1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của mật độ và số dảnh cấy khóm đến sinh trưởng phát triển và năng suất lúa tại huyện yên dũng tỉnh bắc giang

84 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN  LƯU THỊ PHƯƠNG DUNG Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ SỐ DẢNH CẤY/KHÓM ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT LÚA TẠI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Thái Ngun, 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN  LƯU THỊ PHƯƠNG DUNG Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ SỐ DẢNH CẤY/KHÓM ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT LÚA TẠI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồng Văn Phụ Thái Nguyên, 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin tài liệu trình bày luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Tác giả Lƣu Thị Phƣơng Dung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai đề tài nhận đƣợc giúp đỡ quý báu cá nhân, quan đơn vị Qua xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Khoa Sau đại học, thầy cô Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn lãnh đạo Ủy ban nhân dân Huyện Yên Dũng, Ủy ban nhân dân xã Tƣ Mại tạo điều kiện thuận lợi thời gian địa điểm, đồng thời cung cấp thông tin cần thiết việc triển khai đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Văn Phụ - Giảng viên Trƣờng Đại học Nơng lâm Thái Ngun; Giám đốc Phịng Quan hệ Quốc tế Đại học Thái Nguyên Ngƣời hƣớng dẫn khoa học giành nhiều thời gian tâm huyết bảo phƣơng pháp kiến thức cần thiết thời gian thực tập Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên tơi thời gian thực tập Tác giả Lƣu Thị Phƣơng Dung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT – KÍ HIỆU vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Giả thiết nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Một số đặc điểm lúa liên quan đến kỹ thuật thâm canh lúa 2.2.1 Đặc điểm lúa 2.2.2 Đặc điểm đẻ nhánh lúa 2.2.3 Dinh dƣỡng với lúa 2.3 Tình hình nghiên cứu vấn đề cải tiến phƣơng thức canh tác lúa giới Việt Nam 10 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 2.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 16 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 23 3.4.2 Điều kiện thí nghiệm 25 3.4.3 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 26 3.4.3.1 Thời gian sinh trƣởng 26 3.4.3.2 Chỉ tiêu khả đẻ nhánh 26 3.4.3.3 Trọng lƣợng khơ thân, khả tích luỹ vật chất khô 27 3.4.3.4 Chỉ số diện tích (LAI) 27 3.4.3.5 Chỉ tiêu khả chống chịu 27 3.4.3.6 Chỉ tiêu suất yếu tố cấu thành suất 28 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 29 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Điều kiện thời tiết, khí hậu tỉnh Bắc Giang vụ mùa 2010 vụ xuân 2011 30 4.2 Ảnh hƣởng mật độ số dảnh cấy/khóm đến số tiêu sinh trƣởng, phát triển giống lúa Bắc thơm số 32 4.2.1 Ảnh hƣởng mật độ số dảnh cấy/khóm đến thời gian sinh trƣởng giống Bắc thơm số 32 4.2.2 Ảnh hƣởng mật độ số dảnh cấy/khóm đến khả đẻ nhánh giống Bắc thơm số 34 4.2.3 Ảnh hƣởng mật độ số dảnh cấy/khóm đến số diện tích giống Bắc thơm số 42 4.2.4 Ảnh hƣởng mật độ số dảnh cấy/khóm đến khả tích lũy vật chất khô giống Bắc thơm số 44 4.3 Ảnh hƣởng mật độ cấy số dảnh cấy đến khả chống chịu giống Bắc thơm số 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.3.1 Khả chống đổ giống Bắc thơm số mật độ cấy số dảnh cấy khác 49 4.3.2 Ảnh hƣởng mật độ cấy số dảnh cấy đến khả chống chịu sâu bệnh giống Bắc thơm số vụ mùa 2010 51 4.4 Ảnh hƣởng mật độ cấy số dảnh cấy đến suất yếu tố cấu thành suất giống Bắc thơm số 56 4.4.1 Ảnh hƣởng mật độ cấy số dảnh cấy đến chiều dài bông, số gié cấp số gié cấp giống Bắc thơm số 56 4.4.2 Ảnh hƣởng mật độ cấy số dảnh cấy/khóm đến yếu tố cấu thành suất suất giống Bắc thơm số 60 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.1 Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT – KÍ HIỆU CSDTL: Chỉ số diện tích NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực thu Nxb: nhà xuất P1000 hạt: Khối lƣợng 1000 hạt *: Sai khác mức tin cậy 95% **: Sai khác mức tin cậy 99% ns: Khơng có sai khác a, b, c, d, e, f, g chữ biểu thị kết phân nhóm so sánh Duncan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Một số yếu tố khí hậu, thời tiết qua tháng vụ mùa năm 2010 (tháng – tháng 11) vụ xuân năm 2011 (tháng – tháng 6) 30 Bảng 4.2 Thời gian sinh trƣởng giống Bắc thơm số vụ mùa năm 2010 32 Bảng 4.3 Thời gian sinh trƣởng giống Bắc thơm số vụ xuân năm 2011 33 Bảng 4.4 Khả đẻ nhánh giống Bắc thơm số vụ mùa 2010 35 Bảng 4.5 Khả đẻ nhánh giống Bắc thơm số vụ xuân 2011 40 Bảng 4.6 Chỉ số diện tích giống Bắc thơm số vụ mùa 2010 43 Bảng 4.7 Khả tích luỹ vật chất khơ giống Bắc thơm số qua thời kỳ vụ mùa 2010 45 Bảng 4.8 Khả tích luỹ vật chất khô giống Bắc thơm số qua thời kỳ vụ xuân 2011 48 Bảng 4.9 Ảnh hƣởng mật độ cấy số dảnh cấy đến khả chống đổ giống Bắc thơm số vụ mùa 2010 vụ xuân 2011 50 Bảng 4.10 Ảnh hƣởng mật độ cấy số dảnh cấy đến khả chống chịu sâu bệnh giống Bắc thơm số vụ mùa 2010 52 Bảng 4.11 Ảnh hƣởng mật độ cấy số dảnh cấy đến khả chống chịu sâu bệnh giống Bắc thơm số vụ xuân 2011 55 Bảng 4.12 Ảnh hƣởng mật độ cấy số dảnh cấy đến chiều dài bông, số gié cấp số gié cấp giống Bắc thơm số vụ mùa 2010 57 Bảng 4.13 Ảnh hƣởng mật độ cấy số dảnh cấy đến chiều dài bông, số gié cấp số gié cấp giống Bắc thơm số vụ xuân 2011 59 Bảng 4.14 Ảnh hƣởng mật độ cấy số dảnh cấy đến yếu tố cấu thành suất suất giống Bắc thơm số vụ mùa 2010 61 Bảng 4.15 Ảnh hƣởng mật độ cấy số dảnh cấy đến yếu tố cấu thành suất suất giống Bắc thơm số vụ xuân 2011 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Năng suất lý thuyết suất thực thu mật độ cấy khác giống Bắc thơm số vụ mùa 2010 65 Hình 4.2 Năng suất lý thuyết suất thực thu mật độ cấy khác giống Bắc thơm số vụ xuân 2011 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 Có tƣơng tác mật độ cấy số dảnh cấy đến chiều dài lúa, đến số gié cấp số gié cấp giống Bắc thơm vụ xuân 2011 mức tin cậy 99% Tuy nhiên tƣơng tác ảnh hƣởng đến tính trạng nhỏ Và xét riêng mật độ số dảnh cấy/khóm cấy khoảng cách 20 x 25cm 25 x 25cm, số dảnh cấy dảnh cho chiều dài lúa, số gié cấp số gié cấp ƣu Điều đƣợc giải thích cấy mật độ thƣa lúa có lợi ánh sáng dinh dƣỡng nên lúa to cấy mật độ dày Khi cấy với số dảnh thúc đẩy lúa đẻ nhiều nhánh hữu hiệu, nhánh vơ hiệu nên có lợi mặt ánh sáng dinh dƣỡng, đặc biệt giai đoạn đẻ nhánh 4.4.2 Ảnh hưởng mật độ cấy số dảnh cấy/khóm đến yếu tố cấu thành suất suất giống Bắc thơm số Năng suất tiêu quan trọng mà nhà nghiên cứu ln quan tâm hàng đầu kết việc áp dụng biện pháp canh tác lên lúa Đây tiêu trí hàng đầu để khẳng định biện pháp kỹ thuật áp dụng có mang lại hiệu thực hay khơng, có đƣợc ngƣời trồng lúa áp dụng hay khơng Khi nói tới suất quan tâm tới hai khái niệm suất lý thuyết suất thực thu Năng suất thực thu thƣờng đƣợc nhà sản xuất quan tâm song nhà nghiên cứu lại quan tâm nhiều đến suất lý thuyết Bởi suất lý thuyết tổng hợp yếu tố cấu thành suất, yếu tố cấu thành suất liên quan đến giai đoạn phát triển cụ thể lúa Mỗi yếu tố đóng vai trị khác nhƣng nằm hệ liên hoàn tạo nên hiệu suất cao mà yếu tố có liên quan mật thiết với Vì vậy, biện pháp kỹ thuật áp dụng tất giai đoạn phát triển lúa điều cần thiết để nâng cao suất lúa Kết nghiên cứu suất yếu tố cấu thành suất thí nghiệm cụ thể nhƣ sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 Bảng 4.14 Ảnh hƣởng mật độ cấy số dảnh cấy đến yếu tố cấu thành suất suất giống Bắc thơm số vụ mùa 2010 Công thức Bông/m2 (bông) a1b1 210,98 Tổng Hạt Tỉ lệ P1000 hạt hạt/bông chắc/bông hạt (gam) (hạt) (hạt) (%) 167,28 163,74 97,87 18,23 (d) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) 62,57 45,90 (e) 64,48 47,07 a1b2 242,20 150,87 147,80 97,98 18,05 a1b3 223,31 160,32 156,74 97,77 18,02 (e) 62,91 47,70 97,69 18,16 (d) 63,20 46,17 18,19 (d) 57,45 44,55 (c) 57,50 44,83 a1b4 a2b1 246,64 183,33 145,88 178,68 142,44 174,43 97,63 a2b2 183,33 176,42 171,55 97,10 18,55 a2b3 215,00 159,02 151,83 95,50 18,24 (d) 59,54 46,44 95,86 18,64 (bc) 59,42 46,35 18,76 (a) 54,91 46,62 (a) 54,26 46,26 a2b4 a3b1 238,33 162,67 139,90 186,85 134,06 182,71 97,79 a3b2 188,00 158,65 154,40 97,30 18,72 a3b3 198,67 155,48 151,62 97,52 18,39 (bc) 55,38 46,62 97,18 18,33 (c) 54,22 46,17 (b) 49,44 44,10 a3b4 217,33 140,41 136,48 a4b1 154,67 177,55 173,64 97,81 18,52 a4b2 177,07 160,49 156,07 97,25 18,18 (d) 50,13 45,18 a4b3 182,40 160,48 155,87 97,12 18,14 (d) 51,30 46,17 96,60 18,33 (c) 50,62 46,44 18,12 (d) a4b4 196,27 (a) 145,70 156,09 (ns) 140,75 97,83 (a) 63,29 (a) 46,71 (a) a1 230,78 a2 205,00 (b) 163,50 (ns) 157,97 (ns) 96,52 (b) 18,41 (b) 58,48 (b) 45,54 (b) a3 191,67 (b) 160,35 (ns) 156,30 (ns) 97,45 (a) 18,55 (a) 54,69 (c) 46,42 (a) a4 177,60 (c) 161,06 (ns) 156,58 (ns) 97,20 (ab) 18,29 (c) 50,37 (d) 45,47 (b) b1 177,91 (c) 173,63 (a) 97,78 (ns) 18,43 (a) 56,09 (ns) 45,29 (ns) b2 197,65 (b) 161,61 (b) 157,46 (b) 97,41 (ns) 18,37 (b) 56,59 (ns) 45,83 (ns) b3 204,85 (b) 158,83 (b) 154,02 (b) 96,98 (ns) 18,20 (c) 57,28 (ns) 46,73 (ns) b4 224,64 (a) 142,97 (c) 138,43 (c) 96,83 (ns) 18,37 (d) 56,87 (ns) 46,28 (ns) 177,59 (a) 152,68 (ns) a*b ns ns ns ns ** ns ns CV (%) 8,80 8,10 8,30 0,90 0,20 2,90 2,70 LSD05 (a) 14,75 10,78 10,82 0,73 0,03 1,28 1,05 LSD05 (b) 14,75 10,78 10,82 0,73 0,03 1,28 1,05 LSD05 (a*b) 29,51 21,57 21,64 1,47 0,06 2,56 2,10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 * Số bông/m2: Số nhánh lúa định số yếu tố quan trọng để có suất cao Có thể nói số bơng đóng góp 70% suất, số hạt/bơng, số hạt bơng trọng lƣợng 1000 hạt đóng góp gần 30% [37] Số bơng/đơn vị diện tích hình thành yếu tố: mật độ cấy, điều kiện ngoại cảnh biện pháp canh tác Mật độ cấy sở việc hình thành số bơng/đơn vị diện tích Tùy vào giống lúa điều kiện canh tác mà định mật độ cấy thích hợp để tăng tối đa số đơn vị diện tích Số bơng/m2 cơng thức thí nghiệm chênh lệch lớn từ 154,67 đến 246,64 bông/m2 Tuy nhiên khơng có tƣơng tác mật độ cấy số dảnh cấy đến số bông/m2 vụ mùa 2010 Khi xét riêng mật độ cấy số dảnh cấy mật độ cấy khác số dảnh cấy khác cho số bông/m2 khác mức tin cậy 99% Cấy khoảng cách 15 x 20cm cho số bơng lớn (nhóm a), khoảng cách cấy cịn lại cho số bơng chênh lệch khơng q lớn (xếp vào nhóm b nhóm c) Khi cấy dảnh cho số cho số nhiều vƣợt trội (224,64 bơng/m2 – nhóm a) so với cấy dảnh (177,91 bơng/m2 – nhóm c), hai cơng thức cấy dảnh cho số tƣơng đƣơng (nhóm b) * Tổng số hạt/bơng: Số hạt/bơng nhiều hay phụ thuộc vào số hoa phân hóa nhƣ số hoa thối hóa Tồn q trình nằm thời kỳ sinh trƣởng sinh thực Số lƣợng hoa phân hóa đƣợc định từ thời kỳ đầu q trình làm địng (bƣớc – vòng từ – 10 ngày) Quá trình chịu ảnh hƣởng lớn điều kiện ngoại cảnh điều kiện sinh trƣởng lúa Cây lúa có sức sống tốt, sâu bệnh, đủ ánh sáng gặp điều kiện thời tiết thuận lợi có khả cho số hạt/bơng cao Số hạt/bơng thí nghiệm khơng chịu ảnh hƣởng đồng thời mật độ cấy số dảnh cấy/khóm Chúng khơng có sai khác riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 mật độ cấy khác nhƣng có sai khác chắn cấy với số dảnh khác mức tin cậy 99% Trong đó, cấy dảnh có số hạt/bơng nhiều (177,59 hạt – nhóm a), cấy dảnh/khóm lúa cho số hạt thấp (142,97 hạt – nhóm c), cấy hay dảnh/khóm cho số hạt/bơng xấp xỉ nhau, đƣợc xếp vào nhóm b phân hạng Duncan * Số hạt chắc/bông: Qua bảng số liệu thấy mật độ cấy số dảnh cấy/khóm ảnh hƣởng số hạt chắc/bơng tƣơng tự nhƣ ảnh hƣởng đến tổng số hạt/bơng Bơng lúa có tổng số hạt/bơng cao số hạt cao ngƣợc lại Khơng có tƣơng tác hai nhân tố thí nghiệm đến hạt chắc/bơng Và mật độ cấy khác không ảnh hƣởng đến số hạt chắc/bông nhƣng số dảnh cấy khác lại có ảnh hƣởng đến tiêu chắn mức tin cậy 99% * Tỉ lệ hạt chắc: Tăng tỉ lệ hạt chắc/bơng hay nói cách khác giảm tỉ lệ hạt lép/bông yếu tố quan trọng định suất lúa Tỉ lệ hạt chắc/bông đƣợc định thời kỳ trƣớc sau trỗ Nếu gặp điều kiện bất thuận thời kỳ tỉ lệ lép cao Ngoài tỉ lệ hạt cịn phụ thuộc vào vào tổng số hạt/bơng, số hạt/bơng q nhiều thƣờng tỉ lệ hạt thấp xuống Do thí nghiệm đƣợc tiến hành giống lúa điều kiện sinh thái, khác mật độ cấy số dảnh cấy nên tỉ lệ hạt biến đổi không đáng kể (95,50 – 97,98 %) Tỉ lệ cao – tất cơng thức có tỉ lệ hạt 95% Kết xử lý thống kê cho thấy khơng có tƣơng tác mật độ cấy số dảnh cấy tới tỉ lệ hạt giống Bắc thơm Nếu xét riêng mật độ số dảnh cấy mật độ có ảnh hƣởng đến tỉ lệ hạt mức tin cậy 99% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 * Trọng lƣợng 1000 hạt: Yếu tố chủ yếu mang tính di truyền, biến động điều kiện chăm sóc ngoại cảnh Trọng lƣợng 1000 hạt đƣợc cấu thành yếu tố: Khối lƣợng vỏ trấu (thƣờng chiếm khoảng 20%) khối lƣợng hạt gạo (thƣờng chiếm khoảng 80%) Trong