Độc thoại nội tâm của các nhân vật nữ chính trong một số truyện nôm bác học

112 8 0
Độc thoại nội tâm của các nhân vật nữ chính trong một số truyện nôm bác học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ VIỆT TRINH ĐỘC THOẠI NỘI TÂM CỦA CÁC NHÂN VẬT NỮ CHÍNH TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NƠM BÁC HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Thu Hằng THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày 05 tháng năm 2016 Tác giả luận văn HOÀNG THỊ VIỆT TRINH i LỜI CẢM ƠN Trước hết, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới PGS TS Dương Thu Hằng – người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu; Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn; quý thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học hoàn thiện luận văn Thái Nguyên, ngày 05 tháng năm 2016 Tác giả luận văn HOÀNG THỊ VIỆT TRINH ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU v MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.1 Truyện Nôm phân loại truyện Nôm 1.1.2 Nhân vật nữ 11 1.1.3 Độc thoại nội tâm 12 1.2 Khái quát tác giả, tác phẩm 14 1.2.1 Nguyễn Huy Tự tác phẩm Hoa tiên kí 14 1.2.2 Phạm Thái tác phẩm Sơ kính tân trang 16 1.2.3 Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều 17 1.3 Thống kê độc thoại nội tâm nhân vật nữ số truyện Nôm bác học 21 1.3.1 Độc thoại nội tâm Dao Tiên Hoa tiên kí 21 1.3.2 Độc thoại nội tâm Trương Quỳnh Thư – Thụy Châu Sơ kính tân trang 21 1.3.3 Độc thoại nội tâm Thúy Kiều Truyện Kiều 22 * Tiểu kết chương 22 Chương 2: ĐỘC THOẠI NỘI TÂM CỦA CÁC NHÂN VẬT NỮ CHÍNH TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NƠM BÁC HỌC NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 24 2.1 Độc thoại nội tâm nhân vật nữ Hoa tiên kí Sơ kính tân trang 24 2.1.1 Độc thoại nội tâm Dao Tiên Hoa tiên kí 24 2.1.2 Độc thoại nội tâm Trương Quỳnh Thư – Thụy Châu Sơ kính tân trang 28 iii 2.2 Độc thoại nội tâm Thúy Kiều Truyện Kiều 32 2.2.1 Những độc thoại nội tâm tình yêu 33 2.2.2 Những độc thoại nội tâm tình cảm gia đình 41 2.2.3 Những độc thoại nội tâm số phận tương lai Thúy Kiều 47 * Tiểu kết chương 55 Chương 3: ĐỘC THOẠI NỘI TÂM CỦA CÁC NHÂN VẬT NỮ CHÍNH TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NƠM BÁC HỌC NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 57 3.1 Vai trò độc thoại nội tâm việc xây dựng nhân vật có tính cách 57 3.2 Vai trò độc thoại nội tâm việc cách tân thể loại truyện Nôm 76 3.2.1 Góp phần đa dạng hóa ngôn ngữ kể chuyện 76 3.2.2 Góp phần đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật 79 3.2.3 Góp phần gia tăng yếu tố trữ tình bước đầu biến đổi mơ hình kết cấu truyện Nôm 83 * Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 94 iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Bảng thống kê số lượng câu thơ độc thoại nội tâm Thúy Kiều Truyện Kiều (Nguyễn Du) theo nội dung phản ánh 33 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử văn học dân tộc, truyện Nôm – đặc biệt truyện Nôm bác học – chiếm vị trí vơ quan trọng Nó đánh dấu phát triển đến đỉnh cao văn học quốc âm nói riêng văn học trung đại Việt Nam nói chung Truyện Nơm bác học phát triển nở rộ vào cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX với nét độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật, phải kể đến tác phẩm tiêu biểu có giá trị Hoa tiên kí (Nguyễn Huy Tự), Sơ kính tân trang (Phạm Thái) đặc biệt Truyện Kiều (Nguyễn Du) Nhân vật nữ truyện Nơm bác học Hoa tiên kí, Sơ kính tân trang Truyện Kiều vừa mang đặc điểm chung nhân vật truyện Nơm nói chung, vừa có nét riêng độc đáo tác phẩm Tạo nên riêng biệt nhân vật nữ khơng thể khơng nhắc đến nét độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả, mà phần quan trọng nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Độc thoại nội tâm phương thức biểu đậm nét tâm lý, cá tính đặc trưng nhân vật, hình thức biểu sâu sắc người cảm nghĩ – kiểu nhân vật gặp văn học trung đại Việt Nam Vậy yếu tố độc thoại nội tâm sử dụng với tần suất số truyện Nôm bác học tiêu biểu kể trên? Vai trị việc xây dựng hình tượng nhân vật nữ chính? Và hết, độc thoại nội tâm góp phần vào thành cơng truyện Nơm bác học nói riêng cách tân thể loại truyện Nơm nói chung? Nghiên cứu độc thoại nội tâm, đặc biệt độc thoại nội tâm nhân vật Thúy Kiều Truyện Kiều vấn đề mới, nhìn nhận, đánh giá phát triển thể loại truyện Nôm qua hệ thống nhân vật nữ số truyện Nơm bác học tiêu biểu vấn đề chưa đặt cơng trình nghiên cứu Có nhìn nhận dịng chảy thấy hết vai trò, ý nghĩa tài kiệt xuất Nguyễn Du việc sử dụng độc thoại nội tâm xây dựng hình tượng nhân vật Thúy Kiều giá trị độc thoại nội tâm việc tạo nên đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Lựa chọn đề tài Độc thoại nội tâm nhân vật nữ số truyện Nôm bác học, hi vọng góp thêm góc nhìn việc học tập nghiên cứu số tác phẩm truyện Nôm tiêu biểu Lịch sử vấn đề Trước hết phải thấy rằng, nghiên cứu truyện Nơm có bề dày lịch sử Truyện Nôm hầu hết phương diện nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Đặc biệt Truyện Nơm nguồn gốc chất thể loại, Kiều Thu Hoạch có nghiên cứu toàn diện thể loại, từ nguồn gốc trình phát triển thể loại, thi pháp đến chức tư tưởng – thẩm mĩ truyện Nơm Những nghiên cứu có tiền đề quan trọng cho việc nghiên cứu tác phẩm truyện Nơm cụ thể Truyện Nơm thể loại có số lượng tác phẩm vào loại lớn văn học trung đại Việt Nam Vấn đề phân loại truyện Nơm có nhiều ý kiến khác cách phân loại phổ biến có giá trị khoa học phân chia truyện Nơm thành truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học Trong đó, truyện Nơm bác học phận tập hợp tác phẩm đạt tới trình độ nghệ thuật điêu luyện Tạo nên đặc sắc nghệ thuật truyện Nôm bác học bao gồm nhiều yếu tố, phải kể đến nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ độc thoại nội tâm Có thể nói, độc thoại nội tâm yếu tố xuất văn học trung đại nói chung, truyện Nơm nói riêng Trong lịch sử phát triển thể loại, truyện Nôm chủ yếu xây dựng người hành động nhiều người cảm nghĩ Ở số truyện Nơm bác học có giá trị nghệ thuật cao, nhân vật nữ bước đầu xây dựng với suy nghĩ, tình cảm, tâm lí riêng Trường hợp phải kể đến nhân vật Dao Tiên Hoa tiên kí Nguyễn Huy Tự, Trương Quỳnh Thư – Thụy Châu Sơ kính tân trang Phạm Thái Có thể điểm qua số nghiên cứu tiêu biểu vấn đề này: Trong dòng chảy truyện Nơm, trước Truyện Kiều, Hoa tiên kí Nguyễn Huy Tự có lẽ tác phẩm ý nhiều đến việc miêu tả tâm trạng nhân vật, rõ nét nhân vật nữ – Dao Tiên Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX) nhận định: “Với Hoa tiên, nhân vật nhiều có sắc [ ] Dao Tiên nhân vật có nội tâm sống với nhiều dằn vặt” [27, tr.229] Tác phẩm khai thác mâu thuẫn khát vọng tình yêu với quan niệm chật hẹp, gị bó đạo đức phong kiến khơng phải đối lập hai tuyến nhân vật diện phản diện, mà đấu tranh lý trí tình cảm thân nhân vật nữ Dương Dao Tiên Đó nhân vật tác giả xây dựng thành công cả: “Dao Tiên nhân vật thể sâu sắc mâu thuẫn lý trí tình cảm Mối giằng co kéo dài với dằn vặt suy nghĩ, tình cảm lớn dần lên mãi” [27, tr.226] Hoa tiên kí Nguyễn Huy Tự tác phẩm truyện Nôm bước đầu ý đến miêu tả nội tâm nhân vật Đến với tình yêu, nhân vật Dao Tiên thể mâu thuẫn lí trí tình cảm, quan niệm lễ giáo truyền thống khát vọng tự yêu đương Những dằn vặt nội tâm đuợc thể chân thực với xuất bước đầu ngôn ngữ độc thoại nội tâm tác phẩm Có thể nói, “Ở truyện Hoa tiên, ngôn ngữ độc thoại nhân vật chiếm tỉ lệ chưa nhiều so với số truyện Nôm khác Nhưng phương tiện có hiệu để khám phá thể chiều sâu tâm tư ẩn giấu bên nhân vật” [65, tr.315] Hơn nữa, tác phẩm mở đầu cho phát triển mạnh mẽ hàng loạt truyện Nôm bác học giai đoạn tiếp theo: “Trước Truyện Kiều Hoa tiên truyện thơ thành cơng Có thể nói đời Hoa tiên bước trưởng thành mạnh mẽ thể loại truyện thơ, báo trước đời nhiều truyện thơ khác có giá trị sau này” [27, tr.229] Với Sơ kính tân trang, nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm nói cịn nhiều thiếu sót Nguyễn Lộc nhận xét: “Các nhân vật Phạm Thái nghèo nàn, sơ lược, khơng có sắc riêng Phạm Thái hay gán ghép tâm lý cho nhân vật, nhân vật tác phẩm có bóng dáng Phạm Thái ” [27, tr.248] Mặc dù tác phẩm nhiều hạn chế phương diện nghệ thuật, tác phẩm có đóng góp định Tác giả “tỏ sắc sảo việc miêu tả tâm trạng, miêu tả cảnh vật, hay miêu tả chân dung [ ] nắm bắt thoáng xao xuyến tinh vi người xen nhìn cảnh vật” [27, tr.248] Nhìn chung, tâm trạng nhân vật tác phẩm miêu tả chủ yếu qua nhìn thiên nhiên, cảnh vật, yếu tố độc thoại nội tâm xuất khơng có ấn tượng đậm nét Đỉnh cao thể loại truyện Nôm, đỉnh cao văn học trung đại Việt Nam kiệt tác Truyện Kiều Trong suốt hành trình 200 năm từ tác phẩm đời nay, khơng thể kể hết cơng trình nghiên cứu, tranh luận, khen chê tác phẩm tất phương diện Có thể điểm qua số phương diện nghiên cứu chủ yếu Truyện Kiều: từ đời, nghiệp Nguyễn Du đến thời điểm sáng tác, vấn đề văn tác phẩm, nội dung, nghệ thuật, tranh luận địa vị, ảnh hưởng Truyện Kiều tiến trình văn học dân tộc Lịch sử nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều song hành lịch sử 200 năm tồn văn chương bất hủ Khó nói hết say mê sức sống trường tồn Truyện Kiều lịch sử văn học dân tộc Mọi vấn đề xoay quanh tác phẩm quan tâm nghiên cứu Nhưng “Xưa chưa có hiểu hết giải thích truyện “Kiều” đến trình độ thỏa mãn” [2, tr.7] Nhìn lại bề dày lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều suốt hai kỉ nhận thấy rằng, để tìm hướng cho việc nghiên cứu tác phẩm vấn đề không dễ dàng Chính vậy, luận văn này, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu độc thoại nội tâm nhân vật nữ Thúy Kiều nhìn đối sánh với độc thoại nội tâm nhân vật nữ số truyện Nơm bác học tiêu biểu trước Truyện Kiều Hoa tiên kí Sơ kính tân trang; qua thấy q trình vận động, bước phát triển việc sử dụng độc thoại nội tâm truyện Nôm bác học vai trị yếu tố cách tân thể loại thể đỉnh cao kiệt tác Truyện Kiều Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du xây dựng giới nhân vật phong phú, đa dạng Phan Ngọc nhận xét: “Truyện Kiều bách khoa thư ngàn tâm trạng” [32, tr.183] Trên ba mươi nhân vật Truyện Kiều ba mươi người với số phận tính cách khác “Có nhân vật người đọc dõi theo hồi hộp nghìn câu lục bát, có nhân vật thống qua để lại nét tính cách rõ” [26, tr.1121] Nhân vật với nét tính cách điển hình tác phẩm Thúy Kiều Thành công Nguyễn Du xây dựng nhân vật Thúy Kiều có góp phần quan trọng nghệ thuật miêu tả tâm 55 Nguyễn Hằng Thanh (2003), Nghệ thuật tái tạo nhân vật Kiều Đoạn trường tân Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 56 Thanh Tâm Tài Nhân (2008), Kim Vân Kiều truyện (Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Khắc Hanh dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 57 Tuấn Thành, Vũ Nguyễn tuyển chọn (2007), Truyện Kiều tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Ngọc Thiện (biên soạn, sưu tầm) (2003), Tranh luận Truyện Kiều kỷ XX, Nxb Lao động, Hà Nội 60 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (Biên soạn giới thiệu), (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học (1960 – 1999), Tập – Văn học cổ - cận đại Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Trí Tích (2001), Viết Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 65 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện Văn học (1997), Nguyễn Huy Tự Truyện Hoa tiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Trần Ngọc Hồ Trường (2015), Không gian siêu hình Truyện Kiều, http://tapchisonghuong.com.vn, ngày 21/7/2015 67 Đỗ Minh Tuấn (1995), Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 68 Nguyễn Huy Tự (1961), Truyện Hoa tiên, Lại Ngọc Cang khảo thích giới thiệu, Nxb Văn hóa - Viện văn học, Hà Nội 69 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 70 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Văn học (2015), Di sản văn chương Đại thi hào Nguyễn Du: 250 năm nhìn lại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam – Dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thống kê đoạn độc thoại nội tâm Dao Tiên Hoa tiên kí (Nguyễn Huy Tự) STT STT câu thơ Câu/đoạn độc thoại nội tâm Hoàn cảnh xuất độc thoại nội tâm Nghe lời tâm 593 – 600 Bàn riêng chuyện rồi: hai tỳ nữ Vân “Mấy lời Hương Nguyệt thực lời nói Hương, Lân la mười sáu xuân chầy, Nguyệt, Dao Tiên Tơ quấn, bóng xoay, mà? thấy trằn trọc, xót xa Xót thay cho kẻ ta, cho Phương Châu Liễu gầy trăng lạnh, sa đà lâu bâng Giá nào, dễ đâu, nuối tuổi xuân Duyên nào, biết sau nhường nào?” nàng ngày Bích khng tiếc trơi Thảo Nguyệt nói Hương bày, Thấy tình thực thiết thay tình Dửng dưng nước vốn xi doành, Hoa hoa khéo vẩn ghềnh chiều xuân 659 – 668 Lời đâu quyến luyến tân, Rủ rê gió Sở mây Tần ai? Nói chi phong vị lâu dài, Trách chi lữ khách hoài khiến Thà cho xong bề nào, Tâm Dao Tiên sau gặp lại Lương sinh vườn hoa Nàng ao ước có dun tình để tâm hồn bình n Chẳng thề giắc giở hơm dao dường 945 – 960 Nàng nghe ngấn ngọc thấm bào, Khi Phận đành thế, dù đành Phương Châu Rối lịng tính quẩn toan quanh, hứa hơn, Dao Tiên Lẽ tỏ cho chút vay nghĩ Phương Châu Buồng riêng thức thức phơ bày, phụ tình nên 94 nghe tin Lịng vui vật với Cầm kẻ biện thiêng tai, Dù say, với nài điều say? Cờ kẻ đấu ngang tay, Dù mê, với vầy mê? Thơ kẻ họa vần quê, Giấy dù xuớng nên đề liên? Vẽ kẻ nhận nét truyền, Bút dù trạng nên phiền xem? Nào gương, chỉ, kim, Nào mà để chi thêm bận bùng 95 đốt hết kỉ vật Phụ lục 2: Bảng thống kê đoạn độc thoại nội tâm Trương Quỳnh Thư – Thụy Châu Sơ kính tân trang (Phạm Thái) STT STT Câu/đoạn độc thoại nội tâm câu thơ Hoàn cảnh xuất độc thoại nội tâm Thơ 569 - 570 Trương Quỳnh Thư gửi Hương lửa tình dễ nói năng, Phạm Kim Chẳng hay lịng khách thấu chăng? chàng phải quê mà chưa kịp cầu Quỳnh nương thấy nói hãi hùng, Than rằng: “Phận bạc má hồng gớm thay! Lời nguyền văng vẳng đây, Kim lang biết nỗi nước hay không?” 631 - 640 Cũng toan giếng thẳm cho xong, Nhưng nghĩ lại lòng chưa an Thà thấy mặt chàng, Tâm trạng Trương Quỳnh Thư nghe tin tên quan Đô đốc ép hôn Tỏ bày tâm thở than ân tình Rồi tính phận mình, Cho tồn ước, cho minh nguyền Thư 649 - 650 Trương Đội ơn công tử lòng một, Quỳnh Thư gửi Bồ liễu duyên khéo bẽ bàng? Phạm Kim bị ép hôn với tên Đô đốc Bẽ bàng thân phân liễu bồ, Hoa xuân vẻ, nguyệt thu ủ chiều 651 - 664 Vì thèo đảnh khơi trêu, Khiến hồng nhan gặp điều gian truân 96 Thư Quỳnh Trương Thư gửi Phạm Kim bị ép hôn với tên Đơ đốc Ngán ngẩm thay phận hồng quần, Thù tạo, tiếc xn riêng Ngỡ dì gió bênh, Mà van vỉ nói tình Ai ngờ nên nỗi nước này, Nào bà Nguyệt lão? Nào thầy Thiên tiên? Long đong ngán nhẽ phận duyên, Nợ nần phải đính nguyền kiếp sau Gửi đưa hầu, Chữ tình xin ngỏ cho 1291 - 1292 Nhân duyên khéo ngẩn ngơ thay, Tâm trạng Thụy Chẳng hay dì gió quấy rầy làm sao? Châu đánh đàn 97 Phụ lục 3: Bảng thống kê đoạn độc thoại nội tâm n Thúy Kiều Truyện Kiều (Nguyễn Du) STT STT câu thơ Câu/đoạn độc thoại nội tâm Hoàn cảnh xuất độc thoại nội tâm Người mà đến thơi, 179 - 182 Đời phồn hoa đời bỏ đi! Kiều tương tư sau Người đâu gặp gỡ làm chi, gặp Kim Trọng Trăm năm biết có dun hay khơng? 217 - 220 Một lưỡng lự canh chầy, Lần Đạm Đường xa nghĩ nỗi sau mà kinh! Tiên Hoa trôi bèo dạt đành, Thúy Kiều nghĩ báo mộng, Biết dun biết phận thơi! giấc mơ Sao cho cốt nhục vẹn tuyền, Trong ngộ biến tòng quyền biết sao? Duyên hội ngộ, đức cù lao, 599 - 606 Bên tình bên hiếu bên nặng hơn? Để lời thệ hải minh sơn, Làm trước phải đền ơn sinh thành Quyết tình nàng hạ tình Gia đình bị thằng bán tơ vu oan, Thúy Kiều định bán chuộc cha Dẽ cho để thiếp bán chuộc cha! Đau lịng tử biệt sinh ly, 617 - 620 Thân chẳng tiếc, tiếc đến duyên? Thúy Kiều nghĩ Hạt mưa sá nghĩ phận hèn, việc bán Liệu đem tấc cỏ đền ba xuân Phận dầu dầu dầu, Xót lịng đeo đẳng lâu lời! 697 - 710 Cơng trình kể xiết mươi, Vì ta khăng khít cho người dở dang Thề hoa chưa chén vàng, Lỗi thề phụ phàng với hoa! 98 Sau lo xong việc nhà, Thúy Kiều nghĩ tình yêu dang dở với Kim Trọng Trời Liêu non nước bao xa, Nghĩ đâu rẽ cửa chia nhà tự tôi! Biết bao duyên nợ thề bồi, Kiếp thơi thơi cịn gì? Tái sinh chưa dứt hương thề, Làm thân trâu ngựa đền nghì trúc mai Nợ tình chưa trả cho ai, Khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan! Phẩm tiên rơi đến tay hèn, Hồi cơng nắng giữ mưa gìn với ai! Nghĩ thân đến bước lạc loài, 789 - 798 Nhị đào bẻ cho người tình chung Mã Giám Sinh đón Vì ngăn đón gió đơng, Kiều Thiệt lòng đau lòng phường, Kiều nghĩ Trùng phùng dù họa có khi, thân phận đến trú Thân thơi có mà mong Đã sinh số long đong, Còn mang lấy kiếp má hồng sao? 853 - 856 Tuồng chi giống hôi tanh, Tâm Thúy Thân nghìn vàng để danh má hồng! Kiều bị thất Thơi cịn chi mà mong, thân với Mã Giám Đời người xong đời! Sinh Nghĩ nghĩ lại mình, Một hai tình sao? Sau dầu sinh nào, 859 - 864 Truy nguyên chẳng kẻo lụy vào song thân Nỗi âu giãn dần, Kíp chầy lần mà thôi! 99 Thúy Kiều định tự tử nghĩ cha mẹ, nàng từ bỏ ý định Dặm khuya ngất tạnh mù khơi, 915 - 918 Thấy trăng mà thẹn lời non sông! Rừng thu biếc xen hồng, Nghe chim nhắc lịng thần hơn! 10 1017 - 1020 Thúy Kiều theo Mã Giám Sinh đến Lâm Truy Vả thần mộng lời, Thúy Kiều sau Túc nhân âu hẳn có trời tự tử, nghe lời hứa Kiếp nợ trả chưa xong, Tú Bà lầu Làm chi thêm nợ chồng kiếp sau! Ngưng Bích Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, 11 1039 - 1046 Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Tâm trạng nhớ Thúy Kiều lầu Ngưng Bích Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm 12 13 1075 - 1078 1115 - 1116 Nghĩ người thơi lại nghĩ mình, Tâm Thúy Kiều Cảm lịng chua xót lại tình bơ vơ trước mắc mưu Những lần lữa nắng mưa, trốn Sở Kiếp phong trần biết thôi? Khanh Cũng liều nhắm mắt đưa chân, Thúy Kiều dù hoài Mà xem tạo xoay vần đến đâu! nghi Sở Khanh bỏ trốn 14 1129 - 1130 Hóa nhi thật có nỡ lịng, Thúy Kiều nhận Làm chi giày tía vị hồng nau! mắc mưu Sở Khanh, trách tạo hóa 15 1191 - 1198 Tiếc thay giá trắng ngần, 100 Thúy Kiều bị bắt Đến phong trần phong trần ai! lầu xanh Tú Tẻ vui kiếp người, Bà, từ Kiều Hồng nhan phải giống đời ru! phải Kiếp xưa vụng đường tu, khách chịu tiếp Kiếp chẳng kẻo đền bù xi! Dẫu bình vỡ rồi, Lấy thân mà trả nợ đời cho xong! Những nghe nói thẹn thùng, Nước đời nỗi khắt khe! 16 1219 - 1226 Xót cửa buồng khuê, Tâm Thúy Vỡ lòng học lấy nghề nghiệp hay! Kiều sau nghe Khéo mặt dạn mày dày, Tú Bà dạy nghề Kiếp người đến thơi! tiếp khách Thương thay thân phận lạc loài, Dẫu tay người biết sao? Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình lại thương xót xa Khi phong gấm rủ là, Giờ tan tác hoa đường 17 1233 - 1240 Mặt dày gió dạn sương, Thân bướm chán ong chường thân? Tâm “thương mình” Thúy Kiều đêm sau phải tiếp khách Mặc người mưa Sở mây Tần, Những biết có xn gì? Nhớ ơn chín chữ cao sâu, 18 1253 - 1268 Một ngày ngả bóng dâu Tâm Dặm nghìn nước thẳm non xa, nhung Nghĩ đâu thân phận này! Kiều lầu xanh Sân hịe đơi chút thơ ngây, Tú Bà Trân cam kẻ đỡ thay việc mình? 101 trạng nhớ Thúy Nhớ lời nguyện ước ba sinh, Xa xơi có biết tình ai? Khi hỏi liễu Chương Đài, Cành xuân bẻ cho người chuyên tay! Tình sâu mong trả nghĩa dày, Hoa chắp cành cho chưa? Mối tình địi đoạn vị tơ, Giấc hương quan luống lần mơ canh dài Song sa vò võ phương trời, Nay hồng lại mai hồng Nàng từ bóng song the, Đường nỗi chia mối sầu 19 1627 - 1634 Bóng dâu xế ngang đầu, Tâm Biết đâu ấm lạnh, bùi nhung Tóc thề chấm ngang vai, Kiều Thúc Sinh Nào lời non nước, lời sắt son thưa chuyện với Sắn bìm chút phận cỏn con, Hoạn Thư trạng nhớ Thúy Khn dun biết có vng trịn cho chăng? Phong trần kiếp chịu đầy, Lầm than lại có thứ hai Phận bạc chẳng vừa thôi, 20 1761 - 1766 Khăng khăng buộc lấy người hồng nhan Thúy Kiều nhà quan Lại Đã đành túc trái tiền oan, Cũng liều ngọc nát hoa tàn mà chi! 21 1785 - 1794 Lâm Truy chút nghĩa đèo bòng, Tâm Nước bèo để chữ tương phùng kiếp sau! nhung Bốn phương mây trắng màu, Kiều nhà 102 trạng nhớ Thúy Trông vời cố quốc nhà? Hoạn Thư Phải nắng quáng đèn lòa, Rõ ràng ngồi chẳng Thúc Sinh? Bây tình tỏ tình, Thơi thơi mắc vào vành chẳng sai! Chước đâu có chước lạ đời, Người đâu mà lại có người tinh ma! 22 1807 - 1822 Rõ ràng thật lứa đôi ta, Thúy Làm chúa nhà đôi nơi Thúc Sinh nhà Bề ngồi thơn thớt nói cười, Hoạn Thư, lúc Kiều gặp Mà nham hiểm giết người không nàng biết dao tình Bây đất thấp trời cao, Ăn nói bây giờ? Càng trơng mặt ngẩn ngơ, Ruột tằm đòi đoạn tơ rối bời Sợ uy dám chẳng lời, Cúi đầu nép xuống sân mai chiều 23 1927 - 1928 Nhân duyên đâu lại mong, Thúy Kiều tu Khỏi điều thẹn phấn tủi hồng thơi Quan Âm Nghe kinh hãi xiết đâu, Đàn bà thấy đâu người! Ấy gan tài, Nghĩ thêm nỗi sởn gai rụng rời! 24 2003 - 2022 Người đâu sâu sắc nước đời, Mà chàng Thúc phải người bó tay! Thực tang bắt dường này, Máu ghen chau mày nghiến Thế mà im chẳng đãi đằng, 103 Thúy Kiều nói ghen Hoạn Thư, nàng tìm cách bỏ trốn khỏi Quan Âm Chào mời vui vẻ, nói dịu dàng Giận dầu thường, Cười thực khôn lường hiểm sâu! Thân ta ta phải lo âu, Miệng hùm nọc rắn đâu chốn Ví chắp cánh cao bay, Rào lâu có ngày bẻ hoa! Phận bèo bao quản nước sa, Lênh đênh đâu lênh đênh Chỉn e q khách mình, Tay khơng chưa dễ tìm vành ấm no! Thoắt trơng nàng biết tình, Chim lồng khơn lẽ cất bay cao Chém cha số hoa đào, Gỡ lại buộc vào chơi! Nghĩ đời mà ngán cho đời, Tài tình chi cho trời đất ghen! Tiếc thay nước đánh phèn, 25 2149 - 2164 Mà cho bùn lại vẩn lên lần! Hồng quân với khách hồng quần, Đã xoay đến chưa tha Tâm Thúy Kiều vào lầu xanh lần thứ hai Lỡ từ lạc bước bước ra, Cái thân liệu từ nhà liệu Đầu xanh tội tình gì? Má hồng đến q nửa chưa thơi Biết thân chạy chẳng khỏi trời, Cũng liều mặt phấn cho ngày xanh 26 2235 - 2248 Đối trơng mn dặm tử phần Tâm Hồn quê theo mây Tần xa xa nhung Xót thay huyên cỗi xuân già, Kiều Từ Hải 104 trạng nhớ Thúy Tấm lịng thương nhớ biết có ngi? trận Chốc đà mười năm trời, Còn da mồi tóc sương Tiếc thay chút nghĩa cũ càng, Dẫu lìa ngó ý cịn vương tơ lịng Dun em dù nối hồng, May tay bồng tay mang Tấc lòng cố quốc tha hương, Đường nỗi ngổn ngang bời bời Cánh hồng bay bổng tuyệt vời, Đã mịn mắt phương trời đăm đăm Nghĩ mặt nước cánh bèo, Đã nhiều lưu lạc lại nhiều gian truân Bằng chịu tiếng vương thần, Thênh thênh đường vân hẹp gì! 27 2475 - 2486 Công tư vẹn hai bề, Tâm Thúy Dần dà liệu cố hương Kiều khuyên Cũng mệnh phụ đường đường, Từ Hải hàng Nở nang mày mặt rỡ ràng mẹ cha Trên nước nhà, Một đắc hiếu hai đắc trung Chẳng bách dòng, E dè sóng vỗ hãi hùng nước sa Nàng ủ liễu phai đào, Trăm phần có phần phần tươi? 28 2603 - 2616 Đành thân cát lấp sóng vùi, Cướp công cha mẹ thiệt đời thông minh! Chân trời mặt bể lênh đênh, Nắm xương biết gửi tử sinh chốn nào? 105 Tâm Thúy Kiều bị gả cho viên Thổ quan Duyên đâu dứt tơ đào, Nợ đâu dắt vào tận tay! Thân thân đến này? Còn ngày dư ngày thôi! Đã sống vui, Tấm thân biết thiệt thịi thương! Một cay đắng trăm đường, Thơi nát ngọc tan vàng thơi! Rằng: “Từ cơng hậu đãi ta, 29 2629 - 2634 Chút việc nước mà ta phụ lịng Tâm Thúy Giết chồng mà lại lấy chồng, Kiều Mặt đứng cõi đời? nhảy xuống sơng Thơi thác cho rồi, Tiền Đường tự tử trước Tấm lịng phó mặc trời sông! Trông xem đủ mặt nhà, Xuân già trẻ huyên già tươi 30 3009 - 3014 Hai em phương trưởng hịa hai, Nọ chàng Kim người ngày xưa! Tưởng bao giờ, Rõ ràng mở mắt ngờ chiêm bao! 106 Thúy Kiều đồn tụ gia đình người u ... Chương 3: ĐỘC THOẠI NỘI TÂM CỦA CÁC NHÂN VẬT NỮ CHÍNH TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NƠM BÁC HỌC NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 57 3.1 Vai trò độc thoại nội tâm việc xây dựng nhân vật có tính cách 57... Thống kê độc thoại nội tâm nhân vật nữ số truyện Nôm bác học 1.3.1 Độc thoại nội tâm Dao Tiên Hoa tiên kí Trong Hoa tiên kí, Dao Tiên độc thoại nội tâm ba lần với 34 câu thơ, chiếm 2,2% tổng số dung... chương 23 Chương ĐỘC THOẠI NỘI TÂM CỦA CÁC NHÂN VẬT NỮ CHÍNH TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NƠM BÁC HỌC NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG Hoa tiên kí, Sơ kính tân trang Truyện Kiều truyện Nôm bác học tiêu biểu

Ngày đăng: 26/03/2021, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan