Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
2,99 MB
Nội dung
TRANG THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên đề tài luận án tiến sĩ: Một số đặc điểm dịch tễ hiệu can thiệp nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ tuổi huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học Tổ chức y tế Mã số chuyên ngành: 62.72.73.15 Họ tên NCS: Đàm Thị Tuyết Người hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn khoa học I: PGS.TS Nguyễn Thành Trung Người hướng dẫn khoa học II: GS TS Trương Việt Dũng - Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Y Dược - Cơ sở đào tạo: Đại học Thái Nguyên NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN: Đề tài luận án xác định tình hình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp trẻ tuổi huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn cịn cao Cơng trình nghiên cứu thực khu vực miền núi, vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn, dân tộc thiểu số Ở sống người dân cịn nghèo nàn, lạc hậu, tiếp cận với thông tin, nhận thức chậm, truyền thông giáo dục sức khỏe với phương pháp phù hợp như: Tuyên truyền miệng tiếng dân tộc kết hợp với tranh ảnh, tờ rơi, băng hình, từ ngữ địa phương đơn giản, dễ hiểu mang lại kết thu hút cộng đồng tham gia Mơ hình huy động nguồn nhân lực chỗ, thu hút tham gia cộng đồng, phối hợp chặt chẽ trạm y tế xã, nhân viên y tế thôn người dân, dễ huy động, hoạt động vào lúc, nơi Mơ hình can thiệp tác động theo chiều ngang chiều sâu + Chiều ngang: Truyền thông giáo dục sức khỏe cho bà mẹ có tuổi người chăm sóc trẻ để phát hiện, phân loại, xử trí, chăm sóc phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp cho trẻ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn + Chiều sâu: Chăm sóc y tế nhà: Theo dõi trẻ hộ gia đình để phát hiện, phân loại bệnh để trẻ chăm sóc nhà, nặng chuyển lên trạm y tế khám điều trị Giáo dục kiến thức, thái độ, thực hành cho bà mẹ để bà mẹ chuyển đổi hành vi phịng chống nhiễm khuẩn hô hấp cho trẻ Lần đầu áp dụng thuốc tăng cường miễn dịch (Broncho- Vaxom) để dự phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp cho trẻ cộng đồng miền núi, vùng cao dân tộc thiểu số CÁC ỨNG DỤNG, KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN HOẶC NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN BỎ NGỎ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Mơ hình can thiệp có phối hợp chặt chẽ trạm y tế xã, nhân viên y tế thơn người dân Mơ hình có hiệu tốt cộng đồng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng cao Có thể ứng dụng địa bàn khác tương tự nhằm tăng cường hưởng lợi cộng đồng Xác nhận người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thành Trung Nghiên cứu sinh GS.TS Trương Việt Dũng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Đàm Thị Tuyết Http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢN TRÍCH YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên tác giả luận án: Đàm Thị Tuyết Tên luận án: “Một số đặc điểm dịch tễ hiệu can thiệp nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ tuổi huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn”.Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học Tổ chức y tế Mã số chuyên ngành: 62.72.73.15 Tên sở đào tạo: Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên Mở đầu: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp (NKHHC) bệnh phổ biến có tỷ lệ mắc bệnh tử vong cao trẻ em, đặc biệt viêm phổi trẻ tuổi nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Ở vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa viêm phổi nguyên nhân gây tử vong cao trẻ em, khoảng 90 % trường hợp tử vong viêm phổi nhóm trẻ tháng tuổi Nguyên nhân gây NKHHC nói chung viêm phổi nói riêng chủ yếu virus, vi khuẩn Ngoài tác động yếu tố nguy nhiễm mơi trường, thay đổi khí hậu làm tăng tỷ lệ mắc bệnh mức độ nặng bệnh Cán y tế chưa thực cách xử trí trẻ mắc NKHHC theo phác đồ quy định Hiểu biết dấu hiệu, cách chăm sóc trẻ NKHHC cộng đồng nói chung bà mẹ có nhỏ tuổi nói riêng cịn hạn chế, đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Mục đích: Mơ tả số đặc điểm dịch tễ NKHHC Xác định số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ tuổi đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp NKHHC trẻ tuổi cộng đồng Đối tượng nghiên cứu: Trẻ tuổi, bà mẹ có tuổi, hộ gia đình có trẻ tuổi, lãnh đạo cộng đồng, cán y tế xã nhân viên y tế thôn (NVYTTB) Phương pháp nghiên cứu: Mơ tả có phân tích can thiệp cộng đồng Mẫu nghiên cứu mô tả: n Z12 p 1 p p. n = 1038 Điều tra ngẫu nhiên xã (2 xã vùng cao xã miền núi) Mẫu can thiệp: p 1 p1 p2 1 p2 n Z 2 , P1 P2 - Cỡ mẫu can thiệp cho mẹ: n = 554 bà mẹ, cỡ mẫu can thiệp cho trẻ: n = 455 trẻ Trong can thiệp tồn bà mẹ có tuổi trẻ tuổi Chỉ số nghiên cứu: Tỷ lệ trẻ NKHHC trước – sau can thiệp, Đối chứng, yếu tố liên quan, tỷ lệ bà mẹ thay đổi KAP sau can thiệp, mật độ mắc NKHHC, đợt mắc NKHHC trước sau dùng thuốc Broncho- vaxom Biện pháp can thiệp: Truyền thông - Giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) cho bà mẹ, theo dùng thuốc tăng cường miễn dịch cho trẻ mắc NKHHC tái phát nhiều lần Mục tiêu can thiệp: Tăng cường KAP cho bà mẹ phòng chống NKHHC, cải thiện điều kiện vệ sinh nhà ở, giảm tỷ lệ NKHHC trẻ Can thiệp 24 tháng: 01/01/2007 - 12/2008 xã can thiệp (Quảng Chu, Như Cố, Nơng Hạ, Hịa Mục), xã chứng (Yên Đĩnh, Bình Văn, Thanh Bình, Cao Kỳ) Chỉ số hiệu (CSHQ % ) = P1 P 100 Trong đó: p1 p2 kết (tỷ lệ) thu P1 vào thời điểm trước sau can thiệp Hiệu can thiệp (HQCT % ) = CSHQ % Can thiệp – CSHQ % Chứng Các kết chính: Tỷ lệ NKHHC trẻ trước thời điểm can thiệp 43,9 % , nhiễm khuẩn hô hấp (36,1 %), nhiễm khuẩn hơ hấp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn (7,8 %) Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn hô hấp cấp như: Tiêm chủng không đủ đủ không lịch Thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ Cai sữa sớm 12 tháng Mẹ thiếu kiến thức chăm sóc trẻ, Gia đình có người hút thuốc lá, thuốc lào nhà, gần trẻ Chuồng gia súc gần nhà Tình trạng nhà ẩm thấp Bếp đun nhà Hoạt động can thiêp: Sau năm can thiệp TT-GDSK cộng đồng, kết hợp cho trẻ tái phát NKHHC nhiều lần uống thuốc tăng cường miễn dịch Kiến thức bà mẹ nhóm can thiệp giảm từ 86,7 % (trước can thiệp) xuống 6,4 % (sau can thiệp), 77,6 % (đối chứng) HQCT đạt 86,67 % , với p < 0,01 Thực hành nhóm can thiệp giảm từ 81,3 % (trước can thiệp) xuống 14,5 % (sau can thiệp), 76,2 % (đối chứng) với p 0.05 0.2 300 47.8 1.1 0.9 health workers p & < 0.01 To commune p &2 < 0.01 health center 407 68.6 532 84.8 312 68.4 316 70.2 p & > 0.05 (CHC) p & < 0.01 p & < 0.01 Worship 210 35.4 101 16.1 160 35.1 163 36.2 p & > 0.05 p & < 0.01 The Table 3.25.revealed that: After intervention, the use of health services for mother’s children had changed markedly: The rate of mothers in the intervention group took their children to village health staffs more: from 0.2% (before intervention) up to 47.8% (after intervention) and 0.9% (in the control) Taking children to commune health centers also increased: from 68.6% (before intervention) up to 84.8% (after intervention) and 70.2% (in the control) Worship also reduced more : from 35.4% (before intervention) to 16.1% (after intervention) and 36.2% (in the control) 11 Table 3.28 Effectiveness of intervention for mother’s child care practice Time period Intervention group Level Poor Control After Before interventio First Final interventio n survey (1) survey (2) n ( 3) (4) (n=456) (n=450) (n=593) (n=627) n % n % n % n % 482 81.3 91 Averag 73 e Fair , 38 well p1 & 0.05 p &