Ngày soạn: 24/ 01/ 2021 Ngày dạy: 26/ 01/ 2021 TUẦN: 22 – TIẾT: 81,82 Văn TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA HỒ CHÍ MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn Kĩ năng: - Nhận biết văn nghị luận xã hội - Đọc – hiểu văn nghị luận xã hội - Chọn, trình bày dẫn chứng tạo lập văn nghị luận chứng minh Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, tự hào với truyền thống lịch sử dân tộc Tích hợp: Nội dung học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Tư tưởng độc lập dân tộc - Sự quan tâm Bác đến giáo dục lòng yêu nước cho người dân Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng tục ngữ người xã hội? Nêu nét đặc sắc ND, NT tục ngữ ? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung văn I Tìm hiểu chung: Em biết tác giả Hồ Chí Minh qua thơ nào? Em - Văn luận chiếm giới thiệu vài nét tác giả Hồ Chí Minh? vị trí quan trọng Dựa vào thích *, em nêu xuất xứ văn bản? nghiệp văn thơ HCM Hd đọc: Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát thể - Yêu nước truyền tình cảm thống quý báu đáng tự GV đọc mẫu, gọi Hs đọc toàn lần hào nhân dân ta Văn Bác viết theo thể loại nào? hình thành qua Văn có đoạn? (4 đoạn) trường kì lịch sử Tìm bố cục văn ? Và lập dàn ý theo trình tự lập luận ngày bồi dắp ? thêm Hiểu rõ phát Hoạt động 2: HD phân tích văn huy truền thống Bài văn nghị luận vấn đề ? (Lịng u nước nhân dân ta) Câu văn giữ vai trò câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận ? (Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước) + Hs đọc đoạn Đoạn nêu ? Ngay phần mở bài, Hồ Chí Minh cương vị chủ tịch nước thay mặt tồn Đảng, tồn dân ta khẳng định chân lí, chân lí gì? Em có nhận xét cách viết câu văn tác giả ? Gv: Lời văn ngắn gọn, vừa phản ánh lịch sử, vừa nhìn nhận đánh giá nêu cảm xúc lịch sử, đạo lí dân tộc Em có nhận xét cách nêu luận điểm tác giả Hồ Chí Minh ? Lịng u nước nhân dân ta nhấn mạnh lĩnh vực ? Vì ? (Đấu tranh chống giặc ngoại xâm Vì đặc điểm lịch sử dân tộc ta phải chống ngoại xâm nên cần đến lòng yêu nước) Em tìm hình ảnh bật đoạn ?(Nó kết thành…lũ cướp nước) Em có nhận xét cách dùng từ tác giả ? Nêu tác dụng cách dùng từ ? Hs đọc đoạn 2,3 Hai đoạn có nhiệm vụ ? Để làm rõ lòng yêu nước, tác giả đưa chứng cụ thể ? (Lòng yêu nước qúa khứ lịch sử dân tộc lòng yêu nước ngày đồng bào ta) Lòng yêu nước qúa khứ xác nhận chứng lịch sử ? Trước đưa dẫn chứng, tác giả khẳng định điều ? Vì tác giả lại khẳng định ? ( Vì thời đại gắn liền với chiến công hiển hách lịch sử chống ngoại xâm dân tộc) Em có nhận xét cách đưa dẫn chứng tác giả đoạn văn ? Các dẫn chứng đưa có ý nghĩa gì? Lịch sử dân tộc anh hùng mang truyền thống yêu nước từ ngàn xưa nối dòng chảy thời gian, mạch nguồn sức sống dân tộc biểu câu chuyển ý, chuyển đoạn Đó câu ? Em có nhận xét câu văn chuyển ý này? Để chứng minh lòng yêu nước đồng bào ta ngày nay, tác hoàn cảnh kháng chiến chống kẻ thù xâm lược việc quan trọng Văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta trích báo cáo Chính trị CT Hồ Chí Minh ĐH lần 2, tháng 2/1951 Đảng LĐ VN họp Việt Bắc II Đọc- hiểu văn bản: Câu chốt: Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu dân ta Nội dung - Khái quát vấn đề: Dân ta có lịng u nước truỵền thống q báu - Chứng minh truyền thống yêu nước nhân dân ta theo dòng thời gian lịch sử - Chứng minh luận điểm: “Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” thực tế kháng chiến chống Pháp - Nhiệm vụ Đảng việc phát huy truyền thống yêu nước toàn dân: + Biểu dương tất biểu khác lòng yêu giả đưa dẫn chứng nào? Các dẫn chứng đưa theo cách ? Dẫn chứng trình bày theo kiểu câu có mơ hình chung ? Cấu trúc dẫn chứng có quan hệ với nào? (Mơ hình liên kết: “Từ đến” để làm sáng tỏ chủ đề đoạn văn: Lòng yêu nước đồng bào ta kháng chiến chống thực dân Pháp) Các dẫn chứng đưa có ý nghĩa gì? Hs đọc đoạn Đoạn em vừa đọc nêu ? Tìm câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh ? Hình ảnh so sánh có tác dụng ? Hình ảnh so sánh có ý nghĩa ? Theo lập luận tác giả lịng u nước tồn dạng ? Em hiểu lòng yêu nước trưng bày lòng yêu nước cất giấu kín đáo? Trong bàn bổn phận chúng ta, tác giả bộc lộ quan điểm yêu nước ? Câu văn nói lên điều ? Em có nhận xét cách lập luận tác giả ? Gv: Kết thúc viết Báo cáo trị hiểu thầm hứa với Người vận dụng vào thực tế cơng tác Và ngày nay, đọc văn hiểu rõ để suy ngẫm sâu thêm lịng, trí tuệ tài Bác, làm theo lời Bác dạy: Phát huy tinh thần yêu nước công việc cụ thể ngày, việc học tập, lao động ứng xử với người Hoạt động 3: HD tổng kết Nêu nét đặc sắc nghệ thuật văn ? Nêu ý nghĩa văn bản? Qua văn em hiểu thêm chủ tịch Hồ Chí Minh ? (Chúng ta hiểu thêm kính trọng lịng Hồ Chí Minh dân, với nước; hiểu thêm tài trí tuệ Người văn chương kể thơ ca văn xuôi) nước + Tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để người đóng góp vào cơng việc kháng chiến Nghệ thuật: - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tồn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo phương diện: lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền… - Sử dụng từ ngữ gợi hình, câu văn nghị luận hiêu -Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên anh hùng dân tộc lịch sử chống ngoại xâm đất nước, nêu biểu yêu nước nhân dân ta Ý nghĩa văn bản: Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Viết đoạn văn nói Bác Hồ theo lối liệt kê khoảng 4,5 câu có sử dụng mơ hình liên kết “từ đến”? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Bài văn làm sáng tỏ biểu tinh thần yêu nước sôi nổi, mạnh mẽ chiến đấu chống ngoại xâm dân tộc ta Nhưng tinh thần yêu nước cịn thể hồn cảnh khác, đặc biệt ngày nay? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Kể tên số văn nghị luận xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh - Phân tích tác dụng từ ngữ, câu văn nghị luận giàu hình ảnh - Chuẩn bị mới: "Câu đặc biệt" + Thế câu đặc biệt? Nhận biết câu đặc biệt đoạn văn + Nhận xét cấu tạo câu đặc biệt câu rút gọn Ngày soạn: 24/ 01/ 2021 Ngày dạy: 28/ 01/ 2021 TUẦN: 22 – TIẾT: 83 Tiếng việt CÂU ĐẶC BIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hs nắm khái niệm câu đặc biệt - Hiểu tác dụng câu đặc biệt văn Kĩ năng: - Nhận biết câu đặc biệt - Phân tích tác dụng câu đặc biệt văn - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ: Học tập tự giác, tích cực Yêu thích mơn Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Đặt câu rút gọn? Câu rút gọn thành phần nào? Em khôi phục thành phần rút gọn? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: HD tìm hiểu câu đặc I Tìm hiểu chung biệt? Thế câu đặc biệt? Hs đọc VD (bảng phụ - máy chiếu) Câu đặc biệt loại câu không cấu tạo Câu in đậm có cấu tạo ? Hãy thảo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ luận với bạn lựa chọn câu trả lời đúng: a Đó câu bình thường, có đủ CN-VN Ví dụ: Ơi, em Thuỷ ! b Đó câu rút gọn, lược bỏ CN-VN c Đó câu khơng có CN-VN Tác dụng câu đặc biệt: Câu đặc Gv chốt: Câu in đậm câu đặc biệt biệt thường dùng để: Em hiểu câu đặc biệt ? + Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn Hs trả lời, đọc ghi nhớ việc nói đến đoạn Hoạt động 2: HD tìm hiểu tác dụng câu + Liệt kê, thông báo tồn đặc biệt: vật, tượng Xem bảng sgk, chép vào đánh dấu + Bộc lộ cảm xúc X vào thích hợp ? + Gọi đáp + Một đêm mùa xuân xác định thời gian, nơi chốn + Tiếng reo Tiếng vỗ tay liệt kê, thông báo tồn vật, tượng + Trời ! bộc lộ cảm xúc + Sơn ! Em Sơn ! Sơn ! Gọi - đáp + Chị An ! ? Câu đặc biệt thường dùng để làm ? Hs trả lời, đọc ghi nhớ Hoạt động 3: HD luyện tập Hs đọc đoạn văn Thảo luận, trao đổi Trình bày kết Lớp Gv nhận xét, bổ sung Tìm câu đặc biệt câu rút gọn ? Vì em biết câu rút gọn ? Mỗi câu đặc biệt rút gọn em vừa tìm tập có tác dụng ? II Luyện tập: BT1/29: Các câu đặc biệt câu rút gọn: a Câu rút gọn: Câu 2, câu 3, câu Khơng có câu đặc biệt b Khơng có câu rút gọn Câu đặc biệt: Ba giây … Bốn giây … Năm giây … Lâu q! c Khơng có câu rút gọn Câu đặc biệt: Một hồi còi d Câu rút gọn: Hãy kể chuyện đời bạn cho tơi nghe đi! Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu Câu đặc biệt: Lá ơi! BT 2/29 Tác dụng câu đặc biệt: b Ba giây … Bốn giây … Năm giây … Xác định thời gian Lâu quá: Bộc lộ cảm xúc c Một hồi cịi: Liệt kê, thơng báo tồn vật, tượng Lá ơi!gọi đáp Tác dụng câu rút gọn: Câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ xuất câu đứng trước C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành phần luyện tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu, tả cảnh quê hương em, có vài câu đặc biệt ? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm vững khái niệm tác dụng câu đặc biệt? - Tìm văn học câu đặc biệt nói rõ tác dụng chúng? - Nhận xét cấu tạo câu đặc biệt câu rút gọn - Chuẩn bị mới: "Đề văn nghị luận cách lập ý cho văn nghị luận” (tiếp theo) Ngày soạn: 09/ 01/ 2019 Ngày dạy: 18/ 01/ 2019 TUẦN: 22 – TIẾT: 87 Làm văn Tự học có hướng dẫn BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Bố cục chung văn nghị luận - Phương pháp lập luận - Mối quan hệ bố cục lập luận Kĩ năng: - Viết văn nghị luận có bố cục rõ ràng - Sử dụng phương pháp lập luận Thái độ: Học tập tự giác, tích cực u thích mơn Tích hợp: Giáo dục kĩ sống Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân bố cục, phương pháp làm văn nghị luận Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Em trình bày cách lập ý văn nghị luận? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: HD tìm hiểu mối quan hệ bố I Tìm hiểu chung: cục lập luận Bố cục văn nghị luận gồm có Hs đọc văn “Tinh thần yêu nước nhân dân phần: ta” + Mở bài: Nêu luận điểm xuất Bài văn gồm phần ? Mỗi phần có đoạn ? phát, tổng quát Mỗi đoạn có luận điểm nào? + Thân bài: Triển khai trình bày Qua phần tìm hiểu trên, em cho biết bố cục nội dung chủ yếu văn nghị luận có phần ? Nhiệm vụ + Kết bài: Nêu kết luận nhằm phần? khẳng định tư tưởng, thái độ, quan Dựa vào sơ đồ sgk, cho biết phương pháp điểm người viết vấn đề lập luận sử dụng văn ? giải Theo em, mối quan hệ bố cục lập luận - Để xác lập luận điểm nào? phần mối quan hệ phần, ngừoi ta sử dụng phương Vậy để xác định luận điểm phần mối pháp lập luận khác suy quan hệ phần, người ta thường sử dụng luận nhâ quả, suy