Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VŨ BÃO Nghiên cứu số đặc điểm phân loại chi thuộc tông Gardenieae họ Cà phê (Rubiaceae) số hệ sinh thái Việt Nam Chuyên ngành: Sinh thái học 2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, có hệ thực vật phong phú, đa dạng độc đáo Dƣới tác động tự nhiên ngƣời làm cho hệ thực vật luôn biến đổi Chính vậy, nay, phân loại học thực vật đƣợc coi ngành khoa học quan trọng sinh học Những kết đáng tin cậy phân loại thực vật đóng góp vào thành công cho nhiều ngành khoa học khác nhƣ sinh thái học, y học, dƣợc học, nông học,… Các kết nghiên cứu phân loại học thực vật sở cho việc đánh giá nguồn tài nguyên thực vật, phục vụ cho công tác quản lí, khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật nói chung thực vật nói riêng Họ Cà phê (Rubiaceae) với khoảng 13.000 loài (Goevarts et al 2006), đƣợc phân bố 620 chi, 40 tông Chúng đƣợc tìm thấy tất lục địa, kể nam cực, với vài loài chi Coprosma, Galium, Sherardia (Goevarts et all 2006) nhƣng phần lớn phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Ở Việt Nam, theo tài liệu công bố họ Cà phê (Rubiaceae) cho thấy, họ có khoảng 90 chi khoảng 430 lồi, phân bố rộng khắp nƣớc (Nguyễn Tiến Bân, 1997) Tuy nhiên kết chƣa phản ánh hết tính đa dạng, nhƣ phân bố họ Việt Nam, cần có nghiên cứu cụ thể chi tiết Để góp phần hiểu biết sâu sắc họ cung cấp khoa học cho cơng trình phân loại thực vật biên soạn thực vật chí họ Cà phê Việt Nam sau này, chọn đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm phân loại chi thuộc tông Gardenieae họ Cà phê (Rubiaceae) số hệ sinh thái Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Tập hợp tƣ liệu khoa học làm sở cho việc nghiên cứu phân loại họ Cà phê Việt Nam 2 Khóa định chi thuộc tông Gardenieae họ Cà phê số hệ sinh thái Việt Nam Tìm hiểu đặc điểm dạng sống, hình thái phân loại chi thuộc tông Gardenieae họ Cà phê số hệ sinh thái Việt Nam Mô tả sơ sinh học, sinh thái, phân bố giá trị sử dụng chi thuộc tông Gardenieae họ Cà phê số hệ sinh thái Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn * Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu góp phần bổ sung hoàn chỉnh vốn tài liệu phân loại họ Cà phê (Rubiaceae) nói chung tơng Dành dành (Gardenieae) nói riêng, phục vụ cho nghiên cứu sâu mặt khác họ * Ý nghĩa thực tiến: Kết nghiên cứu sở khoa học phục vụ thiết thực cho ngành nhƣ Y – Dƣợc, Tài nguyên thực vật, Sinh thái đa dạng sinh học, Sản xuất lâm nghiệp, Bảo vệ mơi trƣờng Phịng tránh thiên tai,… CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu hệ thống phân loại họ Cà phê (Rubiaceae) nói chung tơng Dành dành (Gardenieae) nói riêng nƣớc giới Theo T Chen et al (2011) [23], giới họ Cà phê (Rubiaceae) họ lớn với khoảng 660 chi số loài dƣới 11.150 loài, phân bố rộng khắp giới, nhƣng chủ yếu phân bố vùng nhiệt đới hai bán cầu Ở Việt Nam, theo Nguyễn Tiến Bân (1997) [2] họ Cà phê có khoảng 90 chi với khoảng 430 lồi Trƣớc họ Cà phê đƣợc hình thành từ kỉ XVIII có nhà thực vật học đặt tên mô tả chi loài sau đƣợc xếp họ Cà phê C Linnaeus (1753) [30] coi ngƣời sử dụng tên kép để đặt tên cho loài thực vật Trong tác phẩm tiếng “Species Plantarum” (1753), tác giả đặt tên mô tả 28 chi với nhiều loài sau đƣợc xếp vào họ Cà phê Những năm sau (1759, 1762, 1767) tác giả tiếp tục đặt tên mô tả số chi loài nhƣ Psychotria (1759), Nauclea (1762), Paederia (1767),… Các chi loài đƣợc xếp với nhiều chi loài thuộc họ thực vật khác hai nhóm: - Nhóm nhị với nhụy đơn (Tetrandria monogynia) - Nhóm nhị với nhụy đơn (Pentrandria monogynia) Sau Linnaeus có số tác giả nhƣ J B Aublet (1775), J Loureiro (1790) [32] đặt tên mô tả số chi xếp theo kiểu Linnaeus A Jussieur (1979) [29] đặt tên cho họ Cà phê Rubiaceae đƣợc lấy từ tên chi Rubia L từ chi thuộc họ Cà phê đƣợc xếp vào vị trí Sau họ Cà phê đƣợc thiết lập, có nhiều cơng trình nghiên cứu họ Nhiều chi loài đƣợc tác giả công bố nhƣ: Schreber (1789) [39] đặt tên mô tả chi Ourouparia; Loureiro (1790) đặt tên mô tả chi Aidia, Oxyceros; R A Salisbarg (1807) đặt tên mô tả chi Adina; W Roxburgh (1824) [37] mơ tả chi Mycetia Sau này, nhiều lồi thuộc chi Nauclea trở thành tên gốc (Basynonym) hay tên đồng nghĩa (Synonym) chi Uncaria, Mitragyna, Neonauclea,… Đồng thời với chi lồi đƣợc cơng bố, có nhiều hệ thống phân loại họ Cà phê nói chung tơng Dành dành đời Ta xem xét vài hệ thống phân loại có đề cập tới tông Dành dành thuộc họ Cà phê G Bentham & J D Hooker (1876) [22] coi ngƣời đƣa hệ thống phân loại cho họ Cà phê có tơng Dành dành Theo tác giả, họ Cà phê có khoảng 25 tơng (tribus), 337 chi (genus) với khoảng 4.100 lồi (species) Tác giả vào số lƣợng noãn ô bầu nhụy chia họ Cà phê thành nhóm : Nhóm A (series A): nỗn nhiều Nhóm B (series B): nỗn nỗn đơi Nhóm C (series C): nỗn nỗn đơn Nhóm A có 10 tơng, tơng Gardenieae tơng thứ 10 họ Ở tác giả nhầm lẫn mặt danh pháp tông phân tông Tác giả chia tông Dành dành thành phân tông (subtribus): Phân tơng – Sarcocephaleae: Có chi Phân tơng - Eugardenieae: Có 30 chi K Schumann (1891) [38] đƣa hệ thống phân loại họ Cà phê gần giống với hệ thống G Bentham & J D Hooker (1876) Hệ thống đƣợc tác giả phân chia thành phân họ (subfamily) Cinchonoideae Rubioideae Phân họ Cinchonoideae gồm tông, phân họ Rubioideae gồm 11 tông Theo tác giả, tông Gardenieae đƣợc tác giả xếp vào phân họ Cinchonoideae gồm 15 chi Phân họ Cinchonoideae bao gồm tông với phân tông, phân họ Coffeoideae bao gồm tơng với 13 phân tơng Nhƣ vậy, theo K Schumann họ Cà phê có phân họ, tơng, 21 phân tơng với khoảng 346 chi, tơng Dành dành (Gardenieae) gồm 13 chi A Engler (1903) [24] đề xuất hệ thống phân loại thực vật, họ Cà phê đƣợc tác giả chia thành hai phân họ Cinchonoideae gồm tông Coffeoideae gồm 11 tông Tông Dành dành (Gardineae) đƣợc tác giả xếp vào phân họ Cinchonoideae gồm chi Randia Gardenia A Takhtajan (2009) [40] đƣa hệ thống phân loại thực vật hạt kín Trong họ Cà phê đƣợc tác giả chia làm phân họ Rubioideae, Ixoroideae Cinchonoideae, 41 tông khoảng dƣới 600 chi Theo tác giả, tông Dành dành đƣợc xếp vào phân họ Ixoroideae bao gồm 70 chi Trong trình tìm hiểu nghiên cứu số hệ thống phân loại tông Dành dành thuộc họ Cà phê, cho hệ thống K Schumann (1891) hệ thống hoàn chỉnh để nghiên cứu, xếp vị trí chi thuộc tơng Dành dành Chúng lựa chọn hệ thống K Schumann (1891) để nghiên cứu, xếp chi tông Dành dành Việt Nam, lí sau: - Tác giả kế thừa chọn lọc kết nghiên cứu tơng Dành dành tác giả trƣớc - Tác giả nghiên cứu tất đại diện tơng Dành dành tồn giới - Tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh hình thái (phƣơng pháp chủ yếu phân loại thực vật) để xếp taxon tông Dành dành (Gardenieae) 1.2 Một số cơng trình nghiên cứu họ Cà phê (Rubiaceae) nói chung tơng Dành dành (Gardenieae) nói riêng nƣớc lân cận Việt Nam Ở Đông Nam Á số nƣớc lân cận Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu tơng Dành dành (Gardenieae) – họ Cà phê (Rubiaceae) F C How (1956) [27] nghiên cứu hệ thực vật Quảng Châu (Trung Quốc), ông mô tả 16 chi với 35 lồi họ Cà phê, ơng mơ tả đặc điểm lồi thuộc chi Randia loài thuộc chi Gardenia C A Backer & R C Bakhuizen (1965) [21] nghiên cứu hệ thực vật Java (Inđơnêxia) “Flora of Java”, ơng mơ tả dƣới dạng khóa phân loại cho 75 chi họ Cà phê Tác giả xây dựng khóa định loại lồi chi có chi thuộc tơng Dành dành Về mặt hệ thống học, tác giả theo quan điểm H Melchior (1964) J D Hooker (1880) [26] nghiên cứu họ Cà phê Ấn Độ mô tả 91 chi xếp chúng vào 16 tông Về mặt hệ thống học, tác giả theo hệ thống G Benthm & J D Hooker (1876) với nhóm chính, sau lại phân chia thành tông chi K M Wong (1989) [42] “Tree Flora of Malaya” mô tả chi cho gỗ thuộc tông Dành dành họ Cà phê là: Brachytome, Diplospora, Fagerlindia, Gardenia, Hypobathrum Tarenna H S Lo & al (1999) [31] “Flora of Reipublicae Popularis Sinicae” nghiên cứu họ Cà phê Trung Quốc, ông mô tả 98 chi với 676 loài đƣợc xếp hai phân họ Cinchonoideae Rubioideae với 18 tông Tông Dành dành (Gardenieae) gồm 16 chi với 50 loài Về mặt hệ thống phân loại, tác giả theo quan niệm K Schumann (1891) để phân chia xếp taxon họ Cà phê Trung Quốc Puff, C et al (2005) [33] nghiên cứu họ Cà phê Thái Lan, mô tả đặc điểm 108 chi Trong tác giả phân nhóm: nhóm gỗ thân cỏ (nhóm trồng) Trong tác giả có đề cập đến 10 chi thuộc tông Dành dành bao gồm: Aidia, Brachytome, Dioecrescis, Diplospora, Fagerlindia, Gardenia, Hypobathrum, Kailarsenia, Oxyceros Tarenna Xubing-Qiang, Xianian-he (2009) [34] “Flora of Hong Kong” mô tả đặc điểm 35 chi xây dựng khóa định loại lồi chi họ Cà phê Trong tác giả mơ tả đặc điểm xây dựng khóa định loại lồi chi thuộc tơng Dành dành họ Cà phê T Chen & al (2011) [23] “Flora of China” (Bản tiếng Anh) mô tả 97 chi với 701 lồi có Trung Quốc Khóa định loại chi đƣợc tác giả xếp theo hệ thống, phần mơ tả chi lồi đƣợc xếp theo vần A, B, C,… có 16 thuộc tông Dành dành giống nhƣ xuất H S Lo & al (1999) (Bản tiếng Trung Quốc) 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu họ Cà phề (Rubiaceae) nói chung tơng Dành dành (Gardenieae) nói riêng Việt Nam J Loureiro (1790) [32], coi ngƣời nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam Trong tác phẩm “Flora Cochinchinensis”, tác giả mô tả 20 chi với 38 loài sau đƣợc xếp vào họ Cà phê (có hai chi cho khoa học Aidia Oxyceros) Giống nhƣ C Linnaeus chi loài đƣợc tác giả xếp hai nhóm: nhóm nhị với nhụy đơn (Tetrandra monogynia) gồm chi nhƣ chi Cephalanthus, Hedyotis,… nhóm nhị với nhụy đơn (Pentandria monogynia) gồm chi nhƣ Aidia, Morinda, Cofea,… Hầu hết lồi J Lourerio mơ tả có nhiều sai sót, danh pháp, đƣợc E D Merrill (1935) chỉnh sửa Đáng ý cơng trình nghiên cứu họ Cà phê Đông Dƣơng F Gagnepain [25] “Flora générale de L’ Indochine”, tác giả mô tả 76 chi với 446 lồi Đơng Dƣơng (bao gồm phần Thái Lan) họ Cà phê Theo tác giả, tông Dành dành gồm 11 chi: Tarenna, Randia, Gardenia, Brachytome, Morindopsis, Hyptianthera, Hypobathrum, Xantonnea, Xantonneopsis, Diplospora Alleizettella Về hệ thống phân loại họ này, tác giả theo hệ thống G Bentham & J D Hooker (1876) Công trình đƣợc nghiên cứu xây dựng cách gần kỉ nên cịn có nhiều sai sót phần danh pháp cịn bỏ sót nhiều chi lồi Song chƣa có đƣợc thực vật chí hồn chỉnh cho họ Cà phê Việt Nam cơng trình tài liệu phân loại quan trọng nƣớc ta cho quan tâm nghiên cứu họ Cà phê Việt Nam Trong nửa sau kỉ XX, có số cơng trình nghiên cứu họ Cà phê nói chung chi thuộc tơng Dành dành nói riêng nƣớc ta Đáng ý cơng trình Phạm Hồng Hộ Khi nghiên cứu hệ thực vật miền Nam (1972) [12], tác giả mô tả ngắn gọn với hình vẽ đơn giản 53 chi với 189 lồi thuộc họ Cà phê miền Nam Trong đó, tác giả xây dựng khóa định loại cho 11 chi thuộc tông Dành dành mô tả sơ lƣợc số đặc điểm 64 lồi thuộc tơng Dành dành Phạm Hoàng Hộ (1993) [13] “Cây cỏ Việt Nam” tác giả mơ tả 83 chi với 436 lồi thuộc họ Cà phê Việt Nam Theo tài liệu này, tông Dành dành gồm 16 chi: Aidia, Alleizetta, Brachytome, Dioecrescis, Diplospora, Fagerlindia, Gardenia, Hypobathrum, Hyptianthera, Kailarsenia, Morindopsis, Oxyceros, Randia, Tarenna, Xantonnea, Xantonneopsis với 67 loài Cũng giống nhƣ “Cây cỏ miền Nam Việt Nam”, “Cây cỏ Việt Nam” tác giả xây dựng khóa định loại cho chi mà khơng có khóa định loại cho lồi, bên cạnh mơ tả cịn ngắn, hình vẽ cịn đơn giản cịn nhiều thiếu sót mặt danh pháp So với tài liệu công bố năm 1970, tơng Dành dành có thêm chi mới: Aidia, Dioecrescis, Fagerlindia, Kailarsenia, Oxyceros Tài liệu “Cây cỏ Việt Nam” tài liệu quý, nhiều giúp nhận biết đƣợc lồi từ hình vẽ mơ tả Nguyễn Tiến Bân (1997) [2] mô tả đặc điểm họ Cà phê nêu danh sách 94 chi thuộc họ Cà phê có 16 chi thuộc tông Dành dành Điểm bật công trình khóa định họ thực vật hạt kín Việt Nam đƣợc trình bày dƣới dạng “khóa bảng mở”, thuận lợi cho việc tra cứu nhận biết họ thực vật có hoa nói chung họ Cà phê Việt Nam nói riêng Năm 2000 [14], Phạm Hoàng Hộ tái lại “Cây cỏ Việt Nam” họ Cà phê giống cơng trình cơng bố năm 1993, gồm 16 chi nhƣng có thêm lồi Tuy chƣa phải cơng trình thực vật chí thực thụ nhƣng tài liệu quan trọng có giá trị việc tra cứu xác định loài có Việt Nam Nguyễn Tiến Bân cộng (2005) [4], mô tả đặc điểm phân bố, dạng sống, sinh thái cơng dụng 91 lồi thuộc 16 chi tông Dành dành thuộc họ Cà phê nƣớc ta Ngồi cơng trình mang tính chất phân loại nhƣ trình bày trên, cịn có số cơng trình khác nƣớc ta đề cập đến giá trị sử dụng số loài họ Cà phê nhƣ: Vũ Văn Dũng (Editor) et al (1996) [11] “Vietnam Forest Trees” mô tả chi với 10 loài cho gỗ họ Cà phê Đỗ Tất Lợi (1995) [16] “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” mơ tả 25 lồi thuộc 14 chi thuộc họ Cà phê đƣợc sử dụng làm thuốc Trong có lồi thuộc chi tông Dành dành Gardenia florida (dành dành) thuộc chi Gardenia, Randia dumetorum Benth (găng tu hú) Randia rubra (găng) thuộc chi Randia Đặc biệt sách “Từ điển thuốc Việt Nam” Võ Văn Chi (1997) [7, 8, 9] mơ tả 102 lồi thuộc họ Cà phê đƣợc sử dụng làm thuốc nhƣ chi Fagerlindia với loài: F canthioidea, F fasciculata, F sinensis; chi Gardenia có lồi: G augusta, G lucida, G sootepensis,… chi Randia có 11 lồi đƣợc sử dụng làm thuốc Các cơng trình nói góp phần cung cấp dẫn liệu khoa học quan trọng giá trị sử dụng số lồi chi thuộc tơng Dành dành họ Cà phê Việt Nam 1.4 Nghiên cứu thành phần loài 1.4.1 Những nghiên cứu thành phần loài giới Những nghiên cứu thành phần loài nội dung đƣợc tiến hành từ lâu giới Ở Liên Xơ (cũ) có nhiều cơng trình nghiên cứu Vƣsotxki (1915), Alokhin (1904), Craxit (1927), Sennhicốp (1933), Creepva (1978) Nói chung theo tác giả vùng sinh thái hình thành thảm thực vật đặc trƣng, khác biệt thảm so với thảm khác biểu thị thành phần loài, thành phần dạng sống, cấu trúc động thái Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống tiêu quan trọng phân loại loại hình thảm thực vật 10 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm tông Dành dành (Gardenieae) thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) Việt Nam, chúng tơi có số kết sau: Trên sở phân tích so sánh số hệ thống phân loại biết, lựa chọn hệ thống K Schumann (1891) bổ sung Chen & cộng (2011) cho việc xếp mô tả chi thuộc tông Dành dành (Gardenieae) – họ Cà phê Việt Nam bao gồm 19 chi Đã xây dựng khóa định loại mơ tả đặc điểm hình thái chi tơng Dành dành (Gardenieae) – họ Cà phê (Rubiaceae) Việt Nam Về phân bố sinh thái, tông Dành dành (Gardenieae) – họ Cà phê phân bố hầu khắp nƣớc, gặp nhiều miền Trung Nam Các đặc điểm sinh thái đa dạng rừng thứ sinh, rừng nguyên sinh Về giá trị sử dụng, có số lồi đƣợc sử dụng làm thuốc, số cho gỗ dùng xây dựng, nhiên chƣa đánh giá hết giá trị tiềm họ Dành dành Do vậy, việc điều tra, nghiên cứu, khai thác, phát triển, sản xuất kinh doanh, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên mang ý nghĩa quan trọng cần quan tâm Những kết luận văn đạt đƣợc sở ban đầu để tiếp tục nghiên cứu sâu họ góp phần biên soạn thực vật chí Việt Nam 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Bá (1972), “Hình thái thực vật học”, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), “Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam”, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (1984), “Danh lục thực vật Tây Nguyên”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân et al (2005), “Rubiaceae” Danh lục loài thực vật Việt Nam, 3: 82-156, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích (1995), “Thuốc từ cỏ động vật” t: 72 Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Huy Bích cộng (2004), “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam”, 1: 596-602 Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1978), “Phân loại học thực vật–Phần thực vật bậc cao”, 461-464 Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), “Từ điển thuốc Việt Nam”, 1: 354-355, 510 Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (1997), “Từ điển thuốc Việt Nam”, 2: 1303-1306 Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh 10 Võ Văn Chi (1991), “Cây thuốc An Giang”, t: 182 Ủy ban Khoa học & Kỹ thuật, An Giang 11 Vũ Văn Dũng (Editor) et al (1986), “Cây gỗ rừng Việt Nam” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Hoàng Hộ (1972), “Cây cỏ miền Nam Việt Nam (An Illustrated Flora of South Vietnam)”, 2: 439-454 Sài Gòn 13 Phạm Hoàng Hộ (1993), “Rubiaceae-họ Cà phê”, Cây cỏ Việt Nam, 3: 187-236 Nxb Mê Kông, Santa Anna, Mỹ 67 14 Phạm Hoàng Hộ (2000), “Rubiaceae-họ Cà phê”, Cây cỏ Việt Nam, 3: 156–193 Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 15 Lê Khả Kế et al (1975), “Cây cỏ thƣờng thấy Việt Nam”, 3: 360-382 Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 16 Đỗ Tất Lợi (1995), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, 294-196 Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Trần Đình Lý et al (1993), “1900 lồi có ích Việt Nam” Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Trần Đình Lý cộng (2003), “Danh lục loài thực vật Việt Nam” (Checklist of Plant Species of Vietnam) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lã Đình Mỡi, Dƣơng Đức Huyến (2000), “Tài nguyên thực vật Đông Nam Á” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), “Các phƣơng pháp nghiên cứu thực vật”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội II Tài liệu nƣớc 21 Backer, C A (1965), “Rubiaceae” Flora of Java Vol II: 274-357, The Netherlands 22 Bentham, G & Hooker, J D (1876), “Rubiaceae” Genera Plantarum Vol I: 9-11 London 23 Chen, T & al (2011), “Rubiaceae” Flora of China Vol 19 MBGpress 24 Engler, A (1903), “Fam Rubiaceae” Syllabus der Pflanzefamilien, 197199 Berlin 25 Gagnepain, F (1929), “Flore Générale de L’ Indo-Chine”, 3: 20-288 Paris 26 Hooker, J D (1882), “Rubiaceae”, Flora of British India Vol.3: 18-209 London 27 How, F C (1956), Flora Cantonia 498-518 28 Hutchinson, J (1969), “The Families of Flowering Plants”, 1: 386 Dicotyledons Oxford 68 29 Jussieur, A L (1789), “Rubiaceae” Genera plantarum 257-503 Paris 30 Linnaeus, C (1753), Species Plantarum, Vol I London 31 Lo, H S & al (1999), “Rubiaceae” Flora Reipublicae Popularis Sinicae Tomus 71 (1) Science Press 32 Loureiro J (1790), Flora cochinchinensis, 1: 141 Berlin 33 Puf, C et al (2005), “Rubiaceae of Thailand” Bangkok, Thailand 34 Qui-ming, H et al (2009), Flora of Hong Kong, 3: 202-240 Hong Kong 35 Ridsdale, C E (1978), “Rubiaceae” A revision of Neonauclea 24: 307366 Blumea 36 Ridsdale, C E (1989), “Rubiaceae” A revision of Neonauclea 34: 177275 Blumea 37 Roxburgh (1824), Flora India (2): 25-130 Serampore 38 Schumann, K (1891), “Rubiaceae” In A Engler and K Prantll [eds.], Die naturlinchen Pflanzenfamilien 4: 1-156 Verlag von Vilhelm Engelmann, Leipzig, Germany 39 Schreber (1789), “General Plantarum” 125 London 40 Takhtajan, A (1996), “Rubiaceae” Diversity and classification of floweing plants Columbia University Press New York 41 Wu, C Y., et al (1997), Flora Flora Yunnanica, 2(1): 247 42 Wong, K M (1989), Tree Flora of Malaya, vol 4: 424-424 Longman Malaysia Website: http://www.tropicos.org/ http://www.efloras.org/florataxon.aspx http://www.ipni.org/ipni/plantnamesearchpage.do http://homepage.univie.ac.at/christian.puf 69 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ LỒI TRONG TƠNG DÀNH DÀNH (GARDENIEAE) – HỌ CÀ PHÊ (RUBIACEAE) Ở VIỆT NAM Ảnh 3.1: Một số loài thuộc chi Gardenia Gardenia angkorensis Pit Gardenia annamensis Pit Gardenia augusta Merr Gardenia sootepensis Hutch Ảnh 3.2 Một số loài thuộc chi Aidia Aidia henryi (E Pritz.) T Yamaz Aidia oxyodonta (Drake) T Yamaz Ảnh 3.3 Một số loài thuộc chi Oxyceros Oxyceros bispinosa (Griff.) Tirveng Oxyceros bispinosa (Griff.) Tirveng Oxyceros horridus Lour Oxyceros vidalii Tirveng Ảnh 4: Brachytome wallichii Hook f Ảnh 5: Một số loài thuộc chi Randia 1-2 Randia dasycarpa (Kurz) Bakh f Randia spinosa (Thunb.) Blume Randia uliginosa (Retz.) Poir Ảnh 6: Catunaregam spinosa (Thunb.) Tirveng Ảnh 7: Một số loài thuộc chiTarenna Tarenna annamensis Pit Tarenna attenuata (Hook f.) Hutch Tarenna chevalieri Pit Tarenna hoaensis Pit Ảnh 8: Một số loài thuộc chi Diplospora Diplospora singularis Korth Diplospora viridiflora DC LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Trần Thế Bách tận tình hƣớng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Nghiên cứu đƣợc tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 106.112012.37, dự án Tiềm sinh học nguyên liệu sinh học Việt Nam Tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo, tồn thể cán phịng Thực Vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, thầy cô khoa Sinh – KTNN tổ Thực vật học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, ngày 19 tháng 10 năm 2014 Học viên Nguyễn Vũ Bão i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Thái Nguyên, ngày 19 tháng 10 năm 2014 Học viên Nguyễn Vũ Bão Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN Cán hƣớng dẫn khoa học TS Trần Thế Bách ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục bảng iv Danh mục hình v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu hệ thống phân loại họ Cà phê (Rubiaceae) nói chung tơng Dành dành (Gardenieae) nói riêng nƣớc giới 1.2 Một số cơng trình nghiên cứu họ Cà phê (Rubiaceae) nói chung tơng Dành dành (Gardenieae) nói riêng nƣớc lân cận Việt Nam 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu họ Cà phề (Rubiaceae) nói chung tơng Dành dành (Gardenieae) nói riêng Việt Nam 1.4 Nghiên cứu thành phần loài 10 1.4.1 Những nghiên cứu thành phần loài giới 10 1.4.2 Những nghiên cứu thành phần loài Việt Nam 11 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa 13 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu phân loại chi thuộc tông Dành dành (Gardenieae) – họ Cà phê (Rubiaceae) 14 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 iii 3.1 Lựa chọn hệ thống thích hợp cho phân loại tông Dành dành (Gardenieae) – họ Cà phê (Rubiaceae) Việt Nam 16 3.2 Đặc điểm hình thái tơng Dành dành (Gardenieae) – họ Cà phê (Rubiaceae) Việt Nam 17 3.2.1 Thân, cành 17 3.2.2 Lá 17 3.2.3 Lá kèm 18 3.2.4 Cụm hoa 18 3.2.5 Hoa 18 3.2.6 Quả 19 3.2.7 Hạt 19 3.3 Khóa định loại chi thuộc tông Dành dành (Gardenieae) 20 3.4 Đặc điểm chi thuộc tông Dành dành (Gardenieae) - họ Cà phê (Rubiaceae) Việt Nam 21 3.5 Một số đặc điểm sinh học sinh thái chi thuộc tông Dành dành (Gardenieae) 61 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Hệ thống tông Dành dành (Gardenieae) Việt Nam theo K Schumann (1891) bổ sung Chen & cộng (2011) 16 Bảng 3.2: Phân bố chi thuộc tông Dành dành (Gardenieae) học Cà phê (Rubiaceae) hệ sinh thái 65 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 3.1: Ceriscoides howii Lo 22 Hình 3.2: Gardenia jasminoides Ellis 24 Hình 3.3: Kailarsenia godefroyana (Kuntze) Tirveng 27 Hình 3.4: Dioecrescis erythroclada (Kurz) Tirveng 28 Hình 3.5: Aidia canthioides Champ Ex Benth 30 Hình 3.6: Oxyceros sinensis Lour 33 Hình 3.7: Fagerlindia scandes (Thumb.) Tirveng 35 Hình 3.8: Randia cochinchinensis (Lour.) Merr 37 Hình 3.9: Catunaregam spinosa (Thunb.) Tirveng 40 Hình 3.10: Tarenna gracilipes (Hayata) Ohwi 43 Hình 3.11: Brachytome hirtelata Hu var 46 Hình 3.12: Morindopsis capillaris (Kurz) Kurz 48 Hình 3.13: Alleizettella leucocarpa (Champ ex Benth.) Tirveng 49 Hình 3.14: Diplospora dubia (Lindl.) Masam 51 Hình 3.15: Scyphiphora hydrophyllacea Gaertn 54 Hình 3.16: Hyptianthera stricta (Roxb.) Wight et Arn 56 Hình 3.17: Hypobathrum racemosum (Roxb.) Kurz 58 Hình 3.18: Xantonnea coffeoides Pierre ex Pit 59 Hình 3.19: Xantonneopsis robinsonii Pit 61 v ... cứu số đặc điểm phân loại chi thuộc tông Gardenieae họ Cà phê (Rubiaceae) số hệ sinh thái Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Tập hợp tƣ liệu khoa học làm sở cho việc nghiên cứu phân loại họ Cà phê Việt... 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu phân loại chi thuộc tông Dành dành (Gardenieae) – họ Cà phê (Rubiaceae) Phƣơng pháp dùng để nghiên cứu phân loại chi thuộc tông Dành dành họ Cà phê (Rubiaceae) Việt... định chi thuộc tơng Gardenieae họ Cà phê số hệ sinh thái Việt Nam Tìm hiểu đặc điểm dạng sống, hình thái phân loại chi thuộc tông Gardenieae họ Cà phê số hệ sinh thái Việt Nam Mô tả sơ sinh học,