1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh do trypanosoma evansi ở trâu bò tại thái nguyên và lạng sơn và phác đồ điều trị hiệu quả

89 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DIỆP THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DO TRYPANOSOMA EVANSI Ở TRÂU, BÒ TẠI THÁI NGUYÊN VÀ LẠNG SƠN VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ Chuyên ngành: Thú Y Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bệnh tiên mao trùng hay gọi bệnh ngã nƣớc, trâu bò mắc bệnh thể cấp tính thƣờng sốt cao 410C - 41,70C với triệu chứng thần kinh nhƣ ngã quỵ, kêu rống, vòng tròn… Trâu bò bệnh chết sau - 15 ngày Ở thể mãn tính, triệu chứng lâm sàng nhẹ bệnh kéo dài - tháng, vật ngày gầy, da khô mốc, niêm mạc mắt tụ máu màu đỏ tía, đơi có chấm máu, chảy nƣớc mắt mắt có nhiều dử đặc nhƣ keo, niêm mạc mắt vàng nhạt hay sẫm Sức khoẻ suy yếu dần, ăn, nhai lại, phân táo có lẫn máu tháo lỏng mùi thối khắm, có vật ỉa màng ruột, nát đoạn Thƣờng thấy có thuỷ thũng hầu, ức, nách, chân, háng Trƣờng hợp bệnh nặng, vật đột ngột sốt cao, bụng chƣớng to lăn chết Wuyts N cs (1994) [66] cho biết, Đông Nam Á, bệnh tiên mao trùng Trypanosoma evansi bệnh gây thiệt hại lớn kinh tế cho ngƣời chăn ni ảnh hƣởng đến sức khỏe trâu, bò lợn Các triệu chứng giai đoạn cấp tính gồm: sảy thai, rối loạn hệ thống thần kinh trung ƣơng chí chết; nhiễm bệnh thể mãn tính ảnh hƣởng lớn đến khả lao tác suất vật nuôi Theo số liệu Phạm Sỹ Lăng (1982) [13], Phan Địch Lân (2004) [18], Phan Văn Chinh (2006) [2], tỷ lệ mắc Trypanosoma evansi gia súc vùng núi trung du cao vùng đồng ven biển Trong đó, nƣớc ta, chăn nuôi gia súc nhai lại để cung cấp sức kéo, thịt, sữa lại tập trung chủ yếu tỉnh miền núi trung du - vùng có điều kiện tự nhiên thích hợp cho phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại, nhƣng sở hạ tầng phục vụ cơng tác chẩn đốn điều trị địa phƣơng lạc hậu dẫn tới hệ bệnh tiên mao trùng trở nên phổ biến hơn, nghiêm trọng gây thiệt hại lớn Trong hai năm trở lại đây, Việt Nam phát Trypanosoma spp gây bệnh cho ngƣời Các nghiên cứu ban đầu cho thấy, loài Trypanosoma spp gây bệnh cho ngƣời có đặc tính sinh học giống với Trypanosoma evansi gây bệnh cho gia Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn súc Một số quốc gia giới nhƣ: Thái Lan, Ấn Độ xác định đƣợc Trypanosoma evansi có khả gây bệnh cho ngƣời gia súc Việc thích nghi gây bệnh cho ngƣời Trypanosoma evansi, hay ngƣợc lại, việc thích nghi gây bệnh cho gia súc Trypanosoma cruzi, Trypanosoma brucei… hồn tồn xảy Từ phân tích mức độ phổ biến thiệt hại bệnh tiên mao trùng gây vật nuôi Việt Nam, biến đổi dịch tễ bệnh tạo chủng Trypanosoma spp gây bệnh chung cho ngƣời gia súc, khó khăn cơng tác chủ động phịng ngừa bệnh, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh Trypanosoma evansi trâu, bò Thái Nguyên Lạng Sơn phác đồ điều trị hiệu quả” MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Xác định đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh tiên mao trùng điều kiện chăn nuôi miền núi - Xác định phác đồ điều trị bệnh Trypanosoma evansi có hiệu điều trị khỏi bệnh đạt 98% Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ, quy trình phịng chống bệnh tiên mao trùng trâu, bò 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để khuyến cáo ngƣời chăn nuôi áp dụng quy trình phịng, trị bệnh tiên mao trùng; nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm thiệt hại T evansi gây ra; góp phần nâng cao suất chăn ni; thúc đẩy ngành chăn ni trâu, bị phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Bệnh tiên mao trùng đƣợc Blanchard (1888) phát Việt Nam Sau đó, bệnh đƣợc xác định phổ biến hầu hết tỉnh thành nƣớc Bệnh lồi tiên mao trùng Trypanosoma evansi gây Trâu, bị, ngựa mắc bệnh dễ chết thiếu máu, suy nhƣợc, giảm khả sinh