1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh bình định

168 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Nghiên cứu sinh: Hoàng Quý Châu TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Địa lí học Mã số : 62.31.95.01 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ PGS.TS Nguyễn Văn Phú 2011 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bất kì phạm vi khơng gian lãnh thổ nước ta giới có điều kiện khác tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội Sự phân hoá theo lãnh thổ tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội tất yếu khách quan Bởi vậy, tổ chức theo lãnh thổ yêu cầu khách quan muốn khai thác lãnh thổ cách hợp lí có hiệu cao Tổ chức lãnh thổ biểu gắn kết hoạt động kinh tế nhằm đảm bảo cho việc khai thác tiềm lợi ngày tốt hơn, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế địa phương Đồng thời, tạo nên mối liên kết khu vực hành chính, tự nhiên khác địa phương địa phương với Nguyên tắc cao TCLT đảm bảo phát triển hài hoà, nhịp nhàng, hiệu bền vững trước mắt lâu dài vùng lãnh thổ Lựa chọn hình thức TCLT thích hợp lãnh thổ cơng việc khó khăn phức tạp, mang tính nghệ thuật dẫn đến thành cơng q trình phát triển Trong thời gian qua, địa phương vùng, miền khác nước ta việc phát triển hình thức TCLTKT đa dạng Tỉnh Bình Định nằm vùng kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc địa bàn kinh tế trọng điểm miền Trung Trong thời gian gần đây, hoạt động kinh tế địa phương có bước phát triển đáng kể Mỗi ngành kinh tế nơi sử dụng có hiệu đặc trưng mang tính lãnh thổ, có tương tác qua lại, tạo nên mối liên kết nội vùng ngoại vùng Việc nghiên cứu TCLTKT tỉnh Bình Định có ý nghĩa lớn việc xếp, bố trí hoạt động kinh tế dựa sở sử dụng có hiệu phân bố khác theo lãnh thổ điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội địa phương Đồng thời, thấy mối liên hệ mật thiết hình thức TCLTKT đảm bảo cho việc khai thác lãnh thổ ngày bền vững; sớm đưa Bình Định trở thành cực kinh tế phát triển mạnh khu vực miền Trung Tây Nguyên theo Nghị mà Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XVIII đề Từ lí trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Vận dụng làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ kinh tế để phân tích, đánh giá thực trạng TCLTKT tỉnh Bình Định Từ đó, đề xuất giải pháp TCLTKT tỉnh Bình Định tương lai 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan có chọn lọc vấn đề lí luận thực tiễn TCLTKT, từ vận dụng vào việc nghiên cứu TCLTKT địa bàn địa phương cụ thể nước ta - Đánh giá thuận lợi khó khăn nhân tố ảnh hưởng đến TCLTKT tỉnh Bình Định thực trạng phát triển kinh tế tỉnh Bình Định - Phân tích thực trạng TCLT theo ngành kinh tế theo khơng gian tỉnh Bình Định - Xác định sở định hướng TCLTKT tỉnh Bình Định đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 đề xuất giải pháp TCLTKT tỉnh Bình Định có hiệu bền vững Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Nội dung Tập trung phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến TCLTKT tỉnh Bình Định Đồng thời, vận dụng lí thuyết TCLTKT nhằm bước đầu phát số hình thức TCLTKT tỉnh Bình Định theo ngành theo khơng gian - TCLT theo ngành kinh tế: TCLTNN: trang trại, vùng chun canh (lúa, mía, mì, dừa thủy sản); TCLTCN: điểm công nghiệp, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, trung tâm công nghiệp; TCLTDL: điểm du lịch, khu du lịch, trung tâm du lịch - TCLTKT theo không gian: đô thị, KKT Nhơn Hội, HLKT quốc lộ 19 tiểu vùng kinh tế Việc phân tích, phát vấn đề chủ yếu góc độ định tính Luận án khơng sâu phân tích vấn đề mang tính chiến lược quy hoạch Trong trình nghiên cứu tác giả đặt hình thức TCLTKT mối quan hệ với số yếu tố KT - XH quản lí quyền địa phương 3.2 Lãnh thổ Nghiên cứu toàn phạm vi lãnh thổ tỉnh Bình Định, lấy ranh giới cấp huyện để phân tích số hình thức có ý nghĩa quan trọng TCLTKT tỉnh Bình Định đặt lãnh thổ nghiên cứu mối quan hệ với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 3.3 Thời gian Luận án sử dụng nguồn số liệu giai đoạn 2000 - 2008 tầm nhìn đến năm 2020 Lịch sử nghiên cứu 4.1 Trên giới Nền móng việc nghiên cứu, tìm tính quy luật khơng gian lãnh thổ hoạt động kinh tế đời từ kỉ XIX trở thành khoa học quản lý lãnh thổ TCLT có liên quan chặt chẽ với kết nghiên cứu nhà khoa học giới việc tìm quy luật TCLT địa phương cụ thể, từ tiến hành xem xét việc bố trí cách hợp lí hoạt động kinh tế điểm dân cư Đáng ý nhất, cơng trình nghiên cứu lí thuyết phát triển khơng gian nhà khoa học nước Phương Tây Lý thuyết vành đai nông nghiệp V.Thunen - 1883 [66]: thành phố trung tâm đối tượng có sức hấp dẫn hoạt động nông nghiệp xung quanh Ý nghĩa quan trọng lí thuyết việc xác định vai trò trung tâm thiết lập vành đai nông nghiệp tối ưu Lí thuyết luận vi cơng nghiệp A.Weber [66]: giải thích tập trung cơng nghiệp địa phương nguyên nhân: chi phí vận tải rẽ nhất; chi phí nhân cơng rẽ nhất; nơi xí nghiệp tập trung để sử dụng phế liệu làm nguyên liệu rẽ tiền Đồng thời, coi thành phố, cửa Vào - Ra cảng biển, sân bay, đầu mối giao thông khác nút trọng điểm lãnh thổ Sức lan tỏa chúng có ảnh hưởng lớn tới vành đai sản xuất nông nghiệp với chức khác phục vụ cho thành phố trung tâm Ý nghĩa lí thuyết xác định vai trị điểm “trồi” khu vực mà kinh tế phát triển Lý thuyết "điểm trung tâm" W.Christaller - 1903 [66]: vùng phát triển khơng có trung tâm hạt nhân, giữ vai trị đầu tàu lôi kéo phát triển lãnh thổ Thành phố xem cực hút, hạt nhân phát triển, đối tượng đầu tư có trọng điểm sở nghiên cứu mức độ thu hút mức độ ảnh hưởng chúng đến vùng xung quanh thơng qua bán kính vùng tiêu thụ sản phẩm Ý nghĩa lí thuyết sở để bố trí điểm thị, điểm “trồi” đồng lãnh thổ thông qua lực hút từ trung tâm Lý thuyết cực Francoi Perroux - 1950 [66]: vùng phát triển kinh tế đồng tất nơi lãnh thổ thời gian, mà có xu hướng phát triển mạnh vài nơi đó, đó, nơi khác lại chậm phát triển trì trệ Ý nghĩa lí thuyết giải thích cần thiết việc phát triển kinh tế lãnh thổ theo hướng có trọng điểm Ngồi ra, cịn có số lí thuyết khác đề cập đến TCLT [66], [67], là: lí thuyết phi cân đối, lí thuyết phát triển chuỗi hay chùm thị, lí thuyết phát triển tập trung vào lãnh thổ cụ thể mang chức chun mơn hố… Nhìn chung, lí thuyết đưa hướng nghiên cứu tính kết cấu, tính tốn chặt chẽ mối liên hệ để xác định quy luật khách quan phân bố ứng dụng thành công số nước giới Liên Xơ cũ, Pháp, Mỹ, Đức, Trung Quốc Trong tình hình thực tế TCLTKT nước ta, tác giả tham khảo lý thuyết để phân tích, đánh giá thực trạng TCLTKT theo ngành theo không gian, xác định phương án TCLTKT cấp tỉnh 4.2 Ở Việt Nam Trong thời gian gần đây, vấn đề lí luận thực tiễn TCLT bắt đầu nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Theo GS Lê Bá Thảo: “Ở Việt nam, năm 1990, vấn đề TCLT đề cập đến Sau đó, vào cuối năm 1994 đầu năm 1995 đề tài trọng điểm độc lập gắn với nội dung TCLT Bộ Khoa học công nghệ môi trường đề xuất thực Một hướng nghiên cứu có kết nhiều nước phương Tây bắt đầu ứng dụng Việt Nam Đó phương hướng tổ chức lãnh thổ hay có cịn gọi quy hoạch lãnh thổ” [29, tr 284] GS Lê Bá Thảo cho rằng: “Về thực chất, TCLT phương hướng nhằm cải thiện sửa chữa hành động “duy ý muốn” mang tính tự nguyện khơng phải “duy ý chí” có phối hợp với nhằm sử dụng cách có hiệu tài nguyên có lãnh thổ định - nước vùng cấp thấp - nhằm phục vụ cho phát triển Đồng thời, cịn có nhiệm vụ xố bỏ dần cân mặt KT - XH vùng, địa phương Mặt khác, địi hỏi phải có dự báo cho tương lai với kịch định, tất nhiên phải ý đến tính hợp lí phân bố khơng gian” [29, tr 285] Tư tưởng GS Lê Bá Thảo viết Tổ chức khơng gian lãnh thổ hợp lí cho thập kỷ đầu kỷ XXI: "Nói tóm lại Việt Nam thiết phải tổ chức lại lãnh thổ đất nước với tâm đạo khoa học có tính tốn nhằm giải u cầu xúc đất nước là: 1) Sử dụng cách có hiệu tài nguyên thiên nhiên xã hội để đảm bảo phát triển liên tục bền vững, 2) Thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển phần khác lãnh thổ 3) Dự báo để có phát triển đắn " [69] Theo Ngơ Dỗn Vịnh, Bàn phát triển kinh tế (2005), “Tổ chức không gian KT - XH coi biện pháp quan trọng để phát triển Muốn phát triển cách có hiệu không tiến hành tổ chức không gian KT - XH cách hợp lí Tổ chức khơng gian KT XH giải pháp có tính nghệ thuật hàng đầu để phát huy tốt nguồn lực Nhờ có TCLT hợp lí mà khắc phục tình trạng chồng chéo, tải sức chứa lãnh thổ khắc phục tình trạng phát triển rời rạc lãnh thổ với ngành lãnh thổ” [66, tr 349] Các cơng trình nghiên cứu ơng thời gian gần đề cập cách đầy đủ nội dung liên quan đến TCLT Đối với nhà khoa học Địa lí trường Đại học tiến hành biên soạn số tài liệu, giáo trình liên quan đến TCLTKT Đó giáo trình Địa lí KT-XH đại cương (2005) [42], Địa lí KT - XH Việt Nam [33], [34], [38], sách chuyên khảo như: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam (2008) [22], Tổ chức lãnh thổ ngành kinh tế [39], [40]… Nhìn chung, tài liệu đề cập đến nội dung liên quan đến TCLTKT, khái niệm, chất, nhân tố ảnh hưởng đến TCLTKT, lí thuyết phát triển khơng gian hình thức TCLTKT có ý nghĩa phát triển KT - XH Đặc biệt, nước ta sau năm đầu thập kỉ 90 đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng kinh tế, đề án phát triển hình thức TCLTKT với chủ trì Bộ như: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Tổng cục Du lịch Trong đó, tiêu biểu Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2010 (1996) [9], Tổ chức lãnh thổ kinh tế trọng điểm miền Trung Việt Nam, Đề tài độc lập cấp Nhà nước,Viện Chiến lược phát triển (1996) [3], Quy hoạch phát triển HLKT đường 19 (2000) [1], Quy hoạch phát triển mạng lưới đô thị vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, (2005) [2]…; Các Đề án phát triển hình thức TCLTKT Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì Gần nhất, Bộ, ban, ngành Trung ương phối hợp với địa phương thuộc vùng KTTĐ miền Trung, với chuyên gia kinh tế nhà đầu tư nước ngồi tổ chức thành cơng Diễn đàn hợp tác vùng KTTĐ miền Trung (3/2010) Hội nghị xúc tiến đầu tư vào vùng KTTĐ miền Trung (6/2010) [73], [74] Nhìn chung, nội dung quy hoạch, đề án diễn đàn đề cập đến phương án phát triển kinh tế vùng, đặc biệt khu vực miền Trung Qua đó, nhận thấy mặt lí luận thực tiễn hình thức TCLTKT theo ngành theo không gian phạm vi nước “Có thể nói từ thập kỷ 90 ý tưởng tổ chức lãnh thổ quan chức Nhà nước dành nhiều kinh phí xây dựng đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước TCLT Việt Nam Điều tạo hội cho nhà địa lý tham gia việc soạn thảo chiến lược tổ chức lãnh thổ đất nước, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nhà kinh tế lãnh thổ chiến lược phát triển gần gũi với phương pháp luận địa lý học Điều quan tâm nhà địa lý thời kỳ đến 2020, xa hơn, đến năm 2050, phải thiết kế sơ đồ tổ chức lãnh thổ mới, sâu sắc, toàn diện hơn, bổ sung đồ phân bố có cho vùng chậm phát triển có điều kiện phát triển hơn, kể vùng biển hải đảo, tránh tập trung hoá vùng đạt tới hạn dung lượng dân cư cơng trình loại” [69] Ngồi ra, từ trước có nhiều luận án nghiên cứu TCLTKT lãnh thổ cụ thể Có thể kể đến số luận án tiêu biểu như: Ngô Thuý Quỳnh, Tổ chức lãnh thổ kinh tế theo hướng phát triển bền vững tỉnh Vĩnh Phúc (2009) [27], Nguyễn Tưởng, Cơ sở khoa học việc tổ chức không gian du lịch dải ven biển Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng Quảng Nam (1999) [46], Phạm Lê Thảo, Tổ chức lãnh thổ du lịch Hồ Bình quan điểm phát triển bền vững (2006) [32], Trương Phước Minh, Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Quảng Nam (2000) [20], Hoàng Minh Quang, Cơ cấu lãnh thổ kinh tế tỉnh Quảng Ninh (2006) [26], Trịnh Thanh Sơn, Tổ chức lãnh thổ trồng chế biến sắn tỉnh Đông Nam Bộ (2003) [28], … Nội dung luận án đề cập cách tiếp cận khác sở lí luận thực tiễn TCLTKT Cụ thể phân tích, đánh giá trình chuyển dịch cấu kinh tế liên quan đến TCLT, vai trị hình thức TCLTKT số địa phương số vùng kinh tế phạm vi nước 4.3 Ở Bình Định Từ trước đến nay, cơng trình nghiên cứu tỉnh chủ yếu sâu vào việc nghiên cứu số khía cạnh mang tính chuyên ngành, gắn liền với thực tiễn sản xuất, kĩ thuật khai thác Đặc biệt, công tác quy hoạch phát triển KT XH xem việc làm cần thiết nhà quản lí, ban ngành tỉnh Bình Định thời gian qua thường xuyên tiến hành điều chỉnh 10 bổ sung Nó bao gồm: Định hướng, quy hoạch phát triển HLKT đường 19 (2000) [49], Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển ngành kinh tế tỉnh Bình Định [56], [57], [59], [60], Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định đến năm 2010 [53], Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Bình Định đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 (2009) [61]…Nội dung đề án, quy hoạch tỉnh Bình Định, dù quy hoạch ngành hay quy hoạch lãnh thổ xây dựng phương án phát triển cấu ngành cấu lãnh thổ nhằm giải có hiệu mối quan hệ liên ngành liên vùng lãnh thổ tỉnh Bình Định Trong trình thực nghiên cứu luận án, tác giả xem nguồn tư liệu quý giá, liên quan đến lĩnh vực luận án Tác giả kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học để tiếp cận làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn TCLTKT, áp dụng vào nghiên cứu TCLTKT tỉnh Bình Định Tác giả tiếp cận số lí thuyết phát triển khơng gian làm sở để phân tích, đánh giá thực trạng TCLTKT tỉnh Bình Định theo ngành, theo không gian xác định phương án TCLTKT tỉnh Bình Định thời gian tới Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống lãnh thổ Lãnh thổ KT - XH tỉnh Bình Định coi hệ thống với phân hệ tự nhiên, dân cư, kinh tế, mơi trường Mỗi hình thức TCLTKT phân hệ nằm hệ thống TCLTKT chung Đồng thời, Bình Định lại nằm hệ thống lãnh thổ lớn vùng kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ Trên quan điểm hệ thống, hình thức TCLTKT Bình Định coi phân hệ, vừa có tính độc lập tương đối lại có tính phụ thuộc vào phân hệ khác Toàn phân hệ cấu thành nên hệ thống 154 Vấn đề đặt ra, cần phải triển khai đồng giải pháp quy hoạch quản lí lãnh thổ; giải pháp chế sách phát triển; giải pháp vềđầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng; giải pháp phát triển nguồn nhân lực; giải pháp khoa học, công nghệ; giải pháp thị trường, hợp tác phát triển ; giải pháp vốn nhằm hồn thiện TCLTKT tỉnh Bình Định đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Trước tiên, cần phải trọng công tác quy hoạch cách đồng bộ, quy hoạch ngành gắn liền quy hoạch lãnh thổ, đặc biệt hình thức TCLTKT đóng vai trò lĩnh vực kinh tế mũi nhọn địa phương Đồng thời, cần huy động tối đa nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng: KKT, cảng biển, tuyến hành lang, KCN phải tạo nên gắn kết chặt chẽ, phối hợp hành động với tỉnh vùng KTTĐ miền Trung Tây Nguyên KẾT LUẬN Tổ chức lãnh thổ kinh tế hiểu "sắp xếp" " phối hợp" đối tượng mối liên hệ đa ngành đa lãnh thổ vùng cụ thể, nhằm sử dụng cách hợp lý tiềm tự nhiên, lao động, vị trí địa lý kinh tế - trị sở vật chất kỹ thuật tạo dựng, để đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao nâng cao mức sống dân cư, đảm bảo phát triển bền vững lãnh thổ TCLTKT bao gồm TCLT theo ngành kinh tế TCLTKT theo khơng gian Các hình thức TCLTKT đa dạng Cho dù lãnh thổ Việt Nam địa bàn tỉnh, hình thức TCLTKT ln mang lại giá trị lớn mặt kinh tế, xã hội môi trường Ở Việt Nam vùng kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ, hình thức TCLTKT có kết nối với toàn diện, bao gồm: vùng kinh tế, vùng KTTĐ, 155 HLKT, KKT, đô thị, trang trại, KCN, khu du lịch Các hình thức TCLTKT mang lại hiệu kinh tế cao Bình Định tỉnh thuộc vùng kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ, có vị trí thuận lợi, gắn cảng biển với HLKT đường 19 nằm phía Nam vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Sự phân hoá nguồn lực phát triển KT - XH tỉnh Bình Định thể rõ nét theo hai tiểu vùng kinh tế Mỗi tiểu vùng có đặc trưng bật mạnh khả hình thành, phát triển hình thức TCLTKT tiêu biểu Đối với tiểu vùng Đồng bằng, ven biển phía Đơng có lợi biển, lao động có đầy đủ loại hình giao thơng (đặc biệt cảng biển Quy Nhơn) Các hình thức TCLTKT tiêu biểu, là: vùng chuyên canh (lúa, dừa, mía), NTTS; KCN, CCN; khu du lịch, tuyến du lịch quốc gia nội tỉnh; KKT tỉnh (Nhơn Hội); HLKT quốc lộ 1A; TP Quy Nhơn: đô thị hạt nhân, trung tâm kinh tế tỉnh đô thị vệ tinh Tiểu vùng Trung du, miền núi phía Tây với lợi địa hình, nguồn nước, đất đai rừng nằm cửa ngõ phía Tây tỉnh Các hình thức TCLTKT tiêu biểu là: trang trại, vùng chun canh (mì, mía); điểm cơng nghiệp (thuỷ điện); số KCN, CCN, khu du lịch, tuyến du lịch quốc gia; HLKT quốc lộ 19 Các hình thức TCLTKT bật thị hạt nhân, khu công nghiệp, HLKT gắn liền với cảng biển đã, mang lại lợi ích cho tỉnh Bình Định mặt kinh tế, xã hội, mơi trường đối ngoại Việc xác định phương án TCLTKT tỉnh Bình Định đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 theo tiểu vùng với hướng ưu tiên phát triển khác nhau, ngành kinh tế, cực kinh tế xác định cách cụ thể Đối với tiểu vùng phía Nam: tập trung phát triển nhiều KCN, CCN, khu du lịch tuyến du lịch; phát triển vùng nguyên liệu gắn chế biến khu chăn nuôi tập trung gia 156 súc nhỏ; cực phát triển: TP Quy Nhơn (trung tâm kinh tế) đô thị khác; cực tăng trưởng: KKT Nhơn Hội, Phú Phong, Bình Định (sát nhập Đập Đá); tuyến - lực: HLKT QL19, HLKT QL1A (cửa cảng biển Quy Nhơn Nhơn Hội) Tiểu vùng phía Đông: phát triển vùng nguyên liệu gắn chế biến khu chăn nuôi tập trung gia súc nhỏ lớn; phát triển KCN, CCN, khu du lịch tuyến du lịch; cực tăng trưởng: thị xã Bồng Sơn, Cát Tiến; cực phát triển: đô thị khác; tuyến - lực: HLKT QL 1A Tiểu vùng phía Tây: phát triển vùng nguyên liệu gắn chế biến khu chăn nuôi tập trung gia súc lớn; phát triển số CCN, tuyến du lịch; cực phát triển: đô thị Như vậy, ngồi mạnh nơng, lâm, thủy sản, Bình Ðịnh tập trung đầu tư xây dựng phát triển KKT Nhơn Hội diện tích 12000 liền kề thành phố Quy Nhơn trở thành trung tâm kinh tế, tạo động lực cho phát triển KT - XH tỉnh Bình Ðịnh khu vực miền Trung; phát triển tuyến du lịch trọng điểm, phát huy vai trị thị tuyến hành lang quốc lộ 19, quốc lộ 1A, khai thác tối đa tiềm lợi biển, nâng cấp mở rộng cảng biển Quy Nhơn để định hướng khung lãnh thổ vùng cách hợp lí Từ góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng công nghiệp - dịch vụ Để hình thức TCLTKT phát triển sở phát huy tối đa nguồn lực địa phương mang lại hiệu thiết thực, vấn đề đặt cần phải triển khai đồng giải pháp nhằm hồn thiện TCLTKT tỉnh Bình Định đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Trong đó, giải pháp chế sách đóng vai trị quan trọng Đặc biệt, nhà quản lí cần phải có tầm nhìn chiến lược khả phát triển kinh tế địa phương gắn với vai trò hình thức TCLTKT Sự phối hợp chặt chẽ thành phần kinh tế, đồng thuận quyền địa phương với người dân tạo nên động 157 lực quan trọng thành công hình thức TCLTKT tỉnh Bình Định KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Đề nghị quan Thống kê tỉnh Bình Định nên có đạo thống từ cấp tỉnh đến cấp huyện việc xử lí nguồn số liệu thống kê cách đồng tuân theo quy định chung Đề nghị Chính phủ Bộ, ngành Trung ương quan tâm đầu tư sở hạ tầng có định hướng, giải pháp thích hợp tạo điều kiện cho Bình Ðịnh tiếp tục phát triển nhằm khai thác tốt tiềm lợi thế, trở thành tỉnh có kinh tế phát triển khu vực miền Trung Tây Nguyên Do đặc thù tỉnh thuộc vùng KTTĐ miền Trung, Bộ, ban ngành Trung ương Tổng cục Du lịch nên xem xét thành lập Trung tâm Nghiên cứu phát triển du lịch khu vực miền Trung Tây nguyên Bình Định địa phương xem xét lựa chọn địa điểm phù hợp Trong trình nghiên cứu sau, cần tập trung vào việc nghiên cứu tiêu đánh giá mang tính định lượng lĩnh vực cụ thể cập nhật mặt thời gian 158 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN A Đề tài NCKH cấp trƣờng Ths Hoàng Quý Châu (1998), Sự phân bố khả khai thác nguồn thuỷ sản thành phố Quy nhơn - tỉnh Bình Định, Đề tài NCKH cấp trường, ĐHSP Quy Nhơn, mã số T98-10-06 Ths Hoàng Quý Châu (2001), Khảo sát, đánh giá hoạt động kinh tế trang trại tỉnh Bình Định, Đề tài NCKH cấp trường, ĐHSP Quy Nhơn, mã số T0137-31 Ths Hoàng Quý Châu (2009), Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ ngành kinh tế tỉnh Bình Định, Đề tài NCKH cấp trường, Đại học Sư phạm Hà Nội, mã số SPHN-09-428 NCS 159 Ths Hoàng Quý Châu (2010), Nghiên cứu định hướng giải pháp hồn thiện tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định, Đề tài NCKH cấp trường, Đại học Sư phạm Hà Nội, mã số SPHN-10-552 NCS B Bài báo Ths Hoàng Quý Châu (2004), Khả phát triển kinh tế trang trại tỉnh Bình Định, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Địa lí học - Những vấn đề kinh tế xã hội mơi trường q trình cơng nghiệp hố, đại hóa”, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, trang 251 - 259 Ths Hồng Q Châu (2005), Khả phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Bình Định, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 5, trang 101 - 105 Ths Hoàng Quý Châu (2006), Tiềm định hướng khai thác phát triển ngành du lịch biển tỉnh Bình Định, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội số 2, trang 156 - 159 Ths Hoàng Quý Châu (2009), Các nguồn lực ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 7, trang 160 - 170 Ths Hoàng Quý Châu (2010), Quốc lộ 19 - Hành lang kinh tế Đông - Tây khu vực miền Trung - nối Bình Định với Bắc Tây Nguyên, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Địa lí học thời kì hội nhập”, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, trang 43 - 47 Ths Hoàng Quý Châu (2010), Định hướng giải pháp tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 7, trang 115 - 127 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2000), Quy hoạch phát triển hành lang kinh tế đường 19, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Quy hoạch phát triển mạng lưới đô thị vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (1996), Tổ chức lãnh thổ kinh tế trọng điểm miền Trung Việt Nam, Đề tài độc lập cấp Nhà nước,Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Đề án phát triển Hành lang kinh tế, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Đề án phát triển KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Đề án phát triển Khu du lịch, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Đề án phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Đề án phát triển khu kinh tế, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1996), Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2010, Hà Nội 10 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2006), Luật Du lịch, Hà Nội 11 Cục Thống kê Bình Định (2009), Niên giám thống kê tỉnh Bình Định 2008, Nxb Thống kê Hà Nội 12 Cục Thống kê Bình Định (2010), Niên giám thống kê tỉnh Bình Định 2009, Nxb Thống kê Hà Nội 13 Đảng Bộ tỉnh Bình Định (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVII, Bình Định 14 Đảng Bộ tỉnh Bình Định (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVIII, Bình Định 161 15 Vũ Chí Đồng (1997), Đô thị tổ chức lãnh thổ Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (1998), Định lượng định tính nghiên cứu Địa lí KT - XH, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 17 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình Kinh tế học phát triển, Khoa Kinh tế phát triển, Nxb Lí luận trị, Hà Nội 18 Nguyễn Đình Hương (2006), Phát triển loại thị trường kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Lí luận trị, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Lịch, Viện Nghiên cứu Thương mại (2005), Phát triển thương mại hành lang kinh tế Côn Minh- Lào Cai- Hà Nội- Hải Phòng, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Trương Phước Minh (2000), Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Quảng Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 22 Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đặng Văn Phan, Nguyễn Kim Hồng (2005), Địa lí KT-XH Việt Nam thời kì hội nhập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hoàng Ngọc Phong (1994), Tổ chức lãnh thổ sản xuất công nghiệp vùng Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 25 Phòng Thống kê 11 huyện, thành phố (2009), Niên giám thống kê tỉnh Bình Định, Cục Thống kê Bình Định 26 Hồng Minh Quang (2006), Cơ cấu lãnh thổ kinh tế tỉnh Quảng Ninh, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 162 27 Ngô Thuý Quỳnh (2009), Tổ chức lãnh thổ kinh tế theo hướng phát triển bền vững tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 28 Trịnh Thanh Sơn (2003), Tổ chức lãnh thổ trồng chế biến sắn tỉnh Đông Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 29 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam - Lãnh thổ vùng Địa lí, Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Lê Bá Thảo (2007), Những cơng trình khoa học Địa lí tiêu biểu (nnk tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Lê Bá Thảo (2008), Thiên nhiên Việt Nam (tái lần thứ 5), Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phạm Lê Thảo (2006), Tổ chức lãnh thổ du lịch Hồ Bình quan điểm phát triển bền vững, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 33 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2000), Địa lí KT- XH Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh, Vũ Như Vân (2006), Địa lí KTXH Việt Nam ( tập 2), Nxb ĐHSP, Hà Nội 35 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2005), Phân kiểu KT-XH tỉnh cấp huyện, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 36 Lê Thông (2006), Các loại vùng kinh tế - xã hội, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Khoa Địa lí - 50 năm xây dựng phát triển, Hà Nội 37 Lê Thông (chủ biên) nnk (2006), Địa lí ba vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Phú (2003), ĐLKTXH Việt Nam, Nxb ĐHSP Hà Nội 39 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ chức lãnh thổ du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 163 40 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2000), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2009-2010 Việt Nam Thế Giới, Nxb Thống kê Hà Nội 42 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thơng (2005), Địa lí KT-XH đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 43 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1997), Địa lí du lịch, Nxb Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên nnk (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên nnk (2010), Địa lí du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Tưởng (1999), Cơ sở khoa học việc tổ chức không gian du lịch dải ven biển Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 47 Trung tâm Nghiên cứu tư vấn tiêu dùng (2000), Tiềm kinh tế Tây Nguyên Duyên hải miền Trung, Nxb Thống kê, Hà Nội 48 UBND tỉnh Bình Định (1998), Đề án phát triển kinh tế biển hải đảo tỉnh Bình Định theo hướng CNH-HĐH đến năm 2010, Ban đạo chương trình biển hải đảo 49 UBND tỉnh Bình Định (2000), Định hướng quy hoạch phát triển hành lang kinh tế đường 19, Sở Kế hoạch Đầu tư Bình Định 50 UBND tỉnh Bình Định (2003), Địa chí thiên nhiên, dân cư hành tỉnh Bình Định, Sở Khoa học cơng nghệ Bình Định 51 UBND tỉnh Bình Định (2005), Bình Định - Thế lực kỉ 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 UBND tỉnh Bình Định (2005), Bình Định - 30 năm xây dựng phát triển (1975-2005), Cục Thống kê Bình Định 164 53 UBND tỉnh Bình Định (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định đến năm 2010, Sở Xây dựng Bình Định 54 UBND tỉnh Bình Định (2006), Quyết định việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thị khu dân cư nơng thơn Bình Định đến năm 2020, Sở Xây dựng Bình Định 55 UBND tỉnh Bình Định (2007), Địa chí tỉnh Bình Định (tập: kinh tế), Sở Khoa học cơng nghệ Bình Định 56 UBND tỉnh Bình Định (2007), Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh Bình Định đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, Sở Cơng Thương Bình Định 57 UBND tỉnh Bình Định (2007), Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Định đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, Sở Văn hố - Thể thao - Du lịch Bình Định 58 UBND tỉnh Bình Định (2007), Quy hoạch phát triển làng nghề tỉnh Bình Định đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, Sở Cơng Thương Bình Định 59 UBND tỉnh Bình Định (2007), Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thơn tỉnh Bình Định đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định 60 UBND tỉnh Bình Định (2008), Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Bình Định đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, Sở Giao thơng vận tải Bình Định 61 UBND tỉnh Bình Định (2009), Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Sở Kế hoạch Đầu tư Bình Định 62 UBND tỉnh Bình Định (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển, đầu tư chế sách phát triển khu kinh tế Nhơn Hội tỉnh Bình Định đến năm 2020, Sở Kế hoạch Đầu tư Bình Định 165 63 Viện Chiến lược phát triển (2007), TCLTKT-XH Việt Nam - Nghệ thuật đảm bảo đất nước phát triển thành công bối cảnh hội nhập quốc tế, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 64 Viện Nghiên cứu Quản lí kinh tế Trung ương, Cơ quan phát triển quốc tế Thụy Điển (2003), Hội nhập kinh tế - áp lực cạnh tranh thị trường đối sách số nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 65 Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển KT-XH Việt Nam (học hỏi sáng tạo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế (Nghiên cứu đường dẫn tới giàu sang), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Ngơ Doãn Vịnh (2006), Hướng tới phát triển đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Ngơ Dỗn Vịnh (2009), TCLTKT-XH - Một số vấn đề lí thuyết ứng dụng, Tài liệu phục vụ nghiên cứu cho ứng viên dự thi nghiên cứu sinh thực luận án tiến sĩ chuyên ngành Địa lí học, Hà Nội 69 www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Hoithao/VNHOC/TB18/van.pdf 70.www.vneconomy.vn/62193P10C1001/ky-luc-dau-tu-vao-cac-khu-congnghiep.htm 71 www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=2025 72 www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/So19/8_hoa_daohuu.doc 73.www.vovnews.vn/Home/Dien-dan-hop-tac-Vung-Kinh-te-trong-diemmien-Trung/20103/138311.vov 74.www.vntrades.com/Hoi-nghi-Xuc-tien-dau-tu-vao-Vung-kinh-te-trongdiem-mien-Trung.sid-53237.htm 166 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận án 14 Cấu trúc luận án 15 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ 16 1.1 Cơ sở lí luận tổ chức lãnh thổ, tổ chức lãnh thổ kinh tế 16 1.1.1 Khái niệm tổ chức lãnh thổ 16 1.1.2 Khái niệm, chất tổ chức lãnh thổ kinh tế 19 1.1.3 Đối tượng tổ chức lãnh thổ kinh tế 21 1.1.4 Nội dung tổ chức lãnh thổ kinh tế 24 1.1.5 Các nguyên tắc tổ chức lãnh thổ kinh tế 25 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ kinh tế 26 1.1.7 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế 28 1.2 Cơ sở thực tiễn tổ chức lãnh thổ kinh tế 36 1.2.1 Khái quát tổ chức lãnh thổ kinh tế Việt Nam 36 1.2.2 Khái quát tổ chức lãnh thổ kinh tế vùng kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ 46 1.3 Hướng tiếp cận nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế cấp tỉnh - tỉnh Bình Định 51 TIỂU KẾT CHƢƠNG 57 167 Chƣơng THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH 60 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định 60 2.1.1 Nhóm nhân tố bên 60 2.1.2 Nhóm nhân tố bên 79 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế tỉnh Bình Định 84 2.2.1 Khái quát chung kinh tế tỉnh Bình Định 84 2.2.2 Các ngành kinh tế 88 2.3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định 95 2.3.1 Tổ chức lãnh thổ theo ngành kinh tế tỉnh Bình Định 95 2.3.2 Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định theo không gian 115 2.4 Đánh giá chung tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định 124 TIỂU KẾT CHƢƠNG 126 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH 129 3.1 Định hướng tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định 129 3.1.1 Cơ sở định hướng TCLTKT BìnhĐịnh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 129 3.1.2 Định hướng tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 135 3.2 Giải pháp TCLTKT tỉnh Bình Định đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 143 3.2.1 Giải pháp quy hoạch quản lí lãnh thổ 143 3.2.2 Giải pháp đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng 145 3.2.3 Giải pháp chế sách 147 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 148 3.2.5 Giải pháp khoa học công nghệ 150 168 3.2.6 Giải pháp thị trường, hợp tác phát triển 150 3.2.7 Giải pháp nguồn vốn 152 TIỂU KẾT CHƢƠNG 153 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN 158 ĐẾN LUẬN ÁN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 ... CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ 1.1 Cơ sở lí luận tổ chức lãnh thổ, tổ chức lãnh thổ kinh tế 1.1.1 Khái niệm tổ chức lãnh thổ Tổ chức lãnh thổ việc tổ chức hoạt động người theo lãnh thổ có khoa học Phân... trạng tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bình Định Chương 3: Định hướng giải pháp TCLTKT tỉnh Bình Định đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 16 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH. .. TCLTKT tỉnh Bình Định thực trạng phát triển kinh tế tỉnh Bình Định - Phân tích thực trạng TCLT theo ngành kinh tế theo khơng gian tỉnh Bình Định - Xác định sở định hướng TCLTKT tỉnh Bình Định đến

Ngày đăng: 24/03/2021, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w