Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VIỆN KHOA HỌC VÀ VÀ ĐÀO TẠO CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT HỨA THỊ SƠN Tuyển chọn phân loại số chủng vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh lạc LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2010 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Tuyển chọn phân loại số chủng vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh lạc Chuyên ngành: Hóa sinh học Mã số: 60 42 40 Học viên: Hứa Thị Sơn Hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Nhƣ Kiểu Hà Nội – 2010 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin cảm ơn phịng đào tạo thầy cô giáo Cơ sở đào tạo sau đại học Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.Lê Như Kiểu, Phó viện trưởng Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa–Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt nam, người tận tình hướng dẫn, bảo định hướng cho suốt thời gian thực hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể môn Vi sinh vật-Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa tập thể mơn Sinh học Môi trường Nông nghiệp-Viện Môi trường Nông nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình làm thực nghiệm chia kinh nghiệm cơng việc để tơi hồn thành luận văn thời gian qui định Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn Tôi chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu đó./ Hà nội, ngày tháng 12 năm 2010 Học viên Hứa Thị Sơn Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A, T, G, C ADN ALIV BIV bp DGIV EBI EDTA EHNV Adenine, Thyamine, Guanine, Cytosine Acid deoxyribonucleic African lampeye iridovirus bream iridovirus base pair Dwarf gourami iridovirus European Bioinformatics Institute Ethylenediamin Disodium Tetra Acetate Epizootic haematopoietic necrosis virus GIV GSDIV ISKNV Grouper iridovirus Grouper sleepy disease iridovirus Infectious spleen and kidney necrosis virus kb LCDV MCP NCBI OIE OSGIV PCR RBIV RSIVD SBIV SN-PCR TAE kilo base Lymphocystis disease virus Major capsid protein National Center for Biotechnology Information World Organisation for Animal Health orange spotted grouper iridovirus Polymerase Chain Reaction Rock bream iridovirus red sea bream iridoviral disease Red sea bream iridovirus Semi-nested - Polymerase chain reaction Tris - Acetic – EDTA TE TGIV Tris - EDTA 10 mM Taiwan Grouper Iridovirus Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình trồng trọt giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất lạc giới 1.1.2 Tình hình sản xuất lạc nước 1.2 Tình hình bệnh hại lạc giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình bệnh hại lạc giới 1.2.2 Tình hình bệnh hại lạc Việt Nam 14 1.3 Khái niệm kiểm soát sinh học 16 1.4 Tại kiểm soát sinh học lại phổ biến 17 1.5 Những vấn đề kiểm soát sinh học 18 1.6 Cơ chế đối kháng 19 1.6.1.Cơ chế kháng sinh 19 1.6.2.Những hợp chất dễ bay enzim 21 1.6.3.Sự cạnh tranh 22 1.6.4.Sự kí sinh 23 1.6.5.Sự giảm độc tính 23 1.6.6.Kháng hệ thống (Sự kích kháng) 24 1.7.Tình hình nghiên cứu vi sinh vật đối kháng nước 25 1.7.1.Tình hình nghiên cứu vi sinh vật đối kháng ngồi nước 25 1.7.2.Tình hình nghiên cứu vi sinh vật đối kháng nước 29 CHƢƠNG II.VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1.Vật liệu nghiên cứu 31 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 31 2.1.2 Các môi trường phân lập vi khuẩn 31 2.1.3 Thiết bị nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật đối kháng 33 2.2.2 Tuyển chọn vi khuẩn đối kháng phương pháp đục lỗ thạch 34 2.2.3 Tuyển chọn vi khuẩn đối kháng phương pháp cấy chấm điểm 35 2.2.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn đối kháng 36 2.2.5 Phân loại vi sinh vật đối kháng phương pháp giải trình tự đoạn gen mã hóa phần tử 16S ARN riboxom 39 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.5.1 Phương pháp PCR thông thường (đơn) 2.2.5.2 Phương pháp kiểm tra độ xác định nồng độ 2.2.5.3 Phương pháp làm sản phẩm PCR 2.2.5.4 Phương pháp tách dịng xác định trình tự gen a Phương pháp tách dòng b Phương pháp giải trình tự gen 2.2.5.5 Phương pháp tin sinh học (sử dụng phần mềm NCBI, EBI, Expasy…) CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thu mẫu, phân lập tuyển chọn vi khuẩn đối kháng 3.2 Đánh giá hoạt lực đối kháng chủng vi khuẩn 3.3 Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn đối kháng 3.4 Một số đặc điểm chủng vi khuẩn đối kháng 3.4.1.Một số đặc tính sinh lý, sinh hóa chủng vi khuẩn đối kháng 3.4.2 Đánh giá ảnh hưởng chủng vi khuẩn đối kháng đến trình nảy lạc 3.4.3 Đánh giá hiệu phòng trừ bệnh héo xanh R solanacearum chủng vi khuẩn đối kháng 3.4.4 Đánh giá ảnh hưởng chủng vi khuẩn đối kháng lên trình sinh trưởng phát triển lạc 3.5 Xác định vi trí phân loại chủng vi khuẩn nghiên cứu phương pháp giải trình tự đoạn gen mã hóa phần tử 16S ARN riboxom CHƢƠNG IV KẾT LUẬN CHƢƠNG V KIẾN NGHỊ CHƢƠNG VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 39 40 41 43 43 46 46 47 47 50 52 54 54 57 58 61 63 75 76 77 MỤC LỤC BẢNG Bảng 3.1 Nguồn gốc đặc điểm hình thái chủng vi khuẩn Trang 47 phân lập Bảng 3.2 Hoạt lực đối kháng chủng vi khuẩn với đại diện chủng vi khuẩn 50 gây bệnh héo xanh R Solanacearum Bảng 3.3 Một số đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn đối kháng 52 Bảng 3.4 Một số đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn đối kháng 55 Bảng 3.5 Ảnh hưởng chủng vi khuẩn đối kháng lên khả nảy mầm 57 hạt lạc Bảng 3.6 Hiệu phòng trừ bệnh héo xanh R solanacearum 58 chủng vi khuẩn đối kháng lạc điều kiện nhà kính Bảng 3.7 Các tiêu sinh trưởng lạc có bổ sung 61 vi khuẩn đối kháng Bảng 3.8 Kết so sánh trình tự đoạn 16S ARN riboxom chủng TH24 với 71 chủng vi khuẩn ngân hàng gen quốc tế Bảng 3.9 Kết so sánh trình tự đoạn 16S ARN riboxom chủng NA10 với 72 chủng vi khuẩn ngân hàng gen quốc tế Bảng 3.10 Một số đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn đối kháng Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 MỤC LỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Hoạt tính đối kháng số chủng vi khuẩn đối kháng với 51 R solanacearum BHT gây bệnh héo xanh lạc Hình 3.2 Hình thái khuẩn lạc điển hình số chủng 53 vi khuẩn đối kháng đại diện Hình 3.3 Hình thái tế bào chủng vi khuẩn TH24 chụp kính hiển vi 54 điện tử với độ phóng đại 20.000 lần Hình 3.4 Hiệu phịng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn chủng 60 vi khuẩn đối kháng Lạc Hình 3.5 Điện di đồ ADN tổng số hai chủng vi khuẩn nghiên cứu 64 Hình 3.6 Điện di đồ sản phẩm PCR chủng vi khuẩn nghiên cứu 65 Hình 3.7 Tuyển chọn khuẩn lạc mang gen mã hóa đoạn 16S ARN riboxom 66 chủng vi khuẩn NA10 TH24 phương pháp colony PCR Hình 3.8 Tách kiểm tra plasmid mang đoạn gen mã hóa phần tử 16S 67 riboxom chủng vi khuẩn đối kháng Hình 3.9 Kết tinh vectơ tái tổ hợp enzim ARNaza 68 Hình 3.10 Trình tự nucleotit gen mã hóa phần tử 16S ARN riboxom 70 chủng TH24 Hình 3.11 Trình tự nucleotit gen mã hóa phần tử 16S ARN riboxom chủng vi khuẩn NA10 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 MỞ ĐẦU Bệnh héo xanh trồng khuẩn Ralstonia solanacearum bệnh phổ biến nghiêm trọng nhiều loại trồng cà chua, khoai tây, lạc, ớt, gừng (1, 2, 54,58,57) Đây bệnh chủ yếu làm giảm suất mùa lạc nhiều nước Trung Quốc, Thái Lan, Việt nam, Indonesia Hàng năm dịch bệnh gây thiệt hại từ 50-80% suất trồng Tình hình gây hại nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn lạc vừng chủ yếu giới hạn phạm vi xác định mức độ thiệt hại, phân bố bệnh bước đầu xác định nguồn gen kháng tập đồn giống có Kiểm soát dịch bệnh phương pháp sinh học (kiểm soát sinh học) dần trở thành xu hướng phổ biến áp dụng rộng rãi nông nghiệp nhiều nước giới Bằng việc áp dụng biện pháp sinh học người ta thay loại thuốc trừ sâu hóa học có hại đến sức khỏe người môi trường sinh thái Trong biện pháp sử dụng vi sinh vật tác nhân kiểm sốt phịng ngừa bệnh hại dần trở lên phổ biến (5, 7) hiệu rõ rệt mà mang lại, chủng vi sinh vật lựa chọn phải có hoạt tính đối kháng cao, ổn định thời gian dài không gây hại cho động, thực vật Với mục đích tơi giao nhiệm vụ thực đề tài “Tuyển chọn phân loại số chủng vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh lạc” Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình trồng lạc giới Việt nam 1.1.1 Tình hình sản xuất lạc giới Trong loại trồng làm thực phẩm cho người, lạc có vị trí quan trọng Mặc dù có nguồn gốc từ lâu đời tầm quan trọng kinh tế lạc 36 xác định cách khoảng 100 năm Khi xưởng ép dầu Macxây (Pháp) bắt đầu nhập cảng lạc từ Tây Phi, mở đầu cho thời kỳ dùng lạc ép dầu qui mơ lớn Cơng nghiệp ép dầu hình thành phát triển nhanh chóng nước Châu Âu lan toàn giới Phần lớn diện tích trồng lạc giới cịn sản xuất theo lối cổ truyền, kỹ thuật canh tác lạc hậu Những năm gần nhờ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất suất lạc nâng lên Tuy nhiên tiến kỹ thuật nước không đồng đều, nước phát triển suất lạc tăng nhanh nước chậm phát triển hàng năm suất lạc tăng khơng đáng kể Các nước có suất lạc tăng nhanh là: Mỹ vịng từ năm 1961 đến 1975 suất bình quân tăng từ 1.564kg/ha lên 2.875kg/ha Ở Trung Quốc chương trình nghiên cứu nâng cao suất lạc tiến hành từ 1979 đạt kết khả quan Các thành tựu chọn giống lạc năm 80 ứng dụng vào sản xuất tạo nên điển hình suất cao giống Nonghua 22 đạt suất trung bình 4.219kg/ha miền trung miền nam Trung Quốc Ngồi nhiều giống lạc có suất cao đưa sản xuất mở rộng (5, 14) Cây lạc trồng tất châu lục với 100 nước giới, diện tích trồng lạc khoảng 20-21 triệu ha, suất biến động từ 11-12tạ/ha Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 Có thể kết luận chủng vi khuẩn HT24 thuộc lồi vi khuẩn Pseudomonas fluorescens có độ tương đồng cao với loài vi khuẩn Riêng kết nghiên cứu chủng vi khuẩn NA10 tương đồng với 03 loài vi khuẩn thuộc chi Bacillus là: Bacillus polyfermenticus, Bacillus sublilis, Bacillus amyloliquefaciens kết luận xác chủng vi khuẩn HT24 thuộc lồi Để có sở thể kết luận xác cần nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 đặc điểm sinh lý, sinh hóa so sánh với khóa phân loại biết để kết luận xác chủng vi khuẩn NA10 thuộc loài Bảng 3.10 Một số đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn đối kháng Theo khóa phân loại Bergey Đặc điểm/tính chất NA10 B polyfermenticus B sublilis B amyloliquefaciens Gram + + + + Kỵ khí - - - - Hiếu khí + + + + - - - - - - - - - - - - Urease ± + - - Oxidaza + + - - + + + + - + + + Hình thành bào tử + + + + Hình thành khuẩn ty - - - - Thủy phân casein + + + + Thủy phân tinh bột - - + + Sử dụng xitrat làm + + + + Khuẩn lạc màu vàng môi trường YDC Phát quang KB Sắc tố phát quang môi trường KB Sinh trưởng môi trưng D1M Sinh trường mơi trường KB 40oC Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 nguồn carbon Khả tạo axit từ Cellobioza + + + + Fructoza + + + + Glucoza + + + + Maltoza - - + + Manitol + + + + Lactoza - - - + Galactoza + + + - Theo kết bảng 10, chủng vi khuẩn NA10 phù hợp với khóa phân loại Bergrey lồi vi khuẩn B polyfermenticus Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN Phân lập 08 chủng vi khuẩn đối kháng (NA1, NA5,NA10, HT2, HT5, HT21, HT22 HT24) với 05 vi khuẩn R solanacearum gây bệnh héo xanh Lạc Nghiên cứu số đặc điểm sinh học 08 chủng vi khuẩn đối kháng phân nhóm sơ chủng vi khuẩn đối kháng theo phương pháp phân nhóm chi vi khuẩn phổ biến Theo chủng vi khuẩn NA5, HT5 chủng HT24 thuộc chi Pseudomonas, chủng vi khuẩn HT22 thuộc chi Burkholderia 04 chủng vi khuẩn NA1, NA10, HT2 HT21 thuộc chi Bacillus Tuyển chọn 02 chủng vi khuẩn đối kháng có hoạt lực đối kháng cao điều kiện invitro (Hoạt tính đối kháng với vi khuẩn gây bệnh ≥ 22 mm) điều kiện nhà lưới (khả kiểm soát bệnh héo xanh lạc ≥ 70%), đồng thời chủng vi khuẩn đối kháng tuyển chọn không ảnh hưởng xấu đến tỷ lệ nảy mầm, khả sinh trưởng phát triển lạc Sử dụng phương pháp giải trình tự đoạn gen mã hóa phần tử 16S ARN riboxom kết hợp với khóa phân loại Bergey phân loại xác đến lồi chủng vi khuẩn nghiên cứu theo chủng vi khuẩn HT24 thuộc lồi Pseudomonas fluorescens chủng vi khuẩn NA10 thuộc loài B polyfermenticus Các loài vi khuẩn nằm danh mục an toàn sinh học cấp độ sử dụng rộng rãi kiểm sốt sinh học Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 CHƢƠNG V KIẾN NGHỊ Hiệu phòng trừ bệnh héo xanh lạc cao điều kiện phịng thí nghiệm nhà lưới quy mơ nhỏ Tuy nhiên, để đánh giá hiệu phòng trừ bệnh héo xanh lạc xác hơn, cần tiến hành thí nghiệm quy mô lớn nhiều địa điểm, thời vụ khác Mặc dù chủng vi sinh vật liệt vào danh sách loài vi sinh vật an toàn sử dụng rộng rãi kiểm soát sinh học Tuy nhiên, chủng vi khuẩn nghiên cứu xếp vào nhóm an tồn kết mức độ tham khảo, cần tiến hành đánh giá độc tính chủng vi sinh vật nghiên cứu động vật máu nóng đua kết luận xác Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 CHƢƠNG VI TÀI LIỆU THAM KHẢO A Phần tiếng Việt Cục Bảo vệ thực vật (1987), Phương pháp điều tra phát sâu bệnh hại trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 138 Đường Hồng Dật (1997), Sổ tay bệnh hại trồng, tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 420 Hướng dẫn nghiên cứu bệnh vi khuẩn thực vật, Izrainxki V.P.(1988), (Hà Minh Trung, Nguyễn Văn Hành dịch) NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 258 Lê Lương Tề (1997), “ Ảnh hưởng số yếu tố sinh thái bệnh héo rũ vi khuẩn hại lạc vùng đất bạc màu trung du Bắc Bộ”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, 4, tr 5-8 Lê Như Kiểu, Lê Thị Thanh Thủy, Trần Quang Minh, Nguyễn Thị Kim Thoa, Trần Thị Lụa, Nguyễn Văn Huân, 2009 Ảnh hưởng chế phẩm vi sinh đối kháng tới bệnh héo xanh suất lạc, vừng nhà lưới ngồi đồng ruộng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 02(11).2009 tr 54-60 Lê Như Kiểu, Phạm Công Minh, Trần Quang Minh Nguyễn Ngọc Cường, 2005 Quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn đối kháng vk58 phòng chống bệnh héo xanh cà chua Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, tập 43, số 5, tr 47-54 Lê Song Dự, Nguyễn Thế Cơn 1979, Giáo trình lạc, Đại Học Nơng Nghiệp Ngô Thế Dân, Phạm Thị Vượng (dịch), 1999 Cây lạc Trung Quốc bí thành cơng Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Nguyễn Hoàng Chiến, Vương Trọng Hào (2001), “Nghiên cứu khả sinh tổng hợp chất kháng sinh chống vi khuẩn gây héo xanh cà chua chủng xạ khuẩn Streptomyces albogriseolus V6”, Tạp chí Sinh học, tập 23-3b, tr 96-101 10 Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1972), Một số phương pháp nghiên cứu Vi sinh vật học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến (1975), Vi sinh vật học tập 1, NXB Đại học THCN, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Văn Liễu (1993), “Một số kết nghiên cứu bệnh hại lạc xác định gen chống chịu bệnh héo miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học, Hội nghị Khoa học Bảo vệ thực vật 24-25 tháng 3-1993, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 16-17 13 Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Văn Liễu (1997), “Kết nghiên cứu đặc điểm phân bố, tác hại bệnh héo xanh lạc xác định biovar vi khuẩn (Pseudomonas solanacearum Smith) miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, 6, tr 27-31 14 Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Liễu, Nguyễn Thị Yến, Phạm Huy Chương (1995), “Nghiên cứu chọn tạo giống lạc kháng bệnh héo xanh vi khuẩn”, Kết nghiên cứu khoa học đậu đỗ 1991-1995, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 133137 15 Phạm Chí Thành (1988) Giáo trình Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, tr 31-134 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 16 Phạm Văn Toản (2003), “Khả sử dụng hỗn hợp vi sinh vật làm phân bón chức cho số trồng nơng nghiệp, công nghiệp lâm nghiệp”, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, tr 127-131 17 Phạm Văn Ty, Đào Thị Lương (2003), “Khả sinh kháng sinh chống vi khuẩn gây bệnh héo xanh Streptomyces arabicus 112”, Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc, tr 145-149 18 Phan Gia Tân, 2006 Bài giảng đậu phụng Nxb Đại học Nông Lâm B Phần tiếng Anh 19 Abdullah, H., L.M Maene and H Naib, 1983 The effects of soil types and moisture levels on bacterial wilt disease of groundnut (Arachi hypogaea) Pertanika, 6: 26-31 20 Amalia Gheorghe, 2003 Biological Control Of Phytopathogen Microorganisms With Antagonist Bacteria, National Research and Development Institute for Chemistry and Petrochemistry-ICECHIM, Spl Independentei 202, Bucharest, Romania 21 AVRDC Internal Review and Planning Workshop (2000), 5-7 December, 2000 at Asian Vegetable Research and Development Center, Tainan 741, Taiwan 22 B Li, L.H Xu, M.M Lou, F Li, Y.D Zhang and G.L Xie, 2008 Isolation and characterization of antagonistic bacteria against bacterial leaf spot of Euphorbia pulcherrima, Proceeding of Institute of Biotechnology, Zhejiang University, Hangzhou, China pp.21-28 23 Baker, K.F and R.J Cook 1974 Biological Control of Plant Pathogens W.H Freeman, San Francisco, 433 pp Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 24 Bonsall, R.F., D.M Weller, and L.S Thomashow 1997 Quantification of 2,4-diacetylphloroglucinol produced by fluorescent Pseudomonas spp in vitro and in the rhizosphere of wheat Appl Environ Microbiol 63: 951– 955 25 Challis,G L.(2005) "A widely distributed bacterial pathway for siderophore biosynthesis independent of nonribosomal peptide synthetases".ChemBioChem6: 601–611 doi:10.1002/cbic.200400283 26 Chet, I (Ed.) 1993 Biotechnology in Plant Disease Control Wiley-Liss, New York, 373 pp 27 Chet, I., N Benhamou, and S Haran 1998 Mycoparasitism and lytic enzymes, In: Harman, G.E., and C.P Kubicek (Eds.),Trichoderma and Gliocladium, Vol 2: Enzymes, Biological Control and Commercial Applications Taylor & Francis, London, pp 153–172 28 Cook, R.J 1993 Making greater use of introduced microorganisms for biological control of plant pathogens Annu Rev Phytopathol 31: 53–80 29 Cook, R.J and K.F Baker 1983 The Nature and Practice of Biological Control of Plant Pathogens American Phytopathological Society, St Paul, MN, 539 pp 30 C.P.Desai, M.S Reddy, and J.W Kloepper 2002 Comprehensive testing of biocontrol agents In: Gnanamanickam, S.S (Ed.), Biological Control of Crop Diseases Marcel-Dekker, New York, pp 387–420 31 Cornelis, P; Andrews, SC (editor) (2010) Iron Uptake and Homeostasis in Microorganisms Caister Academic Press ISBN 978-1-904455-65-3 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 32 Dickens, J.W 1977 Aflatoxin occurrence and control during growth, harvest and storage of peanuts Page 99-105 In Mycotoxin in human and animal health, (Rodricks, J.V., C.W Hesseltine and M.A.Mehlman, eds ) Illions, USA 33 Dubos, B 1987 Fungal antagonism in aerial agrobiocenoses, In: Chet, I (Ed.), Innovative Approaches to Plant Disease Control Wiley-Liss, New York, pp 107–135 34 D Morris Porter, Donald H Smith, and R Rodríguez-Kábana (Book 1984), Compendium of peanut diseases, American Phytopathological Society 35 Frank, Z R., 1972 Pythium myriotylum and Fusarium solani as cofactors in a pod-rot complex of peanut Phytopathology 62 : 1331-1334 36 Franziska Faltin, Jana Lottmann, Rita Grosch, and Gabriele Berg, 2004.Strategy to select and assess antagonistic bacteria for biological control of Rhizoctonia solani Kühn Can J Microbiol 50(10): 811–820 37 Fravel, D.R 1988 Role of antibiosis in the biocontrol of plant diseases Annu Rev Phytopathol 26: 75–91 38 Garcia, R., and D.J Mitchell 1975 Interactions of Pythium myriotylum with Fusarium solani, Rhizoctonia solani, and Meloidogyne arenaria in pre-emergence damping-off of peanut Plant Dis Rep 59:665–669 39 Garren, K H 1959 An evaluation of the role of dinoseb in "nondirting" control of peanut stem rot Plant Dis Rep 43:665-667 40 Geels and Schippers (1983), Selection of Antagonistic Fluorescent Pseudomonas sp and their Root Colonization and Persistance following Treatment of Seed Potato, Phytopath Z, 108, pp 193-206 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 41 Goldblatt, L A and Dollear, F G (1977) Review of prevention, elimination and detoxification of aflatoxin Appl Chem 1977; 49: 17591764 42 Hayward, A C 1975 Biotypes of Pseudomonas solanacearum in Australia Australian Plant Pathology Society Newsletter 4:9-11 43 He, L.Y., L Sequiera and A Kelman, 1983 Characteristics of strains of Pseudomonas solanacearum from China Plant Dis., 67: 1357-1361 44 Heiniger, U and D Rigling 1994 Biological control of chestnut blight in Europe Annu Rev Phytopathol 32: 581–599 45 Howell, C.R 1982 Effect of Gliocladium virens on Pythium ultimum, Rhizoctonia solani, and damping-off of cotton seedlings Phytopathology 72: 496–498 46 Howell, C.R., L.E Hanson, R.D Stipanovic, and L.S Puckhaber 2000 Induction of terpenoid synthesis in cotton roots and control of Rhizoctonia solani by seed treatment with Trichoderma virens Phytopathology 90: 248–252 47 Howell, C.R and R.D Stipanovic 1979 Control of Rhizoctonia solani on cotton seedlings with Pseudomonas fluorescens and with an antibiotic produced by the bacterium Phytopathology 69: 480–482 48 Howell, C.R and R.D Stipanovic 1980 Suppression of Pythium ultimuminduced damping-off of cotton seedlings by Pseudomonas fluorescens Pf-5 and its antibiotic, pyoluteorin Phytopathology 70: 712–715 49 Jackson, C.R., 1962 Aspergillus crown rot of peanut in Georgia Plant Dis Rep 46:pp 888-892 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 50 J Kadir, M.A Rahman, M.M Begum, R Abdul Rahman and T.M.M Mahmud, 2007 Screening of Antagonistic Bacteria for Biocontrol Activities on Colletotrichum gloeosporioides in Papaya Volume: Issue: Page No.: 12-20 51 Jaime R Montealegre, 2003 Selection of bioantagonistic bacteria to be used in biological control of Rhizoctonia solani in tomato, Sci Technol., 18 (Suppl 1): 39-48 52 Jenkins SF, Hammons RO, Dukes PD (1966) Disease reaction and symptom expression of seventeen peanut cultivars Arachis hypogaea to bacterial wilt Pseudomonas solanacearum Plant De Reporter 50, 520-3 Contact: Dep Plant Pathol., N C State Univ., Raleigh, N C, USA 53 Julian A Ferreras, Jae-Sang Ryu, Federico Di Lello, Derek S Tanand Luis E N Quadri (2005) "Small-molecule inhibition of siderophore biosynthesis in Mycobacterium tuberculosis and Yersinia pestis" Nature Chemical Biology 1: 29–32 doi:10.1038/nchembio706 54 Kelman, A., 1953 The bacterial wilt caused by Pseudomonas solanacearum: A literature review and bibliography North Carolina Agric Exp Station Tech Bull., 99: 194-194 55 Kelman A (1954), The relationship of pathogenicity in P solanacearum to colony appearance on a tetrazolium medium, Phytopathology 44, pp 693-695 56 Kelman, A., and Person, L H 1961 Strains of Pseudomonas solanacearum differing in pathogenicity to tobacco and peanut Phytopathology 51:158-161 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 57 Li, T.J, 1958 Occurrence of bacterial wilt Plant Disease Knowledge 2: 174-176 58 Machmud, M 1986 Bacterial wilt in Indonesia In: Persley G.J (ed) Proceeding ACIAR bacterial Wilt Disease in Asia and the South Pacific Canberra, Autralia ACIAR 13, 32-34 59 McSpadden Gardener, B.B and D.R Fravel 2002 Biological control of plant pathogens: Research, commercialization, and application in the USA Online Plant Health Progress doi:10.1094/PHP-2002–0510–01RV 60 Mostafa Niknejad Kazempour, 2009 Isolation of Fusarium fujikuroi antagonistic bacteria and cloning of its phenazine carboxylic acid genes African Journal of Biotechnology Vol (23), pp 6506-6510 61 Nobutaka Someya, 2008 Biological control of fungal plant diseases using antagonistic bacteria, ournal of General Plant Pathology, Volume 74, Number 459-460 62 N W Schaad, J B Jones and W Chun, 2001 Laboratory Guide for Identification of Plant Pathogenic Bacteria, Third Edition American Phytopathological Society Press 63 Opina, N et al: A novel method for development of species and strainspecific DNA probes and PCR primers for identifying Burkholderia solanacearum (formerly Pseudomonas solanacearum) As Pac J Mol Biol Biotechnol 5: 19-33 64 Orellana, R G and W K Bailey 1964 Blight of peanut in Maryland and Virginia in 1963 Plant Dis Rep 48:519–521 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 65 Pettit, R.E (1984) Yellow mold and aflatoxin In: Compendium of Peanut Diseases (Porter, D.M., Smith, D.H and Rodriguez-Kabana, R., eds), pp 35–36 66 Porter DM, Smith DH, Rodriguez-Kabana R 1982 Peanut plant disease In: Patee HT, Young CT (ed) Peanut Science and Technology.Yoakum, TX: American Peanut Research and Education Society.p 348-354 67 Punja, Z.K 1985 The biology, ecology, and control of Sclerotium rolfsii Ann Rev Phytopathol 23:97-127 68 Purss, G S 1961 Wilt of peanut (/trathis hypugaea L.) in Queensland with particular reference to Verticillium wilt Queensl.J Agric Sci 18:453-462 69 Research Briefings 1987 Report of the Research Briefing Panel on Biological Control in Managed Ecosystems National Academy Press, Washington, D.C 70 Simbwa-Bunnya, M 1972 Resistance of groundnut varieties to bacterial wilt (Pseudomonas solanacearum) in Uganda East African Agriculture and Forestry Journal 37:341-343 71 Suparman, Maman, 2004 Antagonistic Bacteria For Controlling Fusarium Wilt Of Tomato Caused By Fusarium Oxysporum F Sp Lycopersici Masters thesis, Universiti Putra Malaysia 72 Tilcher, R.; Schmidt, C.; Lorenz, D and Wolf, G A 2002 About the use of antagonistic bacteria and fungi Biological control of Fusarium graminearum on wheat by antagonistic bacteria Songklanakarin J Sci Technol., 2006, 28 (Suppl 1): 29-38 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 73 Thomashow, L.S., D.M Weller, R.F Bonsall, and L.S Pierson,III 1990 Production of the antibiotic phenazine-1-carboxylic acid by fluorescent Pseudomonas species in the rhizosphere of wheat Appl Environ Microbiol 56: 908–912 74 Van Loon, L.C., P.A.H.M Bakker, and C.M.J Pieterse 1998 Systemic resistance induced by rhizosphere bacteria Annu Rev Phytopathol 36: 453–483 75 Wang , J S., Hou, X.Y., and Hu, B J.1983 Studies on the control of bacterial wilt of peanut Acta Phytophylactica Sinica 10: 79-84 76 Warrior, P., K Konduru, and P Vasudevan 2002 Formulation of biological control agents for pest and disease management In: Gnanamanickam, S.S (Ed.), Biological Control of Crop Diseases MarcelDekker, New York, pp 421–441 77 Weller, D.M., J.M Raijmakers, B.B McSpadden Gardene, and L.S Thomashow 2002 Microbial populations responsible for specific soil suppressiveness to plant pathogens Annu Rev Phytopathol 40: 309–348 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... thái chủng vi khuẩn Trang 47 phân lập Bảng 3.2 Hoạt lực đối kháng chủng vi khuẩn với đại diện chủng vi khuẩn 50 gây bệnh héo xanh R Solanacearum Bảng 3.3 Một số đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn đối. .. QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thu mẫu, phân lập tuyển chọn vi khuẩn đối kháng 3.2 Đánh giá hoạt lực đối kháng chủng vi khuẩn 3.3 Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn đối kháng 3.4 Một số đặc điểm chủng vi khuẩn. .. 24 nàn Một số bệnh chết héo phát Miền Bắc Vi? ??t Nam Bệnh gây chết héo lạc chủ yếu nấm gây nên, có bệnh vi khuẩn (bệnh héo xanh) Hiện bệnh héo xanh (R .solanacearum) bệnh phổ biến lạc Bệnh thường