luận tương phương pháp lập luận ? đồng… GV chốt: ? Nêu bố cục văn nghị luận? Và phương pháp lập luận văn nghị luận? Hs đọc ghi nhớ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Viết đoạn văn mở giới thiệu đề sau "Giấy rách phải giữ lấy lề" D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Hoàn thành đầy đủ bố cục sử dụng phương pháp lập luận văn nghị luận để hoàn thành đề văn (Giấy rách phải giữ lấy lề) E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Chuẩn bị mới: "THCHD Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận" + Nắm bố cục văn nghị luận + Hiểu biết số phương pháp thường sử dụng văn nghị luận Ngày soạn: 28/ 02/ 2021 Ngày dạy: 02/ 03/ 2021 TUẦN: 22 – TIẾT: 85 Làm văn BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Bố cục chung văn nghị luận - Phương pháp lập luận - Mối quan hệ bố cục lập luận Kĩ năng: - Viết văn nghị luận có bố cục rõ ràng - Sử dụng phương pháp lập luận Thái độ: Học tập tự giác, tích cực u thích mơn Tích hợp: Giáo dục kĩ sống Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân bố cục, phương pháp làm văn nghị luận Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Em trình bày cách lập ý văn nghị luận? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 2: HD luyện tập II Luyện tập: Hs đọc văn “Học trở - Bài văn nêu lên tư tưởng: Chỉ chịu thành tài lớn” khó luyện tập động tác thật tốt, HS: trao đổi, thảo luận thật tinh có tiền đồ Bài văn nêu tư tưởng gì? * Các luận điểm : Tư tưởng thể luận - Luận điểm chính: Học có điểm nào? thể trở thành tài lớn Tìm câu mang luận điểm? - Luận điểm phụ: Bài văn có bố cục phần? + Ở đời có người học, biết học Hãy cho biết cách lập luận sử dụng cho thành tài bài? + Chỉ chịu khó luyện tập động tác Câu mở đầu đối lập nhiều người ai, thật tốt, thật tinh có tiền đồ dùng phép lập luận gì? (suy luận tương phản) - phần Câu chuyện Đờ vanh xi vẽ trứng đóng vai trị a/ Mở : Dùng lối lập luận đối chiếu so bài? (là dẫn chứng để lập luận) Hãy đâu nguyên nhân, đâu kết đoạn kết? (thầy giỏi nguyên nhân, trò giỏi kết quả) sánh để nêu luận điểm: Học trở thành tài lớn b./ Thân bài: Đưa dẫn chứng cách kể lại câu chyện danh họa Vanh Xi vẽ trứng muốn nói đến cách học thơng qua dạy dỗ có kế hoạch kiên trì thầy trò c/ Kết bài: Lập luận theo lối nguyên nhân-kết C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành luyện tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Xác định phương pháp lập luận sử dụng văn bàn "Tinh thần yêu nước nhân dân ta" E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Chọn văn bản, tìm bố cục phương pháp lập luận sử dụng văn bản? - Chuẩn bị mới: "Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận" + Lập luận gì? Phạm vi sử dụng lập luận? + Trả lời câu hỏi ... 2021 TUẦN: 22 – TIẾT: 83 Tiếng việt CÂU ĐẶC BIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hs nắm khái niệm câu đặc biệt - Hiểu tác dụng câu đặc biệt văn Kĩ năng: - Nhận biết câu đặc biệt - Phân tích... khoảng 5 -7 câu, tả cảnh quê hương em, có vài câu đặc biệt ? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm vững khái niệm tác dụng câu đặc biệt? - Tìm văn học câu đặc biệt nói rõ tác dụng chúng? - Nhận xét... I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Bố cục chung văn nghị luận - Phương pháp lập luận - Mối quan hệ bố cục lập luận Kĩ năng: - Viết văn nghị luận có bố cục rõ ràng - Sử dụng phương pháp lập luận