sản sức sản xuất 1.1.1 Đặc điểm hình thái, cấu trúc phân loại tiên mao trùng 1.1.1.1 Vị trí tiên mao trùng Trypanosoma hệ thống phân loại động vật học Theo Levine cs (1980) (dẫn theo Lƣơng Văn Huấn cs., 1997 [8]), vị trí tiên mao trùng hệ thống phân loại nguyên bào (Protozoa) nhƣ sau: Ngành Sarcomastigophora Phân ngành Mastigophora Lớp Zoomastigophorasida Bộ Kinetoplastorida Phân Trypanosomatorida Họ Trypanosomatidae Donein, 1901 Giống Trypanosoma Gruby, 1843 Giống phụ Megatrypanum Hoare, 1964 Loài Trypanosoma (M) theileria Giống phụ Herpetosoma Donein, 1901 Loài Trypanosoma (H) leisi Giống phụ Schizotrypanum Chagas, 1909 Loài Trypanosoma (S) cruzi Giống phụ Duttonella Chalmers, 1918 Loài Trypanosoma (D) vivax Loài Trvpanosoma (D) uniform Giống phụ Nalmomonas Hoare, 1964 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Loài Trypanosoma (N) congolense Loài Trypanosoma (N) siminae Loài Trypanosoma (N) vanhogi Giống phụ Trypanozoon Liihe, 1906 Loài Trypanosoma (T) brucei Loài Trypanosoma (T) gambience Loài Trypanosoma (T) rhodesiense Loài Trypanosoma (T) equiperdum Giống phụ Pycnomonas Hoare, 1964 Loài Trypanosoma (P) suis Giống phụ Trypanosoma Gruby, 1843 Loài Trypanosoma evansi (Steel, 1885) Trong lồi tiên mao trùng trên, có lồi đƣợc tổ chức dịch tễ quốc tế (OIE) thơng báo có khả gây bệnh cho ngƣời động vật có vú, là: T brucei, T congolense, T cruzi, T evansi, T gambiense, T siminae, T vivax 1.1.1.2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo tiên mao trùng Tiên mao trùng T evansi đƣợc xếp vào loại đơn hình thái, thể tế bào, có kích thƣớc nhỏ, chiều dài 18 - 34 μm (trung bình 25 μm), chiều rộng 1,5 - 2μm Cơ thể có hình suốt mảnh hình thoi, cuối thân nhọn Nhìn chung, cấu trúc T evansi giống nhƣ cấu trúc loài tiên mao trùng khác thuộc họ Trypanosomatidae Cấu trúc từ ngồi vào đƣợc chia thành phần chính: - Vỏ: lớp vỏ dày 10 - 15 nm, vỏ đƣợc chia làm lớp (lớp lớp tiếp giáp với nguyên sinh chất dầy lớp giữa) Lớp vỏ đƣợc cấu tạo từ phân tử glycoprotein biến đổi (Vanant Glycoprotein Surface -VGS) Tiếp giáp với lớp cặp vi ống xếp song song dọc theo chiều dài thân tiên mao trùng Chính nhờ xếp cặp vi ống nên tiên mao trùng có dạng hình suốt mảnh (Hoare, 1972 [44]; Phạm Sỹ Lăng, 1982 [13]; Nguyễn Quốc Doanh, 1999 [5]) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Nguyên sinh chất: gồm lớp lớp ngồi Trong ngun sinh chất có chứa nội quan: ribosome có màu thẫm xen kẽ vùng khơng bào màu sáng, kinetoplast (thể động), mitochrondrio, reticulum (lƣới nội bào) mạng lƣới golgi - Nhân: nhân tiên mao trùng có chứa ADN, hình bầu dục hình trứng Nhân thƣờng nằm vị trí trung tâm gần vị trí trung tâm thể Ngồi nhân, phía cuối thân cịn kinetoplast chứa ADN (KADN) Từ kinetoplast có roi chạy vịng quanh thân lên đầu phía ngồi thể thành roi tự Roi tiên mao trùng có lớp vỏ ngồi giống lớp vỏ thân Trong roi có cặp vi ống xung quanh cặp trung tâm, xếp song song dọc chiều dài roi (Hoare, 1972 [44]; Nguyễn Quốc Doanh,1999 [5]) Tiên mao trùng di động đƣợc máu nhờ roi tự xuất phát từ phía sau thân, chạy vịng quanh thân tạo thành màng rung Khi di động, roi tự vung phía trƣớc màng rung chuyển động giúp cho tiên mao trùng di chuyển nhanh máu vật chủ (Phạm Sỹ Lăng cs., 2002 [15]) Hình 1.1 Cấu tạo Trypanosoma A Roi; B.Tổ hợp cytoskeleton; C Nhân; D Mitochrondrio; E Thể động kinetoplast; F Thể đặc; G Túi tiên mao; H Phần thân chính; L Golgi; J Lƣới nội sinh chất; K Màng rung; L Chỗ tiếp xúc roi với màng rung; M Chỗ tiếp xúc roi với thân (Nguồn: Nguyễn Thị Kim Lan, 2012 [11]) 1.1.1.3 Cấu trúc kháng nguyên T evansi Kháng nguyên T evansi gồm hai loại: kháng nguyên ổn định (kháng nguyên không biến đổi) kháng nguyên biến đổi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Kháng nguyên ổn định (kháng nguyên không biến đổi) Phần lớn thành phần kháng nguyên tiên mao trùng không biến đổi trình sống ký sinh Bằng phƣơng pháp điện di miễn dịch huyết thỏ tối miễn dịch với T evansi, Kageruka (1982) phát tới 30 thành phần kháng nguyên khác Ngƣời ta xác định có ba loại kháng nguyên không biến đổi màng nguyên sinh chất tế bào (ISG: Invanant Surface Glycoprotein): ISG 65, ISG 75 ISG 100 Do cấu trúc không gian ba chiều đặc tính ƣa nƣớc, loại khơng kết hợp với kháng thể vật chủ * Kháng nguyên biến đổi Cần đề cập đến biến đổi lớp vỏ bề mặt VSG (Variant Surface Glycoprotein), quan điểm xuất kháng nguyên biến đổi tiên mao trùng chế di truyền kháng nguyên biến đổi Theo Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [11], nhờ kháng thể đặc hiệu đƣợc đánh dấu mà Vickerman Luckins (1969) phát biến đổi lớp kháng nguyên bề mặt Cross (1975) mô tả lớp áo bề mặt tiên mao trùng có thành phần glycoprotein bao phủ tồn bề mặt tế bào lớp phân tử giống (mỗi tiên mao trùng có 107 phân tử) Lớp áo bề mặt kích thích thể vật chủ tạo kháng thể đặc hiệu với type kháng nguyên biến đổi VAT (Variable Antigen Type) Chỉ có kháng nguyên biến đổi có khả kích thích vật chủ tạo miễn dịch chủ động Ngƣời ta ƣớc lƣợng rằng, tiên mao trùng có vài trăm vài nghìn VSG, nghĩa 5% - 10% số gen tiên mao trùng cung cấp cho kháng nguyên bề mặt Nhiều tác giả nghiên cứu miễn dịch học cho rằng, tiên mao trùng biến đổi kháng nguyên bề mặt để né tránh miễn dịch đặc hiệu vật chủ Tuy nhiên, Van Meirvence (1995) [62] cho biết, biến đổi kháng nguyên bề mặt ký sinh trùng có pha trình nhiễm (trƣớc xuất đáp ứng miễn dịch thể vật chủ) Theo Hajduc Vickernlan (1981), tƣợng biến đổi kháng nguyên bề mặt tiên mao trùng thấy gia súc bị tiêm thuốc làm suy giảm miễn dịch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Weir et al (1986) [65] cho biết, glucoprotein chịu trách nhiệm thay đổi kháng nguyên T evansi Cấu trúc kháng nguyên, đặc tính chức glucoprotein bề mặt khó hiểu kháng nguyên ký sinh trùng Giai đoạn nhân lên T evansi máu dài hơn, giai đoạn Trypamasigote ngắn ngủi Sự nhân lên T.evansi tiếp tục tới ký chủ có khả sản sinh kháng thể làm ngƣng kết, tiêu tan T evansi Kháng thể xuất làm số lƣợng T evansi giảm tụt xuống T evansi xuất có tính kháng ngun khác với tính kháng nguyên T evansi xuất lần đầu, sau T evansi đợt lại bị kháng thể tiêu diệt, tới T evansi phát triển giai đoạn thứ ba Quá trình phát triển nhịp nhàng T evansi kháng thể ký chủ làm T evansi suy yếu gây nên thể bệnh mãn tính Chu kỳ xuất thƣờng ngày Sự thay đổi tính kháng ngun có thay đổi độ dày chất bề mặt T evansi Nishikawa H cs (1990) [49] nghiên cứu kháng nguyên T evansi Thái Lan, phƣơng pháp miễn dịch huỳnh quang thấy rằng, kháng nguyên T evansi không phản ứng chéo với Babesia bovis, Babesia bigemina, Anaplasma maginale Theileria sergenti hiệu giá 1:30 Dome T.W (1992) [42] so sánh type kháng nguyên từ 15 chủng T evansi phân lập từ vùng khác Indonesia thấy, có nhóm nhóm phụ, nhóm có khác type kháng nguyên, type kháng nguyên giống nhƣ type kháng nguyên phân lập từ Châu Phi Nam Mỹ Những quan điểm hoàn toàn để lý luận xuất kháng nguyên biến đổi tiên mao trùng Nhƣ vậy, quan điểm biến đổi kháng nguyên lớp vỏ tiên mao trùng chƣa thống * Cơ chế di truyền kháng nguyên biến đổi Khi kháng thể đặc hiệu kết hợp với phân tử kháng nguyên bề mặt (VSG), làm tiêu tan tiên mao trùng ngun nhân thúc đẩy hoạt hoá gen Kết phân tử kháng nguyên VSG đƣợc thay đổi hoàn toàn phân tử VSG Lúc này, kháng thể đặc hiệu lúc trƣớc khơng cịn tác dụng kháng nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Theo Barry J D cs (1991) [37], Vanhamme cs (1995) [63], VSG đƣợc mã hoá nhờ gen chuyên biệt, từ kho chứa hàng nghìn gen khác nhau, gen VSG đƣợc hoạt hoá cách chọn lọc, dẫn đến tổng hợp loại kháng nguyên VSG Mỗi bên VSG tạo loại kháng nguyên VSG Trong gen tiên mao trùng tồn số lớn gen VSG, gen sử dụng nhiều chế xếp khác nhau, tiên mao trùng tạo nhiều VSG khác gia súc bị bệnh mãn tính Cơ chế biến đổi kháng nguyên theo cách: cách thứ sử dụng lần lƣợt điểm biểu gen khác nhau, khơng có xếp ADN Các điểm biểu khác mang gen VSG khác nhau, luân phiên dẫn đến thay đổi type kháng nguyên Cơ chế quan sát đƣợc chủ yếu giai đoạn đầu q trình cảm nhiễm Có lẽ giai đoạn đầu chƣa có đáp ứng miễn dịch vật chủ VSG, điều khơng gây cản trở hoạt hố tự nhiên điểm biểu gen Cách thứ hai là, tập hợp lại đoạn ADN khác để tái tổ hợp gen, mà việc tái tổ hợp cho phép thay hoàn toàn phần gen; việc thay diễn dựa vào chuyển đổi gen dựa vào tái tổ hợp gen Trƣờng hợp đƣợc diễn giải nhƣ sau: gen hoạt hoá đƣợc thay chép gen khác Do có thay phần gen nên tạo loại gen phức hợp đặc trƣng 1.1.2 Dịch tễ học bệnh T evansi 1.1.2.1 Phân bố bệnh T evansi Bệnh tiên mao trùng phân bố rộng, từ phía Tây sang phía Đơng bán cầu Phía Tây bán cầu thuộc châu Mỹ, phía Đơng bán cầu trải dài từ châu Phi Philippine Theo Euzeby (1984), bệnh phổ biến trâu, bò, ngựa nƣớc nhiệt đới châu Phi, châu Á Nam Mỹ Ở châu Phi, bệnh trải dài từ Tây sang Đơng, phía Bắc qua vùng sa mạc Sahara, dọc theo bờ biển Atlantique Địa trung hải Bệnh tiên mao trùng xảy với tên gọi "bệnh Surra” Ả rập Saudi, Yêmen, Sultanate, Ả Rập thống nhất, Thổ Nhĩ Kỳ, Israel, Syrie, Afganistan, Pakistan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Ở châu Á, bệnh xuất Trung Á (thuộc Liên Xô cũ), Ấn Độ, Malaysia, bán đảo Đông Dƣơng, Trung Quốc, Indonexia, Philippine Ở châu Âu, bệnh xuất Bungaria (nay đƣợc toán), vùng Volga Nam Capcase (Liên Xô cũ) Ở châu Mỹ, bệnh xuất Trung Mỹ, Nam Mỹ, đặc biệt phổ biến Brazil, Mexico, Venezuela, Colombia Châu Úc đƣợc xác định có bệnh tiên mao trùng (Reid, 2000 [52]) Losos G J (1972) [45] cho rằng, bệnh tiên mao trùng phổ biến châu Á châu Phi, từ Ấn Độ đến Srilanca, Trung Quốc, Indonexia, Thái Lan, Lào, Camphuchia, Iran, Philippine Ở Việt Nam, bệnh tiên mao trùng thấy hầu hết vùng sinh thái khác nhau: miền núi, trung du, đồng bằng, ven biển Theo Phạm Sỹ Lăng (1982) [13], bệnh tiên mao trùng có tất tỉnh miền Bắc (Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Ngun, Ninh Bình, Hà Tây) Trâu, bị nhiễm bệnh với tỷ lệ cao thay đổi vùng khác (trâu, bò đồng nhiễm tiên mao trùng cao vùng trung du miền núi, đặc biệt trâu, bị có nguồn gốc từ miền núi chuyển xuống vùng đồng bằng) Theo Nguyễn Phƣớc Tƣơng (2002) [34], hai “bệnh ngủ” ngƣời bị lây nhiễm ký sinh trùng máu trâu bò bệnh tiên mao trùng Trypanosoma gambiense Trypanosoma rhodesiense, thƣờng thấy miền Trung miền Tây Châu Phi Bệnh tiên mao trùng Trypanosoma gambiense ngƣời lây bệnh từ trâu bò mắc bệnh thơng qua lồi ruồi Glossina palpalis Lồi ruồi hoạt động vào ban đêm chủ yếu sống hút máu ngƣời, đồng thời chúng hút máu trâu bò từ 30% - 38% bữa ăn chúng Do truyền bệnh tiên mao trùng từ bị sang ngƣời Bệnh tiên mao trùng từ trâu lây sang ngƣời Trypanosoma rohodesiene có chế truyền bệnh tƣơng tự Bệnh thƣờng thấy vùng sa mạc Sahara Châu Phi gây ngủ liên miên, hồng cầu bị phá vỡ dẫn đến máu, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 21 Lê Ngọc Mỹ cs (1994), "Phƣơng pháp ELISA phát kháng nguyên phƣơng pháp ký sinh trùng học chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (T evansi) trâu bị mắc bệnh tự nhiên", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 2(4) 22 Đoàn Văn Phúc, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Đăng Khải (1981), “Thí nghiệm dùng Trypamidium điều trị tiên mao trùng", Thông tin thú y - Viện Thú y Hà Nội 23 Đoàn Văn Phúc cs, (1989), “Chẩn đoán bệnh tiên mao trùng phương pháp ứng dụng ngưng kết khả áp dụng diện rộng”, Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Thú y 1985-1989 24 Đoàn Văn Phúc cs (1994), “Kết ứng dụng số phƣơng pháp huyết học chẩn đoán bệnh tiên mao trùng trâu thực địa", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 2(1) 25 Vƣơng Thị Lan Phƣơng (2004), Nghiên cứu kháng nguyên bề mặt Trypanosoma evansi phân lập từ trâu, bị phía Bắc Việt Nam tinh chế kháng nguyên dùng phản ứng miễn dịch huỳnh quang gián tiếp, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 26 Lê Đức Quyết cs (1995), "Tình hình trâu, bị nhiễm tiên mao trùng số tỉnh duyên hải miền Trung Tây Nguyên", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 3(3) 27 Nguyễn Đức Tân, Lê Đức Quyết, Nguyễn Thị Sâm, Lê Hứa Ngọc Lực cs (2004), Điều tra tình hình nhiễm ký sinh trùng đƣờng máu ứng dụng biện pháp phịng trị thích hợp cho đàn bò số tỉnh Nam Trung Tây nguyên “Kỷ yếu Viện Thú y 35 năm xây dựng phát triển”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Hoàng Thạch, Phan Hoàng Dũng, Hồ Thị Thuận (1996), “Điều tra tình hình nhiễm bệnh tiên mao trùng T evansi nghiên cứu qui trình phịng trị bệnh cho trâu, bị sữa tỉnh phía Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 3(1) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 29 Nguyễn Thị Giang Thanh, Nguyễn Thị Lan Anh, Bùi Khánh Linh (2005), “Khảo sát đặc tính thành phần kháng nguyên roi Trypanosoma evansi phân lập Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 12(3), tr 40 - 45 30 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 104 - 158 31 Trịnh Văn Thịnh (1982), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam,Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 32 Lƣơng Tố Thu, Lê Ngọc Mỹ cs (1996), “Nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp ngƣng kết nhựa (CATT) để chẩn đốn tình hình bệnh tiên mao trùng (do T evansi) đàn trâu Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 4(2) 33 Hồ Thị Thuận, Phan Hoàng Dũng (1996), Kết điều tra điều trị Trypanosoma evansi số sở chăn ni trâu bị sữa phía Nam phương pháp ELISA, Kết nghiên cứu khoa học thú y, Viện Thú y 34 Nguyễn Phƣớc Tƣơng (2002), Bệnh ký sinh trùng vật nuôi thú hoang lây sang người, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, (1), tr 110 - 111 35 Lê Ngọc Vinh (1992), Sử dụng phản ứng ngưng kết để chẩn đốn bệnh tiên mao trùng, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Tài liệu tiếng nƣớc 36 Aquino LP, Machado RZ, Alessi AC, Marques LC, de Castro MB, Malheiros EB (1999), “Clinical, parasitological and immunological aspects of experimental infection with Trypanosoma evansi in dogs”, Departamento de Patologia Veterinária, Faculdade de Ciências Agrárias e Veterinárias, Unesp, Jaboticabal, SP, 14870-000, Brasil (Mem Inst Oswaldo Cruz) 37 Barry J D., Tumer C M R (1991), The diamics of antigenic variation and growth of African trypanosomes, Parasitology Today, 7, pp 20-21 38 Challier A (1974), Ecological control of tse-tse flies Cited from: Lesmoyens de lutle contre les Trypanosomes et leurs vecteurs, A.C tet du colloque – Paris, pp.101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 39 Damayanti R, Graydon R J, Ladds P W (1994), “ The pathology of experimental Trypanosoma evansi infection in the Indonesian buffalo (Bubalus bubalis)”, Research institute for Veterinary Science (Balitvet), Bogor, Indonesia (J Comp Pathol) 40 Davison (1999), Evaluation of diagnostic test for T evansi and then application in epidemiogical studies in Indonesia, PhS thesis Eliburgh 41 Dia ML (1995), “Comparison of the pathogenic effect in mice between stocks of Trypanosoma evansi from Mauritania and from Kenya, Niger, Chad and China”, Centre national d'Elevage et de Recherches vétérinaires, Nouakchott, Mauritanie (Rev Elev Med Vet Pays Trop) 42 Dome T.W (1992), Antigenic diversity amongst stock of Trypanosoma evansi in Indonesia, Seminar France, pp 10-38 43 Goossens B., Mbwambo H., Msangi A., Geysen D Vreysen M (2006), “Trypanosomosis prevalence in cattle on Mafia Island (Tanzania)” Veterinary Parasitology, Volume 139, Issues 1-3, 30 June 2006, pp 74-83 44 Hoare C A., (1972), The Trypanosomes of MammaIs, A zoological monograph, Black well scientific Publication Oxford and Edinburgh 45 Losos G J., Ikede B O (1972), Review of the pathology of diseases of domectic and laboratory animal caused by T congolense, T vivax, T brucei, T rhođensiense and T gambiense, Joumal of Veterinary pathology, 9, pp – 15 46 Luckins A G (1988), Trypanosoma evansi in Asia, Parasitology today, pp - 49 47 Liu and ou Y.C (1992), Trypanosomiasis in China (1980 - 1991), Seminar Paris, pp 10-160 48 Ngeranwa JJ, Mutiga ER, Agumbah GJ, Gathumbi PK, Munyua WK (1991), “The effects of experimental Trypanosoma (Trypanozoon) (brucei) evansi infection on the fertility of male goats”, Kenya Agricultural Research Institute, Nairobi (Vet Res Commun) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 49 Nishikawa H., Tunlasuvan D (1990), Serolgical survey of Trypanosomosis and babesiosis in cattle and buffalo in Thailand, Published: proceedings of the 7th congress of federation of Asian veterinary association, Patayla, pp 10 - 199 50 Payne RC, Sukanto IP, Partoutomo S, Polytedi F (1992), “Experimental infection of Friesian Holstein calves with an Indonesian isolate of Trypanosoma evansi”, Trop Med Parasitol 51 Quinones Mateu ME, Finol HJ, Sucre LE, Torres SH (1994), “Muscular changes in Venezuelan wild horses naturally infected with Trypanosoma evansi”, Center of Electron Microscopy, Faculty of Science, Central University of Venezuela, Los Chaguaramos, Caracas (J Comp Pathol) 52 Reid S A (2000), Command and retenue T evansi in Autralia, Tedences Parasitology, pp.18 - 37 53 Sarah Womack, Heather L Tarpley, Susan E Little and Kenneth S Latimer (2006), “Veterinary Clinical Pathology Clerkship Program”, Department of Parasitology (Little), and Department of Pathology (Tarpley, Latimer), College of Veterinary Medicine, University of Georgia, Athens, GA 30602-7388 54 Silva Ra ms (1995), Pathogenes is of T evans i infection in dogs and hors es , haematological and clinical aspects , Science Rur 25 55 Simukoko H., Marcotty T., Phiri I., Geysen D., Vercruysse J Van den Bossche P (2007) , “The comparative role of cattle, goats and pigs in the epidemiology of livestock trypanosomiasis on the plateau of eastern Zambia”, Veterinary Parasitology, Volume 147, Issues 3-4, 20 July 2007, pp 231 - 238 56 Sinshaw A., Abebe G., Desquesnes M Yoni W (2006), “Biting flies and Trypanosoma vivax infection in three highland districts bordering lake Tana, Ethiopia”, Veterinary Parasitology, Volume 142, Issues 1-2, 30 November 2006, pp 35 - 46 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 57 Sinyangwe L., Delespaux V., Brandt J., Geerts S., Mubanga J., Machila N., Holmes P H and Eisler M C (2004), “Trypanocidal drug resistance in eastern province of Zambia”, Veterinary Parasitology, Volume 119, Issues 2-3, 30 January 2004, pp 125 - 135 58 Tamasankas R (1992), Epidemiological diagnosis of bovine Trypanosomiasis in farm of Guarico state, Part Prevalence, Seminar Paris, 10, pp.194 59 Touratier L., Aims (1979), Achievements and prospects of the international working group in Trypanosoma evansi infection, A Suroerf 5th International Conference Kuala Lampur, (8), pp 18-22 60 Tperrona M C., Leseur and L., Renveom (1992), Seroepidemiology of bovine Trypanosomiasis in the area of Santamaria de ipire Venezuela, Seminar Paris, 10, pp.96 61 Uche UE, Jones TW (1992) “Pathology of experimental Trypanosoma evansi infection in rabbits”, Royal Veterinary College, London, U.K J Comp Pathol 62 Van Meirvence N., Bus cher N., Magnus E (1996), Serodiagnostic of Africa Trypanosoma, Immunofluores cent Antibody Tes t (IFAT), Ins titute of Tropical Medicine departerment of Paras itology, Ant, Werp 63 Vanhamme L., Pays E., (1995), Control of gene expression in Trypanosomes, Microbiol, Reb, 59 64 Verma B B., Gautam O P (1978), “Studies on experimental surra (Trypanosoma evansi infection) in buffalo and cow calves”, Indian Vet J 65 Weir et al (1986), Some methods used in the isolation and characterization of parasite antigens 66 Wuyts N, Chokesajjawatee N, Panyim S (1994), “A simplified and highly sensitive detection of Trypanosoma evansi by DNA amplification”, Department of Biochemistry, Faculty of Science, Mahidol University, Bangkok, Thailand (Southeast Asian J Trop Med Public Health) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Các kết nghiên cứu Luận văn NCS Đỗ Thị Vân Giang trực tiếp nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lan TS Lê Minh, chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Diệp Thị Huyền Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, rèn luyện trƣờng làm đề tài Luận văn Thạc sĩ tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, khoa Chăn nuôi Thú y thầy, cô trƣởng Đại học Nông Lâm Thái Ngun Đến nay, tơi hồn thành Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu nhà trƣờng, phòng ban chức năng, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lan TS Lê Minh giảng viên khoa Chăn nuôi Thú y - trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp hƣớng dẫn hồn thành Luận văn Tơi xin cảm ơn tới Lãnh đạo, cán Chi cục Thú y Lạng Sơn Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực đề tài Qua tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thƣờng xuyên giúp đỡ, tạo điều kiện dành cho động viên quý báu suốt thời gian học tập, nghiên cứu q trình hồn thành luận văn Một lần tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn, cảm ơn chân thành tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chƣơng trình học tập Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Diệp Thị Huyền Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DIỆP THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DO TRYPANOSOMA EVANSI Ở TRÂU, BÒ TẠI THÁI NGUYÊN VÀ LẠNG SƠN VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS LÊ MINH Thái Nguyên, tháng năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DIỆP THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DO TRYPANOSOMA EVANSI Ở TRÂU, BÒ TẠI THÁI NGUYÊN VÀ LẠNG SƠN VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, tháng năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT - : Đến % : Tỷ lệ phần trăm cs : Cộng ISG : Invanant Surface Glycoprotein Nxb : Nhà xuất T evansi : Trypanosoma evansi TMT : Tiên mao trùng TT : Thể trọng VAT : Variable Antigen Type VSG : Variant Surface Glycoprotein Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Đặc điểm hình thái, cấu trúc phân loại tiên mao trùng 1.1.2 Dịch tễ học bệnh T evansi 1.1.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng T evansi 14 1.1.4 Chẩn đoán bệnh tiên mao trùng 19 1.1.5 Phòng trị T evansi cho trâu, bò 25 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH TIÊN MAO TRÙNG 28 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 28 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 29 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 33 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 33 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 33 2.2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 34 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh T evansi trâu, bò miền núi 34 2.3.2 Khả gây bệnh T evansi chuột thỏ gây nhiễm 34 2.3.3 Nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh T evansi cho trâu, bò miền núi 35 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập mẫu 35 2.4.2 Phƣơng pháp phát tiên mao trùng mẫu 36 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu dịch tễ học 37 2.4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh T evansi 37 2.4.5 Phƣơng pháp nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh T evansi có hiệu cao 39 2.5 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 39 Chƣơng 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH T EVANSI Ở TRÂU, BÒ TẠI THÁI NGUYÊN VÀ LẠNG SƠN 40 3.1.1 Tình hình nhiễm T evansi trâu 40 3.2.2 Tình hình nhiễm T evansi bị 47 3.2 KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA T EVANSI TRÊN MỘT SỐ ĐỘNG VẬT GÂY NHIỄM 54 3.2.1 Khả gây bệnh T evansi chuột bạch 54 3.2.2 Khả gây bệnh T evansi thỏ 59 3.3 NGHIÊN CỨU PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH T EVANSI CHO TRÂU, BÒ MIỀN NÚI 64 3.3.1 Nghiên cứu lựa chọn phác đồ điều trị có hiệu cao an tồn 64 3.3.2 Đề xuất biện pháp phịng chống bệnh T evansi cho trâu, bò miền núi 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 Kết luận 71 Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm T evansi trâu Thái Nguyên Lạng Sơn 48 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm T evansi trâu theo lứa tuổi 43 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm T evansi trâu theo mùa vụ 45 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm T evansi trâu theo tính biệt 46 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm T evansi bò Thái Nguyên Lạng Sơn 48 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm T evansi bò theo lứa tuổi 50 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm T evansi bò theo mùa vụ 52 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhiễm T evansi bị theo tính biệt 53 Bảng 3.9 Thời gian T evansi xuất máu chuột bạch gây nhiễm 55 Bảng 3.10 Thời gian chết chuột bạch sau gây nhiễm T evansi 56 Bảng 3.11 Triệu chứng lâm sàng chuột bạch sau gây nhiễm 57 Bảng 3.12 Bệnh tích đại thể chuột bạch bị bệnh tiên mao trùng gây nhiễm 58 Bảng 3.13 Thời gian T evansi xuất máu thỏ sau gây nhiễm 59 Bảng 3.14 Sự xuất T evansi máu thỏ gây nhiễm thời gian thỏ chết 60 Bảng 3.15 Triệu chứng lâm sàng thỏ sau gây nhiễm 62 Bảng 3.16 Bệnh tích đại thể thỏ bị bệnh TMT gây nhiễm 63 Bảng 3.17 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh TMT trâu diện hẹp 64 Bảng 3.18 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh TMT bò diện hẹp 65 Bảng 3.19 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh TMT trâu, bò diện rộng 67 Bảng 3.20 Ứng dụng phác đồ hiệu cao điều trị bệnh TMT cho trâu, bò địa 1hƣơng (Azidin 4mg/kgTT) 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ nhiễm T evansi trâu Thái Nguyên Lạng Sơn 52 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhiễm T evansi trâu theo lứa tuổi 45 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ nhiễm T evansi bò Thái Nguyên Lạng Sơn 48 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ nhiễm T evansi bò theo lứa tuổi 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Trypanosoma evansi trâu, bò Thái Nguyên Lạng Sơn phác đồ điều trị hiệu quả? ?? MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Xác định đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh tiên mao trùng điều kiện chăn nuôi miền núi - Xác định phác đồ điều. .. phác đồ điều trị có hiệu cao an toàn - Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng trâu, bò diện hẹp - Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng trâu, bò diện rộng - Ứng dụng phác đồ. .. học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 40 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH T EVANSI Ở TRÂU, BỊ TẠI THÁI NGUN VÀ LẠNG SƠN 3.1.1 Tình hình nhiễm T evansi trâu

Ngày đăng: 25/03/2021, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w