chân thật hơn: “Ai lầm? Tôi lầm hay ông giả vờ quên? Hay anh kẻ bạc tình? Phải, anh đánh lừa tơi từ lúc tơi cịn trẻ dại Anh bảo anh về, lấy tôi… Thế mà… anh mặc tôi… anh không nữa” “Tôi nghĩ mà cực cho thân tôi” [14, tr 385-386] Khi gặp lại người yêu xưa kia, bà ba Váy vui mừng, xúc động, bà thể trách móc, ân hận thân Những cảm xúc trước chưa bà bộc bạch, bà trở với mình, nên bà nói khát khao lịng Dường vừa lời trách, đồng thời ước muốn bà ba Váy khơng dám nói trực tiếp Các câu nói bà khơng dài dịng, tự nói với cách tự bộc lộ Có thể thấy mạnh mẽ lời nói bà Cơ Hoa gái vơ tư, hồn nhiên, có gương mặt lúc tươi vui, rạng rỡ Vậy mà qua đối thoại Nhụ cô Hoa cho thấy đời bất hạnh, đời kiếp làm mõ Cơ ln muốn khỏi nghề hèn mạt để có ngày “mở mày mở mặt” Lời đối thoại cô Hoa tâm trạng bất hạnh giấu kín lịng có hội bộc bạch: “Ừ! Làm mõ thèm chấp… Làm mõ dám dây… Phải đấy! Đến ma quỷ thần linh chẳng muốn dây với mõ… Đến ma quỷ chẳng muốn chòng ghẹo mõ… dù mõ xinh đẹp…”[14, tr 605] Ngôn ngữ nhân vật hai tiểu thuyết Kim Lăng thập tam thoa (Nghiêm Ca Linh) Mẫu thượng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh) gặp gỡ chỗ: hai nhà văn 76 tập trung miêu tả lời đối thoại nhân vật, lời đối thoại lời bình, gần với sống, gần với người Hơn nữa, qua lời đối thoại nhân vật, hai tác giả thể tâm trạng bất an nhân vật nữ, tâm trạng giấu kín, phù hợp với kiểu nhân vật bất hạnh nhiều khao khát đòi nữ quyền Tuy nhiên, xây dựng ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết nhà văn lại có dụng ý nghệ thuật riêng để đem lại nét sáng tạo riêng cho Với Nghiêm Ca Linh, lời đối thoại nhân vật phụ nữ thường ngắn Nhân vật thường bộc lộ trực tiếp cảm xúc thân cách thẳng thắn đề cập đến vấn đề Nhưng đằng sau lời đối thoại ngắn tâm trạng giấu kín, khơng bộc lộ hết bên ngồi Ví dụ lời đối thoại Ngọc Mặc với nữ sinh, quân Nhật lục sốt nhà thờ để cốt tìm gái Thực chất lời đối thoại lời chửi Ngọc Mặc với đám nữ sinh: “Có câm miệng khơng?”, “Khóc mẹ mày khơng nghe thấy đâu bọn Nhật nghe thấy đó, đứa chúng mày” Qua lời đối thoại cho thấy Ngọc Mặc người đàn bà đanh đá, chua ngoa, thực chất lời chửi để trấn an nữ sinh Nếu khơng có lời “chửi” tính mạng nữ sinh bị rơi vào tay bọn lính Nhật tàn bạo Phải người hiểu biết có lịng thương cảm em nữ sinh Ngọc Mặc có lời nói vậy, tâm trạng khơng bộc lộ bên ngồi cho thấy điều tốt đẹp bên người Ngọc Mặc Chính bất hạnh nhân vật nữ dồn nén họ, nên đối thoại họ bộc lộ để thể thái độ với đời, thực chất ẩn sâu bên cảm xúc giấu kín Trong tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, lời đối thoại nhân vật nữ thường viết dài Cách nói nhân vật tìm kiếm sẻ chia Ví dụ lời đối thoại bà ba Váy với Trịnh Huyền nhận sau nhiều năm xa cách: “- Ai lầm? Tôi lầm hay ông giả vờ quên? Cái hôm cắt cỏ núi Đùng, ngẫm nghĩ nhận nửa phần Ở làng Đình người đánh chim giỏi nhất? Chắc chắn anh hai Phác Rồi mỏ nấm bên bờ suối Thầy tơi bảo khơng nói với ai, sau lấy chồng, đẻ Thế mà ngày xưa, nói với anh Anh cịn chối khơng? Hay anh kẻ bạc tình? Phải, anh đánh lừa tơi từ lúc tơi cịn trẻ dại Anh bảo anh về, lấy Thế mà anh mặc anh 77 không [14, tr 385] Lời bà ba Váy vừa trách móc, vừa để hỏi anh Phác, đồng thời để giãi bày tâm trạng sau bao năm xa cách Giờ đứng trước người yêu xưa cũ bà có hội nói hết điều ấp ủ lịng lâu Có lẽ thấu hiểu tâm lý người phụ nữ Việt ln muốn nói tường tận, trình bày rõ vấn đề, Nguyễn Xuân Khánh sử dụng lối viết tác phẩm Mặc dù nhân vật nói dài lời đối thoại, bên nhân vật phụ nữ che giấu tâm trạng lo lắng, giãi bày hết Ở họ chịu đựng bất hạnh lớn hơn, ảnh hưởng từ tín ngưỡng thờ Mẫu, Mẫu - Mẹ người vừa chịu đựng, vừa hi sinh Trong cảm nhận nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, phụ nữ, dù họ ai, đáng trân trọng họ có tất phẩm chất tốt đẹp Những điểm xấu cá nhân người phụ nữ không làm điểm chung tốt đẹp chung đúc Mẫu Đó nhìn nhân văn nhà văn trải, trân trọng người Tiểu kết chương Tuy nhà văn cách tân nghệ thuật tiêu biểu Nghiêm Ca Linh Nguyễn Xuân Khánh thể cách viết đại, đặc biệt cách thể nhân vật Để thể hình tượng nhân vật phụ nữ thân bất hạnh, thân khao khát hạnh phúc, nữ quyền, nhiều khác biệt, hai nhà văn lại có điểm gặp gỡ Khi miêu tả ngoại diện nhân vật phụ nữ Kim Lăng thập tam thoa Mẫu thượng ngàn, hai nhà văn xây dựng chân dung ngoại diện khơng tồn vẹn Nhân vật tác phẩm Nghiêm Ca Linh thường phác thảo với đường nét thiên hình thể nhẹ nhàng; nhân vật tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh thiên “phồn thực”, tính nữ Dù có khác biệt, ngoại diện hình tượng phụ nữ hai tác phẩm khơng hoàn chỉnh văn học truyền thống Hành động nhân vật phụ nữ hai tác phẩm thống với tính cách, song, hai nhà văn diễn tả xung động bên nhân vật hành động có tính chất trái ngược với tâm lý thơng thường Những 78 hành động có tính chất nghịch lý, tính chất bộc phát giúp độc giả hình dung xung động dội bên người nhân vật Khi sống phải đối mặt với định kiến nặng nề, bất hạnh, cách vô thức, khao khát mạnh mẽ dẫn tới hành động khó lý giải theo luận lý thơng thường Chính hành động trái bề ngồi, khó lý giải cho người đọc thấy giằng xé không dễ phân định người Lời văn nghệ thuật phương diện đáng kể việc xây dựng nhân vật phụ nữ Cả hai nhà văn thể ba phương diện: kể, tả bình, song lời bình thường Nghiêm Ca Linh tập trung vào tả nhiều lời đối thoại nhân vật thường ngắn, qua bộc lộ tính cách thẳng thắn Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn tập trung kể nhiều lời đối thoại thường dài trình bày vấn đề rõ ràng Sự khác biệt tạo nên riêng biệt hai tác phẩm Dù khác nhau, hai tác phẩm diễn tả sinh động ngoại diện, thể chiều sâu tâm lý nhân vật 79 KẾT LUẬN Nguyễn Xuân Khánh nhà văn định danh rõ ràng văn học đương đại Việt Nam Bàn ông, nhà nghiên cứu văn học khẳng định ông nhà văn có đóng góp lớn cho văn học thể loại tiểu thuyết Ở văn học Trung Quốc, Nghiêm Ca Linh có vị trí xứng đáng Đặt sáng tác Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh bên cạnh tác phẩm Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh đối sánh lần khẳng định thành cơng vị trí Nguyễn Xuân Khánh Đề tài người phụ nữ vấn đề muôn thuở văn chương, không Việt Nam Trung Quốc mà văn học giới nói chung Hai nhà văn Nghiêm Ca Linh Nguyễn Xuân Khánh gương mặt tiêu biểu góp vào đề tài tiểu thuyết có giá trị Cả hai tác phẩm đời hoàn cảnh đất nước chịu nhiều biến động, viết người phụ nữ họ mang thở thời đại Chứng kiến bất công mà người phải chịu đựng, người phụ nữ, Nghiêm Ca Linh Nguyễn Xn Khánh nhìn thẳng vào để phản ánh Bằng tình cảm yêu mến, rung động chân thành, hai nhà văn khắc họa chân thật nhân vật phụ nữ với bao cay đắng, khổ đau hoàn cảnh lịch sử cụ thể, từ thêm trân trọng họ đối tượng chịu nhiều bất hạnh xã hội Khi tìm hiểu hình tượng nhân vật phụ nữ hai tiểu thuyết Kim Lăng thập tam thoa (Nghiêm Ca Linh) Mẫu thượng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh), tập trung phân tích làm rõ từ điểm tương đồng để khác biệt hai nhà văn Cùng vấn đề quan tâm người phụ nữ, khác văn hóa, vốn sống, cách cảm nhận nên cách thể khác Dù vậy, quốc gia người phụ nữ ln đối tượng chịu “thiệt thịi” Qua cách thể để thấy lòng nhà văn, thấy khát khao giải phóng phụ nữ khỏi bất công Nhân vật phụ nữ chiếm số lượng lớn tác phẩm hai nhà văn Phụ nữ tâm điểm, đối tượng để hai tác giả gửi gắm thông điệp, tư tưởng nhân văn Những người phụ nữ hai tác phẩm họ không đại diện cho số phận giống họ thời đại Qua hai nhà văn gửi gắm vấn đề thời đại So sánh hình tượng nhân vật phụ nữ hai tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn (Nguyễn Xuân 80 Khánh) Kim Lăng thập tam thoa (Nghiêm Ca Linh), thấy hai nhà văn dù cách xa địa lý, tuổi tác, hoàn cảnh xã hội… vấn đề người phụ nữ mối quan tâm chung Ở hai nhà văn gặp gỡ tâm hồn đồng điệu, lên tiếng quyền người nói chung, quyền phụ nữ nói riêng Xây dựng hình tượng nhân vật phụ nữ, hai tác giả miêu tả sống họ mối quan hệ hữu với thực sống Đó tồn định kiến xã hội, phụ nữ trở thành nạn nhân đối tượng chịu thiệt thòi Cả hai nhà văn Nghiêm Ca Linh Nguyễn Xuân Khánh miêu tả nhân vật phụ nữ qua ngoại diện với số nét khái lược, qua bạn đọc hình dung ngoại hình thể bất hạnh, khổ đau nhân vật Càng đau khổ, họ có khát khao mãnh liệt để vươn tới sống tươi đẹp hơn, định kiến, tư tưởng lạc hậu kìm nén họ Sự tự ý thức hình thành phản kháng mãnh liệt nhân vật phụ nữ, họ lên tiếng đấu tranh đòi quyền sống, quyền làm người, tự giải phóng thân Nhân vật phụ nữ Kim Lăng thập tam thoa (Nghiêm Ca Linh) có ý thức phản kháng mãnh liệt lại với định kiến xã hội Với Nguyễn Xuân Khánh, từ cảm hứng văn hóa dân tộc Việt, Nguyễn Xuân Khánh tạo nên giới nhân vật phụ nữ vừa thể hồn văn hóa tín ngưỡng đạo Mẫu, vừa thể vấn đề nhân loại Người phụ nữ tác phẩm Mẫu thượng ngàn ông tràn trề sinh lực, tràn đầy khát khao thực, với bối cảnh mới: nông thôn Bắc Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, dân tộc phải đối mặt với thực dân, phong kiến, Mẫu - hình hài phụ nữ nơng thơn - khơng viên mãn Hình tượng phụ nữ khơng uy nghi mà đời thường, khơng hồn hảo, thánh thiện, hạnh phúc mà có khiếm khuyết, có ham muốn thường tình người có bất hạnh Tuy nhiên, vượt lên tất cả, họ khát sống, hạnh phúc, họ “Người đàn bà”, Đất, Mẹ Phải yêu thương, trân trọng người yêu thân Nghiêm Ca Linh Nguyễn Xuân Khánh cảm nhận phẩm chất cao đẹp nhân vật phụ nữ đằng sau sống cực, bất cơng, ngang trái Nhìn từ phương diện biểu hiện, nhận thấy: nhân vật phụ nữ hai tiểu thuyết kể hai nhà văn thể qua ngoại diện, hành động, lời văn nghệ thuật ngôn ngữ nhân vật để từ thấy số phận bất hạnh với khát khao 81 mãnh liệt đòi “quyền” sống họ Khi miêu tả nhân vật sáng tác hai nhà văn sử dụng giọng điệu ngôn ngữ đời thường phù hợp với tầng lớp, với giới Bên cạnh cách thể nhà văn lại khác nhau: Với Nghiêm Ca Linh, nhà văn viết nhân vật nữ thường dùng giọng điệu xót xa, trân trọng, đồng cảm, bênh vực họ, với lớp ngôn ngữ phù hợp với tầng lớp cách để họ phản kháng lại với xã hội bất công không cho họ đường sống, không sống Cịn Nguyễn Xn Khánh, vốn gần gũi, thấu hiểu người phụ nữ thôn quê, nên ông ca ngợi, đề cao họ Thông qua lớp ngôn ngữ nhân vật để thấy dằn vặt, đau khổ họ khơng có tiếng nói đời sống, khơng có quyền sống với khát khao thân Bằng lòng tài năng, hai nhà văn Nghiêm Ca Linh Nguyễn Xuân Khánh tạo hai tiểu thuyết mà nhiều khác biệt có điểm chung Đó mối quan tâm đến đối tượng nhạy cảm: phụ nữ Đó vấn đề chạm đến trái tim độc giả Nếu tác phẩm Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh, bàn tay tài hoa đạo diễn Trương Nghệ Mưu, đến với đơng đảo khán giả giới tác phẩm Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, dù chưa chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh, có chỗ đứng khơng phần vững chãi lịng độc giả Việt Nam Nguyễn Xuân Khánh diễn tả giới thực, giới người qua hình tượng phụ nữ cách sinh động, thuyết phục Phụ nữ tác phẩm ông, họ ai, dù hồn cảnh họ ln tràn trề sức sống, họ khao khát sống, đặc biệt, đòi quyền sống với mà tạo hóa ban cho Đó khơng vấn đề quốc gia, dân tộc mà vấn đề nhân loại Khi mà định kiến, bất bình đẳng giới tồn tại, người phải đối mặt với tác phẩm thấm đẫm trị nhân văn không ngừng khiến độc giả giới nghiên cứu suy tư 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Cẩm Anh (2016), “Kim Lăng thập tam thoa – chiến tranh qua ứng xử người phụ nữ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số tháng Nguyễn Lan Anh (2006), Nguyễn Xuân Khánh gác bút sau Mẫu thượng ngàn, https://vnexpress.net/nguyen-xuan-khanh-gac-but-sau-mau-thuong-ngan2141122.html, ngày 10/08/2006 Lại Nguyên Ân (1999), Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu đại - Lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Văn Chinh (2007), Nơi bắt đầu Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, https://www.tienphong.vn/van-hoa/noi-bat-dau-mau-thuong-ngan-cua-nguyenxuan-khanh-78555.tpo, ngày 18/03/2007 Nguyễn Văn Dân (2011), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nông Hồng Diệu (2017), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Viết văn ảo tưởng, https://www.tienphong.vn/van-hoa/nha-van-nguyen-xuan-khanh-viet-van-la-motao-tuong-1110015.tpo, ngày 08/01/2017 Nguyễn Tuấn Dũng (2014), Bài thuyết trình Văn K2011 “Phê bình nữ quyền”, Trường Đại học KHXH & NV Lục Thị Đoài (2018), Quan niệm nghệ thuật người phụ nữ tiểu thuyết Kim Lăng thập tam Nghiêm Ca Linh, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Kim Hiền (2019), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Yêu đời cách kì lạ, https://baomoi.com/nha-van-nguyen-xuan-khanh-yeu-doi-mot-cachkyla/c/29227598.epi, ngày 03/01/ 2019 12 TS Hồ Sĩ Hiệp (2002), Một số vấn đề Văn học Trung Quốc thời kì đổi mới, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 83 13 Nguyễn Thu Hương (2013), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH & NV – Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ Nữ 15 Khoa Ngữ văn báo chí - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh (2003), Văn học so sánh nghiên cứu dịch thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Thị Phương Lan (2013), Nhân vật nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Nghiêm Ca Linh (2009), Chuyện Tuệ Tử, Nguyễn Thị Thại dịch, Nxb Lao động 18 Nghiêm Ca Linh (2012), Kim Lăng thập tam thoa Lê Thanh Dũng dịch, Nxb Văn học 19 Phương Lựu (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Ngọc (2006), Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2001), Văn học so sánh lý luận ứng dụng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1987), Lí luận văn học, tập 1, Nxb Giáo dục 24 Nhiều tác giả (1987), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục 25 Nhiều tác giả (1987), Lí luận văn học, tập 3, Nxb Giáo dục 26 Trần Đình Sử (1986), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục 27 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (tuyển chọn) (2005), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học Sư phạm 28 Tạp chí ánh sáng (2009), Văn học so sánh, https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/van_hoc_so_sanh-4.html, ngày 01/09/2009 29 Vũ Minh Tiến (2012), Giáo trình Văn học đại Trung Quốc, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Đà Lạt 30 Lê Huy Tiêu (2006), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ đổi mới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 84 31 Lê Huy Tiêu (2011), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa, Nxb Giáo dục Việt Nam 32 Trần Lê Hoa Tranh (2010), Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 33 Vietnamnet (2014), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: “Dựa vào thầy vứt đi”, https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/nha-van-nguyen-xuan-khanh-duavao-thay-la-vut-di.html 34 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/244/0/2485/_Mau_Thuong_Ngan_cuo n_tieu_thuyet_hay_ve_van_hoa_Viet_ 35 https://nhathonguyentrongtao.wordpress.com 36 https://tranhuythuan.wordpress.com 37 https://nghiencuuquocte.org/2015/12/13/tham-sat-nam-kinh/ 85 ... tài Hình tượng nhân vật phụ nữ hai tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh, đối tượng nghiên cứu chúng tơi hình tượng nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Nguyễn. .. Khánh có cơng trình viết nhân vật người phụ nữ chưa đặt nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn so sánh với nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Kim Lăng thập tam thoa 2/ Về tiểu thuyết Kim Lăng thập. .. PHẠM HỒNG THỊ HẠNH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG HAI TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀ KIM LĂNG THẬP TAM THOA CỦA NGHIÊM CA LINH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: