1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu động thái cấu trúc đường kính của rừng tự nhiên nhiệt đới hỗn loài lá rộng rụng lá theo mùa ưu hợp họ dầu rừng khộp ở tây nguyên

108 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ĐỨC MẠNH NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI CẤU TRÚC ĐƢỜNG KÍNH CỦA RỪNG TỰ NHIÊN NHIỆT ĐỚI HỖN LỒI LÁ RỘNG RỤNG LÁ THEO MÙA ƢU HỢP HỌ DẦU (RỪNG KHỘP) Ở TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ĐỨC MẠNH NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI CẤU TRÚC ĐƢỜNG KÍNH CỦA RỪNG TỰ NHIÊN NHIỆT ĐỚI HỖN LỒI LÁ RỘNG RỤNG LÁ THEO MÙA ƢU HỢP HỌ DẦU (RỪNG KHỘP) Ở TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VĂN CON THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát động thái rừng 1.2 Nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Các nghiên cứu tái sinh diễn rừng 1.1.2 Các nghiên cứu sinh trƣởng rừng 12 1.1.3 Các nghiên cứu rừng khộp 14 1.3 Nghiên cứu nƣớc 16 1.3.1 Các nghiên cứu tái sinh diễn rừng 16 1.3.2 Các nghiên cứu tăng trƣởng rừng 18 1.3.3 Các nghiên cứu rừng Khộp 21 1.4 Thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu 24 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG, GIỚI HẠN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Mục tiêu 30 2.1.1 Mục tiêu lý luận 30 2.1.2 Mục tiêu thực tiễn 30 2.2 Nội dung giới hạn nghiên cứu 30 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 30 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu 30 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phƣơng pháp tiếp cận chung 30 2.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 31 2.3.3 Các phƣơng pháp xử lý thông tin công cụ sử dụng 37 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng GIỚI THIỆU ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN VÙNG NGHIÊN CỨU 40 3.1 Điều kiện tự nhiên 40 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 40 3.1.2 Khí hậu 40 3.1.3 Đất đai 41 3.1.4 Hệ thực vật 41 Chƣơng KẾT QUẢ, THẢO LUẬN 43 4.1 Bảng cấu trúc lâm phần ô tiêu chuẩn 43 4.1.1 Bảng cấu trúc N-D 43 4.1.2 Cấu trúc tổ thành đa dạng loài 53 4.2 Các trình động thái rừng khộp 56 4.2.1 Động thái tái sinh tự nhiên 59 4.2.2 Động thái sinh trưởng chuyển cỡ kính 61 4.2.3 Quá trình chết tự nhiên hoặc/và khai thác 64 4.3 Xây dựng mơ hình dự đốn cấu trúc rừng khộp 67 4.4 Một số đề xuất áp dụng kết nghiên cứu 74 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 81 5.1.Kết luận 81 5.2 Tồn 83 5.3 Khuyến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC LUẬN VĂN 89 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Rừng tài ngun q giá có khả tái tạo, rừng khơng sở phát triển kinh tế mà giữ chức sinh thái quan trọng Song hệ sinh thái phức tạp bao gồm nhiều thành phần với quy luật xếp khác không gian thời gian Trong quản lý rừng, tác động lâm sinh biện pháp kỹ thuật then chốt để cải thiện làm cho rừng có