1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu bắt nạt học đường nguyễn ngân

18 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BẮT NẠT Ở TRƯỜNG HỌC: ĐIỀU CHÚNG TA BIẾT VÀ ĐIỀU CHÚNG TA CÓ THỂ LÀM Tiến sỹ Jim Larson Khoa tâm lý- Đại học Wisconsin-Whitewaer A- ĐIỀU CHÚNG TA BIẾT Bắt nạt gì? -Một học sinh bị bắt nạt em tiếp xúc lặp lặp lại nhiều lần đốiv ới hành động tiêu cực vầ thể chất,lời nói hay gián tiếp nhóm học sinh có nhiều quyền lực - Các đặc điểm yếu là: + cân quyền lực + có hướng gây hại + lặp lại nhiều lần + nạn nhân bị khó chịu 1.1 Định nghĩa cân quyền lực - Kẻ xúi giục, chủ mưu có “sức mạnh” thể chất hay “quyền lực” xã hội so với học sinh bị bắt nạt - Quyền lực đến từ kỹ hây gấn cá nhân - Quyền lực đến từ việc thành viên nhóm có quyền lợi xã hội - Quyền lực đến từ địa vị thầy cô giáo hay người lớn khác trường 1.2 Định nghĩa: Có hướng gây hại - Trẻ người trẻ thường hay tàn nhẫn người khác - Thông thường nhất, tàn nhẫn mang lại niềm vui, đặc biệt trẻ em - Trong bắt nạt, tàn nhẫn có nghĩa gây khó chịu đau khổ - Mục địch thường để thấy bực tức khó chịu mà trẻ bị bắt nạt phải chịu đựng nào? 1.3 Định nghĩa: Lặp lại nhiều lần - Bắt nạt khác với xung đột: + Xung đột thường có xảy hai hay nhiều hai người có quyền lực nhìn chung ngang + Bất đồng ý kiến thường khơng đồng ý với nhận thức - Bắt nạt hành vi tiêu cực, tàn nhẫn mà tiếp diễn người gây hấn thấy hài lòng hành vi - Học sinh nạn nhân trở nên dự đoán sợ hãi tàn nhẫn, điểm mà hủy hoại cảm xúc bắt đầu 1.4 Định nghĩa khó chịu nạn nhân - Một số trẻ tìm kiếm vai trị “nạn nhân” cho mục đích xã hội chấp nhận (hiếm) - Trong bắt nạt, học sinh bị bắt nạt không thích ý, bị gây hại muốn chấm dứt - Nạn nhân bắt đầu cảm thấy khơng có quyền cuối vơ vọng Các kiểu hành vi bắt nạt - Bắt nạt thể chất: cá nhân hay nhóm liên quan tới tiếp xúc gây hấn - Bắt nạt lời trực tiếp: bao gồm đe dọa gây hại, tống tiền, quấy rối tình dục trêu chọc cách tàn nhẫn - Bắt nạt xã hội hay quan hệ: thao túng mối quan hệ, loại trừ cách có mục đích, phao tin đồn gây đau khổ, quấy rối có ý hướng - Bắt nạt qua mạng truyền thông: Sử dụng truyền thông điện tử để làm danh dự, đe dọa hay quấy rối Các khác biệt bắt nạt qua mạng truyền thông - Trẻ em gái có số lượng bị bắt nạt cao gấp lần trẻ em nam - Kẻ bắt nạt khơng nhìn thấy mặt trực tiếp nạn nhân nên giảm kẻ bắt nạt giảm thông cảm với nạn nhân - Có thể nặc danh dễ tồn lâu dài Nạn nhân khơng biết người kẻ xa lạ hay bạn bè Ai người có nguy cao việc nạn nhân hóa - Một biến số có ảnh hưởng quan trọng là: khác biệt - Học sinh dễ tiếng theo cách không mong muốn xã hội học sinh khác - Có thể nhìn thấy, khác biệt có chứng so với nhóm học sinh lớn thiếu vốn xã hội đầy đủ để làm giảm vấn đề (ví dụ: mập thơng minh có tài âm nhạc có nguy bị bắt nạt