1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học thơ hai cư theo thể loại ở trường trung học phổ thông

106 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 735,55 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ VÂN ANH DẠY HỌC THƠ HAI-CƢ THEO THỂ LOẠI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ VÂN ANH DẠY HỌC THƠ HAI-CƢ THEO THỂ LOẠI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Hữu Bội Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân Anh XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA TRƢỞNG KHOA CHUYÊN MƠN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… i Danh mục chữ viết tắt……………………………………………………………………………………………………………… … … iii PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….…………………………………………….…….…1 PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………………… ………… …………………………… …….…7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC THƠ HAI-CƢ THEO THỂ LOẠI ………… ………………………………………………… 1.1 Cơ sở lí luận…………………………………………………………………………….……………………………….……… ……… ……7 1.1.1 Nguồn gốc trình phát triển thơ hai- cư……………………………… ……… ……………….7 1.1.1.1 Nguồn gốc thơ hai-cư……………………………………………………………… …………………………… ……… ….7 1.1.1.2 Quá trình phát triển thơ hai-cư…………………………………………………………………… ………….…8 1.1.2 Đặc điểm nội dung…………………………………………………………………………………… ………………… ….……10 1.1.2.1 Thơ hai-cư hướng vẻ đẹp thiên nhiên sống người……… … 11 1.1.2.2 Thơ hai-cư mang đậm yếu tố Thiền……………………… ………………………………………… ………14 1.1.3 Đặc điểm nghệ thuật……………………………………………………………………………………….………… ……… ….19 1.1.3.1 Về hình thức thơ……………………………………………………………………… …… ……………… … …… 21 1.1.3.2 Về ngơn ngữ thơ……………………………………………………………………………… …………………………… ….21 1.1.3.3 Về hình ảnh thơ……………………………………………………………………………………………… … …….……… 22 1.2 Cơ sở thực tiễn………………………………………………………………………… ………………….…………… …….………… 24 1.2.1 Thơ hai-cư chương trình sách giáo khoa Việt Nam….……………………… …… 25 1.2.2 Học sinh Việt Nam với việc học thơ hai-cư………………………………………………… ….…… ….….25 1.2.3 Giáo viên Việt Nam với việc dạy thơ hai-cư…………………………………………………………… ……27 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii CHƢƠNG 2: ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC CÁC BÀI THƠ HAI-CƢ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 …………………………………………………………………………….… … …33 2.1 Giới thiệu khái quát thơ hai-cư lựa chọn vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 10 bậc THPT………………………………………………………………… …………………………….…33 2.2 Định hướng dạy học thơ hai-cư chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 10 bậc THPT ………………………………………………………………………………………………………… ………38 2.2.1 Định hướng dạy học sách giáo viên…………………………………………… ……………… …….…… 38 2.2.2 Định hướng dạy học sách tham khảo…………………………………………………………………….… 48 2.2.3 Định hướng dạy học luận văn………………………………………………………………………………… …57 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ DẠY HỌC CÁC BÀI THƠ HAI-CƢ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 ……………………………………….…………………….………………… 70 3.1 Thiết kế dạy học thơ hai-cư sách giáo khoa Ngữ văn 10 (Bộ bản)… 70 3.2 Thiết kế dạy học thơ hai-cư sách giáo khoa Ngữ văn 10 (Bộ nâng cao)… 86 PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………………………………… 98 THƢ MỤC THAM KHẢO…………………………………………………………………………………………………….….… 99 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý lý thuyết Đến với đất nước Nhật Bản đến với xứ sở huyền bí Thần đạo với vô số tập tục nghi lễ; với vẻ đẹp lãng mạn cánh hoa anh đào nở rộ nên gọi “Xứ sở hoa anh đào”; với “Thiếu nữ duyên dáng tà áo Kimônô” Đây xứ sở dũng mãnh “Truyền thống võ sĩ đạo” “Kiếm đạo”, môn phái võ thuật tiếng như: Sumo, akido, karate, judo Trên sân khấu kịch Nô gương “Mặt nạ” người trầm lặng khơng nói bất động Chúng ta bị chìm đắm trang tiểu thuyết dài hàng nghìn trang hay vần thơ hai-cư cực ngắn Hiện nay, văn học Nhật Bản nở rộ giới với tên tuổi lỗi lạc mang giải Nôbel văn học cho đảo quốc Mặt trời mọc như: Kawabata, oe… Nhưng linh hồn thật văn học văn hóa Nhật Bản thơ hai-cư Đây thể thơ độc đáo có đặc trưng riêng Với lí đó, chúng tơi chọn đề tài “Dạy học thơ hai-cư theo thể loại trường THPT” với hi vọng góp thêm tiếng nói nhỏ bé để tìm hiểu sâu thêm đặc trưng thể loại thơ hai-cư lý thuyết dạy thơ hai-cư 1.2 Lý thực tiễn - Thơ hai-cư đưa vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 10 (Bộ nâng cao) nên người dạy người học gặp nhiều khó khăn: Sự hạn chế tư liệu tham khảo, cách biệt phong tục tập quán đến nếp sống, nếp cảm, nếp nghĩ khác với hệ học sinh Việt Nam hôm Đặc biệt hàng rào ngôn ngữ yếu tố làm tăng thêm trở ngại, khó khăn giáo viên học sinh đến với thơ hai-cư Bởi thực tế giáo viên học sinh khơng biết tiếng Nhật, khó có điều kiện hiểu nghĩa ngôn từ mang độ hàm súc cao văn thơ Vậy để dạy thơ hai-cư có hiệu quả? Xuất phát từ thực tiễn thơi thúc chúng tơi chọn đề tài “Dạy học thơ hai-cư theo thể loại trường THPT” - Thơ hai-cư thể loại thơ cổ Nhật Bản nên độc giả học sinh Việt Nam xa lạ với thể thơ Vậy người giáo viên phải làm để rút ngắn khoảng cách, đưa hệ trẻ Việt Nam hôm đến gần với giới nghệ thuật vi Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ diệu thơ hai-cư? Đây lí để chọn đề tài nghiên cứu với mong muốn góp thêm tiếng nói, tìm giải pháp khắc phục khó khăn, trăn trở giáo viên học sinh đến với thơ hai-cư Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ hai-cƣ Việt Nam Lịch sử nghiên cứu thơ hai-cư Việt Nam dừng lại mức độ khiêm tốn với lượng sách ỏi số gương mặt nhà nghiên cứu, dịch giả tiêu biểu như: Phan Nhật Chiêu, Vĩnh Sính, Thanh Châu, Đồn Lê Giang, Hữu Ngọc, Lê Thiện Dũng, Nguyễn Thị Mai Liên…Những công trình tác giả cung cấp cho ta nhìn tương đối tồn diện thơ hai-cư hai mặt nội dung nghệ thuật Quy mơ nghiên cứu thơ hai-cư bao gồm ba hình thức: Dịch thuật, viết sách viết báo Hai công trình đáng ý mang tính chun sâu thơ hai-cư hai sách “Ba nghìn giới thơm” Nhật Chiêu (Nxb Văn nghệ, 2007) “Haikư - Hoa thời gian” Lê Từ Hiển Lưu Đức Trung (Nxb Giáo Dục, 2007) Cuốn “Ba nghìn giới thơm” Nhật Chiêu tập hợp gần đầy đủ báo, tạp chí mà ơng công bố liên quan đến thơ hai-cư thơ Nhật Bản Còn “Haikư - Hoa thời gian” Lê Từ Hiển Lưu Đức Trung tài liệu quý dành cho giáo viên, học sinh THPT yêu thể thơ độc đáo Cuốn sách chia làm ba phần với ba nội dung chính: Vài định hướng tiếp cận thơ haikư chương trình THPT, Hương sắc Haikư - nẻo đường góp nhặt Dạo bước vườn thơ Bên cạnh nội dung phong phú, cách thức trình bày sách “Haikư - Hoa thời gian” sinh động với nhiều hình ảnh minh họa Ngồi hai cơng trình nói trên, nội dung nghiên cứu thơ hai-cư đề cập tới giáo trình văn học Nhật Bản, sách giới thiệu văn hóa văn học Nhật Bản như: “Văn học Nhật Bản, từ khởi thủy đến 1868” - Nhật Chiêu (Nxb Giáo Dục, 2003), “Nhật Bản gương soi” - Nhật Chiêu (Nxb Giáo dục TP Hồ Chí Minh, 1997), “Câu chuyện văn chương phương Đơng” - Nhật Chiêu (Nxb Giáo dục, 2002), “Xi dịng văn học Nhật Bản” - Nguyễn Thị Mai Liên, (Nxb Đại học Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ sư phạm, 2003), “Phác thảo nét tương đồng dị biệt ba thể thơ: Tuyệt cú, hai-cư lục bát” - Nguyễn Thị Bích Hải “Văn học so sánh, nghiên cứu triển vọng” (Nxb Sư phạm Hà Nội, 2005), “Dạo chơi vườn văn Nhật Bản” - Hữu Ngọc (Nxb Giáo dục, 1992)…Thêm vào đó, có khoảng 20 viết đăng báo, tạp chí, không chuyên sâu cung cấp cho người đọc số hiểu biết thơ hai-cư Tiêu biểu viết: “Cảm nhận thơ hai-cư” (Ngô Văn Phú - Tác phẩm mới, số 4/1992), “Một số đặc điểm thơ hai-cư Nhật Bản” (Hà Văn Lưỡng, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 4/2001), “Thế giới thơ hai-cư” (Hà Văn Minh, Báo Xuân Điện Bàn, 2000)…Ngoài ra, mạng Internet ta thấy có đăng tải nhiều viết thơ hai-cư Đáng ý loạt hai-cư “Một chút lịch sử” Nguyễn Nam Trân Cùng với việc giới thiệu thơ hai-cư, số nhà nghiên cứu dịch cơng trình, sách thơ hai-cư nước Đại diện cho hướng Lê Thiện Dũng với dịch “Tiếng Việt Hài cú nhập môn” Haroldg Henderson, Thanh Châu với dịch tiếng Việt “Thiền hội họa - Một cách cảm nghiệm thơ hai-cư thông qua hội họa” Chimyo Horioka, Siewart W.Holmes 2.2 Lịch sử nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy thơ hai-cƣ Việt Nam Hai-cư thể thơ độc đáo mẻ Nội dung, nghệ thuật thi pháp thơ haicư vô thâm diệu Để lôi người đọc vào giới vi diệu thơ hai-cư câu hỏi bỏ ngỏ Vì việc dạy học thơ hai-cư trở thành vấn đề gây ý cho giới nghiên cứu, phê bình ngồi nước Ta kể tới “Bashô thơ haikư”, nhà nghiên cứu Nhật Chiêu đưa phương hướng tiếp cận thơ hai-cư sau: “Muốn cảm thụ thơ hai-cư, muốn nhận biết hay, đẹp khác thường nó, cần tới nỗ lực cảm thụ trí tưởng tượng phong phú phóng khống, suy tưởng gắn liền với việc khai thác hình ảnh thị giác, thính giác, kết hợp với hiểu biết văn hố Nhật Bản Đối với người nước ngồi thơ hai-cư không dễ tiếp thu song lại quen thuộc người Nhật Bản Vì người Nhật, Ba-sô nhà thơ hai-cư tiêu biểu đất nước mặt trời mọc” Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trong “Haikư hoa thời gian” Lưu Đức Trung Tác giả nêu định hướng tiếp cận thơ hai-cư: “Hãy đọc thơ hai-cư đơi mắt mình, gạt bỏ suy lí tạp niệm, tinh lọc cảm quan, nhìn vào tính mình, biểu mình, để có đời nụ cười suốt” [12 - 25] Trên báo “Văn học tuổi trẻ” (Số tháng (185) /2009), tác giả Lưu Đức Trung tiếp tục đưa số định hướng tiếp cận thơ hai-cư chương Ngữ văn THPT theo bốn bước: Tích hợp văn hố, tiếp cận văn bản, so sánh - đối chiếu, vận dụng - thực hành Trong “Nghiên cứu văn học” chúng tơi cịn tìm thấy gợi mở phương hướng tiếp cận thơ hai-cư: “Thơ hai-cư ngắn gọn, hàm súc Mỗi thơ có ba câu, mười bảy âm tiết thường diễn tả ấn tượng, trạng thái tâm hồn thơng qua âm hình ảnh Thể thơ ý lời, trọng tâm thơ mà người đọc cảm thấy đọc được, không nằm câu chữ mà nằm để trống” Có thể khẳng định cơng trình nghiên cứu có tính chất định hướng, gợi mở, đưa nhiều cách hiểu khám phá thơ hai-cư thiết thực công tác giảng dạy Bên cạnh nhiều nhà nghiên cứu đưa ý kiến giảng dạy thơ hai-cư, tác giả Hoàng Hữu Bội “Thiết kế dạy học Ngữ Văn 10” (Nxb Giáo dục 2006) đề cập tới vấn đề phương pháp giảng dạy số thơ hai-cư theo đặc trưng cách trả lời câu hỏi sau: “Bài thơ tả cảnh trước mắt?(Mỗi thơ hai-cư nói cảnh vật trước mắt), khoảnh khắc mà cảnh vật miêu tả? Nghệ thuật lựa chọn chi tiết, nét đặc sắc cảnh vật biểu nào?, phát quý ngữ (từ mùa) từ nào?, ý nghĩa từ ngữ này?, Phát tứ thơ thơ (Mỗi thơ có tứ thơ định để thể cảm xúc suy tư định) Phát nét thiền tông nét văn hố phương Đơng thấm đẫm thơ điểm nào? Đồng thời giáo viên cần vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy truyền thống như: Diễn giảng, giảng bình với phương pháp dạy học đại như: đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm Bùi Thị Nga - tác giả luận văn “Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn đọc thêm theo đặc trưng loại thể sách giáo khoa Ngữ văn 10 THPT” Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86 Gợi dẫn 3: Theo em, nét đặc sắc nghệ thuật thơ gì? Yêu cầu: Nghệ thuật tả cảnh vài nét chấm phá Với hình ảnh “Cánh đồng hoang vu” gợi khung cảnh mùa đông lạnh lẽo, cô đơn Khiến hình dung tác giả vào cõi vĩnh thật lặng lẽ, thản Đúng lời dự đốn ơng “Tơi chết đường, định mệnh tôi” Hoạt động 5: Khơi gợi học sinh Việt Nam bộc lộ Gợi dẫn 4: Là người Việt Nam, qua thơ em biết đất nước người Nhật Bản? Yêu cầu: Qua thơ, nhận thấy người Nhật Bản yêu đẹp thuộc thiên nhiên Khát vọng tìm đẹp khát vọng ngàn đời thi nhân nói chung thi sĩ Ba-sơ nói riêng 3.2 Thiết kế dạy học thơ hai-cƣ sách giáo khoa Ngữ văn 10 (Bộ nâng cao) Bài Ba-sô: Sgk Ngữ văn 10 (Tập 1) - nâng cao, tr 204 Trên cành khô chim quạ đậu chiều thu * Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Đọc văn thích 1.1 Đọc văn bản: Giáo viên đọc mẫu lần Sau đó, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thơ với giọng đọc thong thả, thầm lắng Mời học sinh đọc lại văn 1.2 Đọc thích: Giáo viên mời học sinh đọc thích sách giáo khoa Hoạt động 2: Tƣởng tƣợng, hình dung câu chuyện cảnh sắc thiên nhiên thơ Gợi dẫn 1: Đọc thơ, em hình dung việc cảnh vật đây? Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 87 Yêu cầu: - Về việc: Nhà thơ vẽ nên tranh chiều thu với hình ảnh “Cành khơ” “Chim quạ” - Về cảnh vật: Cảnh vật vào chiều mùa thu đất nước Nhật Bản Một không gian thiên nhiên đượm buồn, tiêu điều, hoang vắng Quý ngữ thơ là: Chiều thu - mùa thu Hoạt động 3: Khám phá cảm xúc suy tƣ chủ thể trữ tình - tác giả thơ Gợi dẫn 2: Theo em, đứng trước cảnh sắc thiên nhiên chủ thể trữ tình - tác giả có cảm xúc suy tư gì? u cầu: Trong thơ chủ thể trữ tình khơng xuất dạng nhân vật trữ tình xưng “Tơi” “Ta” tâm trạng cô đơn tác giả lan tỏa khắp thơ thông qua tranh chiều thu Bức tranh chiều thu trở nên vắng lặng, hiu hắt với kết hợp hai hình ảnh “Chim quạ” “Cành khô” Khắc sâu ấn tượng tranh chiều thu buồn, tiêu sơ: Trên hồng sẫm tối bóng chim quạ đen cành khơ tạo nên tranh khơng có hình mà cịn có bóng Đằng sau tranh tâm trạng cô đơn, niềm u tịch nhân vật trữ tình Hoạt động 4: Khám phá nét đặc sắc nghệ thuật Gợi dẫn 3: Theo em, nét đặc sắc nghệ thuật thơ gì? Yêu cầu: - Bằng vài nét chấm phá, tác giả vẽ nên tranh mùa thu mang tính điển hình cao độ: Tiêu điều, xơ xác, buồn tẻ Hình ảnh “Cành khơ” gợi liên tưởng tới cành trơ trụi lá, khẳng khiu, gầy guộc thiếu sống hình ảnh “Chim quạ” gợi liên tưởng chết ảm đạm Chỉ với hai hình ảnh mang tính chấm phá tác giả vẽ trước mắt người đọc cảnh chiều thu tàn thật đơn sơ sâu thẳm - Yếu tố Thiền thể qua không gian chiều thu tịch lặng (Sabi) Hoạt động 5: Khơi gợi học sinh Việt Nam bộc lộ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 88 Gợi dẫn 4: Là người Việt Nam, qua thơ em biết đất nước người Nhật Bản? Yêu cầu: Ở Nhật Bản có bốn mùa Việt Nam Đặc biệt mùa thu thường gieo vào lòng người nỗi buồn thầm lắng Bài Ba-sô: Sgk Ngữ văn 10 (Tập 1) - nâng cao, tr 205 Hoa đào mây xa chuông đền U-ê-nơ vang vọng hay đền A-sa-cư-sa * Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Đọc văn thích 1.1 Đọc văn bản: Giáo viên đọc mẫu lần Sau đó, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thơ với giọng đọc thong thả, thầm lắng Mời học sinh đọc lại văn 1.2 Đọc thích: Giáo viên mời học sinh đọc thích sách giáo khoa Hoạt động 2: Tƣởng tƣợng, hình dung câu chuyện cảnh sắc thiên nhiên thơ Gợi dẫn 1: Đọc thơ, em hình dung việc cảnh vật đây? Yêu cầu: - Về việc: Chú thích sách giáo khoa cho ta biết: “Đền Ka-ne-i-gi U-ê-nô đền Sen-sô A-sa-cư-sa hai đền tiếng vùng quê I-ga Ba-sô Khung cảnh đẹp, vào mùa hoa anh đào nở rộ Tiếng chuông đền nghe hay, vang vọng vào buổi chiều Bài thơ viết túp lều Ba-sô bờ sơng Xư-mi-đa, phía A-sa-cư-sa chừng dặm, từ nhìn thấy hoa anh đào hai nơi mơ hồ nghe tiếng chuông ngân vọng” Bài thơ kể câu chuyện tác giả túp lều phóng tầm mắt bên ngồi để nhìn ngắm hoa anh đào nở mơ hồ nghe thấy âm tiếng chuông hai đền U-ê-nơ đền Asa-cư-sa Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 89 - Về cảnh vật: Cảnh vật vào mùa xuân quê hương nhà thơ Khung cảnh đẹp: Có hoa anh đào nở rộ tiếng chuông vang vọng vào buổi chiều nghe hay Quý ngữ: Hoa đào (Tức hoa anh đào) - mùa xuân Hoạt động 3: Khám phá cảm xúc suy tƣ chủ thể trữ tình - tác giả thơ Gợi dẫn 2: Theo em, đứng trước cảnh sắc thiên nhiên chủ thể trữ tình - tác giả có cảm xúc suy tư gì? Yêu cầu: Trước cảnh vật chủ thể trữ tình - tác giả bâng khuâng tự hỏi tiếng chuông từ đền vọng đến: Đền U-ê-nô hay đền A-sa-cư-sa? Tiếng chuông vang lên phá tan ngưng đọng, yên tĩnh không gian Đồng thời phá tan yên tĩnh tâm tưởng tác giả Nhà thơ nhìn dãy hoa anh đào quanh túp lều nở rộ nhận mùa xuân Trong khoảnh khắc tâm hồn nhà thơ tràn ngập cảm xúc bâng khuâng, mơ hồ trước cảnh đẹp mùa xuân Hoạt động 4: Khám phá nét đặc sắc nghệ thuật Gợi dẫn 3: Theo em, nét đặc sắc nghệ thuật thơ gì? Yêu cầu: - Nghệ thuật vẽ cảnh: Bài thơ nói mùa xuân, hình ảnh hoa đào biểu tượng đặc trưng mùa đất nước Nhật Bản Hoa anh đào mang đến sắc xuân cho đất trời, biểu sống giới tự nhiên âm tiếng chuông người tạo khẳng định sống người giới tự nhiên Sự kết hợp nhìn thấy (Hoa đào mây xa) với nghe (Chuông đền U-ê-nô vang vọng hay đền A-sa-cư-sa) tạo kết hợp hài hòa đất trời, chiều rộng chiều cao gợi mở mùa xuân với cảnh sắc bình - Hình ảnh thơ mang tính tượng trưng Đó hình ảnh “Hoa đào” biểu tượng cho vẻ đẹp sức sống mùa xuân, hình ảnh “Chuông” biểu tượng cho âm thức tỉnh Chỉ với hai hình ảnh tạo nên tranh mùa xuân vừa có màu sắc vừa có âm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 90 Hoạt động 5: Khơi gợi học sinh Việt Nam bộc lộ Gợi dẫn 4: Là người Việt Nam, qua thơ em biết đất nước người Nhật Bản? Yêu cầu: Qua thơ, thấy người nhật yêu đẹp thuộc tự nhiên Bài Ba-sô: Sgk Ngữ văn 10 (Tập 1) - nâng cao, tr 205 Cây chuối gió thu tiếng mưa rơi tí tách vào chậu ta nghe tiếng đêm * Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Đọc văn thích 1.1 Đọc văn bản: Giáo viên đọc mẫu lần Sau đó, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thơ với giọng đọc thong thả, thầm lắng Mời học sinh đọc lại văn 1.2 Đọc thích: Giáo viên mời học sinh đọc thích sách giáo khoa Hoạt động 2: Tƣởng tƣợng, hình dung câu chuyện cảnh sắc thiên nhiên thơ Gợi dẫn 1: Đọc thơ, em hình dung việc cảnh vật đây? Yêu cầu: - Về việc: Chú thích sách giáo khoa cho ta biết: (Bài thơ sáng tác năm 1681 tập “Cảm khái túp lều tranh”) Như thơ sáng tác năm 1681, nhà thơ túp lều tranh Trong không gian đêm khuya tịch mịch nhà thơ mở rộng tâm hồn để cảm nhận vạn vật xung quanh - Về cảnh vật: Cảnh vật vào đêm mưa mùa thu quê hương nhà thơ Quý ngữ: Gió thu - mùa thu Hoạt động 3: Khám phá cảm xúc suy tƣ chủ thể trữ tình - tác giả thơ Gợi dẫn 2: Theo em, đứng trước cảnh sắc thiên nhiên chủ thể trữ tình - tác giả có cảm xúc suy tư gì? Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 91 Yêu cầu: Vào đêm mùa thu, nằm túp lều nhà thơ nghe âm xào xạc chuối gió thu, tiếng mưa rơi tí tách từ tàu chuối nhỏ vào chậu Những âm phát đêm mưa rả tác giả gọi tiếng đêm (Nghĩa tiếng tạo vật đêm) Phải người có tâm hồn nhạy cảm tinh tế cảm nhận chuyển động khẽ khàng tạo vật đêm Sự chuyển động thiên nhiên nhân lên nỗi cô đơn lẻ loi nhà thơ Hoạt động 4: Khám phá nét đặc sắc nghệ thuật Gợi dẫn 3: Theo em, nét đặc sắc nghệ thuật thơ gì? Yêu cầu: - Hình ảnh thơ mang tính biểu tượng: Chú thích sách giáo khoa viết: “Cây chuối: Một loại chuối cảnh Nhật Bản, tượng trưng cho sáng tính nhạy cảm” Như vậy, hình ảnh chuối nói đến thơ loại thân nhỏ, mềm mại, dễ héo tàn Phật giáo coi chuối biểu tượng mỏng manh không ổn định vạn vật Nhà thơ chọn chuối để ví thân phận bị sống xô đẩy tả tơi chẳng khác thân phận chuối bị gió mưa xô đẩy tả tơi, lay lắt đêm thu - Nhà thơ cảm nhận đêm thu hiu hắt thính giác liên tưởng Hoạt động 5: Khơi gợi học sinh Việt Nam bộc lộ Gợi dẫn 4: Là người Việt Nam, qua thơ em biết đất nước người Nhật Bản? Yêu cầu: Con người Nhật Bản có tâm hồn đa sầu, đa cảm trước rung động mong manh thiên nhiên tạo vật Bài Buson: Sgk Ngữ văn 10 (Tập 1) - nâng cao, tr 206 Gần xa nghe tiếng thác chảy non tràn đầy Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 92 * Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Đọc văn thích 1.1 Đọc văn bản: Giáo viên đọc mẫu lần Sau đó, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thơ với giọng đọc trữ tình, lắng thầm Mời học sinh đọc lại văn 1.2 Đọc thích: Giáo viên mời học sinh đọc thích sách giáo khoa Hoạt động 2: Tƣởng tƣợng, hình dung câu chuyện cảnh sắc thiên nhiên thơ Gợi dẫn 1: Đọc thơ, em hình dung việc cảnh vật đây? Yêu cầu: - Về việc: Nhà thơ thưởng ngoạn cảnh đẹp mùa xuân đất nước Nhật Bản - Về cảnh vật: Cảnh vật tràn ngợp sắc xuân thông qua vận động liên tục dòng thác sống vươn dậy non Cảnh vật thiên nhiên tưởng ngưng đọng thực chất vận động khơng ngừng, bên tiềm ẩn sức mạnh nội lực mạnh mẽ Tạo nên sắc màu tươi tắn, rộn rã mùa xuân Bài thơ khơng có q ngữ người đọc đốn biết tác giả viết thơ vào mùa xuân thông qua hai hình ảnh mang tính chất tượng trưng là: “Dịng thác” “Lá non” Hoạt động 3: Khám phá cảm xúc suy tƣ chủ thể trữ tình - tác giả thơ Gợi dẫn 2: Theo em, đứng trước cảnh sắc thiên nhiên chủ thể trữ tình - tác giả có cảm xúc suy tư gì? Yêu cầu: Chủ thể trữ tình - tác giả đứng trước cảnh vật tràn ngập sắc xuân Trước hết nhà thơ lắng nghe mùa xuân qua âm tiếng thác Mặc dù, tác giả không thấy thác đâu, gần chỗ tác giả đứng xa quan trọng tác giả nghe cảm nhận âm Tiếp tác giả cảm nhận mùa xuân cụ thể thơng qua tiếng cựa non Đó xơn xao mùa xn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 93 rạo rực lịng người Qua bộc lộ niềm vui hòa hợp, đồng cảm nhà thơ trước thiên nhiên mùa xuân hồi sinh Hoạt động 4: Khám phá nét đặc sắc nghệ thuật Gợi dẫn 3: Theo em, nét đặc sắc nghệ thuật thơ gì? Yêu cầu: - Nghệ thuật vẽ cảnh: Bằng vài nét chấm phá cảnh vật lên thật sinh động thơng qua âm dịng thác chảy hình ảnh non tràn ngợp Với hai nét vẽ đơn sơ, tinh tế nhà thơ Buson vẽ trước mắt người đọc mùa xuân dồi sống, cối đâm chồi nảy lộc - Nhà thơ vận dụng nhiều giác quan như: Thính giác, thị giác…để cảm nhận tranh tươi tắn mùa xuân Phải người có tâm hồn nhạy cảm u thiên nhiên nhà thơ hịa hợp tâm hồn với thiên nhiên tạo vật - Cái độc đáo thể chỗ: Tác giả thổi vào chất lãng mạn trữ tình ngào đa âm giàu sức sống Từ quan hệ đối lập tương phản “Tiếng thác chảy” “Chiếc non”: Âm - hình ảnh, sức mạnh - mỏng manh, hữu - vô thanh, động - tĩnh, tiếng gọi mùa xuân - lời đáp sống…để đạt đến hài hịa tràn đầy tranh xn khốc áo xanh tươi Hoạt động 5: Khơi gợi học sinh Việt Nam bộc lộ Gợi dẫn 4: Là người Việt Nam, qua thơ em biết đất nước người Nhật Bản? Yêu cầu: Người Nhật Bản yêu thích thiên nhiên Họ cảm nhận vẻ đẹp khiết thiên nhiên tâm hồn tinh tế, nhạy cảm Bài Buson: Sgk Ngữ văn 10 (Tập 1) - nâng cao, tr 206 Dưới mưa xuân lất phất áo tơi ô Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 94 * Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Đọc văn thích 1.1 Đọc văn bản: Giáo viên đọc mẫu lần Sau đó, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thơ với giọng đọc trữ tình, lắng thầm Mời học sinh đọc lại văn 1.2 Đọc thích: Giáo viên mời học sinh đọc thích sách giáo khoa Hoạt động 2: Tƣởng tƣợng, hình dung câu chuyện cảnh sắc thiên nhiên thơ Gợi dẫn 1: Đọc thơ, em hình dung việc cảnh vật đây? Yêu cầu: - Về việc: Nhà thơ thưởng ngoạn tranh mùa xuân - Về cảnh vật: Nhà thơ vẽ nên khung cảnh mùa xuân thơ mộng, trữ tình với mưa lất phất giọt sương nhẹ bay Dưới mưa xn có “Áo tơi” “Ơ” hình ảnh biểu tượng (Một nam, nữ) cho diện người hòa mưa xuân Cảnh người gắn bó, hịa hợp với thật đẹp Q ngữ: Mưa xuân - mùa xuân Giáo viên mở rộng Ở Nhật Bản, “Áo tơi” loại áo tơi hay áo mưa làm tranh rạ, người đàn ông dùng để khoác lúc mưa bão (Đầu đội thêm nón hình nấm) “Ơ” vật dụng phụ nữ Nhật Bản thường dùng để che mưa “Áo tơi” “Ơ” hai hình ảnh tượng trưng cho người trai người gái Hoạt động 3: Khám phá cảm xúc suy tƣ chủ thể trữ tình - tác giả thơ Gợi dẫn 2: Theo em, đứng trước cảnh sắc thiên nhiên chủ thể trữ tình - tác giả có cảm xúc suy tư gì? Yêu cầu: Chủ thể trữ tình - tác giả đứng trước khung cảnh mùa xuân đẹp, thơ mộng Đứng trước khung cảnh nhà thơ phát điều: Đó khoảnh khắc giao hịa kì diệu thiên nhiên người Tưởng thiên nhiên mùa xuân chẳng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 95 liên quan đến người dường tác giả cảm nhận lời hoa cỏ mùa xuân hay tiếng lòng tuổi trẻ thủ thỉ mưa xuân Tâm hồn nhà thơ lạc lối khung cảnh mùa xuân, đắm say trận mưa phảng phất, thủ thỉ, tơ vương đất trời lịng người Qua cho thấy thiên nhiên mùa xuân cảm nhận tâm hồn tinh tế, giàu xúc cảm Hoạt động 4: Khám phá nét đặc sắc nghệ thuật Gợi dẫn 3: Theo em, nét đặc sắc nghệ thuật thơ gì? Yêu cầu: - Nghệ thuật vẽ cảnh: Nhà thơ vẽ cảnh mùa xuân bút pháp tương phản (Giữa lớn lao nhỏ bé) Nét vẽ thứ mưa xuân “Lất phất” không ồn ã, không nặng hạt Nhà thơ cảm nhận mưa xuân vừa thị giác vừa xúc giác Nghĩa vừa nhìn thấy hạt nước mưa vừa cảm nhận sức nặng hạt mưa Màu nước mưa màu trắng tinh khiết làm cho toàn tranh xuân Nét vẽ thứ hai “Áo tơi” “Ơ” trở thành hình ảnh thứ hai bật thơ Cụm từ “Cùng đi” tạo nên vận động nhịp nhàng người phát triển hòa điệu với thiên nhiên mùa xuân - Dấu ấn Thiền tông in đậm thơ thơng qua triết lí tương giao, hịa hợp thiên nhiên người tranh mùa xn trữ tình, sâu lắng Đó khơng mùa xuân đất trời mà mùa xuân tình yêu, tuổi trẻ Hoạt động 5: Khơi gợi học sinh Việt Nam bộc lộ Gợi dẫn 4: Là người Việt Nam, qua thơ em biết đất nước người Nhật Bản? Yêu cầu: Người Nhật Bản yêu đẹp thuộc tự nhiên coi hài hòa thiên nhiên người Bài Buson: Sgk Ngữ văn 10 (Tập 1) - nâng cao, tr 206 Hoa xuân nở tràn bên lầu du nữ mua sắm đai lưng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 96 * Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Đọc văn thích 1.1 Đọc văn bản: Giáo viên đọc mẫu lần Sau đó, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thơ với giọng đọc trữ tình, lắng thầm Mời học sinh đọc lại văn 1.2 Đọc thích: Giáo viên mời học sinh đọc thích sách giáo khoa Hoạt động 2: Tƣởng tƣợng, hình dung câu chuyện cảnh sắc thiên nhiên thơ Gợi dẫn 1: Đọc thơ, em hình dung việc cảnh vật đây? Yêu cầu: - Về việc: Nhà thơ thưởng ngoạn tranh mùa xuân - Về cảnh vật: Cảnh vật tràn trề sắc xuân, sức xuân, tình xuân Mùa xuân Nhật rực rỡ sắc màu hoa anh đào nở tràn khắp nơi du nữ mua sắm đai lưng trang điểm cho Gợi sống tấp nập, hối không gian đẹp đẽ mùa xuân Quý ngữ: Hoa xuân (Tức hoa anh đào) - mùa xuân Giáo viên mở rộng Ở Nhật lần xuân đến dịp người ta du lịch, thăm quan nơi danh lam thắng cảnh, thưởng ngoạn hoa đào nở, đên thăm viếng đền chùa, dự lễ hội mua sắm, đặc biệt hội cho thiếu nữ mua đồ trang sức làm đẹp cho Đặc biệt với phụ nữ Nhật, áo Kimônô đai lưng, khăn buộc sau lưng quan trọng, tơn lên vể đẹp truyền thống Hoa để tô điểm cho thiên nhiên, đai lưng thêu họa tiết thiên nhiên theo mùa (Xuân: hoa mơ, mận, hè: suối, sông, thu:cây gỗ, đỏ, đông: thông) tô điểm cho du nữ Hoạt động 3: Khám phá cảm xúc suy tƣ chủ thể trữ tình - tác giả thơ Gợi dẫn 2: Theo em, đứng trước cảnh sắc thiên nhiên chủ thể trữ tình - tác giả có cảm xúc suy tư gì? Yêu cầu: Chủ thể trữ tình - tác giả đứng trước khung cảnh rực rỡ hoa anh đào nở làm cho toàn tranh xuân Tâm điểm tranh hình ảnh người Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 97 hối mua sắm Trước khung cảnh rộn ràng, tươi vui tâm hồn nhà thơ cảm thấy rạo rực Nhà thơ phát điều thú vị là: Thiên nhiên người hòa vào làm tranh mùa xuân Hoạt động 4: Khám phá nét đặc sắc nghệ thuật Gợi dẫn 3: Theo em, nét đặc sắc nghệ thuật thơ gì? u cầu: - Hình ảnh thơ mang tính biểu tượng: “Hoa anh đào” loại hoa nhỏ, không hương, màu hồng nhạt Hoa thường nở rộ tuần vào mùa xuân, hoa mọc thành dãy nở mây hồng…Là biểu tượng cho sức sống vẻ đẹp mùa xuân Nhật Bản - Dấu ấn Thiền thể thơng qua triết lí tương giao hòa hợp thiên nhiên người tranh mùa xuân tươi tắn, rực rỡ Hoạt động 5: Khơi gợi học sinh Việt Nam bộc lộ Gợi dẫn 4: Là người Việt Nam, qua thơ em biết đất nước người Nhật Bản? Yêu cầu: - Bài thơ tái nét sinh hoạt đời thường quen thuộc truyền thống văn hóa Nhật Bản: Cứ độ xuân dịp để người ta lễ hội, mua sắm thưởng ngoạn hoa đào nở… - Mùa xuân đất nước Nhật Bản gắn liền với biểu tượng hoa anh đào Loài hoa trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp mùa xuân sức sống dân tộc Nhật Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 98 PHẦN KẾT LUẬN Giảng dạy tác phẩm văn chương theo thể loại phương diện quan trọng việc giảng dạy tác phẩm thống nội dung hình thức Phương pháp giảng dạy với quy luật chất văn học đồng thời đảm bảo hiệu giáo dục cao Xuất phát từ thực tế đó, mạnh dạn đề cập hướng tiếp cận thơ hai-cư theo đặc trưng thể loại Nghiên cứu đề tài “Dạy học thơ hai-cư theo thể loại trường THPT” chúng tơi có số kết luận sau: Việc khảo sát thực trạng dạy học thơ hai-cư trường THPT, nhận thấy việc dạy thơ hai-cư theo đặc trưng thể loại vấn đề nhiều giáo viên quan tâm nhiều yếu tố: Thời lượng chương trình, trình độ học sinh, cách biệt văn hóa đặc biệt yếu tố từ văn (Thơ hai-cư thể thơ cổ Nhật Bản lại ngắn gọn, hàm súc nên khó tiếp nhận) Trong q trình nghiên cứu luận văn, chúng tơi tiến hành điều tra khảo sát, tìm hiểu phân tích khó khăn, vướng mắc q trình giảng dạy thơ hai-cư trường THPT để đưa giải pháp khắc phục Để thực điều trên, tiến hành nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn đặc trưng thơ hai-cư: Nguồn gốc, trình phát triển thơ hai-cư, đặc trưng nội dung, đặc trưng nghệ thuật, thực tiễn giảng dạy thơ hai-cư trường phổ thông để có sở đề xuất hướng tiếp cận dạy học thơ hai-cư theo thể loại Trên sở đó, chúng tơi đề xuất định hướng dạy học thiết kế học cho thơ hai-cư sách giáo khoa Ngữ văn 10 (bộ nâng cao) góp phần nâng cao chất lượng dạy học thơ hai-cư trường phổ thông Do hạn hẹp thời gian nên chưa thể tiến hành dạy thực nghiệm Đồng thời trình độ nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, nhà sư phạm, bạn đồng nghiệp để đề tài chúng tơi hồn chỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 99 THƢ MỤC THAM KHẢO [1] Hoàng Hữu Bội (2006), Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 (Phần văn học), Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Nhật Chiêu (2003), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục [3] Nhật Chiêu (2007), 3000 giới thơm, Nxb Văn nghệ [4] Nhật Chiêu (1994), Bashô thơ Haikư, Nxb Văn học (Khoa Ngữ văn báo chí trường đại học tổng hợp TPHCM) [5] ChimYo Horioka, SiEwart w.holmes, Thanh Châu biên dịch (2004), Thiền hội họa, Nxb Tổng hợp TP HCM [6] Nguyễn Khắc Đàm - Nguyễn Trọng Hoàn (2006), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 (Tập 1, nâng cao), Nxb Hà Nội [7] Nguyễn Khắc Đàm - Nguyễn Trọng Hoàn (2008), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 (Tập 1), Nxb Hà Nội [8] Trần Thanh Đạm (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, Nxb Giáo Dục [9] Nguyễn Văn Đường - Chủ biên (2009), Thiết kế giảng Ngữ văn 10 (Tập 1), Nxb Hà Nội [10] Nguyễn Văn Đường - Chủ biên (2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10 (Tập 1, nâng cao), Nxb Đại học Sư phạm [11] Đào Thị Thu Hằng, Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục [12] Lê Từ Hiển, Lưu Đức Trung (2007), Hai-Kư hoa thời gian, Nxb Giáo dục [13] Nguyễn Trọng Hoàn - Chủ biên (2007), Đọc - hiểu văn Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục [14] Nguyễn Trọng Hoàn - Chủ biên (2006), Rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp 10, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM [15] Nguyễn Thị Mai Liên (5/2005), Vị thiền thơ Haikư Nhật Bản, Nxb Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 100 [16] Phan Trọng Luận - Tổng chủ biên (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10 (Tập 1), Nxb Giáo dục [17] Bùi Thị Nga (10/2008), “Tiếp cận thơ Hai-cư (Nhật Bản) theo đặc trưng thể loại dạy học văn THPT”, Tạp chí Giáo dục, (số 199) [18] N.I.KônRat, Văn học Nhật Bản từ cổ điển đến cận đại, Nxb Đà Nẵng [19] Nhiều tác giả (2006), Ngữ văn 10 (Tập 1), Nxb Giáo dục [20] Nhiều tác giả (2006), Ngữ văn 10 (Tập 1, nâng cao), Nxb Giáo dục [21] Nhiều tác giả (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam [22] Nhiều tác giả (2010), Thiết kế dạy Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục Việt Nam [23] Nguyễn Khắc Phi (2006), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 10 (Nâng cao), Nxb Giáo dục [24] Nguyễn Kim Phong - Chủ biên (2010), Kĩ đọc - hiểu văn Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục Việt Nam [25] Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo (2007), Văn Ngữ văn 10 gợi ý đọc - hiểu lời bình, Nxb Giáo dục [26] Vĩnh Sính, Việt Nam Nhật Bản, Nxb Văn nghệ TPHCM [27] Trần Đình Sử - Tổng chủ biên (2009), Sách giáo viên Ngữ văn 10 (Tập 1, nâng cao), Nxb Giáo dục [28] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT Ngữ văn (2006), Nxb Hà Nội [29] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 nâng cao THPT Ngữ văn (2006), Nxb Hà Nội [30] Trần Nho Thìn - Chủ biên (2011), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục Việt Nam [31] Lưu Đức Trung (2003), Bước vào vườn hoa văn học Châu Á, Nxb Giáo dục [32] Lưu Đức Trung (4/2009), “Một số định hướng tiếp cận thơ hai-cư”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, (số 185) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... cao văn thơ Vậy để dạy thơ hai- cư có hiệu quả? Xuất phát từ thực tiễn thơi thúc chọn đề tài ? ?Dạy học thơ hai- cư theo thể loại trường THPT” - Thơ hai- cư thể loại thơ cổ Nhật Bản nên độc giả học sinh... với việc dạy thơ hai- cư * Mục đích khảo sát Nhằm phát khó khăn, trở ngại việc dạy học thơ hai- cư trường trung học phổ thơng Trên sở tìm nguyên nhân, đề xuất định hướng dạy học thơ hai- cư có hiệu... thuật thơ hai- cư để làm sở lý luận cho đề tài Đồng thời tiến hành khảo sát thực tế dạy học thơ hai- cư để làm sở thực tiễn cho vấn đề dạy học thơ hai- cư theo thể loại trường THPT 1.1 Cơ sở lý luận

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN