So sánh ảnh hưởng của bột lá sắn và bột cỏ stylo trong khẩu phần đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ bố mẹ lương phượng

87 7 0
So sánh ảnh hưởng của bột lá sắn và bột cỏ stylo trong khẩu phần đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ bố mẹ lương phượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MAI TRANG Tên đề tài: SO SÁNH ẢNH HƢỞNG CỦA BỘT LÁ SẮN VÀ BỘT CỎ STYLO TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG TRỨNG CỦA GÀ ĐẺ BỐ MẸ LƢƠNG PHƢỢNG Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số : 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chăn nuôi gà nước ta nhiều nước giới có từ lâu đời, chiếm vị trí quan trọng ngành chăn ni Vì cung cấp lượng thịt lớn cho nhu cầu người Ngồi cịn cung cấp khối lượng phân bón lớn cho ngành trồng trọt Trên giới, bột lá, bột cỏ (gọi chung bột lá) coi thành phần thiếu thức ăn gia súc gia cầm Ở nước ta, bột cịn sử dụng làm thức ăn chăn nuôi Nhiều nhà khoa học giới nước, nghiên cứu kết luận vật ni ăn phần có bột thức ăn xanh khả sinh trưởng sản xuất cao so với phần khơng có bột thức ăn xanh Ngồi sản phẩm cịn có chất lượng tốt (thịt, trứng thơm ngon có màu sắc hấp dẫn hơn…) Ở số nước giới, việc sản xuất bột thức ăn xanh trở thành ngành công nghiệp chế biến Colombia, Thái Lan, Ấn Độ, Philipin… Các loại thực vật thường trồng để sản xuất bột châu lục sau: Ở Châu Á (Philipin, Ấn Độ) keo giậu Châu Mỹ (Braxin, Colombia) sắn Lá sắn giàu dinh dưỡng, đặc biệt protein, tỷ lệ protein trung bình sắn tươi từ 6,50 - 7,00 % (Manuel Valdivie cs, 2008) [75] Ngồi cịn chứa lượng đáng kể carotenoid có tác dụng làm tăng độ đậm màu lịng đỏ trứng gà Lá sắn dễ làm khơ (phơi nắng sấy), dễ bảo quản Tuy nhiên, sắn có chứa độc tố HCN Cỏ Stylo chứa hàm lượng protein cao, cỏ Stylo (Stylosanthes guianensis) có tỷ lệ protein từ 16,7 đến 18,1 % VCK (khi trưởng thành) Đối với chăn nuôi lợn gia cầm người ta sử dụng cỏ stylo dạng bột cỏ Hàm lượng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ caroten bột cỏ stylo dao động từ 200 – 250 mg/ kg VCK với xanthophylls, nguồn sắc tố tốt cho da lịng đỏ trứng gà Đã có nhiều nghiên cứu sử dụng bột sắn bột cỏ stylo chăn ni gà đẻ Tuy nhiên chưa có nghiên cứu so sánh ảnh hưởng loại bột đến suất chất lượng trứng giống gà đẻ Để giải vấn đề nêu nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất, thực đề tài: “So sánh ảnh hưởng bột sắn bột cỏ Stylo phần đến suất chất lượng trứng gà đẻ bố mẹ Lương Phượng” Mục đích đề tài Xác định ảnh hưởng bổ sung bột sắn bột cỏ stylo đến khả sản xuất trứng chất lượng trứng gà đẻ Lương Phượng Biết loại bột (BLS hay BC stylo) có ảnh hưởng tốt đến suất chất lượng trứng, sở đưa khuyến cáo sản xuất Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài bổ sung thêm cho ngành khoa học thức ăn dinh dưỡng số thông tin mức độ ảnh hưởng BLS BC stylo đến khả sản xuất chất lượng trứng gà đẻ bố mẹ Lương Phượng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Các trang trại chăn ni gà có sở khoa học để lựa chọn BLS hay BC stylo phối hợp vào phần ăn gà đẻ bố mẹ sở Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu sắn cỏ stylo 1.1.1 Giới thiệu sắn 1.1.1.1 Tên khoa học Cây sắn thuộc giới Plantae, Malpighiales, họ Euphorbiaceae, phân họ Crtonoideae, tơng Manihoteae, chi Manihot, lồi M esculenta Cây sắn có tên khoa học Manihot Esculenta Crantz, sắn cịn có số tên gọi khác cassava, manioc, tapioca, maniva cassava,… Việt Nam sắn gọi khoai mì, củ mì, sắn tầu… 1.1.1.2 Nguồn gốc phân bố Cây sắn bắt nguồn từ trung tâm lớn, là: (1) Guatemala, (2) Mexico, (3) Đông Brazil Bolivia, (4) Tây Bắc Argentina dọc theo bờ biển vùng Sarana thuộc miền Tây Bắc Nam Mỹ (Jaladudin, 1977) [63] Ngày sắn trồng hầu hết nước có vĩ độ từ 30oN đến 30oS tập trung chủ yếu 106 nước thuộc Châu Mỹ, Châu Phi Châu Á Thái Bình Dương (Silvestre Arraudeau, 1990 [22]; Trần Ngọc Ngoạn, 2007) [19] Ở Việt Nam, sắn hoa màu truyền thống quan trọng nhân dân ta, khu vực trung du miền núi phía Bắc 1.1.1.3 Năng suất chất xanh Từ lâu, sắn coi nguồn rau xanh cho người gia súc Việc trồng sắn thu có nhiều hứa hẹn, thu 30 tươi sản xuất bột lá/ha/năm Mật độ hay khoảng cách trồng sắn có ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng sắn Điều nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Theo dõi suất sắn hai năm (2009 - 2010) khoảng cách trồng khác nhau; (1,0 m x 0,4 m), (0,8 m x 0,4 m) (0,6 m x 0,4 m), năm thu hoạch lứa Năng suất sắn năm cao năm tất lứa (trừ lứa mật độ trồng 0,6 m x 0,4 m) Năng suất sắn đạt trung bình cao khoảng cách trồng (0,8 m x 0,4 m) 52,66 tạ/ha/lứa, khoảng cách trồng (0,6 m x 0,4 m) đứng hạng thứ hai, đạt 42,74 tạ/ha/lứa, khoảng cách trồng (1,0 m x 0,4 m) có suất thấp đạt 41,11 tạ/ha/lứa (Trần Thị Hoan 2012) [12] Wanapat (1997) [92] cho biết trồng sắn lấy với mật độ dày thu hoạch lần đầu sau trồng tháng thu lần tháng/lần sản lượng vật chất khơ đạt 12,6 tấn/ha/năm Wanapat (2002) [93] thử nghiệm trồng 16 dòng sắn với mật độ 27.778 cây/ha để thu cắt lấy thu sản lượng vật chất khô qua lứa cắt từ 4,043 đến 7,768 tấn/ha/năm, trồng 25 dòng sắn khác với mật độ 111.111 cây/ha cho sản lượng vật chất khô dao động từ 2,651 đến 8,239 tấn/ha/năm Atchara limsila cs (2002) [39] tổng hợp kết nghiên cứu từ năm 1977 đến năm 1979 dòng sắn Rayong1, tác giả cho biết: Trồng sắn thu với nhiều mật độ khác 62.500; 50.000; 40.000; 31.250; 20.000; 10.000 cây/ha với mật độ sản lượng tươi đạt từ 6,94 đến 8,85 tươi/ha/năm khơng có sai khác thống kê có ý nghĩa sản lượng tươi trồng với mật độ khác Theo Cadavid (2002) [46] trồng sắn CMC 92 lấy Colombia mật độ từ 20.000 đến 62.000 cây/ha sản lượng chất khơ thu khoảng 24 tấn/ha/năm Cũng theo ông giống CM4843 - với mật độ 11.200 cây/ha vùng đất xám pha cát thu 24,45 vật chất khô/ha/năm (91,4 tươi); giống sắn CM2758 với mật độ 11.200 cây/ha năm thu 83,01 chất tươi/ha; giống CM 523 - 86,81 chất tươi/ha; Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ giống MCol 2737 102,9 tấn/ha, trồng dòng HMC với mật độ 31.250 cây/ha đạt 58,2 chất tươi/ha/11 tháng Ông kết luận trồng sắn lấy trồng với mật độ từ 31.250 đến 120.000 cây/ha với khoảng cách cắt tháng/lần, sản lượng thu khoảng 80 tấn/ha Tuy nhiên, mật độ thu hoạch khó khăn thường bị tổn hại trình thu hoạch Nên trồng với mật độ 31.250 cây/ha thuận lợi Cần lưu ý sản lượng chất tươi nói bao gồm thân, cành, sắn Ở thông báo khác; sản lượng sắn thấp nhiều so với thông báo nêu sản lượng có riêng lá, khơng bao gồm thân, cành, cuống sắn Li Kaimian cs (2002) [69] nghiên cứu mật độ trồng sắn lấy Trung Quốc với mật độ 27.778; 15.625; 10.000 cây/ha, cho biết sản lượng vật chất khô đạt cao mật độ trồng 15.625 cây/ha 3,04 tấn/ha Nguyễn Hữu Hỷ (2002) [14] nghiên cứu khoảng cách trồng giống KM94; KM140 - 2; KM98 - SM937 - 26 với mật độ 12.345 cây/ha 24.690 cây/ha thu lần vào thời điểm tháng, tháng sau trồng lần cuối vào lúc thu hoạch củ Kết cho thấy giống KM98 - cho sản lượng vật chất khô cao mật độ 24.690 cây/ha, sau đến giống KM 94, sản lượng củ ngược lại Sản lượng củ khoảng cách khác thấp hơn, trừ sắn KM 140 - có sản lượng củ cao giống sắn Theo Wargiono (2002) [94] suất phụ thuộc vào số lần thu hoạch Theo ông trồng sắn với mật độ 8.000 cây/ha thu hoạch hàng tuần từ tháng thứ đến tháng thứ (4 tầng lá/ lần thu) cho suất cao tiếp tục thu từ tháng thứ trở làm giảm suất củ Trồng sắn xen với trồng khác với mật độ 5.000 đến 10.000 cây/ha, trồng sắn với mật độ 10.000 đến 12.000 cây/ha Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.1.1.4 Thành phần hóa học sắn Nguyễn Văn Thưởng Sumilin (1992) [24], Từ Quang Hiển (1982) [5], Pham Van Bien cs (2002) [43] cho biết: Lá sắn có thành phần chất dinh dưỡng phong phú Mặc dù hàm lượng tinh bột (từ 1,8 đến 3,2 %), tỷ lệ dẫn xuất không chứa nito sắn tươi có từ 3,7 - 6,4 % Từ lâu sắn coi nguồn rau xanh cho người gia súc Theo Bùi Văn Chính Lê Viết Ly (2001) [2] sắn tỷ lệ vật chất khô chiếm 25 %, lượng trao đổi 2549 Kcal/kg vật chất khô Theo Từ Quang Hiển Phạm Sỹ Tiệp (1998) [8] protein giống sắn địa Việt Nam dao động từ 24,06 đến 29,80 % vật chất khô Lá giống sắn nước có hàm lượng protein cao Xanh Vĩnh Phú, sắn Dù, Chuối trắng, KM 60, Chuối đỏ, 205 Bột sắn có hàm lượng protein 27,50 %, cịn chế biến sắn cuống hàm lượng protein giảm xuống 20,30 % Tuy nhiên, giống sắn thời điểm thu khác hàm lượng protein khác Tác giả cho biết protein sắn cao hẳn loại thức ăn khác (hàm lượng protein vật chất khơ cỏ hịa thảo 12,60 %; ngô 11,90 %) thấp so với đỗ tương (45,70 %) Thành phần khoáng đa lượng vi lượng sắn nói chung cao so với củ Theo Phạm Sỹ Tiệp (1999) [26] hàm lượng khống tổng số loại sắn Xanh Vĩnh Phú, Xanh Hà Bắc, Chuối vỏ đỏ, Chuối vỏ trắng, KM 60, Sắn dù, 205 thường từ 6,60 đến 7,80 % Hàm lượng Ca từ 0,77 đến 0,91 % hàm lượng P từ 0,12 đến 0,28 % Hàm lượng Ca dao động từ 0,74 - 1,13 %; P từ 0,25 đến 0,38 %; K từ 1,52 đến 1,71 % Trong sắn hàm lượng Fe Mn cao, tương ứng 344,0 - 655,2 mg 1kg chất khô (Nguyễn Khắc Khôi (1982) [16], Adewusi Bradbury (1993) [37] Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Theo cơng bố Hồi Vũ (1980) [36] mặt chất lượng, protein sắn có nhiều đầy đủ axit amin cần thiết So với loại rau tươi khác chất lượng protein sắn hẳn Ví dụ: Hàm lượng lysin, methionin, triptophan sắn tươi 0,3; 0,4; 0,11 (g/100g) Trong đó, rau muống 0,14; 0,07; 0,04 Rau ngót 0,16; 0,13; 0,05 Rau cải 0,07; 0,03; 0,02 (g/100g) Theo Phạm Sỹ Tiệp (1999) [26], Chavez cs (2000) [48] hàm lượng a x i t a m i n cao củ sắn cân đối so với trứng gà Tuy nhiên, hàm lượng methionin histidin thấp, tương ứng 1,99 1,14 % Hàm lượng lysin protein sắn tương đối cao (5,68 %) đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng gia súc gia cầm Theo Từ Quang Hiển (1983) [6], bột sắn khơ có chứa tới 66,7mg caroten/100g vật chất khơ Cịn theo Hồi Vũ (1980) [36]; Hàm lượng caroten sắn nói chung cao so với củ Dương Thanh Liêm cs (1998) [70], cho biết tỷ lệ caroten bột sắn phụ thuộc vào trình chế biến, sấy nhiệt độ 100 o C giữ caroten cao 351 mg/kg Lá sắn dễ phơi khô, bột sắn giàu carotenoid, xanthophyll protein Vì vậy, khơng nguồn bổ sung sắc chất mà nguồn cung cấp protenin cho gia súc gia cầm 1.1.1.5 Độc tố HCN phương pháp khử HCN sắn Lá sắn có hàm lượng protein cao giàu vitamin, sắc tố; protein sắn có đầy đủ axitamin cần thiết giàu lysin Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tuy nhiên, ngồi chất dinh dưỡng sắn cịn chứa lượng độc tố HCN đáng kể Giống sắn khác lượng độc tố khơng giống Lượng HCN non nhiều già; phần củ cao phần vỏ thịt, sau phần đầu củ lõi sắn: thân thân già nhiều thân non Ở phần thân, lá, củ sắn hàm lượng HCN có tỷ lệ khác HCN tập chung chủ yếu phần củ, vào mà phân chia làm loại sắn: sắn sắn đắng Giống sắn có từ 30 - 80 ppm HCN chất tươi, giống sắn đắng có từ 80 - 400 ppm HCN chất tươi (Trần Ngọc Ngoạn (2007) [19] Theo Shinha Nair (1968) (Trích Silvestre Arraudeau, 1990 [22]) sắn giống sắn có tỷ lệ HCN nhỏ 80 ppm chất tươi, nhóm sắn đắng giống sắn có tỷ lệ HCN lớn 80 ppm Trong sắn lượng độc tố phân bố không đều, chủ yếu tập chung phận mặt đất Theo Phạm Sỹ Tiệp (1999) [26] phân bố HCN phận sây sắn chia sau: Các phận mặt đất gồm thân có 29,3 %: độc tố chủ yếu nắm thân 27,2 % cịn lại có 2,1 % Lượng HCN phận mặt đất 70,7 % tổng lượng độc tố Trong gốc già đất có 8,9 % rễ củ chiếm 61,8 %, tập chung chủ yếu vỏ hai đầu củ sắn Khi gia súc thu nhận hàm lượng HCN cao làm cho vật bị trúng độc thường thấy hai thể cấp tính mãn tính, ngộ độc cấp tính làm cho vật chết nhanh ngộ độc mãn tính thường khơng có biểu rõ ràng (Oke, 1969) [79] Theo Lê Đức Ngoan cs (2005) [20] gia súc thường xuất dấu hiệu ngộ độc cho ăn liên tiếp lượng nhỏ HCN thường xuyên, gan có khả giải độc HCN nhờ vào lưu huỳnh axit amin để tạo chất thiociannat độc HCN Silvestre Araudeau (1990) [22] cho biết: Lượng độc tố HCN gây chết động vật khoảng 2,5 mg/kg khối lượng thể Theo Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Humphreys (1988) (dẫn theo Lê Đức Ngoan cs (2005) [20] liều ngộ độc tối thiểu - 2,3 mg/khối lượng thể, theo Du Thanh Hang Preston (2005) [61] mức - 15 mg/kg khối lượng thể không thấy ngộ độc Tuy nhiên theo tác giả mức độ gây ngộ độc cịn tùy thuộc vào dạng glucosid có thức ăn Khi gia súc, gia cầm thu nhận hàm lượng HCN cao làm cho vật bị trúng độc Độc tố gây ngộ độc giải thích sở mối liên hệ axit cyanhydric với ion kim loại Cu+2 Fe+2 Gốc Cyanua (CN) liên kết chặt chẽ với hemoglobin hồng cầu để tạo thành phức chất Cyanohemoglobin Chất khơng có khả vận chuyển oxy máu làm cho thể thiếu oxy dẫn đến vật ngạt thở, niêm mạc, da tím bầm chết nhanh Chính lượng độc tố sắn có ảnh hưởng lớn tới việc làm thức ăn chăn nuôi nên người ta phải nghiên cứu để loại bỏ hàm lượng độc tố HCN có sắn Theo Gomez G (1983) [55] việc loại bỏ độc tố HCN củ sắn thường áp dụng theo nguyên tắc sau: Loại bỏ trực tiếp cyanogen glucocid cách hòa tan nước Vì cyanogen glucocid sản sinh HCN, chất bị loại bỏ HCN bị loại bỏ Làm phân giải cyanogen glucocid thành aceton HCN, sau dùng nhiệt làm bốc HCN dùng nước làm rửa trôi HCN Làm phá hủy ức chế enzym linamariaza glucocidaza Các enzym không hoạt động cyanogen glucocid khơng thể phân hủy thành aceton HCN Dựa nguyên lý trên, thực tế người ta sử dụng biện pháp để hạn chế loại bỏ HCN sắn: Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 72 II Tài liệu nƣớc 37 Adewusi S R A., and Bradbury J H (1993), “Carotenoid in cassava; comparison of open column and HPLC methods of analysis”, J Sci Food Agri., 62: 375 - 383 38 Angiosperm Phylogeny Group (2003), "An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the ordors and families of flowering plants: APG II", Botanical Journal of the Linnean Society, 141 (4), pp.399 - 436 39 Atchara Limsila, Saowaree Tungsakul, Peaingpen Sarawat, Watana Watananonta, Atapon Boonsing, Somyot Pichitporn and Reinhardt Howeler H (2002), “Cassava leaf production research in Thailand, Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Acient Crop”, Proceedings of the Seventh Regional Workshop held in Bangkok, Thailand, Oct 28 - Novv 1, 2002, The Nippon Founadation pp 472 - 478 40 Bai Changjun., Liu Guodao., Wang Dongjun., Daida Krishna., Qudratullah S., Prasad V L.K., Rama Rao S V., Parthasarthy Rao P., Ramesh C R., Balagopal R., & Gopalan A (2004), Stylosanthes leaf meal for animal industries in China and India In: High yielding anthracnose - resistant Stylosanthes for agricultural systems (Ed: S Chakraborty), ACIAR, Canberra, Australia, pp.243 - 252 41 Bamikole M A., & Ezenwa I (1999), “Performance of rabbits on Guineas grass and Verano stylo in the dry season and effect of concentrate supplementation”, Animal Feed Science and Technology 80, pp.67 - 74 42 Bartov I., Bornstein S (1980), “Studies on egg yolk pigmentation: Effect of ethoxiquin on xanthophylls within and among genetic sources”, Poultry Sci 50, pp 1460 – 1461 43 Pham Van Bien, Hoang Kim, Tran Ngoc Ngoan, Reinhardt Howeler and Joel Wang J (2002), “New developments in the cassava sector of Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 73 Vietnam, Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Acient Crop”, Proceedings of the Seventh Regional Workshop held in Bangkok, Thailand, Oct 28 - Novv 1, 2002, The Nippon Foundation, pp 25 44 Bornstein S and Bartov I (1966), “Studies on egg yolk pigmentation A comparison between visual scoring of yolk color and colorimetric assay of yolk carotenoid”, Poultry Science 45, pp 287 - 296 45 Buitrago J A., Bernardo Ospina., Jorge Luis Gil and Hernando Aparicio (2002), “Cassava root and leaf meals as the main ingredients in poultry feeding”: Some experiences in Colombia, Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Ancient Crop, Proceedings of the Seventh Regional Workshop held in Bangkok, Thailand Oct 28 - Nov 1, 2002, The Nippon Foundation, pp 523 - 541 46 Cadavid L F (2002), “Suelo y fertilización para la yuca in: La yuca en el tercer milenio Sistemas modernos de producción, procesamiento, utilización y comercialización (Soils and fertilization of cassava” In: Cassava in the Third Milenium, Modern Systems of Production, Processing, Utilization and Marketin, CIAT Cali, Colombia pp.76 - 103 47 Chanphone Keoboualapheth and Choke Mikled (2003), Growth performance of indigenous pigs fed with Stylosanthes guianensis CIAT 184 as replacement for rice bran, Livestock Research for Rural Development 15 (9) 48 Chavez A.L., Bedoya J.M., Sanchez T., Iglesias C., Ceballos H., and Roca W (2000), "Iron, carotene, and ascorbic acid in cassava roots and leaves ", Food and nutrition bulletion, vol.21, no.4.p.410 - 413 49 D’Mello J P F (1995), Leguminous leaf meals in non - ruminant nutrition In: Tropical legumes in animal nutrition 1st edition A.B Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 74 International, Wallingford, Oxon UK, pp.247 - 282 50 Davies K M (2004), Plant pigments and their Manipulation Animal Review of plant biology 14, Blackwell Publishing Ltd, Oxford UK 51 De Groote G., (1970) Research onegg yolk pigmentation and its practicalapplication Word PoultrySci J., 26: 435 - 441 52 Dzugan M (2006), Czynniki wplywajace na stabilnose zielonych barwnikow roslin, Zeyty Naukowe Polskiego Towarzystwa Inzyrierri Ekologicznej 7: 26 - 33 53 Ecoport (2001), Stylosanthes guianensis var guianensis, http://ecoport.org/ep/Plant, ngày 23/04/2001 54 Fasuyi A O (2006), Protein replacement value of cassava (manihot esculenta, crantz) leaf protein concentrate (CLPC - cassava leaf protein concentrate): Effects on egg quaility, biochemical and haematological indices in laying birds, International journal of food, agriculture and environment, 4(2), pp.54 - 59 55 Gomez, G; Valdisieso, M; Santos, J and Noyos, C (1983) “Evalution of cassava root meal prepared from low - or high - cyanide containing cultivals in Pigs and broiler diets” Nurtrition - report international 56 Goodwin 1986 Goodwin T W (1986), Metabolism, nutrition and function of carotenoid, Annu Rev, Nutr 6:273 - 297 57 Gouveia L.,Veloso V., Reis A., Fernandes H., Novais J., and J Empis (1996), Chlorella vulgaris used to colour egg yolk, J Sci Food Agric 10:167 - 172 58 Grotewold E (2006), The genetics and biochemistry of floral pigments, Annual Review of plant biology 57:761 - 780 59 Gierhart DL (2002), Production of zeaxanthin and zeaxanthin – containing composite (High Ridge, MO) Patent number 05308759 [Acessed feb.15, 2002] Available at:http://www.nal.usda.gov/bic/biotech – Patents/ 1994 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 75 patents 05308759.html 60 Haminlton (1990), P B., F J Tirado and F Gacia - Hernandez (1990): Deposition in egg yolks of the carotenoid from saponified oleoresins of red pepper (capcicum annuum) fed to laying hens Poult.Sci 69: 462 - 470 61 Du Thanh Hang and Preston (2005), “The effects of simple processing methods of cassava leaves on HCN content and intake by growing pigs” Livestock Research for Rural Development Number (9) 2005, http://www.cipav.org.co/lrrd17/9/hang 62 Hatzipanagiotou A and W Hartfiel (1984): Einlagerung eines im Korper gespeicherten carotenoid im eidotter bei Aufnahme von frischem bzw Stark oxidiertem sojaol mit dem Futter Arch Geflgelk.48: 155 - 160 63 Jalaludin S (1977), “Cassava as feedstuffs for livestock”, In Devendra, C; Hutagalung RI: Proe, Symp, Feedstuffs for livestock in South East Asia, pp.158 - 159 64 Job et al (1980) “Optimal level of cassava (manihot esculenta crantz) flour in the diet of the growing chick”, Zbl vet med.27 82 Jones, R.J (1979), “Value of Leucaena leucocephala as a feed forruminants in the tropics” World Animal review 31: 13 - 23 65 Kiyothong K., & Wanapat M (2004a), Supplementation of Cassava Hay and Stylo 184 Hay to Replace Concentrate for Lactating Dairy Cows, Department of Animal Science, Faculty of Agriculture, Khon Kaen University, Khon Kaen 40002, Thailand 66 Kiyothong K., & Wanapat M (2004b), “Growth, Hay Yield and Chemical Composition of Cassava and Stylo 184 Grown under Intercropping”, Asian Aust J Anim Sci 17 (6), pp 799 - 807 67 Latscha T (1990), Carotenoid in Animal Nutrition, F Hoffmann La Roche, Basel, Switzerland 68 Leeson S., & Summers J D (1997), Commercial Poultry Nutrition 2nd ed Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 76 University Books, Guelph, Ontario, Canada, p 355 69 Li Kaimian, Ye Jianqiu, Xu Zuili, Tian Yinong and Li Jun (2002), "Cassava leaf production research in China, Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Acient Crop", Proceedings of the Seventh Regional Workshop held in Bangkok, Thailand, Oct 28 - Novv 1, 2002, the Nippon Foundation, pp 490 - 493 70 Duong Thanh Liem, Nguyen Phuc Loc, Nguyen Van Hao, Ngo Van Man, Bui Huy Nhu Phuc and Bui Xuan An (1998), “The use of cassava dried leaf powder as animal feed” In Hoang Kim and Nguyen Dang Mai (Eds) Progressin cassava research and extension in Viet Nam Proc 7th Vietnamese cassava Whorshop, held at IAS, Ho Chi Minh city, Viet Nam March 4-6, 1997, pp 256-265 71 Liu Guodao., Bai Changjun., Wang Dongjun., Ramesh C R., &Parthasarthy Rao P (2004), “Leaf meal production from Stylosanthes” High - yielding anthracnose - resistant Stylosanthes for agricultural systems, Australian Centre for International Agricultural Research, pp 253 - 256 72 Liufa W., Xufang L., and Cheng Z (1997) Carotenoid from Alocasia leaf meal as xanthophylls sources for broiler and pigmentation, trop Sci 37: 116 - 122 73 Lorenz RT (2002), A review of Spirulina and Haematococcus algae meal as a carotenoid and vitamin supplement for poultry Bulletin 053 http://www.cyanotech.com/pdf/spbul53.pdf 74 Mannetje L., & Jones R.M (1992), Plant Resources of South - East Asia No 4, Forages, Pudoc Scientific Publishers,Wageningen, the Netherlands, pp 211 - 213 75 Manuel Valdivié, Bárbara Rodríguez y Hugo Bernal (2008), Tecnología Para producir Follaje de yuca destinado a la alimentación animal, Asociación Cubana de Producción Animal, pp 45 76 Marusich, W L., and J.C Bauernfeind (1981) Oxycarotenoid in poultry pigmentation Pages 319 – 462 in Carotenoid as colorants and vitamin A precursors J Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 77 C Bauernfeind, ed Academic Press, New York 77 Mupenzi M., Karenzi E., Kanani J., & Lussa Birasa A (2008), Use of supplement levels of Stylosanthes scabra (Stylo) leaf meal on milk yield of Ankole cows National University of Rwanda (NUR), Faculty of Agriculture, P.O Box 117 Butare, Rwanda 78 Oertel, M and W Hartfiel (1981): Auswirkungen oxidierter Fettsauren des Mischfutter auf die Carotinoideinlagerung im Eidotter Fette, Seifen, Anstrichmittel 79 Oke O L (1969), “The role of hydrocyanic acid in nutrition”, World Rev nutr Diet, pp 170 - 198 80 Omole A J., Adejuyigbe A., Ajayi F T., & Fapohunda J (2007), “Nutritive value of Stylosanthes guianensis and Lablabpurpureus as sole feed for growing rabbits” African Journal of Biotechnology (18), pp 2171 - 2173 81 Onwudike O C., & Adegbola A A (1978), “Agronomic evaluation of Stylosanthes guyanensis and its use in the diet of laying hens”, The Journal of Agricultural Science 91, pp 661 - 666 82 Perry T W., Cullison A E., & Lowery R.S (1999), Feed and Feeding 5th ed Prentice - Hall, Inc New Jersey, USA, p 676 83 Phengsavanh P (2003b), Goat production in smallholder farming systems in Lao PDR and the possibility of improving the diet quality by using Stylosanthes guianensis CIAT 184 and Andropogon gayanus cv Kent MSc thesis Anonymous Dep of Animal Nutrition and Management, Uppsala - Sweden pp - 23 84 Roche (1988), Vitamin and fine chemicals, Eng yolk pigmentation with carophyll 3rd ed., Hoffmann - La Roche Ltd., Basel, Switzerland, pp.12 - 18 85 Ross E., and Enriquez F Q (1969), “The nutritive value of cassava Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 78 leaf meal”, Poultry Science 48: 846 - 853 86 Satjipanon C., Jinosaeng V., & Susaena V (1995), Forage seed production project for Southeast Asia, Annual report 1993 - 1994 KhonKaen Animal Nutrition Research Center, Department of Livestock Development, Ministry of Agriculture and Cooperative pp 124 - 131 87 Scott M.L., Nesheim M.C and Young R.J (1969), “Nutrition of the chicken” ML Scott and Associates, Ithaca, NY, pp 425 - 475 88 Sidibe, S.D., (2001) Untersuchungen an leghennen zur eidotter pipmentierung mit Citranaxanthin und Canthaxanthin Agricultural thesis, University of Hohenheim, Germany 89 Siri F., Iaffaldano N., Minelli G., Meluzzi A., Rosato M.P., and Frachini A (2007), “ Comparative pigmentation eficiency of high dietary levels of apoester ang marigold extract on quality traits of whole liquid egg of two strains of laying hens”, J.Appl Poultry Res 16, pp 429 - 437 90 Smallstock in development (2006), Legume Leaf meal, http://www.smallstock.info/info/feed/legumeleafmeal.htm 91 Toum Keopaseuht., Chhay Ty., Bounthong Bouahom and Preston T R (2004), Effect of method of offering foliages of Gliricida sepium and Stylosanthes guianensis CIAT 184 (Stylo) to goats on intake and digestibility Livestock Research for Rural Development 16 (5) 92 Wanapat M (1997) “ Cassava hay, aspencial protein feed for dairy cattle” Dairy Cattle Journal, Sept - Oct 1997: 22 - 28 93 Wanapat M (2002), “Role of cassava hay as animals feeds in the tropics” In: Proc Agric Conference, Faculty of Agriculture, Chaingmai Univercity, Thailand Jan 27 - 29, 2002, pp.51 - 55 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 79 94 Wargiono, Richana N., and Hidajar A (2002), “ Contribution of cassava leaves used as a vegetable to improve human nutrition in Indonesia, Cassava research and development” in Asia: Exploring New Opportunities for an Ancient Crop, The Nippon Foindation, pp 466 - 468 95 Wiliam, W.D (1992), “Origin and impapact of color on consumer preference for food”, Poultry Science 96 Winken - Shirley B (2002), Molecular genetics and control of anthocyanin, Advances in botanical research 37 : 75 - 88 97 Wisitiporn Suksombat and Kruan Buakeeree (2006) “Utilization of Hedge Lucerne meal (Desmathus Virgatus) as protein supplement in layer diets”, Suranaree J Sci Technol Vol 13 No.2 98 Wyllie D and Chammanga P J (1979), “Cassava leaf meals in broiler diets” Trop Animal 1979, 4: 3, pp 232 - 240 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn từ đề tài thân thực hiện, chưa cơng bố hình thức ngồi nước Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Mai Trang Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu, bảo tận tình thầy hướng dẫn GS.TS Từ Quang Hiển suốt trình thực luận văn Nhân dịp hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi - Thú y, phòng Sau đại học Thư viện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cán Ban đào tạo Sau đại học - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán viên chức đơn vị: Trung tâm nghiên cứu phát triển chăn ni miền núi phía Bắc Viện khoa học sống - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiệt tình cho tơi q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên bạn bè người thân gia đình tạo điều kiện, động viên tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Mai Trang Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BC stylo : Bột cỏ stylo BLS : Bột sắn Ca : Canxi CK : Chất khô CS : Cộng DXKN : Dẫn xuất không chứa nitơ DCP : Di canxi phôt phat ĐC : Đối chứng ĐV : Đơn vị HCN : Axit xianhidric K : Kali KL : Khối lượng ME : Năng lượng trao đổi Mn : Mangan P : Phốt TCPTN : Tiêu chuẩn phịng thí nghiệm TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN : Thí nghiệm TK : Tồn kỳ TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn VCK : Vật chất khô VTM : Vitamin Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 34 Bảng 2.2: Công thức giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 35 Bảng 3.1: Tỷ lệ nuôi sống gà qua 10 tuần thí nghiệm 43 Bảng 3.2: Tỷ lệ đẻ gà tuần thí nghiệm 44 Bảng 3.3: Năng suất sản lượng trứng gà thí nghiệm 47 Bảng 3.4: Một số tiêu lý học trứng 49 Bảng 3.5: Thành phần hóa học lịng đỏ trứng 51 Bảng 3.6: Thành phần hóa học lịng trắng trứng 53 Bảng 3.7: Hàm lượng carotenoid điểm số quạt lòng đỏ trứng 54 Bảng 3.8: Tỷ lệ trứng có phơi giai đoạn thí nghiệm 58 Bảng 3.9: Tỷ lệ nở/trứng có phơi giai đoạn thí nghiệm 59 Bảng 3.10: Tỷ lệ gà loại 1/số gà nở giai đoạn thí nghiệm 60 Bảng 3.11: Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 10 trứng giống 63 Bảng 3.12: Chi phí thức ăn cho 10 trứng, 10 trứng giống gà loại I 64 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.2: Sơ đồ carotenoid tổng số 20 Hình 3.1: Đồ thị tỷ lệ đẻ gà tuần thí nghiệm 46 Hình 3.2: Biểu đồ sản lượng trứng trứng giống lơ thí nghiệm 49 Hình 3.3: Đồ thị carotenoid lịng đỏ trứng theo thời gian thí nghiệm 57 Hình 3.4: Biểu đồ tỷ lệ gà loại I/ trứng ấp 62 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu sắn cỏ stylo 1.1.1 Giới thiệu sắn 1.1.2 Giới thiệu cỏ Stylo 10 1.2 Sắc tố thức ăn chăn nuôi 15 1.2.1 Giới thiệu chung sắc tố 15 1.2.2 Nguồn cung cấp sắc tố cho thức ăn chăn ni 19 1.2.3 Vai trị sắc tố vật nuôi 22 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sắc tố tích tụ sắc tố sản phẩm vật nuôi 25 1.3 Kết nghiên cứu sử dụng bột sắn bột cỏ stylo chăn nuôi gà 28 1.3.1 Các kết nghiên cứu sử dụng bột sắn chăn nuôi gà 28 1.3.2 Các kết nghiên cứu sử dụng bột cỏ stylo chăn nuôi gà 30 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 33 2.1.1 Đối tượng 33 2.1.2 Địa điểm 33 2.1.3 Thời gian 33 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Nội dung 1: 33 2.3.2 Nội dung 36 2.3.3 Nội dung 3: 37 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Tỷ lệ nuôi sống khả sản xuất trứng gà thí nghiệm 43 3.3 Một số tiêu lý, hóa học trứng 49 3.3 Kết theo dõi số tiêu trứng ấp 57 3.4 Tiêu tốn thức ăn chi phí thức ăn cho sản xuất trứng gà loại I 62 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 4.1 Kết luận 66 4.2 Đề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... ? ?So sánh ảnh hưởng bột sắn bột cỏ Stylo phần đến suất chất lượng trứng gà đẻ bố mẹ Lương Phượng? ?? Mục đích đề tài Xác định ảnh hưởng bổ sung bột sắn bột cỏ stylo đến khả sản xuất trứng chất lượng. .. lòng đỏ trứng gà Đã có nhiều nghiên cứu sử dụng bột sắn bột cỏ stylo chăn nuôi gà đẻ Tuy nhiên chưa có nghiên cứu so sánh ảnh hưởng loại bột đến suất chất lượng trứng giống gà đẻ Để giải vấn... 0,09 44,80c + 0,09 Sản lượng trứng/ lô So Sánh Năng suất trứng/ mái So sánh Sản lượng trứng giống/lô So sánh Năng suất trứng giống/mái So sánh % 100 110,88 104,62 Tỷ lệ trứng giống % 97,64a + 0,45

Ngày đăng: 25/03/2021, 12:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan