Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
46,64 MB
Nội dung
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI! KHỞI ĐỘNG Trò chơi “Vòng tròn khen nhau” o Học sinh đứng quay mặt vào theo cặp, thành vịng trịn (một nửa vịng trong, nửa cịn lại vịng ngồi) hàng dọc/ngang phù hợp với không gian lớp học o Từng cặp học sinh quan sát người cặp với mình, tìm điểm mạnh người chia sẻ cảm nhận mình/đưa lời khen người đối diện KHỞI ĐỘNG Trò chơi “Vòng tròn khen nhau” o Thời gian cho cặp khen là: phút o Sau phút vậy, giáo viên đề nghị học sinh vịng ngồi đứng n, học sinh vịng di chuyển sang trái bước để gặp “đối tác” lại tiếp tục khen o Ví dụ: “Mỗi em cười nhìn xinh” Sau trò chơi kết thúc, trả lời câu hỏi: Người khen cảm thấy nào? Người khen cảm thấy nào? CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG TUẦN – TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: PHÒNG, TRÁNH BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG Hoạt động 1: Nhận diện dấu hiệu bắt nạt học đường NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 2: Xác định cách phòng, tránh bắt nạt học đường Hoạt động: Luyện tập – Vận dụng HOẠT ĐỘNG 1: NHẬN DIỆN DẤU HIỆU CỦA BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG Chia sẻ trải nghiệm thân bị bắt nạt chứng kiến bạn khác bị bắt nạt Yêu cầu: Các em chia sẻ trải nghiệm thân bị bắt nạt chứng kiến bạn khác bị bắt nạt dựa vào gợi ý sau Gợi ý Việc diễn đâu? Khi nào? Người bắt nạt có lời nói, cử chỉ, hành động nào? Em bạn bị bắt nạt phải chịu lời nói, cử chỉ, hành động nào? Em bạn bị bắt nạt phải chịu tổn thương gì? Gợi ý trả lời Hồi mẫu giáo em thấy nhóm bạn tụ họp lại để bắt nạt bạn Những bạn động chân động tay với bạn đấy, cịn có bạn có lời nói xúc phạm đến bạn KẾT LUẬN Bắt nạt học đường hành vi sử dụng sức mạnh thể chất tinh thần để đe doạ, làm tổn thương người khác nhằm mục đích kiểm sốt trì quyền lực người bắt nạt người bị bắt nạt Hành vi bắt nạt không xảy lần mà lặp lặp lại theo thời gian trẻ độ tuổi đến trường