đứa trẻ mập thông thường) Ai đối tượng có nguy cơ? - Trẻ trẻ vị thành niên nơi nghèo khó - Trẻ em trẻ vị thành niên từ chủng tộc thiểu số nhóm tơn giáo thiểu số - Trẻ em trẻ vị thành niên có khác biệt rõ rệt cân nặng hay chiều cao - Trẻ em trẻ vị thành niên có khuyết tật thể chất trẻ em gái dậy sớm trẻ em nam dậy trễ - Đối tượng les, gay, transgender haowjc bisex - Trẻ em trẻ vị thành niên cảm nhận Gay Les 6 Các dấu hiệu cảnh báo trẻ bị bắt nạt - Quần áo hay đồ dùng bị xé rách, hủy hoại - Các vết cắn hay vết bầm khơng giải thích - Ít bạn, có thời gian với bạn - Thường hay viện lí khơng đến trường - Đi đường dài hay khơng hợp lí để đến trường - Bắt đầu sa sút học tập trường - Có biểu buồn, cảm xúc không ổn, giận nhà - Giấc ngủ rối loạn B-SÁU BƯỚC ĐỂ NGĂN NGỪA VÀ ĐÁP ỨNG ĐỐI VỚI BẮT NẠT Ở TRƯỜNG HỌC Bước 1: tổ chức ủy ban phòng ngừa bắt nạt - Điều quan trọng có nhóm đơn người quan tâm tới vấn đề - Cung cấp khuyến nghị “từ tảng lên” mà phản ánh tốt nhu cầu thực tế trường học - Có lịng ghếp vào “mơi trường trường học” lớn hay ủy ban “phòng ngừa bạo lực”  Thành phần ủy ban - Nhà tâm lý học đường hay nhà chun mơn khác người giám sát diễn dịch lượng giá nhóm bắt nạt - Thầy cô giáo từ nhiều lớp học khác - Nhân viên hành trường học - Đại diện phụ huynh- người nói tiếng nói ủng hộ quan tâm phụ huynh - (chọn lựa) đại diện từ doanh nghiệp địa phương, cộng đồng làm luật - (chọn lựa) đại diện học sinh (với học sinh trung học sở trưởng thành hay học sinh trung học)  Vai trò - Cung cấp phận lãnh đạo hướng dẫn liên quan tới cố gắng nhằm ngăn chặn hành vi bắt nạt - Thực lượng giá liên quan tới mức độ, vị trí thủ phạm bắt nạt - Thúc đẩy viết sách cho trường học nhằm mơ tả cấn hình thức bắt nạt - Nghiên cứu chương trình phịng ngừa bắt nạt hành thủ tục, thực khuyến nghị người định trường - Thúc đẩy việc đáp ứng tồn trường cách trơi chảy chương trình thủ thuật - Theo dõi cố gắng ngăn ngừa bắt nạt khuyến nghị thay đổi cần thiết Bước 2: Mời gọi giáo viên, cha mẹ thành viên cộng đồng - Một số người lớn có thái độ theo phong cách cũ bắt nạt - Bước có tính giáo dục khuyến khích - Sắp xếp nhóm nhỏ, khơng thức với giáo viên nhằm thảo luận suy nghĩ kinh nghiệm bắt nạt - Thăm dị thơng tin từ thầy để có hiểu biết cảm nhận họ bắt nạt  Lấy thơng tin từ đội ngũ: có phải bắt nạt vấn đề trường học - “Bắt nạt” định nghĩa hành vi gây hấn, khơng mong muốn học sinh có quyền lực nhiều học sinh yếu Nó lặp lại nhiều lần gây đau đớn đau khổ mặt thể chất cảm xúc - Ví dụ: cơng mặt thể chất học sinh nhỏ hơn, tàn nhẫn Thực đe dọa, reo rắc tin đồn sai loại trừ khỏi nhóm bạn có mục địch nhằm gây tổn thương cho họ  Thăm dò đội ngũ - Bạn có nghĩ bắt nạt xảy học sinh trường không? - Bạn có chứng kiến học sinh bị bắt nạt chưa? - Bạn có nghĩ bắt nạt vấn đề trường chúng ta? - Có phải trách nhiện trường học thực cố gắng nhằm ngăn ngừa bắt nạt - Sử dụng liệu từ thăm dò nhằm hướng dẫn bước - Có phải hầu hết nhân viên sẵn sàng giúp đỡ + nhân viên có cần thêm thơng tin ảnh hưởng bắt nạt + có, phương pháp tốt - Rất quan trọng cần xem kết thất vọng hội để giáo dục “dấu hiệu dừng lại” - Phân phát tờ rơi có thơng tin cho phụ huynh về: + bắt nạt gì? + nhà trường quan tâm? + phụ huynh làm gì? - Có buổi họp thức với phụ huynh có quan tâm để hỏi trả lời - Tiếp cận thành viên chọn lọc cộng đồng để hỗ trợ - Một số doanh nghiệp sẵn sàng hỗ trợ tài - Thơng tin cho truyền thông địa phương cố gắng nhà trường - Xuất ngăn ngừa bắt nạt phương tiện truyền thông xã hội Bước 3: Lượng giá vấn đề - Quan trọng nhằm để thu hút liệu nhằm để sử dụng hco theo dõi tiến triển cách thăm dò học sinh - Tốt khơng rõ danh tính, cần biết giới tính lớp - Làm vấn đề nhân rộng (tất lớp hay một) - Kiểu xảy (xã hội, lời nói, thể chất hay mạng truyền thông) - Ai liên quan? - Nơi xảy (vị trí thời gian trường học) - Sử dụng chiến lược “Bản đồ bắt nạt” nahwmf để định vị vị trí quan tâm trường - Cung cấp cho học sinh tổng quan sơ đồ dãy nhà mặt đất - Thực nhóm tập trung với nhóm học sinh chọn lọc - Phân tích tất liệu thiết lập ưu tiên cho bước hành động Bước 4: Tạo sách trường học nhằm ngăn chặn bắt nạt học đường - Cơng bố thức trường thể chủ trường chống băt nạt học đường - Định nghĩa rõ bắt nạt học đường gồm số phân kiểu (ví dụ bắt nạt qua mạng truyền thơng) - Công bố trường quyền không bị bắt nạt tất thành viên trường - Công bố nghĩa vụ nhân chứng việc can thiệp, ví dụ báo với giáo viên vấn đề - Bảng mô tả hoạt động trường nhằm chủ động giảm bắt nạt học đường (VD: tăng cường giám sát hành lang) - Kêu gọi phụ huynh học sinh báo cáo trường hợp bắt nạt cam kết hành động từ phía nhà trường Bước 5: Tổ chức đào tạo bắt buộc sách cho cán trường - Làm để đảm bảo giám sát đầy đủ Biết nơi cần có có mặt người lớn -Làm để nhận biết trường hợp bắt nạt học đường Tránh gia tăng nạn nhân hóa -Làm tiếp nhận báo cáo trường hợp bắt nạt học đường Đảm bảo theo dõi tính bảo mật -Làm để vấn nạn nhân bị bắt nạt - làm để cân thiệp vào trường hợp bắt nạt học đường  Làm để vấn nạn nhân bị bắt nạt học đường Các giáo viên cán điều hành trường điển hình -Lắng nghe với quan tâm rõ ràng - Biểu lộ quan tâm thấu hiểu - Đảm bảo tính bảo mật cho học sinh - Hỏi học sinh điều nên làm -Kết thúc buổi vấn cách cam kết với học sinh bạn thành công -Không vấn chung với học sinh khác - Không cố gắng giải vấn đề - không “đổ lỗi” cho học sinh cách gợi ý nạn nhân nên thay đổi thói quen hành vi - khơng tìm cách giảng hịa cách ép buộc xin lỗi - không hứa với học sinh điều bạn không thực  Can thiệp vào trường hợp bắt nạt học đường-Thể chất/ lời nói - Cách ly an toàn học sinh - Tránh sửa lỗi công khai - Tách riêng nhân chứng, chuyển kẻ bắt nạt nạn nhân vào phòng riêng biệt - Cách ly thủ phạm khác - Phỏng vấn bên, lượng giá xem trường hợp bắt nạt hình thức mâu thuẫn - Cần có thảo thuận “khơng tiếp xúc” luật bắt buộc sách chống bắt nạt học đường thích hợp  Can thiệp vào trường hợp bắt nạt học đường-Bắt nạt qua mạng truyền thơng - Cung cấp nơi an tồn cho học sinh đối tượng bị bắt nạt, đồng thời thể đồng cảm thấu hiểu - Quyết định xem có cần phải có can thiệp cán thi hành luật để xử lý đe dọa hay khơng - Điều cần thiết có đe dọa gây hại thể chất, rình rập, tống tiền, thư rác, hình ảnh/video khiêu dâm người bị hại - Thu thập thông tin từ học sinh nận nhan bao gồm kênh truyền thông sử dụng (ví dụ tin nhằn, Facebook…), thời gian đăng tatr mơ tả đăng khơng cịn diện - Chụp hình đăng, - Đảm bảo an toàn cho tên học sinh mà học sinh nạn nhân tin cung cấp thơng tin hữu ích - Liên lạc với phục huynh cung cấp thông tin liên lạc nhà trường - Với đồng thuận nạn nhân, tư vấn cho nạn nhân giáo viên cần ý nhạy bén với thơng tin hữu ích - Cân nhắc việc giới thiệu nạn nhân đến dịch vụ sức khỏe tâm thần dịch vụ khơng có sẵn chỗ - Liên hệ đến văn phòng điều hành kênh truyền thông mạng để báo cáo trường hợp lạm dụng - Nếu thủ phạm xác định học sinh, cần tuân theo sách chống bắt nạt học đường thông qua trường - Cung cấp cho thủ phạm tham vấn nhằm làm rõ vấn đề tiềm ẩn dẫn đến hành động bắt nạt - Cũng hình thức khác bắt nạt học đường, không ép buộc xin lỗi  Phụ huynh bắt nạt qua mạng truyền thông - Thảo luận cách sử dụng internet tính an tồn “Một thơng tin internet mãi” - Cài đặt mật máy tính Ba mẹ nên biết mật tài khoản (dưới 15 tuổi, chưa có bí mật lớn đến mức phải giấu ba mẹ) - Cân nhắc sử dụng phần mềm giám sát online biết cách truy vấn lịch sử truy cập máy tính Bước 6: Dạy học sinh Bắt nạt học đường Học sinh nên hiểu rằng: - Học sinh đối tượng bị bắt nạt khơng - Tất học sinh có quyền đảm bảo cảm thấy an toàn sở trường học - Trường có quy định rõ ràng chống bắt nạt học đường hình thức - Các học sinh bị bắt nạt có quyền kỳ vọng người lớn trường hành động với quan tâm-cẩn trọng chuyên nghiệp  Các nhân chứng biết bạn bị bắt nạt - Các nhân chứng đa phần không can thiệp sợ thờ Một vài người chia sẻ họ kiểm soát nỗi sợ họ chứng kiến cãi cọ, chi dừng đánh - Các nhân chứng yếu tố quan trọng mơ hình sinh thái xã hội Có thêm nhân chứng khiến cho kẻ bắt nạt e dè hành động  Tại số nhân chứng không giúp đỡ? - Một số người sợ họ nói làm điều giúp đỡ nạn nhân kẻ bắt nạt quay sang phía họ họ trở thành đối tượng bị bắt nạt - Một số học sinh khơng thích nạn nhân tin nạn nhân đáng bị - Một số học sinh khơng biết làm nói để giúp đỡ - Một số học sinh nghĩ vấn đề người bạn học mà chúng chí khơng biết, khơng thân khơng liên quan tới chúng - Một số học sinh tin tằng có giáo viên người lớn khác cân thiệp  Hệ thống vi mô: Bạn bè- Khi nhân chứng hành động? - Khi chịu đựng nạn nhân trở nên rõ ràng dồng cảm đánh thức - Khi họ nghĩ bạn bè họ ủng hộ - Khi xảy :gọi tên” xác - Khi họ trực tiếp đề nghị giúp đỡ - Khi họ thấy họ có kỹ cần thiết - Khi hành động can thiệp thu hút đồng từ bạn bè - Khi nhân chứng khác hành động trước  Khuyến khích nhân chứng hành động - Học sinh cần kiến thức kỹ để can thiệp - Học sinh cần ý thức an tồn cho thân + học sinh khơng phải cảnh sát mà bạn học + gỡ bro yếu tố củng cố trừng phạt mang tính đe dọa - Học sinh cần cảm thấy thành viên nhóm lớn người bạn mà chúng quan tâm (Tâm lý an toàn số lượng) - Củng cố học sinh tham gia can thiệp Bước 7: Tư vấn nạn nhân thủ phạm (yêu cầu trình độ chuyên moont âm lý cao có kinh nghiệm)  Phỏng vấn nạn nhân bị bắt nạt -Khuyến khích nạn nhân kể lại (cho thầy/cơ biết hơm nay? Thầy làm để giúp hơm nay? Con trơng lo lắng, có điều muốn nói với thầy khơng?) - ước lượng tổn thương nạn nhân cấp độ nào? (Nhìn nhận xem tổn thương nạn nhân liên quan tới thể chất, lời nói hay mối quan hệ ngưỡng nào?) - Lượng giá vầ độ thường xuyên nạn nhân hóa - Lượng giá độ mạn tính nạn nhân hóa (lượng giá thời gian nạn nhân hóa diễn ra, nào?) - Lượng giá độ lan tỏa nạn nhân hóa (lượng giá địa điểm nạn nhân hóa đâu trường? Đến đâu? Từ đâu? Có diễn bên ngồi trường khơng? - Kế hoạch hành động cho hôm + giải vấn đề cho cấp thiết an tồn, tìm hiểu lo lắng nạn nhân, định nên báo cho + Lên kế hoạch cho lần gặp sau  Tư vấn cho nạn nhân bị bắt nạt - Chấm dứt hành vi bắt nạt đảm bảo an toàn bước cần trì thường xuyên (mỗi nạn nhân cá thể nhất, không trường hợp giống trường hợp nào) - Cẩn trọng với phương pháo tiếp cận “Đổ lỗi cho nạn nhân/cố gắng sửa chữa điểm sai lầm nạn nhân” - Thay vào nên định kỹ ý tưởng tốt cho học sinh - Chú ý đến cảm giác: giận, lo lắng, xấu hổ cảm giác bị lập với nhóm bạn nạn nhân - Thực theo nhịp độ học sinh, không thúc éo đẩy nhanh tiến trình - Giữ mối quan hệ “tiến triển tốt đẹp” không đơn quan tâm lo lắng (Cân nhắc thực buổi tư vấn…)  Gợi ý cho buổi tư vấn - Đánh vào tâm trạng: cảm thấy nào? - Đánh giá: rào cản- ý tưởng - Cách thức: hợp tác - Nội dung: kỹ đào tạo - Bài tập nhà: hợp tác - Gợi ý phản hồi: điều có ích/khơng có ích? - Áp dụng phương pháo “khám phá” (các câu hỏi tò mò) - Cân nhắc hướng dẫn cách sử dụng “kỹ đoán” + đáp trả chế nhạo mềm mỏng, không cảm xúc + đứng thẳng nói “khơng” bị u cầu làm điều khơng thích + rời khỏi khu vực trở nên khó chịu - Tham gia thực tập hành vi phòng tư vấn, thể cảm xúc luyện tập, đừng nói kể - Hãy tận dụng “bài tập nhà” cách kết hợp tập trị liệu cho nạn nhân buổi tư vấn (ví dụ như: Ghi nhận lại số lần nạn nhân đoán với bạn bè/ phát biểu lớp) - Một số học sinh làm tốt tham gia vào nhóm nhỏ, điều giúp ích cho luyện tập hành vi  Hai hình thức hành vi hăng - Hung hăng đáp trả + Bốc đồng + Liên quan tới giận + thường không cố ý + trẻ em thường hối hận vào lúc cuối - Hung hăng chủ động + lên kế hoạch có mục địch + đầu óc tỉnh táo, lạnh lùng + lên kế hoạch để đạt điều + khơng hối hận Bước 8: tư vấn cho thủ phạm bắt nạt học  Sự chuẩn bị - Hầu hết hành vi bắt nạt học đường “hung hăng chủ động” - Các học sinh thường thấy có lí cần phải thay đổi; nhận thức thân thường cao - Chúng có xu hướng đổ lỗi cho nạn nhân chấp nhận trách nhiệm - Việc tư vấn bao gồm việc đặt giới hạn nghiêm ngặt  Lưu ý - Tham vấn cá nhân, tách người bắt nạt ra, tránh gia tăng tình trạng xã hội thành phần gia tăng thêm gắn kết chúng - Đừng dùng tên nạn nhân với tên học sinh bắt nạt làm giảm khả trả thù - Gọi tên hành vi “bắt nạt” khơng chấp nhận đặc trưng hóa học sinh cho “chỉ chơi đùa” hay “vui vẻ” - Không chấp nhận đổ lỗi nạn nhân nguyên nhân cho hành vi bắt nạt - Biết số thủ phạm có vị trí cao số bạn bè, số giáo viên (điều củng cố hành vu gây hấn ức chế mong muốn thay đổi - Nhìn chung, khơng tin vào việc tự bái cáo mà khơng có xác minh tin cậy - Dạy điều lệ trường định nghĩa cấm bắt nạt bao gồm loại hình bắt nạt - Dạy hình phạt trường dành cho bắt nạt - Nhấn mạnh bắt nạt thuyết phục bạn giá trị hành vi bắt nạt mà thủ phạm cảm thấy: + hứng thú bạn? + giữ bạn khỏi rắc rối mà bạn khơng muốn - Dạy tiến trình giải vấn đề: + vấn đề gì? + giải pháp tơi? + kết giải pháp gì? + nên chọn trước? + làm để giải quyết? + giúp học sinh áp dụng thay cho hành vi bắt nạt - Khuyến khích sử dụng che đạy “các nhắc nhở” nhằm hỗ trợ giải vấn đề tình khiêu khích - Bảng theo dõi củng cố ngày khơng có hành vi bắt nạt - Chuyển hướng học sinh phía hành vi tiền xã hội  TĨM TẮT - Bắt nạt có nhiều dạng gây hại cho nạn nhân - Bắt nạt xảy người trẻ tập hợp với nhau, trường học nơi - Trường sử dụng đo lường có hiệu để giới hạn hành vi bắt nạt - Ngăn ngừa nên tiếp cận có hệ thống - Tiếp cận sinh thái xã hội - Nhu cầu nạn nhân thủ phạm nên ý thông qua tham vấn dựa vào trường học ... học sinh Bắt nạt học đường Học sinh nên hiểu rằng: - Học sinh đối tượng bị bắt nạt không - Tất học sinh có quyền đảm bảo cảm thấy an tồn sở trường học - Trường có quy định rõ ràng chống bắt nạt. .. xem trường hợp bắt nạt hình thức mâu thuẫn - Cần có thảo thuận “khơng tiếp xúc” luật bắt buộc sách chống bắt nạt học đường thích hợp  Can thiệp vào trường hợp bắt nạt học đường -Bắt nạt qua mạng... nghĩ bắt nạt xảy học sinh trường khơng? - Bạn có chứng kiến học sinh bị bắt nạt chưa? - Bạn có nghĩ bắt nạt vấn đề trường chúng ta? - Có phải trách nhiện trường học thực cố gắng nhằm ngăn ngừa bắt

Ngày đăng: 25/03/2021, 06:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w