cấu trúc phù hợp với mục đích quản lý, nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt cho loại hình kinh doanh rừng Thực tiễn chứng minh giải pháp nhằm phục hồi rừng, quản lý rừng bền vững giải thoả đáng có hiểu biết đầy đủ chất quy luật sống hệ sinh thái rừng (HSTR), có quy luật sinh trƣởng nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển rừng Nghiên cứu động thái rừng tự nhiên cơng việc khó khăn nhƣng cần thiết để nắm bắt đƣợc qui luật phát triển rừng để có định điều chỉnh hợp lý kịp thời giai đoạn phát triển rừng Các trình động thái diễn rừng chia thành nhóm q trình: (i) tăng trƣởng dẫn đến chuyển cấp tầng cao; (ii) trình tái sinh bổ sung; (iii) q trình chết tự nhiên cỡ kính, hai q trình sau làm thay đổi tổ thành lồi cấu trúc lâm phần Các nghiên cứu cấu trúc động thái rừng tự nhiên đƣợc nhà khoa học lâm nghiệp quan tâm từ lâu, có nhiều cơng trình đƣợc cơng bố, nhiều kiến thức kinh nghiệm đƣợc tích luỹ làm sở cho biện pháp kỹ thuật quản lý sử dụng rừng Tuy nhiên để có sở xây dựng đƣợc mơ hình rừng "mục đích" biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm dẫn dắt rừng đạt đƣợc bền vững cần phải tiếp tục nghiên cứu bổ sung để có hiểu biết sâu quy luật cấu trúc động thái rừng Ở Việt Nam, nghiên cứu định vị cịn hạn chế Trong chƣơng trình theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, chu kỳ (1985-1990), Viện Điều tra quy hoạch rừng thiết lập khoảng 100 ô định vị nghiên cứu sinh thái thu thập đƣợc nguồn liệu phong phú, nhiên việc phân tích đánh giá nguồn số liệu để nghiên cứu vấn đề sinh thái rừng lâm học hạn chế nhiều nguyên nhân khác Trong Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn khuôn khổ đề tài “nghiên cứu đặc điểm lâm học số HSTR chủ yếu Việt Nam” Viện Khoa học Lâm nghiệp giai đoạn I từ năm 2006-2010, thiết lập thêm 54 ô tiêu chuẩn định vị cho kiểu rừng khác vùng sinh thái tồn quốc, có tiêu chuẩn đƣợc lập cho kiểu thƣa rụng ƣu hợp họ Dầu (rừng khộp) Tây Ngun Hệ thống tiêu chuẩn định vị (ƠTCĐV) sở cho nghiên cứu sâu trình động HSTR khác Việt Nam Trong khuôn khổ luận văn cao học, thực đề tài: "Nghiên cứu động thái cấu trúc đường kính rừng tự nhiên nhiệt đới hỗn loài rộng rụng theo mùa ưu hợp họ dầu(rừng khộp) Tây Nguyên " Đây nội dung nghiên cứu thuộc đề tài “nghiên cứu đặc điểm lâm học số HSTR chủ yếu Việt Nam” nhóm nghiên cứu PGS.TS Trần Văn Con, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam thực Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát động thái rừng Động thái rừng khái niệm rộng bao gồm nhiều trình phức tạp Nghiên cứu động thái rừng công việc khó khăn đặc biệt khó khăn rừng tự nhiên nhiệt đới tính phức hợp Các cơng trình nghiên cứu động thái rừng tự nhiên nhiệt đới giới Việt Nam đƣợc công bố không kể đƣợc Sau cập nhật số cơng trình nghiên cứu quan trọng liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài luận văn, đặc biệt cơng trình nghiên cứu trình động thái quần thụ gỗ vấn đề chính: tái sinh, diễn tăng trƣởng 1.2 Nghiên cứu nước 1.1.1 Các nghiên cứu tái sinh diễn rừng Có nhiều phƣơng pháp đƣợc sử dụng để nghiên cứu trình diễn rừng, phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều mơ hình hóa quy luật biến đổi tầng cao tầng bụi thảm tƣơi dƣới tác động thay đổi điều kiện môi trƣờng Hiện tồn nhiều quan điểm khác nghiên cứu lý thuyết diễn hệ sinh thái, chia thành hai trƣờng phái bản: (i) Các lý thuyết diễn dựa phản ứng cá thể sinh vật quan niệm diễn kết chiến lược thích nghi cá thể mơi trƣờng (ii) Các lý thuyết diễn dựa phản ứng toàn HSTR (Shugart, H.H.1984) [52] Diễn dƣới quan điểm nhiều nhà sinh thái học, bao gồm biến đổi hệ tự nhiên hiểu biết nguyên nhân nhƣ xu hƣớng biến đổi Trong kho tàng tài liệu sinh thái học, có q nhiều cơng trình viết diễn khó cho muốn tổng quan để đƣa đến phân loại hay tổng hợp lý thuyết, trƣờng phái diễn nhƣ mơ hình tốn đƣợc ứng dụng để nghiên cứu diễn Shugart H.H (1984) [52] sử dụng loạt mô hình máy tính diễn rừng (gọi mơ hình lỗ trống) để Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nghiên cứu phản ứng động thái lâu dài HSTR Các nghiên cứu tập trung vào việc ứng dụng mô hình để phát triển lý thuyết giải vấn đề hiểu biết diễn Một loạt mơ hình động thái rừng dựa cá thể đƣợc thảo luận công trình nhƣ: mơ hình cho rừng đồng lồi tuổi, mơ hình cho rừng hỗn lồi tuổi, mơ hình cho rừng đồng lồi khác tuổi mơ hình cho rừng khác lồi khác tuổi Các mơ hình lại đƣợc chia theo cách tiếp cận có ý đến không gian không ý đến không gian Ngoài phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu diễn mơ hình hóa tốn học, phƣơng pháp nghiên cứu mô tả sở nghiên cứu định vị lâu dài (thông qua hệ thống ô tiêu chuẩn sinh thái định vị) thông qua hệ thống ô nghiên cứu với giai đoạn diễn khác tồn thời điểm địa điểm không gian khác (phƣơng pháp lấy không gian thay thời gian) Tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù HSTR, biểu xuất hệ loài gỗ nơi cịn hồn cảnh rừng: dƣới tán rừng, chỗ trống rừng, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nƣơng rẫy Vai trò lịch sử lớp thay thế hệ già cỗi Vì tái sinh hiểu theo nghĩa hẹp trình phục hồi thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ Theo quan điểm nhà nghiên cứu hiệu tái sinh rừng đƣợc xác định mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lƣợng con, đặc điểm phân bố Sự tƣơng đồng hay khác biệt tổ thành lớp tái sinh tầng gỗ lớn đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm (Mibbre-ad, 1930; Richards, 1933; 1939; Aubreville, 1938; Beard, 1946; Lebrun Gilbert, 1954; Joné, 1955-1956; Schultz, 1960; Baur, 1964; Rollet, 1969, dẫn theo [5]) Do tính chất phức tạp tổ thành lồi cây, có số lồi có giá trị nên thực tiễn, ngƣời ta khảo sát lồi có ý nghĩa định Q trình tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới vô phức tạp cịn đƣợc nghiên cứu Phần lớn tài liệu nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng mƣa thƣờng tập trung vào số loài có giá trị kinh tế dƣới điều kiện rừng nhiều bị biến đổi Van steenis (1959)[54] nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến rừng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mƣa nhiệt đới tái sinh phân tán liên tục lồi chịu bóng tái sinh vệt loài ƣa sáng Vấn đề tái sinh rừng nhiệt đới đƣợc thảo luận nhiều hiệu cách thức xử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh loài mục đích kiểu rừng Từ nhà lâm sinh học xây dựng thành công nhiều phƣơng thức chặt tái sinh Cơng trình Bernard (1954, 1959), Wyatt Smith (1961) dẫn theo [2] với phƣơng thức rừng tuổi Mã Lai; Nicholson (1958) Bắc Borneo; Donis Maudoux (1951, 1954) dẫn theo [2] với cơng thức đồng hố tầng Zaia; Taylor (1954), Jones (1960) với phƣơng thức chặt dần tái sinh dƣới tán Nijêria Gana; Barnarji (1959) với phƣơng thức chặt dần nâng cao vòm Andamann Nội dung chi tiết bƣớc hiệu phƣơng thức tái sinh đƣợc Baur (1962) [2] tổng kết tác phẩm: Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mƣa Nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới Châu Phi, A.Obrevin (1938) nhận thấy loài ƣu rừng mƣa A.Obrevin khái quát hoá tƣợng tái sinh rừng nhiệt đới Châu Phi để đúc kết nên lý luận khảm tái sinh, nhƣng phần lý giải tƣợng cịn bị hạn chế chƣa đƣa đƣợc đề xuất cụ thể Vì vậy, lý luận ơng cịn sức thuyết phục, chƣa giúp ích cho thực tiễn sản xuất để điều khiển tái sinh rừng theo mục tiêu kinh doanh đề Tuy nhiên, kết quan sát Davit P.W Risa (1933), Bơt (1946), Sun (1960), Role (1969) rừng nhiệt đới Nam Mỹ lại khác hẳn với nhận định A.Obrevin Đó tƣợng tái sinh chỗ liên tục lồi tổ thành lồi có khả giữ nguyên không đổi thời gian dài Các cơng trình nghiên cứu phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới đáng ý công trình nghiên cứu Richards, P.W (1952), Bernard Rollet (1974), tổng kết kết nghiên cứu phân bố số tái sinh tự nhiên nhận xét: có kích thƣớc nhỏ (1 x 1m, x 1.5m) tái sinh tự nhiên có dạng phân bố cụm, số có phân bố Poisson Ở Châu Phi sở số liệu thu thập Tayloer (1954), Barnard (1955) xác định số lƣợng tái sinh rừng nhiệt đới thiếu hụt cần thiết phải bổ sung trồng rừng nhân tạo Ngƣợc lại, tác giả nghiên cứu tái sinh tự nhiên Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 rừng nhiệt đới Châu Á nhƣ Budowski (1956), Bava (1954), Atinot (1965) lại nhận định dƣới tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lƣợng tái sinh có giá trị kinh tế, biện pháp lâm sinh đề cần thiết để bảo vệ phát triển tái sinh có sẵn dƣới tán rừng (dẫn theo Nguyễn Duy Chuyên, 1996) [5] Đối với rừng nhiệt đới nhân tố sinh thái nhƣ nhân tố ánh sáng (thông qua độ tàn che rừng), độ ẩm đất, kết cấu quần thụ, bụi, thảm tƣơi nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến trình tái sinh rừng, có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề cập đến vấn đề Baur G.N (1962)[2] cho rằng, thiếu hụt ánh sáng ảnh hƣởng đến phát triển nảy mầm phát triển mầm, ảnh hƣởng thƣờng không rõ ràng Thảm cỏ, bụi có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng tái sinh Ở quần thụ kín tán, thảm cỏ bụi phát triển nhƣng chúng có ảnh hƣởng đến tái sinh Nhìn chung rừng nhiệt đới, tổ thành mật độ tái sinh thƣờng lớn Nhƣng số lƣợng loài có giá trị kinh tế thƣờng khơng nhiều đƣợc ý hơn, cịn lồi có giá trị kinh tế thấp thƣờng đƣợc nghiên cứu, đặc biệt tái sinh trạng thái rừng phục hồi sau nƣơng rẫy H Lamprecht (1989)[46] vào nhu cầu ánh sáng loài suốt trình sống để phân chia rừng nhiệt đới thành nhóm ƣa sáng, nhóm bạn chịu bóng nhóm chịu bóng Kết cấu quần thụ lâm phần có ảnh hƣởng đến tái sinh rừng I.D.Yurkevich (1960) chứng minh độ tàn che tối ƣu cho phát triển bình thƣờng đa số loài gỗ 0,6 - 0,7 Độ khép tán quần thụ ảnh hƣởng trực tiếp đến mật độ sức sống Trong cơng trình nghiên cứu mối quan hệ qua lại quần thụ, V.G.Karpov (1969) đặc điểm phức tạp quan hệ cạnh tranh dinh dƣỡng khống đất, ánh sáng, độ ẩm tính chất không quan hệ qua lại thực vật tuỳ thuộc đặc tính sinh vật học, tuổi điều kiện sinh thái quần thể thực vật (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992)[29] Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 B3 2009 Count of Loài CKK Grand Loài Bå kÕt rõng 19 23 CÈm liên 1 Chiêu liêu đen Chiêu liêu khả tử Choại 10 1 26 24 Dầu đồng 33 Total 2 20 9 3 143 1 1 Chòi mòi Gạo Căm xe Cà chít 1 20 31 7 1 GiÒng gõng Léc võng 109 2 M· tiªn qu¶ cam 1 Muång 3 Mng ®en 1 1 Sỉ Sp1 Sp1 Sp2 Sp3 1 1 Sp4 Sp5 1 V«ng Grand Total 1 62 58 70 40 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 17 11 303 95 B4 2006 Count of Loài CKK Grand Loài Cẩm liên 2 3 1 Cµ chÝt 12 12 8 1 34 20 14 21 10 4 Cà te 82 Chiêu liêu đen Chiêu liêu ổi 14 2 196 18 1 1 1 61 Sổ Sp1 Giáng hơng Mà tiền Total 1 G¹o G¹o hoa trang 10 Căm xe Gạo Bồ kết rừng Cẩm liên 1 Sp2 1 Sp3 1 Sp4 1 ThÈu tÊu 1 Grand Total 100 56 45 33 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 22 11 8 325 96 BĐ4 2009 Count of Loài CKK Grand Loài CÈm liªn 13 1 2 Cµ chÝt 14 13 1 44 18 17 20 11 2 4 Cµ te 72 Chiêu liêu đen Chiêu liêu ổi G¹o 2 197 17 1 Giáng hơng Sổ 65 Gạo Total Mà tiền 10 Căm xe Gạo hoa trang Bå kÕt rõng CÈm liªn 1 Sp2 1 Sp3 1 Sp4 1 ThÈu tÊu 1 Sp1 Grand Total 92 66 42 36 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 24 10 10 328 97 BĐ5 2006 Count of Loài CKK Grand Loài Bình linh cánh Cà chít 84 34 Cẩm liên 21 Chiêu liêu đen Chiêu liêu khả tử Dầu đồng 14 5 Total 155 26 40 27 32 79 55 Gáo Gụ mật 1 kơ Nia 1 M· tiỊn 1 Mng tr¾ng SP3 217 SP2 25 Tr¸m hång 2 Tr©m 2 1 241 111 69 48 19 Grand Total 3 SP1 ThÈu tÊu 10 33 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 508 98 BĐ5 2009 Count of Loµi CKK Grand Loài Bình linh cánh Cà chít 78 37 Cẩm liên 20 Chiêu liêu đen Chiêu liêu khả tử 154 25 32 1 42 26 11 DÇu đồng 79 Dầu dồng Gáo Gụ mật 1 k¬ Nia 1 M· tiỊn 1 Mng tr¾ng 57 15 Total SP3 8 24 Tr¸m hång Tr©m 2 1 232 118 73 46 20 Grand Total 220 SP2 1 SP1 ThÈu tÊu 33 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 510 99 BĐ6 2006 Count of Loài CKK Grand Loài Bå kiÕt rïng Cµ chÝt 18 27 Cóc chuột Cẩm liên 35 Chiêu liêu đen Dầu ®ång 15 1 15 1 24 4 10 95 14 1 68 1 34 35 23 7 M· tiỊn Sỉ 1 1 2 SP2 123 1 Léc mng 33 Giáng hơng Total Gáo trắng Thẩu tÊu 1 Tr¸m hång 1 105 91 55 49 3 10 SP3 Grand Total Căm xe Chiêu liêu kha tử 1 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 20 11 371 100 BĐ6 2009 Count of Loài CKK Grand Loài Bồ kiÕt rïng Cµ chÝt 17 27 Cãc chuét CÈm liªn 28 15 23 10 14 96 19 4 1 67 33 28 29 1 M· tiỊn Sỉ 1 1 SP2 121 1 Léc mng 30 Gáo trắng Giáng hơng Total Chiêu liêu đen Dầu đồng Căm xe Chiêu liêu kha tö 3 10 SP3 ThÈu tÊu 1 Tr¸m hång 1 Grand Total 95 84 65 44 1 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 21 12 365 101 Phụ lục 2: Tƣơng quan H/D ôtc định vị Tham số BĐ1 BĐ2 BĐ3 BĐ4 BĐ5 BĐ6 TB a= -2,8775 -6,1786 -7,0568 -4,0962 -3,8525 -4,6971 b= 4,58928 5,82499 6,0568 5,45283 4,73223 6,36612 0,729 0,767 0,829 0,84 0,722 0,862 R2= D (cm) H (m) 10 7,7 7,2 6,9 8,5 7,0 10,0 7,9 15 9,6 9,6 9,3 10,7 9,0 12,5 10,1 20 10,9 11,3 11,1 12,2 10,3 14,4 11,7 25 11,9 12,6 12,4 13,5 11,4 15,8 12,9 30 12,7 13,6 13,5 14,4 12,2 17,0 13,9 35 13,4 14,5 14,5 15,3 13,0 17,9 14,8 40 14,1 15,3 15,3 16,0 13,6 18,8 15,5 45 14,6 16,0 16,0 16,7 14,2 19,5 16,2 50 15,1 16,6 16,6 17,2 14,7 20,2 16,7 55 15,5 17,2 17,2 17,8 15,1 20,8 17,3 60 15,9 17,7 17,7 18,2 15,5 21,4 17,7 65 16,3 18,1 18,2 18,7 15,9 21,9 18,2 70 16,6 18,6 18,7 19,1 16,3 22,3 18,6 75 16,9 19,0 19,1 19,4 16,6 22,8 19 25,0 Chiều cao vút (m) 20,0 BĐ1 15,0 BĐ2 BĐ3 BĐ4 BĐ5 10,0 BĐ6 5,0 0,0 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 Đường kính ngang ngực (cm) Hình Tƣơng quan H-D ơtc định vị Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 102 Phụ lục 3: Phân tích tƣơng quan hồi quy phƣơng trình pd = a +b*d^-0,5 D Zd Pd x y2 x2 Xy P'd Z'd 12,5 0,233153 0,018652 0,282843 0,000348 0,08 0,005276 0,01957 0,244631 17,5 0,255337 0,014591 0,239046 0,000213 0,057143 0,003488 0,014649 0,256365 22,5 0,261184 0,011608 0,210819 0,000135 0,044444 0,002447 0,011478 0,25825 27,5 0,26083 0,009485 0,190693 9E-05 0,036364 0,001809 0,009216 0,253451 32,5 0,226072 0,006956 0,175412 4,84E-05 0,030769 0,00122 0,007499 0,243731 37,5 0,231596 0,006176 0,163299 3,81E-05 0,026667 0,001009 0,006138 0,230193 42,5 0,215195 0,005063 0,153393 2,56E-05 0,023529 0,000777 0,005025 0,213579 47,5 0,193905 0,004082 0,145095 1,67E-05 0,021053 0,000592 0,004093 0,19442 52,5 0,201195 0,003832 0,138013 1,47E-05 0,019048 0,000529 0,003297 0,173108 57,5 0,189884 0,003302 0,131876 1,09E-05 0,017391 0,000435 0,002608 0,149944 Sum 0,083748 1,830488 0,00094 0,356408 0,017581 Average 0,008375 0,183049 b= 0,10551 a= -0,01094 R= 0,995817 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Phụ lục Bảng dự đoán cấu trúc lâm phần sau khai thác (vào năm 2024) A B C D E F G H I J K L M Từ 10 15 20 25 30 35 40 45 50 đến 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 d (cm) 0,5 12,5 17,5 22,5 27,5 32,5 37,5 42,5 47,5 52,5 57,5 H(m) 7,90 10,10 11,70 12,90 13,90 14,80 15,50 16,20 17,30 17,70 ZD(cm/n) 0,245 0,256 0,258 0,253 0,244 0,23 0,214 0,194 0,173 0,15 Chuyển Chết Khai thác N O 55 134 12 0,245 0,256 0,258 0,253 0,244 0,23 0,214 0,194 0,173 60,13 7,18 3,08 2,26 1,79 1,49 1,27 1,12 0,99 0,9 0,82 0,75 50 100 100 100 Trạng thái cấu trúc N (cây/ha) 10 2009 12747 415 156 81 56 37 25 18 13558 396 11 2024 23224 920 104 93 74 56 40 28 18 11 24582 438 12 2024 23224 920 104 93 74 56 40 28 0 24548 404 13 2029 23650 1065 95 90 77 61 45 32 14 25133 418 14 2034 23820 1200 89 87 78 65 50 36 19 25452 432 15 2039 23888 1325 84 83 78 68 54 40 24 10 25659 446 Trạng thái cấu trúc G (m /ha) 16 17 2009 1,914 1,948 2,227 2,198 2,074 1,988 1,277 1,063 0,649 1,298 16,637 0,227 18 2024 1,276 2,237 2,942 3,326 3,318 3,093 2,554 1,949 1,299 2,077 24,071 0,491 19 2004 1,276 2,237 2,942 3,326 3,318 3,093 1,277 0,000 0,000 0,000 17,469 -6,602 20 2029 1,166 2,165 3,062 3,623 3,733 3,534 1,986 0,532 0,216 0,000 20,017 0,203 21 2034 1,092 2,093 3,101 3,861 4,148 3,976 2,695 1,063 0,433 0,000 22,462 0,692 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 22 2039 1,031 1,996 3,101 4,039 4,480 4,418 3,405 1,772 0,866 0,260 25,367 1,273 Trạng thái cấu trúc V (m3/ha) 23 12,50 24 25 26 27 28 2009 2024 2024 2029 2034 7,259 9,445 10,84 16,52 10,84 16,52 10,49 17,19 10,14 17,41 4,840 4,840 4,421 4,142 13,608 13,837 14,123 9,499 8,268 5,393 11,031 104,968 1,469 20,596 22,140 21,969 18,998 15,157 10,786 17,649 159,503 3,651 20,596 22,140 21,969 9,499 0,000 0,000 0,000 106,412 -53,092 22,434 24,907 25,108 14,776 4,134 1,798 0,000 125,267 3,771 23,906 27,675 28,246 20,054 8,268 3,595 0,000 143,447 3,636 25,009 29,889 31,385 25,331 13,779 7,190 2,206 165,794 4,469 17,41 29 2039 3,909 9,678 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 LỜI CẢM ƠN Bản luận văn đƣợc hoàn thành theo chƣơng trình đào tạo sau Đại học khóa 15 Lâm nghiệp Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Ngun Nhân dịp này, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu quý thầy, cô giáo trƣờng Nông Lâm Thái Nguyên, tập thể cán công nhân viên Trung tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Văn Con - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ, bảo, động viên tơi suốt q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, bạn đồng nghiệp ngƣời thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Mặc dù làm việc với nỗ lực thân, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp xây dựng quý báu thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết nghiên cứu tính tốn, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc dẫn có nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2010 Tác giả Trần Đức Mạnh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Đ–T Đơng – Tây D 1.3 Đƣờng kính vị trí 1,3 m ĐHLN Đại học lâm nghiệp Dt Đƣờng kính tán ĐTQH Điều tra qui hoạch GTZ (German Technical Organization) Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức Hdc Chiều cao dƣới cành HSTR Hệ sinh thái rừng Hvn Chiều cao vút N–B Nam – Bắc ÔTC Ô tiêu chuẩn ÔTCĐV Ô tiêu chuẩn định vị PGS.TS Phó giáo sƣ tiến sỹ QXTV Quần xã thực vật VQG Vƣờn quốc gia : Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 DANH MỤC CÁC BẢNG 4.1a Bảng cấu trúc phân bố số ơtc theo nhóm lồi thời điểm đo 4.1b Bảng cấu trúc phân bố G ôtc theo nhóm lồi thời điểm đo 4.1c Bảng cấu trúc phân bố V ơtc theo nhóm lồi thời điểm đo 4.2 Kết kiểm tra phân bố Weibull ôtc 4.3 Kết kiểm tra phân bố giảm ôtc 4.4 Kết kiểm tra phân bố khoảng cách ôtc 4.5 Cấu trúc tổ thành lồi ơtc định vị rừng khộp 4.6 Các tiêu động thái cấu trúc ơtc định vị 4.7 Tăng trƣởng đƣờng kính theo cỡ kính rừng khộp 4.8 Mơ hình dự đốn cấu trúc lâm phần rừng khộp 4.9 Ƣớc lƣợng tham số mơ hình tƣơng quan Pd/d lồi chủ yếu rừng khộp theo cấp suất 4.10 Đƣờng kính khai thác tối thiểu tuổi thành thục theo CNS MĐSX Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 DANH MỤC CÁC HÌNH 1.1 Vai trị mơ hình sinh trƣởng liệu bổ sung cung cấp thông tin cho quản lý rừng 1.2 Các thành phần mơ hình sinh trƣởng 2.1 Thiết kế ƠTCĐV 2.2 Sơ đồ chia ô tiêu chuẩn thành ô vuông để điều tra tầng cao 2.3 Khung lơ gíc nhập, kiểm tra quản lý liệu ÔTCĐV 4.1 Phân bố N – D tổng ôtc 4.2 Phân bố N – D ÔTC BĐ2 4.3 Tăng trƣởng đƣờng kính theo cỡ kính tiêu chuẩn định vị 4.4 Tăng trƣởng bình quân đƣờng kính theo cỡ kính 4.5 Tỷ lệ (%) chết cỡ kính tiêu chuẩn định vị 4.6 Tỷ lệ chết (%) rừng khộp theo cỡ kính (Mp TN, Mp’ LT) 4.7 Thay đổi cấu trúc phân bố N – D sau 30 năm 4.8 Thay đổi cấu trúc G theo cỡ kính 4.9 Thay đổi cấu trúc V theo cỡ kính 4.10 Sinh trƣởng tăng trƣởng tiết diện ngang rừng khộp 4.11 Sinh trƣởng tăng trƣởng thể tích 4.12 Sơ đồ mô lƣợng khai thác luân kỳ khai thác để hƣớng tới vốn rừng chuẩn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ĐỨC MẠNH NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI CẤU TRÚC ĐƢỜNG KÍNH CỦA RỪNG TỰ NHIÊN NHIỆT ĐỚI HỖN LỒI LÁ RỘNG RỤNG LÁ THEO MÙA ƢU HỢP HỌ DẦU (RỪNG KHỘP) Ở TÂY NGUYÊN... cao học, thực đề tài: "Nghiên cứu động thái cấu trúc đường kính rừng tự nhiên nhiệt đới hỗn loài rộng rụng theo mùa ưu hợp họ dầu (rừng khộp) Tây Nguyên " Đây nội dung nghiên cứu thuộc đề tài ? ?nghiên. .. hình động thái cấu trúc rừng tự nhiên nhiệt đới hỗn loài rộng rụng ƣu hợp họ dầu (rừng Khộp) Tây Nguyên 2.1.2 Mục tiêu thực tiễn Xây dựng đƣợc mơ hình dự đốn cấu trúc đƣờng kính rừng rộng rụng theo

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN