1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá ảnh hưởng của so le chân lên chức năng chi dưới và chất lượng sống của bệnh nhân sau thay khớp háng toàn phần

158 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 4,97 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác HỔ HUY CƯỜNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh học khớp háng 1.1.1 Ổ cối 1.1.2 Chỏm xương đùi 1.1.3 Cổ xương đùi 1.1.4 Bao khớp, dây chằng, bao hoạt dịch 1.1.5 Mạch máu nuôi vùng cổ chỏm xương đùi 1.1.6 Cơ sinh học khớp háng 1.2 Thay khớp háng toàn phần 1.2.1 Sơ lược lịch sử phẫu thuật thay khớp háng 1.2.2 Chỉ định chống định thay khớp háng toàn phần 1.2.3 Các tai biến biến chứng phẫu thuật thay khớp háng toàn phần 10 1.3 So le chân sau mổ thay khớp háng toàn phần 12 1.3.1 Phân loại so le chân 12 1.3.2 Tình hình so le chân sau thay khớp háng tồn phần 13 1.3.3 Phương pháp xác định mức độ so le chân sau thay khớp háng toàn phần 18 1.3.4 Đánh giá ảnh hưởng so le chân lên chức chi sau thay khớp háng toàn phần 21 1.3.5 Đánh giá ảnh hưởng so le chân lên chất lượng sống bệnh nhân sau thay khớp háng tồn phần 24 1.3.6 Tình hình nghiên cứu liên quan đến so le chân sau thay khớp háng toàn phần 27 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Dân số nghiên cứu 32 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh 32 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.2 Ước lượng cở mẫu 33 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.2.4 Trình tự tiến hành 33 2.2.5 Các biến số thu thập 37 2.2.6 Xử lý số liệu trình bày luận án 45 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 45 2.2.8 Thời gian địa điểm thực nghiên cứu 46 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 47 3.1.1 Đặc điểm nhân học 47 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 48 3.2 Thời gian phẫu thuật thời điểm đánh giá sau mổ 48 3.3 So le chân 49 3.3.1 Tỷ lệ so le chân 49 3.3.2 Mức độ so le chân 49 3.3.3 Cảm nhận so le chân 50 3.4 Đánh giá chức chi theo thang điểm Oxford (OHS) 50 3.4.1 Đánh giá theo tiêu chí thang điểm OHS 50 3.4.2 Kết chức khớp chi theo thang điểm OHS 56 3.4.3 Điểm số trung bình tiêu chí thang điểm OHS 57 3.4.4 Tỷ lệ hài lòng bệnh nhân theo thang điểm OHS 58 3.5 Đánh giá chức chi theo thang điểm Harris (HHS) 59 3.5.1 Đánh giá theo tiêu chí thang điểm HHS 59 3.5.2 Kết chức chi theo thang điểm Harris 64 5.2.3 Điểm số trung bình tiêu chí thang điểm HHS 64 3.6 Đánh giá chất lượng sống theo thang điểm EQ-5D 3.6.1 Đánh giá theo tiêu chí thang điểm EQ-5D 66 66 3.6.2 Điểm số trung bình tiêu chí thang điểm EQ5D 68 3.7 Điểm số OHS, HHS EQ-5D trung bình nhóm 69 3.8 Tương quan điểm số OHS, HHS, EQ-5D mức độ so le chân 70 3.8.1 Tương quan điểm số OHS mức độ so le chân (tương quan Pearson) 70 3.8.2 Tương quan điểm số HHS mức độ so le chân (tương quan Pearson) 71 3.8.3 Tương quan điểm số EQ-5D mức độ SLC (tương quan Pearson) 72 3.8.4 Tương quan điểm số OHS EQ-5D (tương quan Pearson) 72 3.8.5 Sự tương quan điểm số HHS điểm số EQ-5D (tương quan Pearson) 73 3.9 Điểm số OHS, HHS EQ-5D nhóm so le chân ≥ 10 mm < 10 mm 73 3.10 Điểm số OHS, HHS EQ-5D nhóm có cảm nhận so le chân nhóm khơng cảm nhận so le chân 74 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 75 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 75 4.1.1 Tuổi 75 4.1.2 Giới 75 4.1.3 Chức chi 75 4.1.4 Chất lượng sống 76 4.2 Tỷ lệ so le chân 4.2.1 So le chân phổ biến sau thay khớp háng tồn phần 77 77 2.2.2 Cảm nhận có so le chân sau thay khớp háng toàn phần quan trọng 79 2.2.3 Mức độ so le chân sau thay khớp háng toàn phần đáng quan tâm 81 4.3 Ảnh hưởng so le chân lên chức chi 84 4.3.1 Ảnh hưởng chung so le chân lên chức 84 4.3.2 Ảnh hưởng chân mổ dài lên chức 87 4.3.3 Ảnh hưởng chân mổ ngắn lên chức 90 4.3 Ảnh hưởng so le chân lên chất lượng sống 93 4.3.1 Ảnh hưởng chung so le chân lên chất lượng sống 93 4.3.2 Ảnh hưởng chân mổ dài lên chất lượng sống 95 4.3.3 Ảnh hưởng chân mổ ngắn lên chất lượng sống 96 4.4 Hạn chế nghiên cứu 97 KẾT LUẬN 98 KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CLS: Chất lượng sống ĐLC: Độ lệch chuẩn OHS: Điểm số Oxford HHS: Điểm số Harris KTC: Khoảng tin cậy PHCN: Phục hồi chức PTGTCC: Phương tiện giao thông công cộng (P): Phải (T): Trái SLC: So le chân DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT VÀ CHỮ VIẾT TẮT Anteversion: Góc nghiêng trước EQ-5D: European Quality of Life-5 Dimensions Functional leg lenght discrepancy: So le chân chức Harris Hip Score: Điểm số Harris khớp háng Inclination: Góc ngã Leg lenght discrepancy: So le chân Oxford Hip Score: Điểm số Oxford khớp háng Teardrop: Giọt lệ Structural leg lenght discrepancy: So le chân cấu trúc Retroversion: Góc nghiêng sau Nhiễm trùng vết mổ □ Có □ Khơng Thun tắc mạch □ Có □ Khơng Tập vật lý triệu liệu sau mổ □ Có □ Không Dùng dụng cụ hỗ trợ sau mổ □ Không cần □ Khung □ Gậy □ Không thể □ Nạng Ơng/bà có cảm nhận hai chân khơng đứng khơng ? □ Có □ Khơng Ơng/bà có khập khiểng khơng? □ Có □ Khơng Hiện ơng/bà có mang giầy, dép độn gót khơng sau mổ khơng? □ Có □ Khơng 10 Mức độ so le chân đo phim X-quang: mm Phim (%): …… 11 Loại so le chân: □ Dài □ Ngắn □ Bằng ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THEO THANG ĐIỂM OXFORD Trong tuần vừa qua: Ơng/bà mơ tả đau háng mà thường bị ? □ Không đau (4 điểm) □ Rất nhẹ (3 điểm) □ Nhẹ (2 điểm) □ Vừa phải (1 điểm) □ Nặng (0 điểm) Ơng/bà có thấy khó chịu đau háng ban đêm ngủ không ? □ Không đêm (4 điểm) □ Chỉ một, hai đêm (3 điểm) □ Vài đêm (2 điểm) □ Nhiều đêm (1 điểm) □ Hằng đêm (0 điểm) Ơng/bà có bị đau nhiều, đột ngột (như dao đâm, bị bắn, thắt lại) khớp háng bị bệnh không ? □ Không ngày (4 điểm) □ Chỉ một, hai ngày (3 điểm) □ Vài ngày (2 điểm) □ Nhiều ngày (1 điểm) □ Hằng ngày (0 điểm) Ơng/bà có khập khiểng đau háng □ Hiếm (4 điểm) □ Đôi (3 điểm) □ Thường bị (2 điểm) □ Hầu hết thời gian (1 điểm) □ Mọi lúc (0 điểm) Ơng/bà háng chuyển sang đau nhiều (đi với gậy chống không) ? □ Không đau 30 phút nhiều (4 điểm) □ 16 đến 30 phút (3 điểm) □ đến 15 phút (2 điểm) □ Chỉ quanh nhà (1 điểm) □ Khơng (0 điểm) Ơng/bà xuống tầng lầu (nhiều nấc thang) không ? □ Có, dễ dàng (4 điểm) □ Với khó khăn (3 điểm) □ Với khó khăn vừa phải (2 điểm) □ Rất khó khăn (1 điểm) □ Khơng thể (0 điểm) Ơng/bà tự mang vớ (tất) khơng ? □ Có, dễ dàng (4 điểm) □ Với khó khăn (3 điểm) □ Với khó khăn vừa phải (2 điểm) □ Rất khó khăn (1 điểm) □ Không thể (0 điểm) Sau ăn (ngồi bàn ăn), ông/bà cảm thấy khớp háng đau đứng dậy khỏi ghế ? □ Không đau chút (4 điểm) □ Đau nhẹ (3 điểm) □ Đau vừa (2 điểm) □ Rất đau (1 điểm) □ Đau khơng chịu (0 điểm) Ơng/bà có gặp khó khăn lên, xuống xe sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng đau háng khơng ? (đi với gậy khơng) □ Khơng khó khăn (4 điểm) □ Với khó khăn (3 điểm) □ Với khó khăn vừa phải (2 điểm) □ Rất khó khăn (1 điểm) □ Khơng thể (0 điểm) 10 Ơng/bà có gặp khó khăn khi tắm lau khơ người (tồn bộ) khớp háng khơng ? □ Khơng khó khăn (4 điểm) □ Với khó khăn (3 điểm) □ Với khó khăn vừa phải (2 điểm) □ Rất khó khăn (1 điểm) □ Khơng thể (0 điểm) 11 Ơng/bà tự mua sắm khơng ? □ Có, dễ dàng (4 điểm) □ Với khó khăn (3 điểm) □ Với khó khăn vừa phải (2 điểm) □ Rất khó khăn (1 điểm) □ Không thể (0 điểm) 12 Đau háng cản trở ơng/bà trong cơng việc bình thường ? (kể việc nhà) □ Không ảnh hưởng (4 điểm) □ Ảnh hưởng (3 điểm) □ Ảnh hưởng vừa phải (2 điểm) □ Ảnh hưởng nhiều (1 điểm) □ Ảnh hưởng toàn (0 điểm) - Tổng số điểm: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SỐNG THEO THANG ĐIỂM EQ-5D Sự lại □ Khơng gặp vấn đề lại (0 điểm) □ Đi lại khó khăn (0,096 điểm) □ Chỉ nằm giường (0,418 điểm) Tự chăm sóc □ Khơng gặp vấn đề tự chăm sóc thân (0 điểm) □ Gặp vài vấn đề tự tắm rửa hay tự mặc quần áo (0,046 điểm) □ Không thể tự tắm rửa hay tự mặc quần áo (0,136 điểm) Sinh hoạt thường lệ (ví dụ: làm việc, học hành, làm việc nhà, chăm sóc gia đình, vui chơi giải trí) □ Khơng gặp vấn đề thực sinh hoạt thường lệ (0 điểm) □ Gặp vài vấn đề thực sinh hoạt thường lệ (0,051 điểm) □ Không thể thực sinh hoạt thường lệ (0,208 điểm) Đau/khó chịu □ Khơng đau hay khơng khó chịu (0 điểm) □ Khá đau hay khó chịu (0,037 điểm) □ Rất đau hay khó chịu (0,151 điểm) Lo lắng (về khớp háng mổ) □ Không lo lắng (0 điểm) □ Khá lo lắng (0,043 điểm) □ Rất lo lắng (0,158 điểm) - Tổng số điểm: ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THEO THANG ĐIỂM HARRIS Mức độ đau □ Không đau (44 điểm) □ Có, khơng đáng kể (40 điểm) □ Có, dùng thuốc giảm đau Aspirin (30 điểm) □ Đau vừa, dùng thuốc giảm đau mạnh Aspirin (20 điểm) □ Đau nhiều, hạn chế vận động nhiều (10 điểm) □ Tàn phế, chức hoàn toàn (0 điểm) Dáng □ Bình thường (11 điểm) □ Khập khễnh nhẹ (8 điểm) □ Khập khễnh vừa (5 điểm) □ Khập khễnh nặng (0 điểm) Dụng cụ hỗ trợ □ Không cần (11 điểm) □ Dùng gậy (7 điểm) □ Dùng gậy phần lớn thời gian (5 điểm) □ Dùng nạng (3 điểm) □ Dùng gậy (2 điểm) □ Dùng nạng (1 điểm) □ Không thể (0 điểm) Khoảng cách □ Không hạn chế (11 điểm) □ Hạn chế nhẹ (8 điểm) □ Hạn chế vừa (5 điểm) □ Chỉ nhà (2 điểm) □ Chỉ giường, ghế (0 điểm) Khả sử dụng cầu thang □ Bình thường (4 điểm) □ Phải vịn (2 điểm) □ Cách khác (1 điểm) □ Không thể (0 điểm) Khả tự mang giầy/tất (vớ) □ Dễ (4 điểm) □ Khó (2 điểm) □ Không thể (0 điểm) Khả ngồi ghế □ Thoải mái (5 điểm) □ Ghế cao (3 điểm) □ Không thể (0 điểm) Sử dụng phương tiện giao thông công cộng □ Có thể (1 điểm) □ Khơng thể (0 điểm) Biến dạng chi □ Không (1 điểm) □ Có, gồm: (0 điểm) Háng co rút gập > 300 co rút áp >300 co rút xoay >100 so le chi > 3,2 cm 10 Biên độ vận động khớp háng thay Gập: …… Dạng:………Khép:………Xoay ngoài:…… Xoay trong: …… Tổng biên độ: □ 2110 - 3000 (5 điểm) □ 1610 - 2100 (4 điểm) □ 1010 - 1600 (3 điểm) □ 610 - 1000 (2 điểm) □ 310 - 600 □ 000 - 300 (0 điểm) (1 điểm) - Tổng số điểm: Ngày đánh giá:……………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH GIÁY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN ÁN THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẤN ÁN CKII Họ tên học viên: Hồ Huy Cường Ngày tháng năm sinh: 1976 Nơi sinh : Đồng Tháp Chuyên ngành: Chấn thương Chỉnh hình Người hướng dẫn: PGS.TS.BS Đỗ Phước Hùng Luận án bổ sung, sửa chữa cụ thể điểm sau : + Bỏ số biến khơng cần thiết như: tình trạng nhân, phân loại ASA trước mổ, phương pháp vô cảm + Bổ sung nguồn trích dẫn hình 1.7 (đo mức độ so le chân) + Bỏ bớt từ “chất” trang 27, dòng từ đếm lên + Khắc phục dư khoảng trắng mục 1.3.6 trang 27, dòng từ đếm lên + Khắc phục số lỗi đánh máy: “cơ qua” thành “cơ quan” trang 13, “cơ thế” thành “cơ thể” trang 17 TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN PGS.TS Đỗ Phước Hùng Hồ Huy Cường HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN TS.BS Nguyễn Thế Luyến CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN XIN BẢO VỆ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Kính gửi : - Hiệu trưởng Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh - Trưởng phòng Sau đại học - Ban chủ nhiệm Bộ mơn Chấn thương Chỉnh hình - Thầy hướng dẫn Tôi tên là: Hồ Huy Cường Ngày sinh: 1976 Nơi sinh: Đồng Tháp Công tác tại: Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp Tôi công nhận học viên chuyên khoa cấp II; khoá học : 2015 – 2017 hình thức đào tạo: tập trung theo định số : 3263/QĐ-BYT ngày 05/ 08/ 2015 Bộ Y tế Sau thời gian học tập, nghiên cứu, đến hồn thành chương trình đào tạo luận án chuyên khoa cấp II theo qui định với đề tài : “Đánh giá ảnh hưởng so le chân lên chức chất lượng sống bệnh nhân sau thay khớp háng toàn phần” thuộc chuyên ngành: Chấn thương Chỉnh hình Nay tơi làm đơn kính đề nghị Hiệu trưởng Đại học Y Dược TP.HCM, Trưởng phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm Bộ môn Chấn thương Chỉnh hình Thầy hướng dẫn cho phép tơi bảo vệ luận án tốt nghiệp trước Hội đồng chấm luận án chuyên khoa cấp II TP.HCM, ngày 04 tháng 10 năm 2017 Người làm đơn Hồ Huy Cường TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC (của học viên CKII đọc trước Hội đồng chấm luận án CKII) Họ tên học viên: Hồ Huy Cường Ngày tháng năm sinh: 1976 Nơi sinh: Đồng Tháp Năm tốt nghiệp đại học: 2000 Tại trường: Đai Học Y Dược TP.HCM Năm tốt nghiệp CKI: Tại trường: Đai Học Y Dược TP.HCM 2009 Là học viên CKII khoá: 2015 – 2017 Hệ đào tạo: Tập trung Các lớp học Sau đại học: Sư phạm Y học nghiên cứu khoa học Tin học Miễn dịch Ung thư Chức vụ quan công tác nay: Trưởng phòng QLCL - BVĐK Đồng Tháp Các chứng bổ túc kiến thức nghiên cứu : Các cơng trình nghiên cứu khoa học thực công bố : Tôi cam đoan thông tin kê khai thật, sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP HCM, ngày 04 tháng 10 năm 2017 Người kê khai Hồ Huy Cường BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Họ tên học viên : Hồ Huy Cường Nơi sinh : Đồng Tháp Ngày sinh: 1976 Chuyên ngành : Chấn thương Chỉnh hình Đề tài : “Đánh giá ảnh hưởng so le chân lên chức chất lượng sống bệnh nhân sau thay khớp háng toàn phần” Được công nhận học viên chuyên khoa cấp II theo định số : 3263/QĐ-BYT ngày 05 tháng 08 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế I HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN: Căn qui định Bộ Y tế việc tổ chức đánh giá luận án chuyên khoa cấp II Hiệu trưởng Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh ký định thành lập Hội đồng đánh giá luận án số: 3530/QĐ-ĐHYD-SĐH ngày 07 tháng 09 năm 2017 gồm thành viên sau TT Thành viên Hội đồng Chuyên ngành Cơ quan công tác Trách nhiệm Hội đồng Chủ tịch Nhận xét Nhận xét Uỷ viên thư ký TS Nguyễn Thế Luyến TS Nguyễn Vĩnh Thống BS.CKII Nguyễn Quốc Trị TS Hoàng Đức Thái CTCH CTCH CTCH CTCH Đại Học Y Dược Tp.HCM Bv Sài Gịn ITO Bv Chấn thương Chỉnh hình Đại Học Y Dược Tp.HCM TS Bùi Văn Đức BS.CKII Lê Văn Tuấn PGS.TS Bùi Hồng Thiên Khanh CTCH CTCH CTCH Đại Học Y Dược Tp.HCM Bv Chợ Rẫy Đại Học Y Dược Tp.HCM Buổi đánh giá luận án tiến hành Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Vào lúc: 15 00 phút, ngày 04 tháng 10 năm 2017 - Có mặt: 07 thành viên Hội đồng - Vắng mặt: 00 thành viên * Thành phần đại biểu khách mời tham dự : - Các Bác sĩ Bộ môn bác sĩ Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Uỷ viên Uỷ viên Uỷ viên II NỘI DUNG BIÊN BẢN: Giáo vụ Sau đại học Khoa/Bộ môn tuyên bố lý do, đọc định thành lập Hội đồng đánh giá luận án chuyên khoa cấp II Hiệu trưởng Đại Học Y Dược TP.Hồ Chí Minh báo cáo q trình học tập học viên Chủ tịch Hội đồng điều khiển buổi đánh giá luận án, công bố thành phần hội đồng có mặt đảm bảo điều kiện để Hội đồng làm việc Thư ký Hội đồng đọc lý lịch học viên Học viên trình bày luận án 20 phút Nhận xét 1: TS.BS Nguyễn Vĩnh Thống đọc nhận xét (đính kèm nhận xét) Nhận xét 2: BS.CKII Nguyễn Quốc Trị đọc nhận xét (đính kèm nhận xét) Các thành viên Hội đồng người tham dự nhận xét, đặt câu hỏi phát biểu ý kiến (ghi đầy đủ học hàm, học vị, họ tên người đặt câu hỏi) - BS CKII Lê Văn Tuấn: + Tại phải dùng thang điểm Oxford thang điểm Harris để đánh giá chức chi ? + Ở bảng 3.38 (trang 69): dùng kiểm định Kruskal Wallis cho thấy nhóm: nhóm chân mổ dài hơn, nhóm chân mổ ngắn nhóm hai chân có điểm số Oxford điểm số Harris khác khau có ý nghĩa thống kê thơi Cần có phép kiểm để so sánh nhóm chân mổ dài nhóm chân mổ ngắn có điểm số Oxford điểm số Harris khác không ? Học viên trả lời câu hỏi thành viên Hội đồng người tham dự (Ghi câu hỏi tóm tắt nội dung trả lời học viên theo câu hỏi) BSCKII Lê Văn Tuấn hỏi: Tại phải dùng thang điểm Oxford thang điểm Harris để đánh giá chức chi ? Học viên trả lời: Trong nghiên cứu dùng thang điểm Oxford thang điểm Harris để đánh giá chức chi nhằm phong phú thêm tiêu chí đánh giá Thang điểm Oxford có 12 tiêu chí bệnh nhân tự đánh giá tình trạng mình, thang điểm Harris có 12 tiêu chí thầy thuốc đánh giá tình trạng bệnh nhân Phối hợp thang điểm bệnh nhân tự đánh giá thang điểm thầy thuốc đánh giá làm cho việc đánh giá chức chất lượng hơn, quan sát nhiều khía cạnh BSCKII Lê Văn Tuấn hỏi: Cần có phép kiểm để so sánh nhóm chân mổ dài nhóm chân mổ ngắn có điểm số Oxford điểm số Harris khác không ? Học viên trả lời: Phép kiểm Kruskal Wallis cho thấy nhóm: nhóm chân mổ dài hơn, nhóm chân mổ ngắn nhóm hai chân có điểm số Oxford điểm số Harris khác khau có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên khơng cho biết điểm số Oxford điểm số Harris nhóm chân mổ ngắn nhóm chân mổ dài có khác hai khơng Để biết hai nhóm có điểm số Oxford điểm số Harris có khác hay không, nghiên cứu áp dụng kiểm định hậu định Tukey HSD trình bày bảng 3.38 với kết sau: Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm số Oxford nhóm chân mổ dài nhóm chân mổ ngắn với p = 0,93, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm số Harris nhóm chân mổ ngắn nhóm chân mổ dài với p = 0,688 III HỘI ĐỒNG HỌP RIÊNG ĐỂ THẢO LUẬN, CHẤM ĐIỂM VÀ THÔNG QUA KẾT QUẢ CHẤM LUẬN ÁN: - So le chân sau mổ thay khớp háng kết không mong muốn phẫu thuật viên bệnh nhân Tuy nhiên giới hạn so le chân chấp nhận chưa xác định Những ảnh hưởng so le chân sau mổ thay khớp háng toàn phần vấn đề chưa báo cáo nước, đề tài nghiên cứu học viên có tính cách thời thực tiễn - Phương pháp nghiên cứu hợp lý - Hình thức nội dung luận án phù hợp với yêu cầu luận án chuyên khoa cấp II - Kết thu được: + Đây cơng trình nghiên cứu so le chân Việt Nam + Tỷ lệ so le chân sau mổ thay khớp háng phổ biến 82,1%, tỷ lệ chân mổ dài 46,4% tỷ lệ chân mổ ngắn 35,7% + Nhóm chân mổ ngắn có chức chi nhóm chân mổ dài Nhóm chân mổ dài có chức nhóm hai chân + Nhóm cảm nhận so le chân có chức chi nhóm khơng cảm nhận so le chân sau thay khớp háng + Mức độ so le chân lớn chức giảm + Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê chất lượng sống nhóm chân mổ ngắn hơn, nhóm chân mổ dài nhóm hai chân THƯ KÝ HỘI ĐỒNG TS.BS Hoàng Đức Thái CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS.BS Nguyễn Thế Luyến ... le chân sau thay khớp háng toàn phần 13 1.3.3 Phương pháp xác định mức độ so le chân sau thay khớp háng toàn phần 18 1.3.4 Đánh giá ảnh hưởng so le chân lên chức chi sau thay khớp háng toàn phần. .. 4.3 Ảnh hưởng so le chân lên chức chi 84 4.3.1 Ảnh hưởng chung so le chân lên chức 84 4.3.2 Ảnh hưởng chân mổ dài lên chức 87 4.3.3 Ảnh hưởng chân mổ ngắn lên chức 90 4.3 Ảnh hưởng so le chân lên. .. so le chân lên chức chi chất lượng sống bệnh nhân sau thay khớp háng toàn phần Mục tiêu chuyên biệt Xác định tỷ lệ so le chân sau thay khớp háng toàn phần Xác định mối tương quan so le chân chức

Ngày đăng: 25/03/2021, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w