Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
835,58 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ========== NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH SÁN DÂY VÀ KÝ CHỦ TRUNG GIAN CỦA SÁN DÂY Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi gia cầm nước ta phát triển mạnh, tốc độ phát triển bình quân 5%/ năm Chăn nuôi gà chất lượng cao vấn đề nhiều người quan tâm Chăn nuôi gà có chuyển biến tích cực, đạt thành tựu khả quan: tổng đàn tăng lên số lượng chất lượng cải thiện Mặc dù công tác thú y quan tâm dịch bệnh xảy lẻ tẻ gây thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi Một bệnh tồn đàn gà từ lâu bệnh ký sinh trùng Mặc dù bệnh ký sinh trùng không bùng phát thành dịch, lại xảy quanh năm gây tác hại thường xuyên lâu dài, ảnh hưởng tới sức khỏe vật nuôi, làm giảm hiệu chăn nuôi Ký sinh trùng lấy chất dinh dưỡng, tiết độc tố, gây tổn thương bệnh lý, làm cho gà gầy yếu, giảm sức sản xuất, mở đường cho mầm bệnh khác xâm nhập Bệnh sán dây bệnh ký sinh trùng gây tác hại đáng kể cho chăn nuôi gà thả vườn Bệnh phân bố rộng hầu hết vùng giới Ở nước ta, bệnh sán dây xảy phổ biến vùng địa lý khác nhau, vùng núi trung du tỷ lệ nhiễm thường cao vùng đồng Sán dây gà cần ký chủ trung gian loài kiến, ruồi, bọ cánh cứng (Nguyễn Thị Kim Lan cộng sự, 1999 [7]) Đặc biệt, thời tiết nóng ẩm mưa nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển loài Ký chủ trung gian sán dây gà Thái Nguyên tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc, chăn ni gà thả vườn chiếm phần lớn chăn ni gà Việc phịng bệnh ký sinh trùng, đặc biệt sán dây cịn quan tâm Đồng thời điều kiện thời tiết, khí hậu Thái Nguyên thuận lợi cho kiến (một loại ký chủ trung gian sán dây gà) phát triển Vì vậy, người chăn ni gà chịu nhiều thiệt hại bệnh sán dây gây Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tuy nhiên, nghiên cứu bệnh sán dây gà cịn ít, chưa có kết nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây gà, loài kiến - ký chủ trung gian sán dây gà, đặc điểm hoạt động chúng thời gian trứng sán phát triển thành ấu trùng kiến Xuất phát từ nhu cầu khống chế dịch bệnh, thúc đẩy chăn nuôi gà thả vườn tỉnh Thái Nguyên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây ký chủ trung gian sán dây gà thả vườn Thái Nguyên" Mục đích nghiên cứu - Xác định loài kiến - ký chủ trung gian sán dây gà, đặc điểm hoạt động theo mùa khả nhiễm ấu trùng sán dây chúng khu vực chuồng nuôi gà nông hộ thuộc tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu đặc điểm bệnh, lý lâm sàng gà bị bệnh sán dây Từ có sở khoa học để đề xuất biện pháp chẩn, phòng trị bệnh sán dây cho gà có hiệu cao Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học số đặc điểm bệnh sán dây gà: xác định loài kiến - ký chủ trung gian sán dây, đặc điểm bệnh lý lâm, sàng bệnh sán dây, có số đóng góp cho khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học khuyến cáo người chăn nuôi gà áp dụng quy trình phịng trị bệnh sán dây, nhằm hạn chế tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây cho gà, hạn chế thiệt hại sán dây gây ra, góp phần nâng cao suất chăn ni, thúc đẩy ngành chăn nuôi gia cầm phát triển đứng vững thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Sán dây ký sinh gà 1.1.1.1 Vị trí sán dây ký sinh gà hệ thống phân loại động vật Sán dây ký sinh chủ yếu ruột non gà, gồm nhiều giống, loài Năm 1940, Skrjabin giới thiệu hệ thống phân loại Cyclophyllidea, tác giả chia thành số phân (Anoplocephalata, Davaineata, Hymenolepidata, Taeniata…) Sán dây ký sinh động vật Việt Nam phân loại theo hệ thống phân loại Schulz Gvozdev, 1970 (Đặng Ngọc Thanh cs (2008)[17]) Theo Phan Thế Việt cs (1977)[28], Nguyễn Thị Kỳ (1994)[6], Nguyễn Thị Lê cs (1996)[11], sán dây gà có vị trí sau: Ngành giun dẹp (Plathelminthes) Lớp Cestoda (Rudolphi, 1808) Phân lớp Eucestoda Southwell, 1930 Bộ Cyclophyllidea Beneden in Braun, 1900 Phân Davaineata Skrjabin, 1940 Họ Davaineidae Braun, 1900 Giống Cotugnia Diamare, 1893 Loài Cotugnia digonopora Pasquale, 1890 Giống Davainea Blanchard, 1891 Loài Davainea proglottina (Davaine, 1860) Giống Raillietina Fuhrmann, 1920 Phân giống Raillietina Stiles et Orleman, 1926 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Loài R echinobothrida Megnin, 1881 Loài R penetrans Baczyncka, 1914 Loài R penetrans novo Johri, 1934 Loài R peradenica Sawada, 1957 Loài R tetragona Dolin, 1858 Loài R volzi Fuhrmann, 1905 Phân giống Raillietina (Paroniella) Fuhrmann, 1920 Loài R (P.) macassariensis Yamaguti, 1956 Loài R (P.) tinguiana Tubangui etMasilungan, 1937 Phân giống Raillietina (Skrjabinia) Fuhrmann, 1920 Loài R (S.) cesticillus (Molin, 1858)Fuhrmann, 1920 1.1.1.2 Thành phần loài sán dây ký sinh gà Việt Nam đặc điểm sinh học loài sán dây gây bệnh Thành phần sán loài dây gà Nguyễn Thị Kỳ (1994)[6] cho biết, giun sán ký sinh động vật Việt Nam phong phú, riêng sán dây (Cestoda Rudolphi, 1808) lớp giun sán ký sinh phát 148 loài Năm 1870, Cande.J lần mơ tả lồi sán dây Diphyllobothrium latum tìm thấy đối tượng người Nam Bộ Sau 10 năm xuất lẻ tẻ địa phương, đồng thời xuất số cơng trình nghiên cứu vài lồi sán dây gây bệnh cho người Từ đó, việc nghiên cứu thành phần sán dây người ý hơn, mở rộng phạm vi nghiên cứu sang số động vật nuôi động vật hoang dã khác Các tác giả Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999)[7], Phạm Sỹ Lăng Phan Địch Lân, 2002 [10] cho biết, sán dây thường gặp gà gồm lồi là: Raillietina tetragona, R echinobothrida, R cesticillus, Cotugnia digonobora, Davainea proglottina Trong đó, có lồi nhiễm phổ biến gà là: R echinobothrida; R.tetragona R.cesticillus Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Theo Phan Thế Việt cs, 1977 [28], thành phần sán dây ký sinh gà gồm: Giống Loài Davainea Branchard, 1891 Davainea proglostina (Davaine, 1860) Cotugnia Diamare, 1893 Cotugnia digonopora (Pasquale, 1890) Raillietina tetragona (Molin, 1858) Raillietina Fuhrmann, 1920 R echinobothrida (Megnin, 1800) R penetrans (Barzynska, 1914) R cesticillus (Molin, 1858) Dilepidoides Spassky et Spaskaja, 1954 Echinolepis Spassky et Spaskaja, 1954 Microsomacanthus LopezNeyra, 1942 Staphylepis Spassky et Oschmarin, 1954 Orientolepis Spassky et Jurpalova, 1964 Amoebotania Cohn, 1900 Dilepidoides bauchei (Joyeux, 1924) Echinolepis carioca (Magalhaes, 1898) Microsomacanthus (Joyeux et Baer, 1935) Staphylepis cantaniana (Polonio, 1960) Orieniolepis exigua (Yoshida, 1910) Amoebotania cuneata (Linstow, 1872) Đặc điểm sinh học lồi sán dây gây bệnh • Đặc điểm sinh học chung loài sán dây gây bệnh Theo Phan Thế Việt cs (1977)[28], Nguyễn Thị Kỳ (1994) [6], Nguyễn Thị Lê cs (1996) [11], Đặng Ngọc Thanh cs (2008) [17], sán dây có thể dạng băng, dẹp theo hướng lưng - bụng Cơ thể gồm có đầu (Scolex), cổ (Neck), chuỗi đốt (Strobila) bao gồm nhiều đốt riêng biệt Chỉ số loại đại diện lớp có thể khơng phân đốt Giai đoạn trưởng thành chủ yếu sống ký sinh ruột tất lớp động vật có xương sống, ruột hồn tồn khơng có dạng ấu trùng sán dây Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đầu dùng để bám vào thành ruột vật chủ, nên có hình dạng, kích thước quan bám đặc trưng Chiều rộng đầu thường nhỏ mm, có số lồi sán có đầu dài vài mm Cơ quan bám nằm đầu bao gồm rãnh bám, mồm ngoạm, giác bám vòi có móc bám Đơi móc bám có giác bám, mồm ngoạm đầu Rãnh bám (Bothria) quan bám có cấu tạo đơn giản gồm hai khe bám phía lưng phía bụng đầu, có bốn khe bám Mồm ngoạm có hình dạng đa dạng Đây quan bám riêng biệt có phát triển riêng biệt, phân bố theo kiểu chéo chữ thập phía bụng phía lưng bề mặt đầu Giác bám (Acetabula) có cấu tạo nửa hình cầu, có thành cấu tạo phức tạp, giác thường bề mặt đầu thường có bốn giác Giác bám có gai nhỏ móc phân bố thành số hàng thành giống Railietina Giác bám đặc trưng cho đại diện Cyclophylidea Trên thành giác bám đơi cịn có núm đặc biệt (Schistometra conoidea) Vòi (Rostellum) thường đỉnh đầu, có cấu tạo cơ, nhơ cao bao vòi với hoạt động đặc biệt Vịi thường có móc, móc có hình dạng, số lượng kích thước khác tuỳ lồi, thường xếp thành hai hàng Ở số đại diện có móc xếp thành nhiều hàng (Raillietina) Cổ (Neck) phần hẹp lại đầu, có vai trị quan trọng việc hình thành đốt Kích thước cổ khác loài khác Ở số loài cổ thay đổi co lại Các đốt non hình thành khoảng cổ đốt phía nó, đốt già bị đẩy lùi dần phía Vì vậy, đốt non nằm gần đầu, đốt già nằm tận chuỗi đốt Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chuỗi đốt (Strobila) bao gồm đốt sán, có từ vài đốt đến hàng nghìn đốt Chiều dài chuỗi đốt thay đổi từ vài milimet đến vài trăm milimet Các đốt thường có hình dạng kích thước khác nhau, phụ thuộc vào sinh trưởng sán chúng thay đổi cá thể loài Những đốt sán thường có dạng bốn góc Ở số loài chiều rộng đốt thường lớn chiều dài, số lồi khác ngược lại Sự tương quan chiều rộng chiều dài đốt thường phụ thuộc vào kéo dài phía hay phía khác đốt Chiều dài sán dây dao động từ 0,5 mm - 25 cm Cơ thể sán dây phủ lớp biểu bì, đến lớp hạ bì đến lớp vòng - dọc Phần bên chứa đầy nhu mơ Nội quan gồm có hệ thần kinh, hệ tiết hệ sinh dục Không có hệ tiêu hố Hệ thần kinh sán dây phát triển, gồm có hạch thần kinh trung ương nằm đầu, từ dây chạy dọc thể Có hai dây phát triển nằm bên ống tiết đốt nối với cầu nối ngang Hệ tiết sán dây theo kiểu nguyên đơn thận Gồm ống chạy dọc thể: ống mặt lưng ống mặt bụng nối với phần đầu Ngoài đốt ống trái phải nối với cầu nối ngang Trong đốt chứa quan sinh dục phát triển giai đoạn khác Hầu hết loài sán dây lưỡng tính Trong đốt trưởng thành thường có hai hệ sinh dục (mỗi hệ sinh dục gồm quan sinh dục đực quan sinh dục cái) Sự phát triển hệ sinh dục theo thứ tự định: đốt non quan sinh dục chưa phát triển, sau hình thành quan sinh dục đực đến quan sinh dục Sau thụ tinh, hệ sinh dục đực teo dần, lại quan sinh dục Ở đốt già, trứng chứa đầy tử cung Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hệ sinh dục đực (Male reproductive system) gồm tinh hoàn (Testis), ống dẫn tuyến sinh dục Số lượng tinh hoàn đốt có từ đến hàng trăm dấu hiệu để phân loại lồi Từ tinh hồn có nhiều ống thoát tinh nhỏ hợp lại với thành ống dẫn tinh (Vas deferens), ống đổ vào quan giao phối lông gai (Cirrus) Lông gai nằm nang lông gai (Bursa cirri) Phần cuối ống dẫn tinh phình gọi túi tinh Nếu túi tinh ngồi nang lơng gai gọi túi tinh ngồi (Vesicula seminalis externa), cịn lơng gai gọi túi tinh (Vesicula seminalis interna) Lông gai dùng để đưa vào lỗ sinh dục giao phối Nang lông gai lông gai lồi có hình dạng, kích thước cấu tạo khác Đôi xoang sinh dục cạnh lỗ lơng gai cịn có hai thể Fuhrmann (Sacculus accesorius) Hệ sinh dục (Female reproductive system) có cấu tạo phức tạp hơn, gồm có buồng trứng (Ovari), nỗn hồng (Vitelline), tử cung (Uterus) tuyến phụ Hệ sinh dục có cấu tạo tương đối phức tạp hệ sinh dục đực Trong hệ sinh dục hay đốt, buồng trứng thường có hai thuỳ, thuỳ, thuỳ có cấu tạo hình khối, hình ống hình cành Ở Cyclophyllidea tế bào trứng buồng trứng có giai đoạn phát triển đồng Buồng trứng nằm nhu mô đốt phía đốt sán bề mặt bụng, đốt có hai hệ sinh dục hai buồng trứng nằm hai bên bờ chuỗi đốt Ống dẫn trứng từ buồng trứng, ống đưa tế bào trứng già vào quan Ootyp sau chúng bảo vệ quan giữ trứng gọi Ovicapt Từ Ootyp, trứng tạo thành với tham gia tuyến Melis, tuyến nỗn hồng tinh dịch Tuyến nỗn hồng có cấu tạo khác Ở Cyclophyllidea có nỗn hồng nằm buồng trứng Ở nhiều lồi sán dây, nỗn hồng gồm nhiều thể, thể bao gồm nhiều tế bào nỗn hồng, Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn huyết tương tế bào có nhiều khối màu tối vàng khúc xạ ánh sáng tạo thành cầu “nỗn hồng”, ống nỗn hồng nhỏ từ phía đốt đổ vào hai ống lớn hơn, sau hợp lại thành ống, tận ống phình rộng tạo thành tuyến nỗn hồng đổ vào Ootyp Thể Melis đổ vào Ootyp có chức tạo vỏ cho trứng Âm đạo có dạng ống, phần đầu lỗ sinh dục cái, phần cuối túi chứa tinh nằm gần Ootyp, cạnh buồng trứng Phần đầu âm đạo thường nằm lơng gai, Sau thụ tinh chứa đầy tinh dịch túi chứa tinh lỗ âm đạo teo lại Tử cung (Uterus) có cấu tạo khác loài khác Ở nhiều sán dây tử cung kín, có nghĩa thiếu lỗ tử cung đặc trưng (Cyclophyllidea), tử cung ống ngang với nhánh bên Tử cung sán dây có dạng túi, dạng cành, dạng nang riêng biệt, chứa từ đến vài trứng (Davaineidea) Trứng sán dây có cấu tạo đa dạng, có hai vỏ, ấu trùng trứng phân lớp Eucestoda có móc Ở sán dây trứng thải ngồi tuỳ theo mức độ hình thành trứng, tử cung chứa đầy trứng đốt già đốt thực chất biến thành túi chứa trứng Trứng rơi cách nứt thành thể đốt Quá trình thường thực mơi trường ngồi, nơi mà đốt sán dây già thải với phân vật chủ Ấu trùng Cyclophyllidea (Davaineata) Cysticercoid Đây bào nang có hai lớp vỏ, bao gồm quan bám tuyến (ceromera) với ba đơi móc bào thai Sự hình thành Cysticercoid kéo dài oncoxphera, xuất xoang thể bốn giác bám, vịi thơ sơ Sau phần sau hẹp lại, dài ra, nối với đường tạo thành xoang hình thành nang Phần trước thể có mầm mống giác bám vòi, kéo dài tới phần sau nang, cách hình thành nang hai vỏ, vỏ phần sau thể, vỏ phần trước (Đặng Ngọc Thanh cs (2008) [17]) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thị Bích Đào (2010), "Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây gà thả vườn nuôi Thái Nguyên" Tạp chí KHKH Thú Y, Tập XVII số 5-2010, Hà Nội, tr 34-39 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình, Trần Xn Hạnh, Tơ Thị Phấn (2004), 109 bệnh gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Hồng Cường, Nguyễn Thị Kim Thành (1999), “Tình hình nhiễm giun sán gà khu vực Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập VI, số - 2000, tr 69-74 Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, tr 162,172, 184 - 185 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb nông nghiệp Hà Nội, tr 33-36, 156-165 Lê Đức Kỷ ( 1984), Phịng chữa bệnh cho gà ni gia đình, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 59 - 61 Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh động vật nuôi Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 16-52 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 27-27, 59-62 Nguyễn Thị Kim Lan (1999), Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội, tr 111 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 103-110 10 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002), Bệnh ký sinh trùng gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 35-43 11 Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lục, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia cầm Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 12 Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nxb Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội, tr.39 - 49 13 Phan Lục (1996), Giáo trình ký sinh trùng, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 14 Lê Hồng Mận, Xuân Giao (2001), Hướng dẫn điều trị bệnh gà, Nxb Lao động Hà Nội 15 Cao Xuân Ngọc (1997), Giải phẫu bệnh đại cương thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 83, 103 - 107 16 Nguyễn Hùng Nguyệt, Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Văn Quang (2008), Một số bệnh phổ biến gia súc gia cầm biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 120-123 17 Đặng Ngọc Thanh, Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Nguyễn Thị Lê, Lê Xuân Huệ, Thái Trần Bái, Nguyễn Văn Sung (2008), Động vật chí Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 18 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, tr 44 - 53 19 Trần Phúc Thành (1965), Giải phẫu gia súc, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.118 - 120 20 Nguyễn Thị Kim Thành, Đỗ Hồng Cường, Phan Tử Diên, (2006) “Bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh lý máu gà bị nhiễm giun đũa sán dây khu vực Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, số 1-2000, tr 46-49 21 Nguyễn Thất, Phạm Quân, Phan Thanh Phượng (1975), Bệnh gia cầm, Tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 22 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố,(2006), Phương pháp phòng chống ký sinh trùng, Nxb Lao động, Hà Nội, Tr 103 - 110 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 23 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002) Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 24 Trịnh Văn Thịnh, Phạm Xuân Dụ, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân (1982), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 14,84 25 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Cơng Thuận (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1978, tr 93, 65, 73, 80-82 26 Dương Cơng Thuận (2003), Phịng trị bệnh ký sinh trùng cho gà ni gia đình, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, tr - 47 27 Phan Thế Việt (1977), Đời sống loài giun sán ký sinh, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 63-66 28 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 153-221 29 Tạ Thị Vịnh (1990), Giáo trình sinh lý bệnh lý thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, , tr 99 - 100 II Tài liệu dịch 30 Orlov F.M (1975), Bệnh gia cầm, (Người dịch: Nguyễn Thất, Phạm Quân, Phan Thanh Phượng), Nxb Khoa học Kỹ thuật- Hà Nội, tr.439 450 III Tài liệu nước 31 Abdelqader A., Gauly M., Wollny C.B., Abo-Shehada M.N, (2008) Prevalence and burden of gastrointestinal helminthes among local chickens, in northern Jordan (http// PubMed.com) 32 Bolton, B 1997 Identification guide to the ant genera of the world Harvard Univ Press Cambridge, Mass., 222pp Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 33 Eshetu Y., Mulualem E., Ibrahim H., Berhanu A., Aberra K (2001), Study of gastro-intestinal helminths of scavenging chickens in four rural districts of Amhara region, Ethiopia, http// PubMed.com 34 Hassouni T., Belghyti D (2006), Distribution of gastrointestinal helminths in chicken farms in the Gharb region - Morocco, Parasitol Res Jul; 99 (2):181-3 Epub 2006 Mar 16, http// PubMed.com 35 Johannes Kaufmann, (1996) Parasitic Infections of Domestic Animals A Diagnostic Manual, Basel, Boston, Berlin, tr 149 - 152 36 Kurt M., Acici M (2008), Cross-sectional survey on helminth infections of chickens in the Samsun region, Turkey, Veterinary Control and Research Institute Parasitology Laboratory 37 Magwisha H.B., Kassuku A.A., Kyvsgaard N.C., Permin A (2002), A comparison of the prevalence and burdens of helminth infections in growers and adult free-range chickens, http//:Tropical Animal Health Prod.com 38 Mpoame M., Agbede G (1989), The gastro-intestinal helminth infections of domestic fowl in Dschang, western Cameroon, University of Dschang, Cameroun 39 Mohammed O.B., Hussein H.S., Elowni E.E (1988), The ant, Pachycondyla sennaarensis (Mayr) as an intermediate host for the poultry cestode, Raillietina tetragona (Molin), University of Khartoun, Shambat, Sudan 40 Mungube E.O., Bauni S.M., Tenhagen B.A., Wamae L.W., Nzioka S.M., Muhammed L., Nginyi J.M (2008), Prevalence of parasites of the local scavenging chickens in a selected semi-arid zone of Eastern Kenya Tropical Animal Health Product (http// PubMed.com) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 41 Nurelhuda I.E., Elowni E.E., Hassan T (1989), Anthelmintic activity of praziquantel on Raillietina tetragona in chickens University of Khartoum, Sudan 42 Poulsen J., Permin A., Hindsbo O., Yelifari L., Nansen P., Bloch P (2000), Prevalence and distribution of gastro-intestinal helminths and haemoparasites in young scavenging chickens in upper eastern region of Ghana, West Africa, (http// PubMed.com) 43 Permin A., Magwisha H., Kassuku A.A., Nansen P., Bisgaard M., Frandsen F., Gibbons L (1997), A cross-sectional study of helminths in rural scavenging poultry in Tanzania in relation to season and climate” (http// PubMed.com) 44 Rajendran M., Nadakal A.M (1988), The efficacy of praziquantel (Droncit R) against Raillietina tetragona (Molin, 1958) in domestic fowl” Mar Ivanios College, Trivandrum, Kerala, India (http// PubMed.com) 45 E.J.L Soulsby (1982), Helminths, Arthropods and Protozoa of Domesticated Animals, Lea & Fibiger, Philadelphia, , tr 40 -71 46 H.G Sengbusch (1977), Review of Oribatid mite anoplocephalan tapeworm relationships, Proc Symp East Branch Ent Soc Am, tr 87 -102 47 Terayama, M (2009) Synopsis of the Family Formicidae of Taiwan (Insecta, Hymenoptera) Liberal Arts Bull Kanto Gakuen Univ., 17: 81-266 48 G.M Urquhart, J Armour, J.L Duncan, A.M Dunn, F.W Jennings, (1996), Veterinary Parasitology, Blackwell Science, 1996, tr 49 -50 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Bích Đào Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè; động viên khích lệ gia đình để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lan, tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi Thú y, thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập Đồng thời tơi xin trân trọng cảm ơn Ths Nguyễn Thị Ngân đóng góp ý kiến giúp đỡ nhiệt tình để tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Các em sinh viên khóa 37 CNTY, 37 TY 38 CNTY giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Bích Đào Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Sán dây ký sinh gà 1.1.1.1 Vị trí sán dây ký sinh gà hệ thống phân loại động vật 1.1.1.2 Thành phần loài sán dây ký sinh gà Việt Nam đặc điểm sinh học loài sán dây gây bệnh 1.1.2 Những hiểu biết bệnh sán dây gà 18 1.1.2.1 Căn nguyên gây bệnh, ký chủ vị trí ký sinh 19 1.1.2.2 Dịch tễ học bệnh sán dây gà 19 1.1.2.3 Miễn dịch học bệnh sán dây gà 20 1.1.2.4 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây gà 22 1.1.2.5 Chẩn đoán bệnh sán dây gà 26 1.1.2.6 Điều trị phòng bệnh sán dây gà 26 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 30 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 30 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 32 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 36 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 36 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 36 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 37 2.3 Nội dung nghiên cứu 37 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm hoạt động kiến - loài KCTG sán dây gà 37 2.3.1.1 Xác định loài kiến - KCTG sán dây gà tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercoid 37 2.3.1.2 Tỷ lệ nhiễm Cysticercoid loài kiến - KCTG sán dây gà 37 2.3.1.3 Đặc điểm hoạt động kiến - KCTG sán dây gà theo mùa 37 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng gà bị bệnh sán dây gây nhiễm 37 2.3.2.1 Thời gian bắt đầu thải đốt sán số lượng đốt sán/ lần thải phân gà sau gây nhiễm 37 2.3.2.2 Số lượng đốt sán thải hàng ngày gà gây nhiễm kể từ ngày bắt đầu thải đốt sán 37 2.3.2.3 Đặc điểm bệnh lý, lâm sàng gà gây nhiễm 37 2.3.2.4 Sự thay đổi số số máu gà khỏe (đối chứng) gà bị bệnh sán dây (gà gây nhiễm) 37 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 2.3.3 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng gà bị sán dây thực địa 37 2.3.3.1 Nghiên cứu thải đốt hàng ngày gà bị bệnh sán dây 37 2.3.3.2 Đặc điểm bệnh lý, lâm sàng gà bị bệnh sán dây thực địa 37 2.4 Phương pháp nghiên cứu 38 2.4.1 Nghiên cứu số đặc điểm hoạt động kiến - KCTG sán dây gà 38 2.4.1.1 Xác định loài kiến - KCTG sán dây gà tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercoid kiến 38 2.4.1.2 Các bước tiến hành định loài kiến 38 2.4.1.3 Đặc điểm hoạt động kiến - ký chủ trung gian sán dây gà số nông hộ nuôi gà thả vườn Thái Nguyên 39 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây gà 39 2.4.2.1 Gây nhiễm sán dây cho gà, theo dõi thời gian bắt đầu thải đốt sán gà sau gây nhiễm, số lượng đốt sán thải hàng ngày gà sau gây nhiễm 39 2.3.2.2 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng gà bị bệnh sán dây gây nhiễm 40 2.4.2.3 Phương pháp nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng gà bị bệnh sán dây thực địa 42 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 43 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Nghiên cứu số đặc điểm kiến - ký chủ trung gian sán dây gà 46 3.1.1 Xác định loài kiến - KCTG sán dây gà Thái Nguyên 46 3.1.2 Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán dây kiến - KCTG sán dây gà Thái Nguyên 50 3.1.3 Đặc điểm hoạt động kiến - KCTG sán dây gà 52 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.2 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây gà 55 3.2.1 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng gà bị bệnh sán dây gây nhiễm 55 3.2.1.1 Kết gây nhiễm sán dây cho gà thời gian sán dây bắt đầu thải đốt sán 55 3.2.1.2 Triệu chứng, bệnh tích đại thể vi thể gà bị bệnh sán dây gây nhiễm 59 3.2.2 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây gà thực địa 62 3.2.2.1 Sự thải đốt sán dây hàng ngày gà bị bệnh thực địa 62 3.2.2.2 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh sán dây 64 3.2.2.3 Bệnh tích đại thể đường tiêu hóa gà bị bệnh sán dây thực địa 66 3.2.2.4 Bệnh tích vi thể ruột gà bị bệnh sán dây 68 3.2.2.5 Sự thay đổi số số huyết học gà bị bệnh so với gà khoẻ 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78 Kết luận 78 Đề nghị 79 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 I Tài liệu tiếng Việt 81 III Tài liệu nước 83 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PY : Phổ Yên SC : Sông Cơng TN : Thái Ngun PB : Phú Bình TN0 : Thí nghiệm TT : Thứ tự KCTG : Ký chủ trung gian cs : cộng Nxb : Nhà xuất mm : milimet : micromet kg : kilogam g : gam mg : miligam ml : mililit Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Loài kiến - KCTG sán dây gà số địa phương 47 Bảng 3.2: Tỷ lệ mẫu kiến có ấu trùng Cysticercoid thể 50 Bảng 3.3 Đặc điểm hoạt động kiến - KCTG sán dây gà 53 Bảng 3.4 Thời gian gà bắt đầu thải đốt sán dây 56 Bảng 3.5 Diễn biến thải đốt sán sau gây nhiễm 57 Bảng 3.6 Sự thải đốt sán theo thời gian ngày gà gây nhiễm 58 Bảng 3.7 Biểu gà gây nhiễm sán dây 60 Bảng 3.8: Bệnh tích đại thể số lượng sán dây ký sinh gà bị bệnh 61 Bảng 3.9 Sự thải đốt sán dây khoảng thời gian ngày 63 Bảng 3.10 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh sán dây 64 Bảng 3.11 Bệnh tích đại thể số lượng sán dây ký sinh gà bị bệnh 66 Bảng 3.12 Tỷ lệ tiêu có bệnh tích vi thể gà bị bệnh sán dây 68 Bảng 3.14: Sự thay đổi công thức bạch cầu gà bị bệnh sán dây (%) 74 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ vòng đời phát triển sán dây gà 17 Hình 3.1a Biểu đồ thay đổi số số huyết học gà bị bệnh sán dây (Đợt I) 72 Hình 3.1b Biểu đồ thay đổi số số huyết học gà bị bệnh sán dây (Đợt II) 73 Hình 3.2a Biểu đồ thay đổi công thức bạch cầu gà bị bệnh sán dây (Đợt I) 76 Hình 3.2b Biểu đồ thay đổi công thức bạch cầu gà bị bệnh sán dây (Đợt I) 76 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... chăn nuôi gà thả vườn tỉnh Thái Nguyên tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây ký chủ trung gian sán dây gà thả vườn Thái Nguyên" Mục đích nghiên cứu - Xác... máu gà khỏe (đối chứng) gà bị bệnh sán dây (gà gây nhiễm) 2.3.3 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng gà bị sán dây thực địa 2.3.3.1 Nghiên cứu thải đốt hàng ngày gà bị bệnh sán dây 2.3.3.2 Đặc điểm bệnh. .. kiến - ký chủ trung gian sán dây gà, đặc điểm hoạt động theo mùa khả nhiễm ấu trùng sán dây chúng khu vực chuồng nuôi gà nông hộ thuộc tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu đặc điểm bệnh, lý lâm sàng gà