Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
784,93 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THU HÀ PHÂNLẬP,TUYỂNCHỌNVÀSỬDỤNGMỘTSỐCHỦNGVISINHVẬTNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢSẢNXUẤTLẠCTRÊNVÙNGĐẤTCÁTBIỂNBÌNHĐỊNH Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 62.42.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Toản TS Hoàng Minh Tâm Phảnbiện 1: Phảnbiện 2: Phảnbiện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện: Họp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Thư viện Viện Thổ nhưỡng Nông hóa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Lạc (Arachis hypogaea L) có tầm quan trọng toàn cầu trồng rộng rãi vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Lạc (Arachis hypogaea L.) công nghiệp ngắn ngày, có khả thích ứng rộng có giá trị kinh tế caoLạc xem cải tạo đất, có tác dụngnângcao độ phì nhiêu đất trồng trọt Tỉnh BìnhĐịnh thuộc vùngsinh thái Duyên hải Nam Trung Bộ với tổng diện tích tự nhiên 602.506 ha, đấtcátbiển có diện tích 2.789 (chiếm 0,46 % diện tích đất tự nhiên) Theo thống kê ngành nông nghiệp năm 2014, BìnhĐịnh có diện tích trồng lạc 8.400 Năng suất lạcBìnhĐịnhđạtcaovùng Duyên hải Nam Trung Bộ, khoảng 29,9 tạ/ha Tuy nhiên, suất thấp so với tiềm năng suất lạcvùng khác nước Có nhiều nguyên nhân hạn chế suất lạcBìnhĐịnh nói chungvùngđấtcátbiển nói riêng; đất trồng có hàm lượng hữu thấp, nghèo dinh dưỡng, độ ẩm thấp khả giữ nước coi nguyên nhân bên cạnh nguyên nhân khác lượng mưa thấp, hệ thống thủy lợi sửdụngphân hữu Visinhvật có vai trò quan trọng việc nângcaohiệusửdụngdinh dưỡng trồng, tăng cường khả giữ nước, giữ ẩm đấtqua giúp trồng sinh trưởng, phát triển tốt góp phần làm tăng suất, chất lượng nông sản tiết kiệm phân bón thuốc bảo vệ thực vật hóa học Vai trò phân bón VSV phát triển nông nghiệp bền vững khẳng định nhiều công trình nghiên cứu nhiều nước giới Nhưng chưa có chế phẩm visinhvật chuyên dụng cho lạcvùngđấtcátbiển nghiên cứu phát triển Trênsở đòi hỏi thực tế sảnxuất phát triển lạcđấtcát biển, đề tài luận án “Phân lập,tuyểnchọnsửdụngsốchủngvisinhvậtnhằmnângcaohiệusảnxuấtlạcvùngđấtcátbiểnBình Định” thực nhằm tạo chế phẩm visinhvật có tác dụngnângcaohiệusửdụngdinh dưỡng đạm, lân, kali lạc, gia tăng độ ẩm đất trồng lạc góp phần tăng suất, hiệusảnxuấtlạcđấtcátbiển Mục tiêu Tuyểnchọn ứng dụng thành công visinhvật cố định nitơ, phân giải phốt phát khó tan, hòa tan kali tổng hợp polysaccarit nhằmnângcaohiệusảnxuấtlạcđấtcátbiển tỉnh BìnhĐịnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học - Bổ sung sở liệu khoa học vai trò visinhvật cố định nitơ, phân giải phốt phát khó tan, hòa tan kali visinhvật tổng hợp polysaccarit mối quan hệ với khả sửdụngdinh dưỡng lạc, khả giữ ẩm đất trồng hiệusảnxuấtlạcđấtcátbiển - Bổ sung số liệu, thông tin làm sởsảnxuấtsửdụng chế phẩm visinhvật cho lạcđấtcátbiển 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Tuyểnchọnchủng giống visinhvật phù hợp cho lạcđấtcátbiểnBìnhĐịnh bước đầu tạo chế phẩm visinhvật từ visinhvậttuyểnchọn có chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn, qui chuẩn hành - Đánh giá vai trò chế phẩm visinhvậtnângcaohiệusửdụngdinh dưỡng đạm, lân, kali lạc, cải thiện độ phì đấtcát biển, tăng suất hiệusảnxuấtlạcđấtcátbiểnBìnhĐịnh Những đóng góp luận án - Tuyểnchọn bốn chủngvisinhvật gồm: Vi khuẩn cố định nitơ (Bradyrhizobium japonicum RA18), vi khuẩn phân giải phốt phát khó tan (Bacillus megaterium P1107), vi khuẩn hòa tan kali (Paenibacillus castaneae S3.1) chủng nấm men sinh polysaccarit (Lipomyces starkeyi PT5.1) phù hợp với lạc trồng đấtcátbiểnBìnhĐịnh - Xây dựng qui trình sảnxuấtsảnxuất chế phẩm visinhvật từ bốn chủngvisinhvậttuyểnchọn có chất lượng đạt tiêu chuẩn theo qui định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Xác định liều lượng phương pháp sửdụng chế phẩm visinhvật cho lạcđấtcátbiển áp dụng có hiệu diện rộng, góp phầnnângcaohiệusửdụngdinh dưỡng đạm, lân, kali lạc, cải thiện độ phì đấtcát trồng lạc, tăng suất hiệusảnxuấtlạcđấtcátbiểnBìnhĐịnh Cấu trúc luận án Luận án có 195 trang, gồm phần mở đầu (4 trang); chương I Tổng quan tài liệu nghiên cứu (43 trang); chương II Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu (23 trang); chương III Kết thảo luận (69 trang); Kết luận đề nghị (2 trang); phụ lục (28 trang) với 41 bảng số liệu, 22 hình Tham khảo 201 tài liệu, có 83 tài liệu tiếng Việt, 118 tài liệu tiếng Anh Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Lạc (Arachis hypogaea L) loại có tầm quan trọng toàn cầu trồng rộng rãi vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Với lợi ngắn ngày, dễ trồng, thích ứng với nhiều loại hình canh tác, sản phẩm lại dễ tiêu thụ, lạc xác định trồng chủ lực Việt Nam nói chung tỉnh BìnhĐịnh nói riêng Nằm vùngsinh thái Duyên hải Nam Trung Bộ, tỉnh BìnhĐịnh mang đậm nét khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa mưa nắng rõ rệt, phù hợp với yêu cầu sinh thái lạc, tỉnh BìnhĐịnh có tiềm phát triển sảnxuấtlạc theo hướng tập trung hàng hóa Tuy nhiên, suất lạcBìnhĐịnh thấp so với số tỉnh khác nước, suất thực thu thấp so với tiềm năng suất Một nguyên nhân đặc điểm đấtcátbiểnBìnhĐịnh Đặc điểm đấtcátbiển nói chungđấtcátbiển tỉnh BìnhĐịnh nói riêng độ phì nhiêu thấp, thành phần giới nhẹ (chủ yếu cát), nghèo dinh dưỡng, độ ẩm thấp, khả giữ nước phân bón kém, dễ bốc rửa trôi mạnh gây ảnh hưởng đến suất trồng Do đó, việc nghiên cứu giải pháp nhằmnângcao suất lạc nước ta nói chung suất lạc trồng đấtcátbiển nói riêng có ý nghĩa quan trọng Hệ visinhvậtđất phong phú đa dạng, visinhvậtphần thiết yếu tách rời đất trồng, giúp tăng cường sức khỏe đất; góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vữngVisinhvật cố định nitơ, phân giải phốt phát khó tan, hòa tan kali có vai trò “nhà máy phân bón mini„ có khả cung cấp nitơ, chuyển hóa lân, kali đất từ dạng khó tan thành dạng dễ tiêu, cung cấp dinh dưỡng cho đất trồng Trong đất, nhóm visinhvậtsinh màng nhầy (polysaccarit) có vai trò quan trong việc giữ ẩm đấtSửdụng chế phẩm visinhvật giải pháp giúp khắc phục hạn chế đấtcát biển, giúp tăng suất trồng CHƯƠNG II VẬT LIỆU, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU Vật liệu sửdụng nghiên cứu gồm đấtcát biển, mẫu đất, mẫu rễ lạc trồng Phù Cát, Bình Định; 04 chủngvisinhvật từ quỹ gen visinhvật trồng trọt; 02 giống lạc gồm giống lạc Lỳ địa phương giống lạc công nhận LDH01; loại phân bón hóa học (đạm, lân, kali) phân chuồng sửdụng phổ biến địa phương 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đáp ứng mục đích đề ra, đề tài luận án tập trung vào nội dung nghiên cứu sau: Nghiên cứu tính chất đấtvùng nghiên cứu Phânlập,tuyểnchọnchủngvisinhvật phù hợp cho lạc trồng đấtcátbiểnBìnhĐịnh Nghiên cứu sảnxuất chế phẩm visinhvật từ visinhvậttuyểnchọn Đánh giá khả sửdụng chế phẩm visinhvật cho lạc trồng đấtcátbiển tỉnh BìnhĐịnh Xây dựng mô hình sửdụng chế phẩm visinhvật cho lạc trồng đấtcátbiển tỉnh BìnhĐịnh 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Lấy mẫu Lấy mẫu đất thực địa theo TCVN 7538-2:2005, TCVN 7538-6:2005; lấy mẫu đấtvùng rễ, độ sâu - 20 cm Lấy mẫu nốt sần thời điểm lạc hoa rộ cách thu toàn rễ, tách nốt sần có màu đỏ để phân lập vi khuẩn cố định nitơ cộng sinh 2.3.2 Tuyểnchọnchủngvisinhvật 2.3.2.1 Phân lập chủngvisinhvật Từ mẫu nốt sầnlạc trồng đấtcátbiểnBình Định, tiến hành phân lập chủngvi khuẩn nốt sần thạch đĩa chứa môi trường YMA theo Beck D P et al (1993) Từ mẫu đấtvùng rễ, tiến hành phân lập chủngvisinhvật thạch đĩa chứa môi trường Pikovskaya vi khuẩn phân giải phốt phát khó tan (TCVN 6167:1996) Aleksandrov vi khuẩn hòa tan kali (theo Cao Ngoc Diep, 2010) Để phân lập nấm men tổng hợp polysaccarit, mẫu đất nghiền nhỏ, trộn với nước khử trùng tạo thành cụm đất, đặt lên đĩa thạch chứa môi trường Hansen, nuôi cấy 28 - 30 oC, sau ba tuần, quan sát hình thành màng nhầy xung quanh cụm đất, tách nấm men sinh polysaccarit từ cụm đấtsinh màng nhầy (Nguyễn Kiều Băng Tâm, 2009) Các mẫu phân lập làm lưu giữ để đánh giá hoạt tính sinh học 2.3.2.2 Đánh giá hoạt tính sinh học Hoạt tính cố định nitơ chủngvi khuẩn nốt sầnphân lập xác định thông qua khả hình thành nốt sần hữu hiệulạcđịnh lượng hoạt tính cố định nitơ chủ thông quaphản ứng khử axetylen (TCVN 8564:2010) Khả phân giải phốt phát khó tan visinhvật xác địnhđịnh tính thông qua đường kính vòng phân giải Ca3(PO4)2 môi trường thạch đĩa (TCVN 6167:1996) định lượng thông qua hàm lượng phốt tan dịch nuôi cấy chứa nguồn photpho Ca3(PO4)2 ,(TCVN 8565:2010) Khả hòa tan kali chủngphân lập xác địnhđịnh tính thông qua đường kính vòng phân giải fenspat môi trường thạch đĩa chứa fenspat định lượng thông qua hàm lượng kali hòa tan dịch nuôi cấy chứa nguồn kali fenspat (Cao Ngoc Diep, 2010) Khả tổng hợp polysaccarit visinhvật xác địnhđịnh tính thông qua độ nhớt dịch nuôi cấy visinhvật máy đo độ nhớt Elcometer 2300 với phần mềm Viscosity MasterTM xác địnhđịnh thông qua hàm lượng polysaccarit tạo thành dịch nuôi cấy (Nguyễn Kiều Băng Tâm, 2009) 2.3.2.3 Đánh giá khả nângcaohiệusửdụng đạm, lân, kali lạc Thí nghiệm thực chậu chứa 10 kg đấtcát theo tỷ lệ đất/cát 50:50 được bố trí ngẫu nhiên với lần lặp, hạt/chậu Chậu thí nghiệm đặt nhà lưới, có mái che Công thức thí nghiệm: Gồm đối chứng: Không nhiễm visinhvậtphân bón NPK đầy đủ (30 kg N, 60 kg P2O5 90 kg K2O/ha; tương đương 0,64 g urê, 2,5 g supe lân, 0,5 g kali clorua/chậu) thí nghiệm: Nhiễm riêng rẽ hỗn hợp visinhvậtphân bón đầy đủ giảm bớt 10, 20, 30% lượng phân đạm, lân kali theo hoạt tính cố định nitơ, phân giải phốt phát khó tan, hòa tan kali visinhvậttuyểnchọn bón đầy đủ giảm 10, 20, 30% lượng phân khoáng NPK thí nghiệm sửdụng hỗn hợp visinh vật, nhiễm ml dịch visinhvật (mật độ 108 CFU/ml)/hạt Các tiêu theo dõi: Hàm lượng N, P2O5, K2O tổng sốsinh khối chất xanh, chiều cao cây, sinh khối chất xanh thực thu 2.3.2.4 Đánh giá khả giữ ẩm đấtvisinhvật tổng hợp polysaccarit Thí nghiệm nhà lưới: Thí nghiệm thực chậu chứa 10 kg đấtcát theo tỷ lệ đất/cát 50:50 bố trí ngẫu nhiên với lần lặp Chậu thí nghiệm đặt nhà lưới, có mái che Công thức thí nghiệm gồm đối chứng bổ sung chậu 10 ml môi trường Hansen khử trùng thí nghiệm bổ sung chậu 10 ml dịch nuôi cấy nấm men có mật độ 108 CFU/ml Các chậu thí nghiệm tưới nước đạt độ ẩm 40 %, sau để bốc nước tự nhiên không tưới nước suốt thời gian thí nghiệm Xác định độ ẩm đất tầng - 20 cm vào thời điểm 0, 15, 30, 45 60 ngày kể từ bắt đầu thí nghiệm Thí nghiệm đồng ruộng: Thí nghiệm thực Cát Trinh, Phù Cát, BìnhĐịnh với công thức: Đối chứng (không nhiễm visinh vật) thí nghiệm (bổ sung dịch visinhvật với lượng 50 ml (108 CFU/ml)/ô, lần lặp Đổ đầy nước vào khung, lấy rơm tủ kín toàn khung Sau 24 giờ, dỡ rơm, nhấc khung ra; lấy mẫu đất độ sâu cm vào gần tâm khung để xác định độ ẩm theo TCVN 4048:2011 Lượng nước mà đất giữ lại tính theo tỷ lệ % 2.3.2.5 Xác định mật độ visinhvật Mật độ visinhvật môi trường nuôi cấy, chế phẩm visinh vật, đất trồng lạc xác định theo TCVN 6166:2002 visinhvật cố định nitơ, TCVN 6167:1996 visinhvậtphân giải phốt phát khó tan TCVN 8275-2:2010 nấm men Mật độ visinhvật hòa tan kali xác định theo Cao Ngọc Điệp (2010) TCVN 10785:2015 2.3.2.6 Đánh giá khả thích hợp với đấtcátbiểnBìnhĐịnh VSV phân lập Nuôi cấy chủngchủngvisinhvật RA18, P1107, S3.1, PT5.1 bình tam giác chứa môi trường phù hợp máy lắc nhiệt độ (20±1, 25±1, 30±1 35±1 oC), pH (4,5, 5,0, 5,5 6,0) độ mặn (0,2, 0,4 0,6 ‰) Dựa mật độ visinhvật sau thời gian nuôi ngày chủng RA18 ngày chủng P1107, S3.1, PT5.1 để xác định khả thích hợp chủngvisinhvậttuyểnchọn 2.3.2.7 Định tên chủngvisinhvậttuyểnchọnVisinhvậttuyểnchọnđịnh tên theo kỹ thuật truyền thống kỹ thuật sinh học phân tử Trong kỹ thuật truyền thống thực theo khóa phân loại Bergey (George M G et al., 2005) Yarrow (Yarrow D., 1998) sở xác định đặc điểm hình thái tế bào, khuẩn lạc, khả đồng hóa nguồn hydratcacbon dựa kít API50 CHB kỹ thuật sinh học phân tử thực sởso sánh kết giải trình tự đoạn gen 16S/28S ARN riboxom visinhvật nghiên cứu với sở liệu GenBank (http://www.ncbi.nlm.nih.gov) theo phần mềm BLAST; Tên loài visinhvật xác định với xác suất tương đồng cao 2.3.2.8 Đánh giá khả tương tác visinhvậttuyểnchọn Bốn chủngvisinhvật nghiên cứu nuôi cấy thạch đĩa với môi trường thạch thịt theo phương pháp cấy vạch tạo điểm tiếp xúc chủng Theo dõi đánh giá khả ức chế phát triển chủng VSV điểm tiếp xúc Trường hợp hình thành vùng ức chế điểm tiếp xúc, chứng tỏ VSV có quan hệ đối kháng chủng VSV phát triển thể hoạt tính môi trường 2.3.3 Nghiên cứu sảnxuất chế phẩm visinhvật 2.3.3.1 Xác định điều kiện lên men nhân sinh khối chủngvisinhvật Luận án kế thừa kết điều kiện lên men nhân sinh khối chủng RA18 nhiệm vụ Quỹ gen VSV trồng trọt, bảo vệ thực vật nghiên cứu điều kiện lên men nhân sinh khối chủng P1107, S3.1 PT5.1 Các chủngvisinhvật nghiên cứu nhân sinh khối nồi lên men chìm với môi trường Pikovskaya, SX Ba, SX2 chủng P1107, Aleksandrov, SX5 chủng S3.1, Hansen, SX1 SX3 chủng PT5.1 Xác định mật độ tế bào visinhvật (theo 2.3.2.5) sau thời gian nuôi cấy điều kiện lên men nhân sinh khối (nhiệt độ 30 oC; pH môi trường = chủng P1107, S3.1; pH môi trường = 6,5 chủng PT5.1; lưu lượng cấp khí 0,65 lít KK/lít MT/phút chủng PT5.1 0,7 lít KK/lít MT/phút chủng P1107, S3.1; tốc độ cánh khuấy 300 vòng/phút chủng PT5.1 350 vòng/phút chủng P1107, S3.1) Từ kết thu được, lựa chọn môi trường thích hợp cho lên men nhân sinh khối bốn chủngvisinhvật nghiên cứu Các VSV nghiên cứu nhân sinh khối môi trường xác định với pH điều chỉnh đạt 6,0, 6,5, 7,0 7,5 Mật độ visinhvật xác định theo phương pháp trình bày mục 2.3.2.4 so sánh để xác định pH môi trường lên men thích hợp Các thí nghiệm tương tự tiến hành nhằm xác định nhiệt độ lên men, tỉ lệ tiếp giống cấp I, lưu lượng cấp khí, tốc độ cánh khuấy thời gian lên men phù hợp, điều kiện thí nghiệm 25, 30, 35 oC nhiệt độ; 3, 5, 10 % tỷ lệ tiếp giống cấp I; 0,60, 0,65, 0,70 0,75 lít không khí/lít môi trường/phút lưu lượng cấp khí; 250, 300, 350 400 vòng/phút tốc độ cánh khuấy thời gian lên men 12, 24, 36, 48, 60 chủng P1107, S3.1, PT5.1 2.3.3.2 Xác định điều kiện lên men xốp chủngvisinhvậtNhằm tạo chế phẩm dạng bột, sinh khối visinhvật phối trộn với chất mang đưa vào lên men xốp điều kiện khác Xác định điều kiện lên men xốp thích hợp thông qua lựa chọn thành tỷ lệ phần chất mang (tỷ lệ tinh bột sắn:cám gạo = 8:2, 7:3, 6:4 5:5), tỷ lệ dịch sinh khối visinhvật phối trộn (5, 10, 15%) thời gian lên men xốp thích hợp (24, 36, 48, 60, 72 giờ) 2.3.4 Nghiên cứu sửdụng chế phẩm visinhvật cho lạc trồng đấtcátbiển tỉnh BìnhĐịnh 2.3.4.1 Xác định liều lượng chế phẩm visinhvật Thí nghiệm bố trí đấtcát biển, Cát Trinh, Phù Cát, BìnhĐịnh vụ đông xuân 2012; bố trí theo khối ngẫu nhiên với lần nhắc lại Diện tích ô thí nghiệm 20 m2 Sửdụng giống lạc Lỳ, LDH01, mật độ gieo 40 cây/m2 Đối chứng: Nền (N:P:K = 30:90:60 + 10 phân chuồng + 400 vôi bột) Công thức thí nghiệm: Nền bón 5, 10, 20, 30 kg chế phẩm VSV/ha Phương pháp bón: Bón lót 100 % phân chuồng + 50 % urê + 100 % supe lân + 50 % kali clorua + 50 % vôi bột Bón thúc lần (khi lạc 3-4 thật): 50 % urê + 50 % kali clorua Bón thúc lần (khi lạc hoa rộ): 50 % vôi bột Chế phẩm visinh vật: Bón lót vào đất Chỉ tiêu theo dõi: Chiều cao (cm), số thực thu/m2 (cây), số chắc/cây (quả), tỷ lệ hạt (%), khối lượng 100 (g) suất khô (tạ/ha) Phương pháp đánh giá trình bày mục 2.3.6 2.3.4.2 Xác định phương pháp sửdụng chế phẩm visinhvật Thí nghiệm bố trí đấtcát biển, Cát Trinh, Phù Cát, BìnhĐịnh vụ đông xuân 2012 - 2013 hè thu 2013; bố trí theo kiểu ô chính, ô phụ, ô giống, ô phụ cách bón chế phẩm visinh vật, lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm 20 m2 Sửdụng giống lạc Lỳ, LDH01, mật độ gieo 40 cây/m2 Đối chứng: Nền (N:P:K = 30:90:60 + 10 phân chuồng + 400 vôi bột) Công thức thí nghiệm: Nền + bón VSV cách (bón lót vào đất) Nền + bón VSV cách (hòa vào nước tưới) Phương pháp bón: Theo phương pháp bón mục 2.3.4.1 Chỉ tiêu theo dõi: Chiều cao (cm), số thực thu/m2 (cây), số chắc/cây (quả), tỷ lệ hạt (%), khối lượng 100 (g), suất chất xanh (tạ/ha) suất khô (tạ/ha) Phương pháp đánh giá trình bày mục 2.3.6 2.3.4.3 Xác định ảnh hường chế phẩm visinhvật đến sinh trưởng suất hiệu kinh tế lạc Thí nghiệm bố trí đấtcát biển, Cát Trinh, Phù Cát, BìnhĐịnh vụ đông xuân 2012 - 2013; bố trí theo khối ngẫu nhiên, lần nhắc lại Diện tích ô thí nghiệm 20 m2 Sửdụng giống lạc Lỳ, LDH01, mật độ gieo 40 cây/m2 Đối chứng: Không bón chế phẩm VSV phân bón NPK đầy đủ công thức thí nghiệm: Bón 70, 80 90% NPK + 20 kg chế phẩm VSV Phương pháp bón: Theo phương pháp bón mục 2.3.4.1 Chỉ tiêu theo dõi: Sinh khối chất xanh (tạ/ha), suất thực thu (tạ/ha), hiệu kinh tế (lãi thuần, lãi so đối chứng) hiệu suất sửdụng chế phẩm visinhvật Phương pháp đánh giá trình bày mục 2.3.6 2.3.10 2.3.5 Xây dựng mô hình sửdụng chế phẩm visinhvật cho lạc trồng đấtcátbiển tỉnh BìnhĐịnh Mô hình bố trí đấtcátbiểnCát Hiệp Cát Trinh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, vụ đông xuân 2013 - 2014, hè thu 2014 đông xuân 2014 - 2015 Diện tích mô hình Giống lạcsửdụnglạc LDH01 Cát Hiệp lạc Lỳ Cát Trinh, mật độ gieo 40 cây/m2, trồng theo băng, không lên luống Ngoài mô hình: Nền theo khuyến cáo địa phương (N:P:K = 30:90:60 + 10 phân chuồng + 400 kg vôi/ha) Trong mô hình: Nền theo khuyến cáo địa phương + 20 kg chế phẩm visinh vật/ha Phương pháp bón: Theo phương pháp bón mục 2.3.4.1 Chỉ tiêu theo dõi: Sinh khối chất xanh (tạ/ha) suất khô (tạ/ha) ); Phương pháp đánh giá trình bày mục 2.3.6 Chỉ tiêu phân tích đất: Độ ẩm đất, Nts (%), P2O5 ts (%), K2O ts (%), P2O5 dt (mg/100 g đất), K2Odt (mg/100 g đất), OC (%); mật độ visinhvật hữu ích (cố định nitơ, phân giải phốt phát khó tan, hòa tan kali, nấm men sinh polysaccarit; CFU/g đất); Phương pháp đánh giá trình bày mục 2.3.7 Chỉ tiêu phân tích chất lượng nông sản: Protein (%), lipit (%); Phương pháp đánh giá trình bày mục 2.3.9 Hiệu kinh tế: Lãi thuần, tỷ suất lợi nhuận, số VCR, hiệu suất sửdụngphân bón; Phương pháp đánh giá trình bày mục 2.3.10 2.3.6 Phương pháp đánh giá sinh trưởng, suất lạc Các tiêu đánh giá theo QCVN 01-57:2011/BNNPTNT: 2.3.7 Phương pháp phân tích mẫu đất - Độ ẩm đất thí nghiệm đánh giá khả giữ ẩm đấtchủngvisinhvậtsinh polysaccarit xác định theo TCVN 4048:2011 Độ ẩm đất mô hình: Được xác định máy Moisture Probe Meter; thời gian đo: 8-9 giờ, đo lần/tuần Lấy kết trung bình lần đo Độ mặn: Được xác định máy đo độ mặn - Các bon hữu tổng số (OC %) theo TCVN 8941:2011; nitơ tổng số (N %) phương pháp Kjedahl theo TCVN 6498:1999; phốt tổng số (P2O5 %) theo TCVN 8940:2011; kali tổng số (K2O %) theo TCVN 8660:2011; phốt dễ tiêu (P2O5 mg/100 g đất) theo TCVN 5256:2009; kali dễ tiêu (K2O mg/100 g đất) theo TCVN 8662:2011 - Mật độ visinhvật hữu ích xác định theo 2.3.2.5 2.3.8 Phương pháp phân tích mẫu Phương pháp phân tích mẫu theo sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 1998 Trong đó, nitơ tổng số (N %) xác định theo nguyên tắc phương pháp Kjedahl cải tiến Phốt tổng số (P2O5 %) xác định theo phương pháp trắc quang, phức chất màu vàng tạo thành orthophotphat vanadomolypdat Kali tổng số (K2O %): Sửdụng axit nitric ôxy hóa, hòa tan dạng kali mẫu; xác định hàm lượng kali dung dịch quang kế lửa 2.3.9 Phương pháp phân tích chất lượng nông sản Phương pháp phân tích chất lượng nông sản theo sổ tay phương pháp nghiên cứu sinh lý, sinh hóa trồng (Phạm Văn Chương cs, 2005) Xác định hàm lượng protein tổng số hạt theo phương pháp Kjedahl; hàm lượng lipit tổng số hạt theo phương pháp Shoclet, dựa nguyên tắc chiết lipit khỏi mẫu dung môi hữu ete etylic 2.3.10 Hiệu kinh tế Lãi = Tổng thu - Tổng chi; Chỉ số VCR = Tổng thu tăng sửdụng chế phẩm visinh vật/tổng chi tăng sửdụng chế phẩm visinh vật; hiệu suất sửdụng chế phẩm: Số kg lạc tăng lên đầu tư kg chế phẩm visinhvật 2.3.11 Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu xử lý thống kê chương trình IRRISTAT EXCEL CHƯƠNG III KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 3.1 MỘTSỐ TÍNH CHẤT ĐẤTCÁTBIỂN TẠI VÙNG NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu cho thấy đấtcát biển, vùng trồng lạcCát Trinh Cát Hiệp, Phù Cát, BìnhĐịnh có độ ẩm thấp, đạt 4,4 - 4,6 % Đất có độ chua từ chua đến chua nhẹ (pHKCl = 4,6-4,8), đất có độ mặn ngưỡng từ không mặn đến mặn (đạt 0,17 - 0,26 ‰) Hàm lượng cac bon hữu tổng số thấp (đạt 0,18 %), nghèo chất dinh dưỡng (hàm lượng đạm, lân, kali tổng số thấp, đạt 0,03 - 0,04 %, 0,01 - 0,02 % 0,01 0,02 %), hàm lượng lân dễ tiêu từ nghèo đến trung bình (4,2 - 6,3 mg/100 g đất); hàm lượng kali dễ tiêu nghèo (đạt từ 1,34 mg/100 g đất đến 2,14 mg/100 g đất) Mật độ visinhvật hữu ích đất thấp: Visinhvật cố định nitơ đạt 2,08 - 2,20 x 104 CFU/g, phân giải phốt phát khó tan đạt 1,10 - 1,90 x 104 CFU/g, hòa tan kali đạt 1,45 - 2,52 x 104 CFU/g sinh chất giữ ẩm polysaccarit đạt 5,80 x 103 - 1,56 x 104 CFU/g 11 Kết bảng 3.5 cho thấy: Sửdụngvi khuẩn phân giải lân P1107 70% lượng lân khoáng theo khuyến cáo cho suất sinh khối thân suất khô tương đương bón 100% lượng lân theo khuyến cáo Kết cho thấy chủng P1107 có khả tăng 30 % khả hấp thụ lân lạc Visinhvật hòa tan kali Từ chủngvisinhvậtphân lập từ đấtcátvùng rễ Phù Cát, BìnhĐịnhchủng quỹ gen visinhvật cung cấp tuyểnchọnvi khuẩn hòa tan kali S3.1 có khả tạo vòng phân giải fenspat (đường kính vòng phân giải đạt 12,0 mm) cao nhiều so với chủngvi khuẩn lại Kết đánh giá hàm lượng K2O hòa tan môi trường nuôi cấy chủngvi khuẩn xác địnhchủng S3.1 có khả hòa tan kali từ fenspat đạtcao (19,2 mg/lít) Bảng 3.6 Khả hòa tan kali chủngvisinhvật Ký hiệu Đường kính vòng phân Hàm lượng kali hòa tan môi STT chủng giải fenspat (D-d, mm) trường dịch nuôi cấy (mg K2O/lít) S1.1 8,2 ± 0,27 18,4 ± 0,31 S3.1 12,0 ± 0,35 19,2 ± 0,21 S3.3 7,8 ± 0,45 16,0 ± 0,27 S8 6,4 ± 0,42 12,5 ± 0,35 S10 8,0 ± 0,35 16,4 ± 0,44 S11.2 7,6 ± 0,31 15,6 ± 0,31 SV15 12,1 ± 0,38 19,4 ± 0,32 Kết bảng 3.7 cho thấy chủng S3.1 có khả nângcaohiệusửdụngphân kali khoáng; qua tiết kiệm 30 % lượng phân kali khoáng cần bón Kết phù hợp với kết Sheng (2005) nghiên cứu vi khuẩn hòa tan kali nho thí nghiệm chậu Bảng 3.7 Ảnh hưởng vi khuẩn hòa tan kali S3.1 đến khả hấp thụ kali, sinh trưởng suất lạc (TN chậu, Bình Định, 2012) Hàm lượng K2O5 Chiều Sinh khối Năng suất tích lũy Công thức cao chất xanh khô sinh khối chất (cm) (g khô/ chậu) (g/chậu) xanh (g/chậu) 100 % NPK 1,04 60,4 81,8 25,50 100 % NPK+ S3.1 90 % K + 100 % NP + S3.1 80 % K + 100 % NP + S3.1 70 % K + 100 % NP + S3.1 1,18 66,2 87,2 28,42 1,14 64,9 84,4 27,63 1,12 63,1 83,8 26,83 1,04 61,7 81,0 25,15 CV (%) 3,8 2,1 3,0 2,5 LSD0,05 0,08 2,45 1,78 1,27 12 Visinhvật tổng hợp polysaccarit Từ kết đánh giá khả sinh polysaccarit, độ nhớt chủngvisinhvật nghiên cứu, đề tài lựa chọnchủng PT5.1 có khả sinh polysaccarit cao (đạt 36,0 0,62 g khô/lít), độ nhớt đạt (37,6 0,42) x 10-3 Ns/m2 Bảng 3.8 Khả sinh chất giữ ẩm polysacarit chủng nấm men Ký hiệu Độ nhớt Khối lượng STT -3 chủng (10 Ns/m ) Polysaccarit khô (g/l) PT2 26,5 0,79 34,5 0,55 PT1 26,4 0,84 32,0 0,61 PT12 30,8 0,57 31,8 0,35 PT15 25,6 0,55 30,8 1,15 PT39 10,4 0,42 16,2 0,57 PT5.1 37,6 0,42 36,0 0,62 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nấm men sinh polysaccarit PT5.1 đến độ ẩm đất (TN chậu, không trồng cây, năm 2012) Đối chứng (không nhiễm Nhiễm chủng nấm men Thời gian Tăng so với chủng nấm men PT5.1) PT5.1 (ngày) ĐC (%) Độ ẩm (%) Qui đổi (%) Độ ẩm (%) Qui đổi (%) 40,0 100,0 40,0 100,0 15 24,2 60,5 35,4 88,5 28,0 30 22,6 56,5 28,4 71,0 14,5 45 18,3 45,8 22,5 56,3 10,5 60 13,0 32,5 16,8 42,0 9,5 CV(%) 2,3 2,6 LSD0,05 0,97 1,0 Bảng 3.10 Ảnh hưởng nấm men sinh polysaccarit PT5.1 đến độ trữ ẩm đồng ruộng đất trồng lạc (TN đồng ruộng, không trồng Cát Trinh, Phù Cát, Bình Định, năm 2012) Công thức Độ trữ ẩm đồng ruộng Tăng so với đối chứng (Wdr, %) (%) Đối chứng (không nhiễm 22,53 ± 0,31 chủng nấm men sinh polysaccarit PT5.1) Nhiễm chủng nấm men sinh 25,93 ± 0,42 15,09 polysaccarit PT5.1 Kết bảng 3.9 3.10 cho thấy: Sau 15 - 60 ngày, Chủng PT5.1 cho độ ẩm đất tăng 9,5 - 28,0 % so với đối chứng; đồng thời tăng độ trữ ẩm đồng ruộng 15,09 % so với đối chứng (không nhiễm nấm men sinh polysaccarit) Sửdụngchủng nấm men PT5.1 giúp tăng khả giữ nước đất độ ẩm đất tăng 9,5 - 28,0 % so với đối chứng (không nhiễm nấm men sinh polysaccarit); đồng thời tăng độ trữ ẩm đồng ruộng 15,09 % so với đối chứngSửdụngchủng nấm men PT5.1 giúp tăng khả giữ nước đất 15 ngày; Điều mở 13 triển vọng có khả tiết kiệm lượng nước tưới canh tác lạc Các kết tương tự kết Tống Kim Thuần (205) Nguyễn Kiều Băng Tâm (2009) nghiên cứu đất đồi khả giữ nước nấm men sinh polysaccarit Lipomyces 3.2.2 Định danh visinhvậttuyểnchọn Với mục tiêu tạo sản phẩm thân thiện với môi trường, an toàn với người động thực vật chất lượng nông sản, đề tài luận án tiến hành định tên xác định độ an toàn sinh học chủngvisinhvậttuyểnchọnChủng RA18 Sau 120 nuôi cấy môi trường YMA, khuẩn lạc không bắt màu công gô đỏ, khuẩn lạc tròn, lồi, bóng; đường kính 1,5 - 2,0 mm; Tế bào gram (-), hình que, kích thước 0,65 x 2,5 μm, không hình thành bào tử, có khả di chuyển Phản ứng oxydaza, catalaza, ureaza dương tính; thủy phân gelatin, tinh bột, urê; không thủy phân casein; sửdụng malonic axit không sửdụng L-Rhamnoza, D-Glucosamin, D-Alanin; tạo axit từ nguồn D-Glucoza, D-Mannoza, D-Manitolza, sacaroza Trênsở kết đánh giá đặc điểm hình thái tế bào, khuẩn lạc, phản ứng sinh hóa so với khóa phân loại Bergey (George M G et al., 2005), đề tài xác địnhchủngvi khuẩn cố định nitơ RA18 có nhiều đặc điểm giống loài Bradyrhizobium japonicum Kết so sánh trình tự gen 16S ARN riboxom vi khuẩn cố định nitơ RA18 với trình tự tương ứng ngân hàng liệu sở GenBank cho thấy chủng RA18 có độ tương đồng 99,9 % (1333/1335) so với loài Bradyrhizobium japonicum USDA Chủng P1107 Sau 48 nuôi cấy môi trường King B, khuẩn lạc tròn, bóng, đục, lồi, bề mặt nhám, màu vàng nhạt, đường kính 2,0 - 3,0 mm; Tế bào gram (+), hình que, có khả di chuyển, kích thước tế bào 0,6 x 1,6 µm, tế bào đứng đơn lẻ hay chuỗi, tạo bào tử ellip; Phản ứng oxydaza, catalaza, ureaza dương tính; thủy phân casein, gelatin, tinh bột, tổng hợp nitrat yếu Căn kết đánh giá đặc điểm hình thái tế bào, khuẩn lạc, phản ứng sinh hóa khóa phân loại Bergey (George M G et al., 2005), đề tài xác địnhchủngvi khuẩn phân giải phốt phát khó tan P1107 có nhiều đặc điểm giống loài Bacillus megaterium Kết so sánh trình tự gen 16S ARN riboxom vi khuẩn phân giải phốt phát khó tan P1107 với trình tự tương ứng ngân hàng liệu sở GenBank cho thấy chủng P1107 có độ tương đồng 99,9 % (1543/1544) so với loài Bacillus megaterium AC46b1 Chủng S3.1 Sau 72 nuôi cấy thạch đĩa chứa môi trường Aleksandrov, khuẩn lạc màu vàng đục, tròn, lồi, bóng, bề mặt nhám, đường kính 6,0 - 8,0 mm; Tế bào gram (+), hình que, có khả di chuyển, kích thước tế bào 0,6 x 1,6 µm, tế bào đứng đơn lẻ, tạo bào tử hình bầu dục; Phản ứng oxydaza, catalaza dương tính, phản ứng ureaza âm tính; thủy phân gelatin, tinh bột, không thủy phân casein, urea Các kết đánh giá đặc điểm hình thái tế bào, khuẩn lạc, phản ứng sinh hóa thực với kít API50 CHB so sánh với khóa phân loại Bergey (George M G et al., 2005), xác địnhchủngvi khuẩn hòa tan kali S3.1 có nhiều đặc điểm giống loài Paenibacillus castaneae Kết so sánh trình tự gen 16S ARN riboxom vi khuẩn hòa 14 tan kali S3.1 với trình tự tương ứng ngân hàng liệu sở GenBank cho thấy chủng S3.1 có độ tương đồng 98,5 % (1425/1446) so với loài Paenibacillus castaneae Ch-32 Chủng PT5.1 Sau 72 nuôi cấy môi trường thạch chứa môi trường Hansen, khuẩn lạc tròn, lồi, bóng, nhầy, bề mặt nhẵn, khuẩn lạc màu trắng đến màu kem, đường kính 6,0 - 8,0 mm; tế bào hình cầu, chứa tế bào lipit, hình thành bào tử Kết đánh giá đặc điểm hình thái tế bào, khuẩn lạc, phản ứng sinh hóa xác địnhchủng nấm men PT5.1 có nhiều đặc điểm giống loài Lipomyces starkeyi theo khóa phân loại Yarrow D (2011) Kết so sánh trình tự gen 28S ARN riboxom chủng nấm men sinh polysaccarit PT5.1 với trình tự tương ứng ngân hàng liệu sở GenBank cho thấy chủng PT 5.1 có độ tương đồng 99,4 % (503/506) so với loài nấm men Lipomyces starkeyi NBRC 106975 Các loài Bradyrhizobium japonicum, Bacillus megaterium, Paenibacillus castaneae, Lipomyces starkeyi WHO, Úc, Canada, Bỉ, cộng đồng châu Âu xếp vào nhóm visinhvật an toàn cấp độ 1, khả gây bệnh người, động, thực vậtTrênsở kết định danh visinhvậttuyểnchọn nêu trên, xác định Bradyrhizobium japonicum RA18, Bacillus megaterium P1107, Paenibacillus castaneae S3.1, Lipomyces starkeyi PT5.1 an toàn sức khỏe người, động vật thực vật 3.2.3 Khả thích hợp với đấtcátbiển tỉnh BìnhĐịnhchủngvisinhvậttuyểnchọn Đặc điểm lý, hóa đất ảnh hưởng đến tăng trưởng trao đổi chất visinh vật, ảnh hưởng đến hoạt động visinhvậtđất Nhiệt độ, độ mặn, độ pH đất dẫn đến giảm sinh khối visinhvậtđất kiềm chế hoạt động visinhvậtđất (Natalia S P et al, 2011; Pan C C et al, 2013 Yuan B C et al, 2007) Với mục đích tuyểnchọnchủngvisinhvậtsửdụng cho sảnxuất chế phẩm visinhvật cho lạc tỉnh Bình Định, đánh giá khả thích hợp chủngvisinhvậttuyểnchọn với nhiệt độ, pH độ mặn đấtcátbiển tỉnh BìnhĐịnh Kết đánh giá khả sinh trưởng, phát triển bốn chủngvisinhvật nghiên cứu môi trường nuôi cấy với pH, nhiệt độ nuôi cấy nồng độ muối khác xác định bốn chủngvisinhvậttuyểnchọn có khả sinh trưởng nhiệt độ từ 20oC đến 35 oC, pH từ 4,5 đến 6,0 độ mặn từ 0,2 đến 0,6 NaCl Bốn chủngvisinhvật có khả sinh trưởng đấtcátbiểnvùng nghiên cứu 3.2.4 Khả tổ hợp chủngvisinhvậttuyểnchọn Khả tổ hợp bốn visinhvậttuyểnchọn đánh giá thông qua khả tương tác chủng môi trường thạch đĩa Kết đánh giá khả tương tác bốn chủngvisinhvậttuyểnchọn phương pháp cấy vạch tiếp xúc môi trường dinh dưỡng cho thấy bốn chủngsinh trưởng tốt nhau, biểu kìm hãm lẫn Thử nghiệm ảnh hưởng tổ hợp visinhvậttuyểnchọn đến sinh trưởng suất lạc cho thấy: Trong điều kiện tổ hợp, visinhvậttuyểnchọn cho khả tích lũy đạm, lân, kali sinh khối chất xanh suất khô cao có ý nghĩa so với đối chứng (bón 100 % phân khoáng NPK) Kết nghiên cứu đề tài tương đồng 15 với kết nghiên cứu Phạm Văn Toản cs (2007) hiệu lực visinhvậtsinh trưởng, suất trồng điều kiện tổ hợp 3.3 NGHIÊN CỨU SẢNXUẤT CHẾ PHẨM VISINHVẬT CHO CÂY LẠCTRÊNĐẤTCÁTBIỂN 3.3.1 Nhân sinh khối visinhvật Trong công nghệ sảnxuất chế phẩm visinh vật, trình nhân sinh khối visinhvật yếu tố định đến chất lượng sản phẩm Để đáp ứng mục tiêu xây dựng qui trình công nghệ sảnxuất chế phẩm visinh vật, luận án tiến hành nghiên cứu số điều kiện thích hợp cho trình nhân sinh khối chủngvisinhvật như: Môi trường, pH, nhiệt độ, tỷ lệ tiếp giống cấp I, mức độ cấp khí, tốc độ cánh khuấy thời gian nhân sinh khối Lựa chọn thông số kỹ thuật cho nhân sinh khối chủngvisinhvật dựa tiêu chí: VSV sinh trưởng giai đoạn đầu pha cân bằng, mật độ tế bào visinhvậtđạt >108 CFU/ml, tiết kiệm thời gian nhân giống giá thành sản phẩm Chủng Bradyrhizobium japonicum RA18 có nguồn gen từ quỹ gen visinh vật, có thông số kỹ thuật thích hợp cho nhân sinh khối Luận án kế thừa kết thông số kỹ thuật cho nhân sinh khối chủng RA18 nghiên cứu điều kiện thích hợp cho nhân sinh khối chủng P1107, S3.1 PT5.1 Kết tổng hợp bảng 3.24 Bảng 3.24 Thông số kỹ thuật cho nhân sinh khối chủngvisinhvậtChủngChủngChủngChủng Thông số kỹ thật RA18 P1107 S3.1 PT5.1 Môi trường lên men YGB SX2 SX5 SX3 pH 7,0 7,0 7,0 6,5 Nhiệt độ lên men ( C) 30 30 30 30 Tỷ lệ giống cấp I (%) 5 Lưu lượng cấp không khí (lít KK/lít MT/phút) 0,65 0,70 0,70 0,65 Tốc độ cánh khuấy (vòng/phút) 300 350 350 300 Thời gian lên men (giờ) 72 36 36 36 o Các chủngvisinhvật sau trình nhân sinh khối đánh giá lại hoạt tính sinh học Kết cho thấy hoạt tính sinh học chủngvisinhvật nghiên cứu thay đổi đáng kể so với giống gốc Điều chứng tỏ thông số kỹ thuật lựa chọn phù hợp cho trình nhân sinh khối chủngvisinhvật 3.3.2 Lên men xốp chủngvisinhvật Chất mang lựa chọn phải đảm bảo đủ dinh dưỡng để visinhvật tồn trì mật độ tế bào theo thời gian bảo quản, đồng thời chi sảnxuất thấp Khả tồn chủngvisinhvật chất mang sau trình bảo quản tiêu đánh giá điều kiện lên men có phù hợp cho sảnxuất chế phẩm visinhvật hay không Kết nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ phối trộn tinh bột sắn cám gạo thành phần chất mang 7:3; tỷ lệ dịch sinh khối visinhvật phối trộn 10 %; thời gian lên men xốp ngày chủng RA18, ngày chủng P1107, ngày chủng S3.1 PT5.1 16 Sau trình lên men xốp, chủng tiến hành đánh giá lại hoạt tính sinh học chủng VSV Kết hoạt tính sinh học chủngvisinhvật chế phẩm sau lên men xốp thay đổi đáng kể so với ban đầu đạt tiêu chuẩn theo qui định Bộ NN&PTNT (Thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT ngày 13/11/2014) Điều chứng tỏ trình lên men xốp chủngvisinhvật chất mang lựa chọn phù hợp, không ảnh hưởng đến hoạt tính sinh học chủngvisinhvật đảm bảo mật độ tế bào visinhvật chế phẩm Từ thông số kỹ thuật nghiên cứu, đề tài xây qui trình sảnxuất chế phẩm visinhvậtSơ đồ sảnxuất chế phẩm visinhvật (hình 3.19) Hình 3.19 Sơ đồ qui trình sảnxuất chế phẩm visinhvật 17 3.4 KHẢ NĂNGSỬDỤNG CHẾ PHẨM VISINHVẬT CHO CÂY LẠCTRÊNĐẤTCÁTBIỂN TỈNH BÌNHĐỊNH 3.4.1 Liều lượng sửdụng chế phẩm visinhvật Kết đánh giá ảnh hưởng liều lượng chế phẩm visinhvật đến sinh trưởng, yếu tố cấu thành suất suất giống lạc LDH01 Lỳ trình bày bảng 3.31 3.32 cho thấy: Bảng 3.31 Ảnh hưởng liều lượng chế phẩm VSV đến sinh trưởng suất giống lạc LDH01 (Cát Trinh, Phù Cát, Bình Định, năm 2012) Chiều caoSố thực thu/ Năng suất Công thức (cm) m (cây) khô (tạ/ha) CT1: NPK 39,2 36,5 35,9 CT2: NPK + kg VSV 39,6 37,2 37,0 CT3: NPK + 10 kg VSV 40,0 37,5 39,0 CT4: NPK + 20 kg VSV 44,2 38,0 41,5 CT5: NPK + 30 kg VSV 45,0 38,4 42,4 CV (%) 7,0 2,1 6,1 LSD0,05 5,0 1,4 4,3 Bảng 3.32 Ảnh hưởng liều lượng chế phẩm VSV đến sinh trưởng suất giống lạc Lỳ (Cát Trinh, Phù Cát, Bình Định, năm 2012) Chiều caoSố thực thu/ Năng suất Công thức (cm) m (cây) khô (tạ/ha) CT1: NPK 34,0 36,0 31,6 CT2: NPK + kg VSV 35,0 36,4 33,0 CT3: NPK + 10 kg VSV 36,2 38,2 35,0 CT4: NPK + 20 kg VSV 39,2 38,6 36,4 CT5: NPK + 30 kg VSV 40,4 38,8 36,9 CV (%) 7,1 2,9 6,5 LSD0,05 4,7 2,0 4,1 Kết bảng 3.31 3.32 cho thấy: - Về chiều cao cây: Sự tăng trưởng chiều cao thân tiêu quan trọng, phản ánh khả sinh trưởng, phát triển tiềm năng suất lạc Ở công thức sửdụng chế phẩm visinhvật cho chiều cao tăng so với đối chứng (không sửdụng chế phẩm visinh vật); điều hoạt động visinhvật chế phẩm visinhvật thúc đẩy sinh trưởng lạc Kết phù hợp với nghiên cứu trước đánh giá ảnh hưởng chế phẩm visinhvật đến sinh trưởng lạc trồng tỉnh khác (Ngô Thế Dân, 2000; Nguyễn Thu Hà, 2005; Phạm Văn Toản cs, 2007) Kết thể hai giống lạc thử nghiệm - Về suất khô: Ở công thức sửdụng 20 30 kg chế phẩm visinh vật, suất khô cao công thức đối chứng không sửdụng chế phẩm VSV Năng suất thực thu tăng 15,6 - 18,1 % giống lạc LDH01 17,4 - 19,0 % giống lạc 18 Lỳ Tuy nhiên, chưa có sai khác có ý nghĩa thống kê công thức sửdụng 20 kg chế phẩm 30 kg chế phẩm Kết tương tự giống lạc LDH01 lạc Lỳ Từ kết trên, liều lượng sửdụng chế phẩm visinhvật 20 kg/ha lựa chọn cho nghiên cứu 3.4.2 Phương pháp sửdụng chế phẩm visinhvật Kế thừa nghiên cứu trước (Ngô Thế Dân, 2000; Nguyễn Kim Vũ, 1995), khuyến cáo hướng dẫn sửdụng chế phẩm visinhvật thị trường sở điều kiện khí hậu nắng nóng địa phương, hai phương pháp sửdụng chế phẩm VSV gồm trộn với đất bột, bón lót vào đất trước gieo hạt hòa với nước tưới phủ sau gieo hạt thử nghiệm đồng ruộng Bảng 3.33 Ảnh hưởng cách bón chế phẩm VSV đến sinh trưởng suất lạc (Cát Trinh, Phù Cát, Bình Định, vụ hè thu 2013) Chỉ tiêu Số thực NS chất NS Cao thu/m xanh khô (cm) Công thức (cây) (tạ khô/ha) (tạ/ha) Giống LDH01 Đối chứng 46,2 36,7 22,9 33,4 Trộn VSV với đất bón lót trước gieo hạt 53,8 38,7 27,6 39,2 Hòa VSV vào nước tưới phủ sau gieo hạt 53,1 38,7 27,4 39,1 Giống lạc Lỳ Đối chứng 40,4 36,3 24,6 25,6 Trộn VSV với đất bón lót trước gieo hạt 45,2 37,3 29,0 30,4 Hòa VSV vào nước tưới phủ sau gieo hạt 44,8 37,7 29,5 30,3 CV (%) 7,4 3,7 9,4 8,4 LSDCB;0,05 4,4 0,7 3,2 3,5 LSDG;0,05 3,6 1,4 2,6 2,9 LSDCB-G;0,05 6,3 2,4 4,5 5,0 Kết bảng 3.33 cho thấy chế phẩm visinhvật có tác dụng tích cực đến sinh trưởng, phát triển suất lạc Các chi tiêu theo dõi gồm chiều cao cây, số thực thu/m2, sinh khối chất xanh suất khô cao có ý nghĩa so với đối chứng (không dụng chế phẩm visinh vật) So sánh tiêu sinh trưởng suất lạcsửdụng phương pháp trộn với đất bột, bón lót vào đất trước gieo hạt hòa với nước, tưới phủ sau gieo hạt không phát thấy sai khác có ý nghĩa thống kê Như sửdụng chế phẩm visinhvật cho lạcđấtcátbiểnBìnhĐịnh hai cách 3.4.3 Hiệusửdụng chế visinhvậtsảnxuấtlạcđấtcátbiểnBìnhĐịnh 3.4.3.1 Ảnh hưởng chế phẩm visinhvật đến sinh trưởng suất lạc 19 Kết bảng 3.34 3.35 cho thấy chế phẩm visinhvật có ảnh hưởng tốt đến sinh khối chất xanh suất khô hai giống lạc LDH01 lạc Lỳ Trường hợp giảm 30% lượng phân khoáng NPK theo khuyến cáo, giống lạc LDH01, lạc Lỳ cho suất sinh khối chất xanh suất củ tương đương với đối chứng bón 100 % phân khoáng NPK theo khuyến cáo Như vậy, vụ đông xuân sửdụng chế phẩm visinhvật cho lạcđấtcát thay 30% lượng phân khoáng NPK theo khuyến cáo Kết phù hợp với kết Phạm Văn Toản cs (2005) Fan Bingquan (2011): Sửdụng chế phẩm visinh vật, giảm 20 - 30 % lượng phân khoáng sửdụng Bảng 3.34 Ảnh hưởng chế phẩm VSV đến sinh trưởng suất giống lạc LDH01 (Cát Trinh, Phù Cát, Bình Định, vụ đông xuân, 2013) Sinh khối chất xanh Quả khô Công thức bón NăngNăng suất Tăng so Tăng so suất (tạ/ha) ĐC (%) ĐC (%) (tạ/ha) 100 % NPK 45,00 37,02 100 % NPK+20 kg chế phẩm VSV 52,50 16,67 42,21 14,02 90 % NPK + 20 kg chế phẩm VSV 50,60 12,44 41,20 11,29 80 % NPK + 20 kg chế phẩm VSV 50,35 11,89 40,66 9,83 70 % NPK + 20 kg chế phẩm VSV 46,60 3,56 37,39 1,00 CV (%) 5,5 5,0 LSD0,05 4,8 3,6 Bảng 3.35 Ảnh hưởng chế phẩm VSV đến sinh trưởng suất giống lạc Lỳ (Cát Trinh, Phù Cát, Bình Định, vụ đông xuân, 2013) Sinh khối chất xanh Quả khô Năng Công thức Năng suất Tăng so Tăng so suất (tạ/ha) ĐC (%) ĐC (%) (tạ/ha) 100 % NPK 46,10 33,43 100 % NPK+20 kg chế phẩm VSV 53,70 16,49 38,88 16,30 90 % NPK + 20 kg chế phẩm VSV 50,53 9,61 37,53 12,26 80 % NPK + 20 kg chế phẩm VSV 49,15 6,62 36,85 10,23 70 % NPK + 20 kg chế phẩm VSV 47,10 2,17 31,50 - 5,77 CV (%) 5,9 5,4 LSD0,05 2,5 2,2 3.4.3.2 Hiệu kinh tế sửdụng chế phẩm visinhvật Kết đánh giá hiệu kinh tế sửdụng chế visinhvật giống lạc LDH01 lạc Lỳ tổng hợp bảng 3.36 3.37 cho thấy chế phẩm visinhvật có tác dụng tích cực đến hiệu kinh tế sảnxuấtlạcđấtcátbiểnBìnhĐịnh mang lại lợi nhuận cho nông dân trồng lạc từ 5.368.500 đ đến 8.620.000 đ tùy theo mức độ đầu tư phân NPK khoáng; sửdụng 100 % phân khoáng NPK theo khuyến cáo chế phẩm visinhvật cho lợi nhuận (đạt 8.100.000 đ giống lạc LDH01, 8.620.000 đ/ha 20 giống lạc Lỳ) hiệu suất sửdụng chế phẩm visinhvậtđạt 26,0 - 27,3 kg khô/kg chế phẩm visinhvậtsửdụng Từ kết thử nghiệm, liều lượng chế phẩm visinhvật 20 kg/ha sửdụng 100 % NPK theo khuyến cáo lựa chọn cho xây dựng mô hình Bảng 3.36 Hiệu kinh tế sửdụng chế phẩm VSV giống lạc LDH01 (Cát Trinh, Phù Cát, Bình Định, vụ đông xuân, 2013) Hiệu suất sử Tổng chi Tổng thu Lãi Lợi nhuận dụng chế Công thức (1.000 (1.000 (1.000 so với ĐC phẩm VSV đ/ha) đ/ha) đ/ha) (1.000 đ/ha) (kg/kg) 100 % NPK 27.584,5 74.040,0 46.455,5 100 % NPK + 20 29.864,5 84.420,0 54.555,5 8.100,0 26,0 kg chế phẩm VSV 90 % NPK + 20 kg 29.467,5 82.400,0 52.932,5 6.477,0 20,9 chế phẩm VSV 80 % NPK + 20 kg 29.056,0 81.320,0 52.264,0 5.808,5 18,2 chế phẩm VSV 70 % NPK + 20 kg 28.659,0 74.780,0 46.121,0 -334,5 1,8 chế phẩm VSV Bảng 3.37 Hiệu kinh tế sửdụng chế phẩm VSV lượng NPK sửdụnglạc Lỳ (Cát Trinh, Phù Cát, Bình Định, vụ đông xuân, 2013) Hiệu suất sử Tổng chi Tổng thu Lãi Lợi nhuận dụng chế Công thức (1.000 (1.000 (1.000 so với ĐC phẩm VSV đ/ha) đ/ha) đ/ha) (1.000 đ/ha) (kg/kg) 100 % NPK 25.204,5 66.860,0 41.655,0 100 % NPK + 20 kg 27.484,5 77.760,0 50.275,5 8.620,0 27,3 chế phẩm VSV 90 % NPK + 20 kg 27.087,5 75.060,0 47.972,5 6.317,0 20,5 chế phẩm VSV 80 % NPK + 20 kg 26.676,0 73.700,0 47.024,0 5.368,5 17,1 chế phẩm VSV 70 % NPK + 20 kg 25.993,5 63.000,0 37.006,5 - 4.649 - 9,7 chế phẩm VSV Ghi chú: Giá lạc giống: LDH01: 35.000 đ/kg, Lỳ: 30.000 đ/kg; giá lạc thịt: LDH01: 25.000 đ/kg, Lỳ: 20.000đ/kg; urê: 10.500 đ/kg, supe lân: 4.000 đ/kg, kali clorua: 11.000 đ/kg, phân chuồng: 500 đ/kg, chế phẩm VSV: 100.000 đ/kg, vôi: 1.500 đ/kg, thuốc BVTV: 600.000 đ/ha Công lao động: 150.000đ/công, 82 công/vụ, công thức đối chứng 80 công/vụ Trênsở qui trình canh tác canh tác lạcBìnhĐịnh kết đánh giá khả sửdụng chế phẩm visinhvậtlạcđấtcátbiểnBình Định, đề tài xây dựng qui trình sửdụng chế phẩm visinhvật cho lạcđấtcátbiểnBìnhĐịnh Tóm tắt qui trình sau: 21 Qui trình áp dụng cho 500 m2 Nguyên, vật liệu: - Chế phẩm visinh vật: kg (tương đương 20 kg/ha) - Đất bột cát: 10 - 15 kg nước sạch: 100 lít Dụng cụ: Xô, chậu, bình tưới Cách tiến hành: - Sau làm đất, tiến hành rạch hàng; trộn kg chế phẩm visinhvật với 10 - 15 kg đất bột/cát, rắc vào hàng; sau phủ lớp đất mỏng lên trước gieo hạt; độ sâu lấp hạt - cm; - Sau làm đất, tiến hành rạch hàng; hòa kg chế phẩm visinhvật vào 100 lít nước sạch, sau tưới phủ sau gieo hạt; độ sâu lấp hạt - cm; - Các biện pháp kỹ thuật làm đất, bón phân NPK, vôi, mật độ gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, v.v thực theo qui trình trồng chăm sóc lạc khuyến cáo địa phương Lưu ý sử dụng: Không sửdụng đồng thời chế phẩm VSV với phân bón vô cơ, thuốc bảo vệ thực vật; không bón chế phẩm VSV trời mưa nắng to 3.5 MÔ HÌNH SỬDỤNG CHẾ PHẨM VISINHVẬT CHO CÂY LẠCTRÊNĐẤTCÁTBIỂNBÌNHĐỊNH 3.5.1 Ảnh hưởng chế phẩm VSV đến số tính chất đất Bảng 3.38 Ảnh hưởng chế phẩm VSV đến số tính chất đấtcátbiển (Cát Hiệp, Cát Trinh-Phù Cát-Bình Định, vụ đông xuân 2014 - 2015) Cát Hiệp - Phù CátCát Trinh - Phù CátBìnhĐịnhBìnhĐịnh Chỉ tiêu Ngoài MH Trong MH Ngoài MH Trong MH N tổng số (%) 0,04 0,05 0,04 0,05 P2O5 tổng số (%) 0,02 0,03 0,02 0,03 K2O tổng số (%) 0,02 0,03 0,01 0,02 P2O5 dễ tiêu (mg/100 g) 4,30 5,93 8,3 10,57 K2O dễ tiêu (mg/100 g) 2,17 2,57 1,33 1,81 Độ ẩm (%) 4,02 4,84 4,41 5,33 Mật độ VSV hữu ích (CFU/g) - Cố định nitơ 2,6 x 104 5,2 x 105 3,1 x 104 4,5 x 105 - Phân giải phốt phát khó tan 4,9 x 104 6,1 x 105 1,5 x 104 6,3 x 105 - Hòa tan kali 1,8 x 104 4,0 x 105 4,0 x 104 5,1 x 105 - Sinh chất giữ ẩm polysaccarit 2,8 x 104 4,5 x 105 1,2 x 104 3,1 x 105 Kết bảng 3.38 cho thấy sửdụng chế phẩm visinhvật không gây biến động tiêu N, P2O5, K2O tổng số, góp phầnnângcao hàm lượng P2O5, K2O dễ tiêu (hàm lượng P2O5 dễ tiêu tăng 1,63 - 2,27 mg/100 g đất, K2O dễ tiêu tăng 0,40 0,48 mg/100 g đất) đặc biệt nângcao khả giữ ẩm đất trồng lạc (tăng 20,4 - 2,9 % so với đối chứng không sửdụng chế phẩm visinh vật) Mật độ visinhvật cố định ni tơ, chuyển hóa lân, kali khó tan, tổng hợp polysaccarit đất trồng lạcsửdụng chế phẩm visinhvậtcao gấp 10 lần so với đối chứng không sửdụng chế phẩm visinhvậtSự gia tăng mật độ visinhvật hữu hiệuđất thúc trình chuyển hóa hợp chất 22 phốt pho, kali khó tan thành dạng dễ tiêu tổng hợp polysaccarit có tác dụng tăng khả giữ ẩm đất 3.5.2 Ảnh hưởng chế phẩm VSV đến sinh trưởng suất lạcHiệu chế phẩm visinhvật thể thông qua tiêu sinh trưởng suất trồng Kết đánh giá ảnh hưởng chế phẩm visinhvật đến chiều cao cây, yếu tố cấu thành suất suất lạc thể bảng 3.39 Bảng 3.39 Ảnh hưởng chế phẩm VSV đến suất hiệu suất sửdụng chế phẩm visinhvậtlạc (Cát Hiệp, Phù Cát, Bình Định) Lạc LDH Lạc Lỳ Hiệu suất Hiệu suất NăngNăngNăngNăngsửdụngsửdụng Công thức suất suất tăng suất suất chế phẩm chế phẩm khô so ĐC khô tăng so VSV VSV (tạ/ha) (%) (tạ/ha) ĐC (%) (kg/kg) (kg/kg) Vụ đông xuân 2013 - 2014 Ngoài mô hình 37,2 32,4 Trong mô hình 43,4 16,67 31,0 38,3 18,21 29,5 CV (%) 7,2 7,2 LSD0,05 4,9 4,5 Hè thu 2014 Ngoài mô hình 29,8 27,7 Trong mô hình 34,6 16,11 24,0 32,2 16,25 22,5 CV (%) 8,0 7,0 LSD0,05 4,5 3,6 Vụ đông xuân 2014 - 2015 Ngoài mô hình 37,4 27,7 Trong mô hình 43,8 17,11 32,0 32,5 17,33 24,0 CV (%) 6,9 7,3 LSD0,05 4,9 3,8 Kết bảng 3.39 cho thấy: - Về suất khô: Ở mô hình bón chế phẩm visinhvật cho suất lạc tăng 16,11 - 17,11 % giống lạc LDH01 16,25 - 18,21 % giống lạc Lỳ so với đối chứng (không bón chế phẩm visinh vật) Năng suất khô tiêu quan trọng, phản ánh cách xác thực tế khả sinh trưởng, phát triển lạc đồng ruộng hiệu việc bón chế phẩm visinhvật - Về hiệu suất sửdụngphân bón: Ở mô hình bón chế phẩm visinhvật cho hiệu suất sửdụng chế phẩm visinhvật cho lạc LDH01 đạt 24,0 - 32,0 kg khô/kg chế phẩm visinhvậtđạt 22,5 - 29,5 kg khô/kg chế phẩm visinhvật giống lạc Lỳ 3.5.3 Ảnh hưởng chế phẩm visinhvật đến chất lượng lạc Hàm lượng protein lipit tiêu đánh giá chất lượng lạc Ảnh hưởng chế phẩm visinhvật đến hàm lượng protein lipit lạc thể bảng 3.40 23 Bảng 3.40 Ảnh hưởng chế phẩm visinhvật đến chất lượng lạc (Vụ đông xuân 2013 - 2014) Protein (%) Lipit (%) Giống lạc Ngoài Trong Ngoài Trong mô hình mô hình mô hình mô hình LDH01 28,90 29,59 45,53 45,64 Lỳ 28,34 28,39 44,80 45,01 Kết bảng 3.40 cho thấy: Ở mô hình sửdụng chế phẩm visinhvật hàm lượng protein lipit giống lạc LDH01 lạc Lỳ cao đối chứng (không sửdụng chế phẩm visinh vật), nhiên sai khác chưa có ý nghĩa thống kê Kết phù hợp với TCVN yêu cầu chế phẩm visinh vật: Chế phẩm visinhvật không gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nông sản 3.5.4 Hiệu kinh tế sửdụng chế phẩm visinhvậtlạcHiệu kinh tế sửdụng chế phẩm visinhvậtlạc thể bảng 3.41 Bảng 3.41 Hiệu kinh tế bón chế phẩm visinhvậtlạc LDH01 TT Chỉ tiêu phân tích Tổng chi (nghìn đồng/ha/vụ) Tổng thu (nghìn đồng/ha/vụ) Lãi (nghìn đồng/ha/vụ) Lãi so đối chứng (nghìn đồng/ha/vụ) Chỉ số VCR Lỳ Ngoài mô hình Trong mô hình Ngoài mô hình Trong mô hình 30.084,5 32.384,5 28.984,5 31.284,5 87.000,0 101.500,0 58.533,3 68.666,7 56.915,5 69.115,5 29.548,8 37.382,2 12.200,0 7.883,3 5,30 3,41 Ghi chú: Giá lạc giống: LDH01: 35.000 đ/kg, Lỳ: 30.000 đ/kg; giá lạc thịt: LDH01: 25.000 đ/kg, Lỳ: 20.000đ/kg; urê: 10.500 đ/kg, supe lân: 4.000 đ/kg, kali clorua: 11.000 đ/kg; phân chuồng: 500 đ/kg, vôi bột: 1.500 đ/kg, chế phẩm VSV: 100.000 đ/kg, thuốc BVTV: 600.000 đ/ha; công lao động: 150.000 đ/công, 82 công/ha/mô hình, 80 công/ha/đối chứng Kết bảng 3.41 cho thấy: Sửdụng chế phẩm visinhvật cho lạcđấtcátbiểnBìnhĐịnh cho lợi nhuận tăng 20,75 - 25,03 % (đạt 7,88 - 12,20 triệu đồng/ha), số VCR đạt 3,41 - 5,30 so với đối chứng (không sửdụng chế phẩm VSV) Chỉ số VCR tiêu quan trọng việc đánh giá hiệu đầu tư chế phẩm VSV Các nhà kinh tế cho VCR = sảnxuất lỗ, VCR = hòa vốn; VCR > xem sảnxuất có lãi giá trị VCR >= có sức thuyết phục người nông dân Kết bảng 3.41 cho thấy: Sửdụng chế phẩm visinhvật cho sảnxuấtlạcđấtcátbiển tỉnh BìnhĐịnh cho hiệu cao, có khả thuyết phục người dân 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Bộ chủng giống visinhvậtsửdụng cho lạcđấtcátbiển tỉnh BìnhĐịnh gồm: Vi khuẩn cố định nitơ Bradyrhizobium japonicum RA18 có hoạt tính cố định nitơ đạt 3.458 nmol C2H2/cây, vi khuẩn phân giải phốt phát khó tan Bacillus megaterium P1107 hình thành vòng phân giải Ca3(PO4)2 môi trường thạch đĩa với đường kính đạt 18,0 mm hòa tan Ca3(PO4)2 môi trường nuôi cấy lỏng đạt nồng độ P2O5 tan 21,2 mg/100 ml môi trường, vi khuẩn hòa tan kali Paenibacillus castaneae S3.1 hình thành vòng phân giải kali môi trường thạch đĩa chứa fenspat với đường kính đạt 12,0 mm, giải phóng 19,2 mg K2O/lít môi trường nuôi cấy chứa fenspat nấm men tổng hợp polysaccarit Lipomyces starkeyi PT5.1 có độ nhớt dịch nuôi cấy đạt 37,6 x 103 Ns/m2 tổng hợp 36,0 g polysaccarit khô /lít môi trường nuôi cấy Các chủngvisinhvật ký hiệu RA18, P1107, S3.1 PT5.1 thuộc nhóm visinhvật an toàn sinh học cấp theo qui định cộng đồng châu Âu, có khả thích ứng với điều kiện nhiệt độ, pH độ mặn đấtcátbiểnBìnhĐịnh có tác dụng tăng 30 % hiệusửdụngphân đạm, lân, kali lạc gia tăng độ trữ ẩm đồng ruộng lên 15,09 % so với đối chứng Qui trình sảnxuất chế phẩm visinhvật cho lạc trồng đấtcátbiển từ chủngvisinhvật ký hiệu RA18, P1107, S3.1 PT5.1 gồm hai công đoạn, nhân sinh khối nồi lên men chìm lên men xốp với chất gồm tinh bột sắn cám gạo theo tỷ lệ 7:3 thời gian 72 chủng RA18, 24 chủng P1107 48 chủng S3.1 PT5.1 Chế phẩm visinhvật cho lạc trồng đấtcátbiển có mật độ nhóm visinhvậtđạt >108 CFU/g thời gian bảo quản tháng; đảm bảo yêu cầu chất lượng theo qui định Bộ NN&PTNT Sửdụng 20 kg chế phẩm visinhvật dạng bón lót cho 01 lạcđấtcátbiển có ảnh hưởng tích cực đến tích lũy sinh khối chất xanh suất khô giống lạc LDH01 lạc Lỳ Trường hợp giảm 30% lượng phân khoáng NPK theo khuyến cáo, giống lạc LDH01, lạc Lỳ cho suất sinh khối chất xanh suất khô tương đương với đối chứng bón 100 % phân khoáng NPK theo khuyến cáo Chế phẩm visinhvật mang lại lợi nhuận cho nông dân trồng lạc từ 5.808.500 đ đến 8.100.000 đ tùy theo mức độ đầu tư phân NPK khoáng Sửdụng chế phẩm visinhvật cho lạcđấtcátbiển xã Cát Trinh Cát Hiệp, huyện Phù Cát, tỉnh BìnhĐịnh góp phần cải thiện hàm lượng P2O5, K2O dễ tiêu đất, gia tăng độ ẩm đất 20,4 - 20,9 %, mật độ visinhvật hữu ích đất 10 lần so với đối chứng không sửdụng chế phẩm visinhvậtNăng suất lạcđấtcátbiển bón chế phẩm visinhvậtcao đối chứng 16,11 - 18,21 % Lợi nhuận sửdụng chế phẩm visinhvậtđạt 7,88 - 12,20 triệu đồng/ha cao đối chứng 20,75 - 25,03 % hiệu suất sửdụng chế phẩm visinhvậtđạt 22,5 - 32,0 kg khô/kg chế phẩm visinhvật KIẾN NGHỊ Chế phẩm visinhvật đề tài đánh giá hiệusửdụng hai giống lạc LDH01 lạc Lỳ Cát Trinh, Cát Hiệp thuộc huyện Phù Cát, tỉnh BìnhĐịnh Để sửdụng rộng rãi chế phẩm địa bàn tỉnh BìnhĐịnhvùngđấtcátbiển khác, cần tiếp tục triển khai thí nghiệm bản, khảo nghiệm đồng ruộng giống lạc khác địa phương khác 25 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thu Hà, Phạm Văn Toản, Nguyễn Viết Hiệp (2014), “Nghiên cứu hai vi khuẩn hòa tan kali phân lập từ đấtcátbiểnBìnhĐịnhsửdụng cho lạc”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, chuyên đề 45 năm Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, tr 82-88 ISSN: 1859-4581 Nguyễn Thu Hà, Phạm Văn Toản (2015), “Tiềm sửdụngvisinhvậtlạcđấtcátbiểnBình Định”, Tạp chí Khoa học Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số (58), tr 98-105 ISSN: 1859-1558 Pham Van Toan, Nguyen Thu Ha (2015), “Isolation and selection of beneficial microorganism used for peanut growing in sandy soil of Binhdinh province, Vietnam”, Journal of agricultural science and technology B 5, Vo 5, No 10, pp 664-671 ISSN: 2161-6264 Nguyễn Thu Hà, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Thị Hằng (2016), “Hiệu sửdụng chế phẩm visinhvậtlạcđấtcát ven biển tỉnh Nghệ An Bình Định”, Tạp chí Khoa học Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số (62), tr 8-12 ISSN: 18591558 ... Như sử dụng chế phẩm vi sinh vật cho lạc đất cát biển Bình Định hai cách 3.4.3 Hiệu sử dụng chế vi sinh vật sản xuất lạc đất cát biển Bình Định 3.4.3.1 Ảnh hưởng chế phẩm vi sinh vật đến sinh. .. chất đất vùng nghiên cứu Phân lập, tuyển chọn chủng vi sinh vật phù hợp cho lạc trồng đất cát biển Bình Định Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật từ vi sinh vật tuyển chọn Đánh giá khả sử dụng. .. đích tuyển chọn chủng vi sinh vật sử dụng cho sản xuất chế phẩm vi sinh vật cho lạc tỉnh Bình Định, đánh giá khả thích hợp chủng vi sinh vật tuyển chọn với nhiệt độ, pH độ mặn đất cát biển tỉnh Bình