thí nghiệm cụ thể thấy có tƣơng tác mật độ cấy số dảnh cấy/khóm việc quy định trọng lƣợng 1000 hạt mức tin cậy 99%, nhƣng mức độ ảnh hƣởng nhỏ Xét riêng mật độ cấy, số dảnh cấy có ảnh hƣởng đến trọng lƣợng 1000 hạt mức tin cậy 99% Theo cấy khoảng cách 20 x 20cm 20 x 25cm, số dảnh cấy dảnh cho P1000 hạt cao * Năng suất lý thuyết: Chúng ta thấy suất lý thuyết (NSLT) có dao động lớn cơng thức thí nghiệm, từ 49,44 đến 64,48 tạ/ha Tuy nhiên kết xử lý thống kê cho thấy khơng có tƣơng tác mật độ cấy số dảnh cấy/khóm đến tiêu Xét riêng mật độ cấy số dảnh cấy, số dảnh cấy khác không ảnh hƣởng đến NSLT nhƣng mật độ cấy khác có ảnh hƣởn đến NSLT giống Bắc thơm mức tin cậy 99% NSLT đạt cao cấy khoảng cách 15 x 20cm (nhóm a), giảm dần theo mật độ thấp cấy khoảng cách 25 x 25cm Điều lý giải tổng số hạt/bơng khơng có sai khác, tỷ lệ hạt P1000 hạt sai khác không đáng kể nên công thức cấy mật độ lớn cho số bông/m2 lớn dẫn đến NSLT đạt cao * Năng suất thực thu: Năng suất thực thu (NSTT) sản lƣợng lúa thực tế cân đƣợc đơn vị diện tích trồng trọt tính tạ/ha Đây tiêu quan trọng thuyết phục muốn đƣa giống hay kỹ thuật canh tác vào sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 NSTT tất công thức thí nghiệm khơng bị ảnh hƣởng sụ tƣơng tác mật độ số dảnh cấy, không bị chi phối số dảnh cấy NSTT khác mức tin cậy 95% cấy mật độ khác Theo mật độ 33,33 khóm/m2 20 khóm/m2 có NSTT cao (xếp vào nhóm a), hai mật độ cấy cịn lại có NSTT thấp xếp nhóm b Năng suất (tạ/ha) NSLT NSTT 70 63.29 58.48 60 54.69 50.37 50 46.71 45.54 46.42 45.47 40 30 20 10 a1 a2 a3 a4 Mật độ cấy Hình 4.1 Năng suất lý thuyết suất thực thu mật độ cấy khác giống Bắc thơm số vụ mùa 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 Bảng 4.15 Ảnh hƣởng mật độ cấy số dảnh cấy đến yếu tố cấu thành suất suất giống Bắc thơm số vụ xuân 2011 Công thức Bông/m2 (bông) a1b1 221,43 (b) (ab) Tổng Hạt P1000 hạt Tỉ lệ hạt/bông chắc/bông (%) (gam) (hạt) (hạt) 182,17 (ab) 178,39 (ab) 97,93 18,31 (c) a1b2 296,82 (b) a1b3 285,46 (ab) 141,63 (b) 138,32 (b) a1b4 a2b1 a2b2 a2b3 282,74 (ab) 172,01 (b) 275,00 (a) (b) 137,40 57,60 97,36 18,22 72,40 56,34 97,68 18,20 (d) 71,75 56,16 97,47 18,16 (d) 76,51 59,48 18,40 (b) 59,89 52,44 (a) 67,66 57,06 185,73 (a) 132,74 (b) 96,81 18,70 250,83 (ab) 157,51 (ab) 153,51 (ab) 97,44 18,46 (b) 71,04 60,03 97,36 18,72 (a) 71,09 61,73 18,83 (a) 61,88 53,46 (a) 65,37 55,35 132,06 149,04 (ab) a3b2 199,51 174,42 (ab) 98,04 18,79 a3b3 211,34 (ab) 159,17 (ab) 155,18 (ab) 97,49 18,60 (ab) 61,00 52,47 98,35 18,56 (ab) 64,72 55,98 (ab) 57,57 52,47 a3b1 223,08 (b) 217,33 (ab) a4b1 163,26 (b) a4b2 135,64 (b) 152,91 (ab) 177,91 (ab) 98,15 (b) a2b4 (ab) 137,04 (b) 72,29 (d) 155,54 300,30 189,23 (a) NSTT (tạ/ha) (ab) (a) 159,53 (ab) 133,79 NSLT (tạ/ha) 160,48 (ab) 190,93 (a) 98,14 18,66 174,12 (b) 192,49 (a) 188,14 (a) 97,74 18,45 (b) 60,02 53,28 a4b3 182,40 (b) 189,31 (a) 184,92 (a) 97,67 18,40 (b) 61,72 55,89 a4b4 205,61 (ab) 97,52 18,49 (ab) 63,96 56,07 a1 271,61 (b) (d) a2 a3b4 163,17 (ab) 194,50 (a) 97,46 172,86 (ab) 168,65 (ab) 155,18 (b) 151,51 (b) 247,04 (a) a3 97,61 18,22 (a) 57,65 (a) 160,06 (b) 156,05 (b) 97,44 18,57 (b) 67,76 (b) 57,82 (a) 212,82 (b) 163,29 (b) 159,78 (b) 97,83 18,70 (a) 63,24 (c) 54,32 (b) a4 181,35 (c) 187,29 (a) 183,16 (a) 97,77 18,50 (c) 60,82 (c) 54,43 (b) b1 192,45 (b) 184,91 (a) 181,06 (a) 97,92 18,55 (a) 64,50 (ns) 53,74 (ns) b2 236,36 (a) 161,21 (b) 157,28 (b) 97,49 18,54 (a) 66,36 (ns) 55,51 (ns) b3 232,51 (a) 161,91 (b) 157,98 (b) 97,57 18,41 (c) 66,37 (ns) 56,14 (ns) b4 251,50 (a) 157,80 (b) 154,18 (b) 97,68 18,48 (b) 68,12 (ns) 57,32 (ns) a*b ** ** ** ns ** ns ns CV (%) 9,60 9,80 10,10 0,60 0,30 6,50 5,50 LSD05 (a) 25,72 13,69 13,75 0,46 0,04 3,61 2,57 LSD05 (b) 25,72 13,69 13,75 0,46 0,04 3,61 2,57 LSD05 (a*b) 51,45 27,38 27,51 0,93 0,08 7,23 5,14 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73,36 http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 * Số bông/m2: Số bông/m2 cao hẳn vụ mùa năm 2010, dao động từ 172,01 đến 300,30 bơng/m2 Có tƣơng tác mật độ cấy số dảnh cấy/khóm đến số bơng/m2 mức tin cậy 99% Tuy nhiên ảnh hƣởng tƣơng tác nhỏ Xếp hạng Duncan cho nhóm: a, ab b Xét riêng mật độ cấy số dảnh cấy có ảnh hƣởng đến số bơng/m2 mức tin cậy 99% Theo cấy khoảng cách 25 x 25cm cho số bông/m2 thấp (nhóm c), mật độ cấy cịn lại cho số bơng lớn (xếp vào nhóm a b) Khi cấy với số dảnh dảnh cho số bơng/m2 (nhóm b), cấy với số dảnh nhiều cho số chênh lệch khơng q lớn, xếp nhóm a * Tổng hạt/bơng: Chúng ta thấy có tƣơng tác mật độ cấy số dảnh cấy đến tổng hạt/bông mức tin cậy 99% Phân hạng Duncan cho nhóm: a, ab b Mật độ cấy có ảnh hƣởng đến tổng hạt/bông mức tin cậy 99% Khi cấy khoảng cách 25 x 25cm cho tổng hạt/bơng cao (nhóm a), mật độ cịn lại xếp nhóm b Số dảnh cấy ảnh hƣởng đến tổng hạt/bông mức tin cậy 99%, số dảnh cấy tăng số hạt/bơng Cụ thể, cấy dảnh cho tổng hạt cao (184,91 hạt/bơng – nhóm a), 2, 3, dảnh cho tổng hạt/bơng tƣơng đƣơng (nhóm b) * Hạt chắc/bông: Số hạt chắc/bông mật độ cấy, số dảnh cấy khác khác mức tin cậy 99% Và có tƣơng tác hai nhân tố đến số hạt chắc/bông mức tin cậy 99% Qua phân hạng Duncan cho nhóm nhƣ với tổng hạt/bơng Vậy kết luận rằng, thí tổng số hạt/bơng tỉ lệ thuận với số hạt * Tỉ lệ hạt chắc: Khơng có tƣơng tác mật độ cấy số dảnh cấy, nhƣ khơng có ảnh hƣởng riêng biệt mật độ cấy số dảnh cấy đến tỉ lệ hạt chắc/bông giống Bắc thơm vụ xuân 2011 * Trọng lƣợng 1000 hạt (P1000 hạt): Cũng tƣơng tự nhƣ vụ mùa, P1000 hạt vụ xuân chịu ảnh hƣởng tƣơng tác hai nhân tố, nhƣ riêng nhân tố mức tin cậy 99%, phân hạng Duncan cho nhóm cụ thể nhƣ bảng 4.15 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 Năng suất (tạ/ha) 80 73.74 NSLT 69.76 70 60 NSTT 63.24 57.65 60.82 58.82 54.32 54.43 50 40 30 20 10 a1 a2 a3 a4 Mật độ cấy Hình 4.2 Năng suất lý thuyết suất thực thu mật độ cấy khác giống Bắc thơm số vụ xuân 2011 * Năng suất lý thuyết suất thực thu: NSLT NSTT vụ xuân 2011 cao hẳn vụ mùa 2010, song khơng có tƣơng tác mật độ số dảnh cấy đến hai chi tiêu suất Riêng mật độ cấy có ảnh hƣởng đến tiêu suất mức tin cậy 99% Theo khoảng cách cấy 15 x 20cm 20 x 20cm cho NSLT NSTT cao hai khoảng cách cấy lại Nhƣng cấy với số dảnh khác không ảnh hƣởng đến NSLT NSTT Tóm lại, tƣơng tác hai nhân tố có ảnh hƣởng đến P1000 hạt hai vụ số bông/m2, tổng hạt/bông vụ xuân 2011 nhƣng mức độ ảnh hƣởng không lớn Hai tiêu quan trọng NSLT NSTT không chịu ảnh hƣởng tƣơng tác hai nhân tố Và cấy mật độ vừa phải 15 x 20cm 20 x 20cm cho suất cao cấy mật độ thƣa 20 x 25cm 25 x 25cm Hình 4.1 4.2 cho thấy mức độ chênh lệch NSLT NSTT cấy mật độ dày lớn mật độ thƣa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ cấy số dảnh cấy/khóm đến khả sinh trƣởng, phát giống lúa Bắc thơm vụ mùa 2010 vụ xuân 2011 huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang bƣớc đầu đƣa số kết luận sau: * Về thời gian sinh trƣởng: Khi cấy mật độ thƣa 20 x 25cm 25 x 25cm làm tăng thời gian sinh trƣởng lúa lên từ đến ngày, mức chênh lệch nhìn chung khơng có ảnh hƣởng lớn đến khả sinh trƣởng sau suất lúa thời điểm quan trọng độ dài giai đoạn trỗ kéo dài ngày * Về khả đẻ nhánh: Số dảnh tối đa số dảnh hữu hiệu giảm mật độ cấy tăng lên số dảnh giảm Ở mật độ dày hay số dảnh số dảnh tối đa/khóm sinh dẫn đến số dảnh hữu hiệu Song số bơng/m2 không chịu ảnh hƣởng lớn hai tiêu * Chỉ số diện tích khả tích lũy vật chất khơ: Có tƣơng tác mật độ cấy số dảnh cấy đến số diện tích khả tích lũy vật chất khơ mức tin cậy 99% Song mức độ ảnh hƣởng tƣơng tác lên số diện tích nhỏ ảnh hƣởng lên khả tích lũy vật chất khô rõ Tuy nhiên liên hệ hai tiêu tới suất không rõ ràng tƣơng tác hai nhân tố * Về khả chống chịu: Khả chống đổ giống Bắc thơm không bị ảnh hƣởng nhân tố mật độ nhƣ số dảnh cấy Về khả chống chịu sâu bệnh công thức cấy khoảng cách thƣa 20 x 25cm 25 x 25cm thể ƣu vƣợt trội Số dảnh cấy không ảnh hƣởng đến khả chống chịu sâu bệnh giống Bắc thơm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 * Về yếu tố cấu thành suất suất: Tƣơng tác hai nhân tố ảnh hƣởng rõ đến trọng lƣợng 1000 hạt mức tin cậy 99%, song ảnh hƣởng nhỏ Trong NSLT NSTT không chịu ảnh hƣởng tƣơng tác Nhìn chung, mật độ dày 15 x 20cm 20 x 20cm có xu hƣớng cho suất cao hơn, đặc biệt suất lý thuyết nhƣng mức độ chênh lệch nhỏ Số dảnh cấy khác không ảnh hƣởng đến suất lúa 5.1 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu mật độ thƣa (20 x 25cm 25 x 25cm) giống Bắc thơm gắn với biện pháp canh tác SRI nhằm nâng cao suất, tăng hiệu kinh tế hƣớng tới phát triển nông nghiệp bền vững Khuyến cáo cấy – dảnh với mạ non (2 – lá) giống lúa Bắc thơm nhằm tiết kiệm giống, diện tích gieo mạ, phân bón…nhờ tận dụng đƣợc tối đa đặc điểm sinh học lúa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), 575 giống trồng nông nghiệp mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.67-68 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Chƣơng trình hỗ trợ nghành nơng nghiệp – ASPS hợp phần giống trồng), 2004, Quy phạm khảo nghiệm giống lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Dĩnh (1961), Nghiên cứu lúa nước ngoài, Nxb khoa học, tr 26-56 Đƣờng Hồng Dật (2005), 450 giống trồng suất cao (Tập 1: 169 giống lúa), Nxb Lao động – Xã hội, tr.34 Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr.377-476 Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, Nxb Nông nghiệp, tr.132-147 Trƣơng Đích (2009), Kỹ thuật trồng giống lúa mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.5-20 Nguyễn Nhƣ Hà (2006), Giáo trình bón phân cho trồng, Nxb Nơng nghiệp, tr 13-16 Nguyễn Văn Hoan (1999), lúa lai kỹ thuật thâm canh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hoan (2003), Cây lúa kỹ thuật thâm canh cao sản hộ nông dân, Nxb Nghệ An, tr.210-272 11 Đồn Dỗn Hùng (1979), Những vấn đề chủ yếu tăng suất lúa Liên Xô, Nxb Nơng nghiệp, tr.125-128 12 Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu (2008), Giống lúa sản xuất hạt giống lúa tốt, Nxb Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.8-16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 13 Ngọc Lâm (2008), Giải pháp bền vững cho lúa (theo nguồn: Báo Nông Nghiệp Việt Nam), http://thiennong.vn/Default.aspx?f=Content&p=16&op=16&id=48 14 Phạm Văn Lầm (2008), Rầy nâu hại lúa biện pháp phịng trừ, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.15–105 15 Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.27-75 16 Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dƣơng Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình lương thực, Nxb Nơng nghiệp, tr.43-55 17 Hồng Tuyết Minh (2005), Lúa lai hai dịng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Nghĩa, Nguyễn Mạnh Chinh (2008), Bác sĩ trồng (Quyển 35: Trồng – chăm sóc phịng trừ sâu bệnh lúa), Nxb Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.46-60 19 Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Hoài Nam (2005) , “Nghiên cứu hệ thống kỹ thuật thâm canh lúa SRI (System of Rice Intensification) vụ xuân 2004 Thái Nguyên’’, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 53 (3+4) 20 Hoàng Văn Phụ, 2005, “Kết nghiên cứu kỹ thuật thâm canh lúa SRI (System of Rice Intensification) vụ xuân 2005 Thái Nguyên Bắc Giang’’, Tạp chí khoa học cơng nghệ ĐH Thái Ngun, (3) 21 Suichi Yosida (1985), Những kiến thức khoa học trồng lúa, Nxb Nông nghiệp, tr.304-336 22 Tanaka Akira (1981), Bàn sinh thái lúa nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.193-195 23 Nguyễn Công Tạn cs (2002), Lúa lai Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Chu Thị Thơm, Phan Thị lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Ứng dụng cơng nghệ sản xuất lúa, Nxb Lao động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 25 Togari Matsuo (1977), Sinh lý lúa(người dịch: Nguyễn Văn Uyên Vũ Văn Yem), Nxb Nông nghiệp, tr.30-120 26 Trần Ngọc Trang (2002), Lúa lai Trung Quốc kỹ thuật gieo trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.45-47 27 Đào Thế Tuấn (1980), Sinh lý ruộng lúa suất cao, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Võ Tịng Xn (1996), Trồng lúa suất cao, Kết nghiên cứu khoa học viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp 29 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=15FAaWQ9 MzE4ODMmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1zdGFydCZrZXl3b3JkPWM=&p age=16 30 http://www.kinhtenongthon.com.vn/story/thoi su chinh tri/tin tuc 31 http://www.Srd.org.vn 32 http://www.vaas.org.vn/Images/caylua/03/08_kythuatcay.htm 33 http://www.vaas.org.vn/Images/caylua/10/028_caybaonhieudanh.htm 34 http://www.vaas.org.vn/Images/caylua/10/029_visaocaysau.htm 35 http://www.vaas.org.vn/Images/caylua/10/034_nhanhlua.htm 36 http://www.vaas.org.vn/Images/caylua/10/035_denhanh.htm 37 http://www.vaas.org.vn/Images/caylua/10/051_nangsuat.htm 38 http://www.vov.vn/Home/9-san-pham-dac-san-cua-Bac-Giang-duoc-baoho-nhan-hieu/20115/175753.vov Tiếng Anh 39 Anuradha Saha and Vijiay Bharti (2006), Efficacy of different crop establishment methods on growth, yield and economics of rice (oryza sativa L.), Sher-e-Kashmir University of Agricultural sciences and Technology-Jammu, Chatha, pp.1-4 40 Bahman Amiri Larijani (Ph.D student) (2006), The system of Rice Intensification (SRI) in Islamic Republic of Iran, Head of Agronomy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 group, HARAZ Technology development and Extension center amol, Mazandaran, Iran, pp.1-5 41 H.M.Premaratna (2001), System of Rice Intensification (SRI) in Srilanka, Nature farm, Mellawalana, Bopitiya, SriLanka, pp.2-5 42 Norman Uphoff, Koma saing Yang, Phrek gypmantasiri, Klaus prinz and Humayun Kabir (2000), “The system of rice intensification (SRI) and its relevance for food security and natural resource management in Southeast Asia”, Paper for the International symposium on sustaining food security and natural resource management in Southeast Asia: Challenges for the 21st century, Chiang Mai, Thai Land, January 8-11 43 Stoop W A, Uphoff N and Kassam A (2002), Research issues raised for the agricultural sciences by the System of Rice Intensification (SRI) from Madagascar: Opportunities for improving farming system for reourceimited farmers, Agricultural Systems 71:249-274 44 Uphoff N (2003), Higher yields with fewer external inputs? the System of Rice Intensification and potential contributions to agricultural sustainability, International Journal of Agricultural Sustainability 1:38-50 45 Uphoff N, Kassam A (2009), Annnex 3: The System of Rice Intensification, In Agricultural Technology in Developing Countries Ed R Meyer Final Report for Science and Technology Options Assessment, commissioned by the European Parliament Karlsruhe, Germany: Institute for Technology Assessment and System Analysis 46 http://journals.cambridge.org/article_S0021859601001903 47 http://ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1500883/ 48 http://sri.ciifad.cornell.edu/aboutsri/methods/index.html Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... - Ảnh hƣởng mật độ cấy số dảnh cấy/ khóm đến sinh trƣởng, phát triển giống Bắc thơm số - Ảnh hƣởng mật độ cấy số dảnh cấy/ khóm đến khả chống chịu giống Bắc thơm số - Ảnh hƣởng mật độ cấy số dảnh. .. tƣơng tác mật độ cấy số dảnh cấy/ khóm đến số dảnh tối đa/m2 Nhƣng mật độ cấy số dảnh cấy lại có ảnh hƣởng riêng rẽ đến số dảnh tối đa/m2 mức tin cậy 99% Theo đó, mật độ cấy cao cho số dảnh tối... Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 4.2 Ảnh hƣởng mật độ số dảnh cấy/ khóm đến số tiêu sinh trƣởng, phát triển giống lúa Bắc thơm số 4.2.1 Ảnh hưởng mật độ số dảnh cấy/ khóm đến thời gian sinh trưởng

Ngày đăng: 25/03/2021, 12:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), 575 giống cây trồng nông nghiệp mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.67-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 575 giống cây trồng nông nghiệp mới
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Chương trình hỗ trợ nghành nông nghiệp – ASPS hợp phần giống cây trồng), 2004, Quy phạm khảo nghiệm giống lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm khảo nghiệm giống lúa
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
3. Đinh Dĩnh (1961), Nghiên cứu lúa ở nước ngoài, Nxb khoa học, tr. 26-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lúa ở nước ngoài
Tác giả: Đinh Dĩnh
Nhà XB: Nxb khoa học
Năm: 1961
4. Đường Hồng Dật (2005), 450 giống cây trồng mới năng suất cao (Tập 1: 169 giống lúa), Nxb Lao động – Xã hội, tr.34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 450 giống cây trồng mới năng suất cao (Tập 1: "169 giống lúa)
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2005
5. Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr.377-476 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa Việt Nam
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 1980
6. Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề về cây lúa, Nxb Nông nghiệp, tr.132-147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về cây lúa
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
7. Trương Đích (2009), Kỹ thuật trồng các giống lúa mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.5-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng các giống lúa mới
Tác giả: Trương Đích
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2009
8. Nguyễn Nhƣ Hà (2006), Giáo trình bón phân cho cây trồng, Nxb Nông nghiệp, tr 13-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bón phân cho cây trồng
Tác giả: Nguyễn Nhƣ Hà
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
9. Nguyễn Văn Hoan (1999), lúa lai và kỹ thuật thâm canh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: lúa lai và kỹ thuật thâm canh
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
10. Nguyễn Văn Hoan (2003), Cây lúa và kỹ thuật thâm canh cao sản ở hộ nông dân, Nxb Nghệ An, tr.210-272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa và kỹ thuật thâm canh cao sản ở hộ nông dân
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2003
11. Đoàn Doãn Hùng (1979), Những vấn đề chủ yếu về tăng năng suất lúa ở Liên Xô, Nxb Nông nghiệp, tr.125-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chủ yếu về tăng năng suất lúa ở Liên Xô
Tác giả: Đoàn Doãn Hùng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1979
12. Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu (2008), Giống lúa và sản xuất hạt giống lúa tốt, Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.8-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống lúa và sản xuất hạt giống lúa tốt
Tác giả: Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
13. Ngọc Lâm (2008), Giải pháp bền vững cho cây lúa (theo nguồn: Báo Nông Nghiệp Việt Nam),http://thiennong.vn/Default.aspx?f=Content&p=16&op=16&id=48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giải pháp bền vững cho cây lúa
Tác giả: Ngọc Lâm
Năm: 2008
14. Phạm Văn Lầm (2008), Rầy nâu hại lúa và biện pháp phòng trừ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.15–105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rầy nâu hại lúa và biện pháp phòng trừ
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
15. Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình cây lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.27-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lúa
Tác giả: Nguyễn Thị Lẫm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
16. Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực, Nxb Nông nghiệp, tr.43-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực
Tác giả: Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
17. Hoàng Tuyết Minh (2005), Lúa lai hai dòng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lúa lai hai dòng
Tác giả: Hoàng Tuyết Minh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
18. Nguyễn Đăng Nghĩa, Nguyễn Mạnh Chinh (2008), Bác sĩ cây trồng (Quyển 35: Trồng – chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cây lúa), Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.46-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bác sĩ cây trồng (Quyển 35: Trồng – chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cây lúa
Tác giả: Nguyễn Đăng Nghĩa, Nguyễn Mạnh Chinh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
19. Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Hoài Nam (2005) , “Nghiên cứu hệ thống kỹ thuật thâm canh lúa SRI (System of Rice Intensification) trong vụ xuân 2004 tại Thái Nguyên’’, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 53 (3+4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu hệ thống kỹ thuật thâm canh lúa SRI (System of Rice Intensification) trong vụ xuân 2004 tại Thái Nguyên’’
20. Hoàng Văn Phụ, 2005, “Kết quả nghiên cứu kỹ thuật thâm canh lúa SRI (System of Rice Intensification) vụ xuân 2005 tại Thái Nguyên và Bắc Giang’’, Tạp chí khoa học và công nghệ ĐH Thái Nguyên, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu kỹ thuật thâm canh lúa SRI (System of Rice Intensification) vụ xuân 2005 tại Thái Nguyên và Bắc Giang’’

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN