Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

128 22 0
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận chung về đói, nghèo; nguyên nhân của đói nghèo và cơ sở lý luận để xóa đói giảm nghèo và đưa ra chính sách giảm nghèo bền vững. Luận văn cũng góp phần nâng cao nhận về tầm quan trọng của chính sách giảm nghèo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐỨC DŨNG “THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH” LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CƠNG Hà Nội, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐỨC DŨNG “THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH” LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CƠNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU XUÂN KHÁNH Hà Nội, năm 2020 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục hình, bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 12 1.1 Quan niệm chung đói nghèo sách giảm nghèo bền vững 12 1.1.1 Nghèo nghèo đa chiều 12 1.1.2 Giảm nghèo giảm nghèo bền vững .22 1.2 Chính sách giảm nghèo bền vững 25 1.2.1 Quan niệm sách giảm nghèo bền vững 25 1.2.2 Nội dung sách giảm nghèo bền vững Việt Nam 28 1.3 Vai trị thực sách giảm nghèo bền vững 35 1.3.1 Khẳng định chất tốt đẹp nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân .35 1.3.2 Thực sách giảm nghèo bền vững thực phận quan trọng sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 37 1.3.3 Định hướng mục tiêu, điều chỉnh hỗ trợ hoạt động giảm nghèo, góp phần ổn định nâng cao chất lượng sống người nghèo 38 1.4 Các yếu tố tác động đến thực sách giảm nghèo bền vững 39 1.4.1 Yếu tố khách quan 39 1.4.2 Yếu tố chủ quan 42 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÀ BẮC TỈNH HỊA BÌNH 46 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn 46 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 46 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 48 2.1.3 Ảnh hưởng đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội đến việc thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn 50 2.2 Thực trạng nghèo kết công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 52 2.2.1 Thực trạng nghèo nguyên nhân nghèo .52 2.2.2 Kết công tác giảm nghèo 57 2.3 Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc 60 2.3.1 Căn pháp lý thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc .60 2.3.2 Thực sách hỗ trợ tín dụng người nghèo 62 2.3.3 Thực sách đào tạo nghề giải việc làm 63 2.3.4 Thực sách hỗ trợ sản xuất 64 2.3.5 Thực sách hỗ trợ giáo dục, y tế cho người nghèo .66 2.3.6 Thực sách trợ giúp pháp lý hỗ trợ hưởng thụ văn hố thơng tin .68 2.3.7 Chính sách hỗ trợ nhà điện chiếu sáng 69 2.3.8 Chính sách hỗ trợ đối tượng bảo trợ xã hội hỗ trợ giảm nghèo đặc thù 70 2.4 Đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc 71 2.4.1 Những kết đạt 71 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 75 Tiểu kết chương 80 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH 81 3.1.Quan điểm, định hướng mục tiêu giảm nghèo bền vững 81 3.1.1 Quan điểm Đảng giảm nghèo bền vững 81 3.1.2.Định hướng mục tiêu giảm nghèo bền vững .83 3.2 Một số giải pháp nhằm thực tốt sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 90 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, đội ngũ cán bộ, cơng chức thực sách giảm nghèo 90 3.2.2 Tổ chức, phân công, phối hợp quan, tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững .91 3.2.3 Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý cơng chức chun mơn thực sách giảm nghèo 93 3.2.4 Tăng cường huy động, sử dụng hiệu nguồn lực tài cho cơng tác giảm nghèo 95 3.2.5 Tuyên truyền vận động, phát huy vai trị người nghèo công tác giảm nghèo 100 3.2.6 Làm tốt công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm thực sách giảm nghèo bền vững 103 3.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin thực sách giảm nghèo bền vững .105 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 106 3.3.1 Đối với quan Trung ương 106 3.3.2 Đối với tỉnh Hòa Bình .107 Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, đề tài “Thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Đức Dũng LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, em hồn thành chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Quản lý công Em tiến hành nghiên cứu hoàn thành đề tài “Thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” Trong q trình học tập, nghiên cứu viết luận văn, em nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức cá nhân Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, giáo giảng dạy chương trình cao học chuyên ngành Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Chu Xuân Khánh - người trực tiếp hướng dẫn, bảo đóng góp nhiều ý kiến, giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Huyện ủy, Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện, Các quan, ban, ngành, đoàn thể Ủy ban nhân dân xã địa bàn huyện Đà Bắc tạo điều kiện giúp đỡ, cộng tác để giúp em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp học viên Lớp HC22.B8-Học viện Hành Quốc gia Hà Nội ủng hộ, tạo điều kiện sát cánh em suốt trình học tập, nghiên cứu làm Luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn gia đình tạo điều kiện để em có thời gian học tập, nghiên cứu, hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này./ DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 2.1: Bản đồ tự nhiên huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 47 DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Phân loại mức sống hộ dân Đà Bắc đến 31/12/2019 53 Bảng 2.2: Phân bổ hộ nghèo huyện Đà Bắc đến 31/12/2019 54 Bảng 2.3: Tỷ lệ hộ nghèo khu vực huyện Đà Bắc năm 2019 56 Bảng 2.4: Sự biến động hộ nghèo huyện Đà Bắc từ năm 2015 - 2019 60 Bảng 2.5: Kết miễn, giảm học phí cho học sinh nghèo huyện Đà Bắc giai đoạn 2016 - 2019 67 Bảng 2.6: Kết cấp thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh cho người nghèo huyện Đà Bắc giai đoạn 20162019 68 DANH MỤC SƠ ĐỒ TT Tên sơ đồ Sơ đồ 1.1: Vòng luẩn quẩn nghèo Trang 27 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Đói nghèo tượng mang tính kinh tế - xã hội, tồn đất nước, chế độ trị xã hội có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, phát triển bền vững quốc gia Cuộc đấu tranh chống đói, nghèo đấu tranh phức tạp, dai dẳng bậc nhất, xuyên suốt phát triển nhân loại Mọi hoạt động người, từ nỗ lực tìm tịi chế ngự thiên nhiên, khai thác tự nhiên… xét cho nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao người, đẩy lùi đói, nghèo khỏi sống Ở Việt Nam, xóa đói, giảm nghèo vấn đề có tính chiến lược, mục tiêu bản, xuyên suốt lâu dài cách mạng Ngay từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa để đem lại ấm no, hạnh phúc cho người dân Sau nước nhà giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đói, nghèo thứ “giặc” cần phải tiêu diệt giặc dốt giặc ngoại xâm Người dặn: “Làm cho người nghèo đủ ăn Người đủ ăn giàu Người giàu giàu thêm” [38, tr.65] Và theo Người: “Chính sách Đảng Chính phủ phải chăm nom đến đời sống nhân dân Nếu dân đói, Đảng Chính phủ có lỗi; dân rét Đảng Chính phủ có lỗi; dân dốt Đảng Chính phủ có lỗi; dân ốm Đảng Chính phủ có lỗi… Dân đủ ăn, đủ mặc sách Đảng Chính phủ đưa dễ dàng thực Nếu dân đói, rét, dốt, bệnh sách ta dù có hay khơng thực được” [39, tr.572] Quán triệt tư tưởng, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, xóa đói giảm nghèo trở thành chủ trương lớn, sách lớn Đảng Nhà nước ta cao xóa đói giảm nghèo nội dung quan trọng định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Từ Đại hội VIII Đảng, xóa đói giảm nghèo thức đặt thành chương trình mục tiêu quốc gia thực trở thành phong trào sâu rộng toàn xã hội Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề xóa đói, giảm nghèo, ngày 27/12/2008 Chính phủ có Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/05/2011 “Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020” [16] Trong định hướng phát triển Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI xác định: “Nâng cao thu nhập chất lượng sống nhân dân Tạo hội bình đẳng tiếp cận nguồn lực phát triển hưởng thụ dịch vụ bản, phúc lợi xã hội Thực có hiệu sách giảm nghèo phù hợp với thời kỳ; đa dạng hóa nguồn lực phương thức để đảm bảo giảm nghèo bền vững, huyện nghèo vùng đặc biệt khó khăn Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình trở lên Có sách giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu - nghèo, giảm chênh lệch mức sống nông thôn thành thị” Giảm nghèo bền vững trọng tâm Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 nhằm cải thiện bước nâng cao điều kiện sống người nghèo, trước hết khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư Với mục tiêu đó, ngày 24/6/2014 Quốc hội ban hành Nghị số 76/2014/QH13 Về đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 [63] ... giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng nghèo thực hiệnchính sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Chương 3: Định hướng giải pháp hồn thiện sách giảm nghèo bền vững địa bàn. .. nhằm thực tốt sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Trên sở phân tích thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững thời gian qua định hướng sách giảm nghèo bền vững Chính phủ địa. .. thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình thời gian qua - Đề xuất số giải pháp góp phần thực tốt sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 9

Ngày đăng: 26/03/2021, 05:27

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn

    2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3.1. Mục đích nghiên cứu

    3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4.1. Đối tượng nghiên cứu

    4.2. Phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    5.2. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan