Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
5,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ THẢO NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG Ngành: Địa lý học Mã số: 8.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Trường THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thảo Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả luận văn xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, giảng viên tận tình bảo hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; phòng Đào tạo, thư viện nhà trường tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chuyển lời cảm ơn đến Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang; Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang; Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang; thư viện tỉnh Bắc Giang; UBND huyện Yên Dũng, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động, Việt Yên, Tân Yên, Hiệp Hòa, Yên Thế, Lạng Giang, thành phố Bắc Giang giúp đỡ tác giả q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ khó khăn, cổ vũ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thảo Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5 Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH 1.1 Cơ sở lí luận tổ chức lãnh thổ du lịch 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến du lịch 1.1.2 Tổ chức lãnh thổ du lịch (TCLTDL) 11 1.1.3 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Bắc Giang 16 1.2 Cơ sở thực tiễn tổ chức lãnh thổ du lịch 26 1.2.1 Vai trò du lịch kinh tế 26 1.2.2 Tình hình phát triển du lịch TCLTDL Việt Nam 27 1.2.3 Tình hình phát triển du lịch Vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ 29 Tiểu kết chương 30 Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG 31 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Bắc Giang 31 2.1.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 31 2.1.2 Tài nguyên du lịch 33 2.1.3 Phát triển kinh tế - xã hội mức sống dân cư 42 2.1.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 43 2.1.5 Chính sách phát triển du lịch Trung ương, địa phương cải thiện nâng cao lực cạnh tranh hội nhập Bắc Giang 45 2.2 Thực trạng phát triển du lịch Bắc Giang 46 2.2.1 Khách du lịch 46 2.2.2 Doanh thu du lịch 47 2.2.3 Lao động ngành du lịch 48 2.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 49 2.2.5 Hoạt động xúc tiến du lịch, quảng bá du lịch 50 2.2.6 Thực trạng đầu tư 50 2.1.7 Thực trạng tổ chức quản lí quy hoạch du lịch 50 2.3 Thực trạng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Bắc Giang 51 2.3.1 Thực trạng tổ chức lãnh thổ du lịch 51 2.3.2 Đánh giá hình thức Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Bắc Giang 55 2.4 Thực trạng liên kết tổ chức lãnh thổ du lịch Bắc Giang với tỉnh phụ cận 66 2.4.1 Khái quát vùng phụ cận 66 2.4.2 Các tuyến du lịch liên kết Bắc Giang với vùng phụ cận 67 2.4.3 Khả khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận 68 2.5 Đánh giá chung 68 2.5.1 Kết đạt 68 2.5.2 Hạn chế thách thức 69 2.5.3 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch tỉnh Bắc Giang 69 Tiểu kết chương 72 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN, TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG 73 3.1 Định hướng phát triển du lịch tổ chức lãnh thổ du lịch 73 3.1.1 Bối cảnh nước 73 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.1.2 Các dự án quy hoạch phát triển du lịch quốc gia vùng 73 3.1.3 Những mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 74 3.1.4 Những mục tiêu chiến lược phát triển du lịch Bắc Giang đến 2030 75 3.1.5 Những nội dung phát triển du lịch cụ thể tỉnh Bắc Giang 75 3.2 Dự báo phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 76 3.2.1 Lựa chọn phương án phát triển 76 3.2.2 Dự báo số tiêu chủ yếu 78 3.2.3 Định hướng tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch Bắc Giang 80 3.3 Định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch Bắc Giang 83 3.3.1 Định hướng chung 83 3.3.2 Các loại hình du lịch 84 3.3.3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Bắc Giang 84 3.4 Giải pháp phát triển tổ chức lãnh thổ du lịch Bắc Giang 95 3.4.1 Giải pháp phát triển quy hoạch lãnh thổ du lịch, quy hoạch khu du lịch điểm, tuyến du lịch trọng điểm 95 3.4.2 Giải pháp tài (huy động vốn đầu tư) 96 3.4.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 97 3.4.4 Giải pháp đổi chế, sách quản lý điều hành, tổ chức hoạt động du lịch 97 3.4.5 Giải pháp tôn tạo tài nguyên bảo vệ môi trường du lịch 99 3.4.6 Giải pháp quảng bá, xúc tiến du lịch 99 3.4.7 Giải pháp liên kết địa phương vùng phát triển du lịch 100 3.4.8 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ phát triển du lịch 101 3.4.9 Giải pháp thu hút thị trường khách du lịch 101 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASEAN 10 11 ADB ATK CP CSHT CSVC-KT EU FDI GDP GIS GRDP 12 13 14 15 16 17 18 KCN KDL NQ NXB ODA PPP PUM Stt 19 QL 20 SWOT 21 22 23 24 25 26 27 28 TCLTDL TDMNPB TNDL TP TTBQ TW UBND UNESCO 29 UNWTO 30 VN, TT&DL Cụm từ đầy đủ Association of South East Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) The Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu Á) An toàn khu Chính phủ Cơ sở hạ tầng Cơ sở vật chất - kĩ thuật European Union (Liên minh kinh tế Châu Âu) Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) Geographic Information System (Hệ thống thông tin Địa lý) Gross regional domestic product (Tổng sản phẩm bình qn đầu người) Khu cơng nghiệp Khu du lịch Nghị Nhà xuất Official Development Assistance (Viện trợ phát triển thức) Purchasing Power Parity (Sức mua tương đương) Programam Uitzending Managars (Tổ chức phi lợi nhuận Bộ ngoại giao Hà Lan doanh nghiệp Hà Lan nhằm hỗ trợ tài cho doanh nghiệp Quốc lộ Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội), Threats ( Thách thức) Tổ chức lãnh thổ du lịch Trung du Miền núi phía Bắc Tài nguyên du lịch Thành phố Tăng trưởng bình quân Trung ương Ủy ban Nhân dân United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc) World Tourism Organization (Tổ chức Du lịch giới) Văn hóa, Thể thao Du lịch Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Điểm tổng hợp tiêu chí đánh giá điểm du lịch 20 Bảng 1.2 Bảng đánh giá tổng hợp cụm du lịch 23 Bảng 1.3 Bảng tổng hợp ý nghĩa cụm du lịch 24 Bảng 1.4 Tổng hợp hệ số tiêu chí đánh giá tuyến du lịch 26 Bảng 1.5 Số lượng khách quốc tế vào Việt Nam giai đoạn 2000 - 2016 27 Bảng 1.6 Tổng doanh thu du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 - 2016 28 Bảng 2.1 Dân số mật độ dân số tỉnh Bắc Giang năm 2016 37 Bảng 2.2 Cơ cấu dân tộc tỉnh Bắc Giang năm 2017 38 Bảng 2.3 Khách du lịch tỉnh Bắc Giang nước giai đoạn 2010 - 2016 46 Bảng 2.4 Đánh giá điểm du lịch tỉnh Bắc Giang (các điểm du lịch điển hình khu vực phụ cận) 56 Bảng 2.5 Kết đánh giá điểm cụm du lịch tỉnh Bắc Giang 63 Bảng 2.6 Đánh giá tổng hợp tuyến du lịch Bắc Giang 65 Bảng 3.1 Dự báo lượng khách du lịch đến Bắc Giang giai đoạn 2020 - 2030 78 Bảng 3.2 Dự báo tổng doanh thu từ du lịch Bắc Giang giai đoạn 2020 - 2030 79 Bảng 3.3 Dự báo nhu cầu buồng phòng lưu trú Bắc Giang giai đoạn 2020 - 2030 80 Bảng 3.4 Dự báo tốc độ GRDP ngành du lịch Bắc Giang giai đoạn 2020 - 2030 80 Bảng 3.5 Dự báo thị trường khách du lịch tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2020 - 2030 83 Bảng 3.6 Dự báo hệ thống điểm du lịch, không gian du lịch sinh thái nông nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2020 - 2030 90 Bảng 3.7 Dự báo hệ thống điểm du lịch khơng gian văn hóa quan họ tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2020 - 2030 92 Bảng 3.8 Hệ thống di tích, danh thắng trongquy hoạch Tây Yên Tử 93 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ vị trí tỉnh Bắc Giang mối liên hệ vùng du lịch 31 Hình 2.2 Bản đồ hành tỉnh Bắc Giang 34 Hình 2.3 Bản đồ nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Bắc Giang 36 Hình 2.4 Cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Giang năm 2010 2016 42 Hình 2.5 Hiện trạng khách du lịch tỉnh Bắc Giang 42 Hình 2.6 Tổng thu từ khách du lịch tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 - 2016 48 Hình 2.7 Hiện trạng lao động tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 - 2016 49 Hình 2.8 Bản đồ thực trạng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Bắc Giang 54 Hình 3.1 Bản đồ định hướng khơng gian phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang 88 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn + Đối với dự án phát triển du lịch khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn miễn giảm tiền thuê đất Được hỗ trợ tuyển dụng lao động hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động trường hợp dự án sử dụng lao động địa phương Miễn giảm thuế ngành sản xuất hàng lưu niệm cho khách làng nghề truyền thống cho phép kinh doanh du lịch quốc tế hưởng chế độ ưu đãi, khuyến khích ngành hàng xuất Chính sách hỗ trợ phát triển, thu hút đầu tư sở lưu trú cao cấp: Sau cơng trình đầu tư, đưa vào sử dụng công nhận loại hạng theo quy định Tỉnh hỗ trợ trực tiếp lần dự án, cơng trình xây mới, nâng cấp, cải tạo Mức hỗ trợ theo buồng, phòng dự án, cơng trình xây mới, nâng cấp, cải tạo đạt tiêu chuẩn từ trở lên Chính sách hỗ trợ phát triển nhà hàng đạt chuẩn phục vụ du lịch: Sau cơng trình đầu tư, đưa vào sử dụng công nhận cấp biển hiệu sở đạt chuẩn phục vụ du lịch theo quy định Tỉnh hỗ trợ trực tiếp lần dự án, cơng trình xây mới, nâng cấp, cải tạo Chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển du lịch cộng đồng: Hỗ trợ trực tiếp lần nhà (hộ) cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình đầu tư xây dựng nhà có phòng cho khách du lịch thuê (Homestay) đạt chuẩn gồm: Các hộ kinh doanh dịch vụ lưu trú gia, hộ gia đình sản xuất nghề thủ cơng truyền thống, đồ mỹ nghệ (có đăng ký tham gia phát triển du lịch cộng đồng có xác nhận quyền địa phương) Thời điểm hỗ trợ: Sau cơng trình đầu tư, đưa vào sử dụng công nhận loại hạng theo quy định Dành nguồn ngân sách nhà nước cho việc thực dự án bảo tồn văn hóa sắc địa phương, dự án hỗ trợ phát triển cho cộng đồng địa phương Chính sách khuyến khích đào tạo sử dụng nguồn nhân lực địa phương phục vụ hoạt động phát triển du lịch Chính sách hỗ trợ đầu tư sở vật chất du lịch: Hỗ trợ trực tiếp lần cho đơn vị doanh nghiệp, cá nhân có thẩm quyền quản lý để đầu tư xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo cơng trình vệ sinh, hệ thống thu gom xử lý rác thải, khu vui chơi giải trí, cơng viên, điểm dừng chân, điểm bán sản phẩm lưu niệm… Thời điểm hỗ trợ sau cơng trình hoàn thành đưa vào sử dụng đảm bảo đạt tiêu chuẩn cơng nhận theo quy định Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.4.5 Giải pháp tôn tạo tài nguyên bảo vệ môi trường du lịch Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác tìm kiếm, cứu hộ cứu nạn tình thiên tai đào tạo lực lượng chuyên nghiệp cơng tác tìm kiếm, cứu hộ cứu nạn Định hướng phát triển loại hình du lịch phù hợp với khu vực, địa điểm, thời gian (hạn chế loại hình du lịch mạo hiểm thể thao, leo núi,… khu vực có nguy sạt lở) Trích phần kinh phí từ thu hoạt động du lịch chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh, kết hợp với nhiều nguồn khác triển khai dự án trồng rừng nhằm hạn chế tác động trực tiếp tượng thời tiết cực đoan (bão, lốc, ) đến CSHT, CSVC - KT du lịch; di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị du lịch,… Thực nghiêm việc trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác nhằm trì độ che phủ, tạo cảnh quan, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ đất, nước, môi trường Khuyến khích sử dụng lượng tái tạo: Năng lượng mặt trời, lượng gió với sách hỗ trợ đầu tư từ ngân sách để đầu tư ban đầu cho chuyển giao công nghệ lắp đặt thiết bị sử dụng lượng thay (điện mặt trời, điện gió, điện sinh học) 3.4.6 Giải pháp quảng bá, xúc tiến du lịch Tổ chức thi chọn biểu tượng (logo) hiệu (slogan) cho du lịch Bắc Giang, nhằm xây dựng công cụ nhận diện thương hiệu cho du lịch Bắc Giang Tăng cường nguồn kinh phí cho cơng tác xúc tiến, quảng bá du lịch Đồng thời kêu gọi nguồn vốn xã hội hóa, phối hợp với doanh nghiệp kinh doanh du lịch công tác xúc tiến, quảng bá Thường xuyên mời đồn famtrip bao gồm hãng lữ hành có uy tín nước tới khảo sát sản phẩm du lịch Bắc Giang để xây dựng sản phẩm hợp tác với doanh nghiệp địa bàn thành phố Ngoài ra, trọng đến bloggers, Vlogger tiếng, có sức mạnh ảnh hưởng Xây dựng ấn phẩm chuyên nghiệp, bắt mắt nhiều thứ tiếng để phục vụ công tác quảng bá du lịch, ấn phẩm chuyên đề riêng (du lịch văn hóa - tâm linh, du lịch lịch sử - văn hóa, du lịch sinh thái…) để giới thiệu cho du khách, chuyên gia, hãng lữ hành buổi đón đồn famtrip, tham gia hội chợ, hội thảo xúc tiến du lịch nước quốc tế Nâng cấp trang website du lịch: Bổ sung thêm ngôn ngữ thị trường trọng điểm (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), cung cấp đường dẫn đến trang đặt tour Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn du lịch… Tăng cường, trọng công tác xúc tiến, quảng bá thị trường xa miền Trung, miền Nam, thị trường nước ngồi Cơng tác xúc tiến cấn trọng đến thị trường khách, nhằm đưa công cụ quảng bá phù hợp, đạt hiệu cao Các kênh xúc tiến quảng bá ưu tiên: Các trang mạng xã hội (facebook fanpage, tài khoản twitter, tài khoản Instagram…), diễn đàn đánh giá du lịch (Trip Advisor, Booking.com,… ), tiếp thị trực tuyến (e-Marketing, google adwords,…), phương tiện truyền thơng đại chúng Ngồi ra, kênh thơng tin khác phòng lữ hành, đại lý du lịch ưu tiên sử dụng 3.4.7 Giải pháp liên kết địa phương vùng phát triển du lịch Liên kết với hãng lữ hành lĩnh vực: Xúc tiến, quảng bá, xây dựng sản phẩm du lịch, đào tạo nguồn nhân lực,… Tổ chức số diễn đàn để trao đổi, thống nhận thức cần thiết liên kết phát triển du lịch Bắc Giang địa phương lân cận, địa phương vùng Cần có bước cụ thể đến liên kết sau hội thảo, sau lễ ký kết với diện lãnh đạo địa phương vùng Đa phương hóa, đa dạng hóa loại hình hợp tác: Mở rộng hợp tác với quốc gia khác, vùng lãnh thổ; đa dạng hóa kênh hợp tác; tăng cường, mở rộng hoạt động hợp tác với tổ chức quốc tế: EU, PUM, ADB Chú trọng đầu tư, hồn thiện hạ tầng giao thơng kết nối Bắc Giang với địa phương lân cận đường bộ, đường thủy đường sắt Tập trung khai thác tuyến du lịch liên kết với tỉnh, thành phố Hải Phòng, Hà Nội, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hải Dương, Quảng Ninh,… Tiếp tục xây dựng tour, tuyến du lịch liên kết Cơ chế sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để có tham gia ngành khác nông nghiệp, thương mại lĩnh vực phát triển du lịch về: vốn đầu tư, công tác thị trường, công nghệ, cung cấp lương thực, thực phẩm, phát triển sản phẩm lưu niệm… Liên kết ngành du lịch khoa học, công nghệ hợp tác, đầu tư, chuyển giao công nghệ ứng dụng khoa học kỹ thuật việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch: quảng bá, tuyên truyền Xây dựng chế phối hợp để triển khai hoạt động giao lưu văn hóa Phối hợp chặt chẽ hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao với quảng bá du lịch xúc tiến thương mại, hợp tác đầu tư phát triển sản phẩm du lịch Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.4.8 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ phát triển du lịch Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tiết kiệm lượng, tiết kiệm nước dịch vụ du lịch (ứng dụng nhãn hiệu Bông Sen Xanh Tổng cục du lịch cho khách sạn) Nâng cao lực cán quản lý, doanh nghiệp thơng qua khóa tập huấn ngắn hạn công nghệ thông tin như: Marketing trực tuyến (e-marketing), khai thác mạng xã hội kinh doanh du lịch… Hỗ trợ người dân điểm du lịch cộng đồng biết ứng dụng công nghệ thông tin vào công việc kinh doanh thông qua biện pháp đưa đào tạo sử dụng công nghệ thông tin vào nội dung đào tạo cộng đồng, hỗ trợ cập nhật thông tin du lịch cộng đồng Xây dựng phần mềm quản lý, báo cáo tự động để quản lý hoạt động kinh doanh du lịch Xây dựng hệ thống sở liệu thống kê du lịch để có thơng tin thực tế, giúp quản lý có hiệu việc khai thác điểm du lịch Sử dụng trang mạng xã hội (Facebook,Instagram, Twitter ) để cung cấp thông tin, quảng bá du lịch 3.4.9 Giải pháp thu hút thị trường khách du lịch Nâng cao chất lượng dịch vụ, trọng môi trường du lịch an tồn, lành mạnh khơng có tình trạng chặt chém, lôi kéo khách du lịch, nâng giá dịch vụ khơng kiểm sốt điểm du lịch Xây dựng, quảng bá lịch kiện, tour du lịch phù hợp với điều kiện thời tiết, theo mùa vụ năm Xây dựng chương trình kích cầu giảm giá tour, khuyến dịch vụ du lịch… vào mùa du lịch, phù hợp với thị trường khách khác Nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ như: Dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe, dịch vụ vận chuyển, vệ sinh công cộng, dịch vụ hỗ trợ thơng tin tiện ích đảm bảo chất lượng môi trường, an ninh an toàn cho khách du lịch Tổ chức mạng lưới thông tin cho du khách, với trung tâm thông tin du lịch đặt đầu mối du lịch thuộc TP Bắc Giang, bổ sung gian hàng thông tin du lịch khu, điểm du lịch Tổ chức nghiên cứu điều tra thị trường du lịch theo định kỳ theo phương pháp cố định để có diễn biến thị trường thường xuyên thực chương trình xúc tiến quảng bá phù hợp với phân khúc thị trường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tiểu kết chương Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng TCLTDL tỉnh Bắc Giang, tác giả tham khảo chuyên gia, quan quản lí phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phân tích tổng hợp nguồn thông tin đánh giá chọn lọc, qua làm rõ định hướng, mục tiêu dự báo phát triển du lịch tỉnh Đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm phát triển quy hoạch TCLTDL tỉnh Bắc Giang thời gian tới Đặc biệt công tác quảng bá xúc tiến phát triển du lịch đánh giá quan trọng thời đại phát triển du lịch với công nghệ 4.0 Thiết nghĩ cơng tác quảng bá hình ảnh tốt lượng khách doanh thu tăng, từ ngành du lịch phát triển chuyển biến TCLTDL mạnh mẽ địa bàn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Tỉnh Bắc Giang vốn phần dịng chảy văn hóa văn hóa Kinh Bắc cổ xưa (cùng với tỉnh Bắc Ninh), với bề dày lớp lớp trầm tích văn hóa dân gian Bắc Bộ Với không gian đa, giếng nước, sân đình, nón quai thao, khăn mỏ quạ, áo tứ thân Pha trộn nét độc đáo văn hóa dân tộc thiểu số Tày, Nùng, Hoa, Sán Chí với đa dạng màu sắc văn hóa dân gian, dân tộc Tỉnh Bắc Giang có địa hình chuyển tiếp miền núi với đồng nên phong cảnh thiên nhiên hoang sơ tuyệt đẹp Đặc biệt huyện miền núi Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế giữ nguyên vẹn nét hoang sơ cánh rừng đầu nguồn, rừng nguyên sinh Địa hình bán sơn địa tạo phong cảnh hữu tình nên thơ mà khơng phần hùng vĩ sơng nước núi rừng Bắc Giang cịn lưu giữ nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo mang đậm nét văn hóa dân gian Bắc Bộ cổ Thổ Hà (Việt Yên), kiến trúc đình làng Đặc biệt, kiến trúc Phật giáo đẹp cổ kính ngơi chùa cổ chùa Bổ Đà, chùa Vĩnh Nghiêm Song song kiến trúc Phật giáo thiền phái Trúc Lâm xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng, Tây Yên Tử Đây khơng gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhân dân, nơi người dân gửi gắm niềm tin mơ ước đời thường Bắc Giang mảnh đất trăm nghề với nhiều làng nghề thủ cơng truyền thống, làng Ngịi (gốm), làng Vân (rượu), làng Thổ Hà (bánh đa), làng Kế (mỳ gạo, bánh đa), làng Tăng Tiến (mây tre đan) Nguồn TNDL văn hóa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, loại hình du lịch văn hóa, thu hút quan tâm du khách nước Cũng nhiều địa phương khác nước, du lịch Bắc Giang trình hình thành phát triển Trong năm qua, tỉnh Bắc Giang tôn tạo, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử vãn hóa, lễ hội làng nghề truyền thống, sở đầu tư vốn sở hạ tầng Sở VH, TT&DL tỉnh Bắc Giang quan tâm đẩy mạnh xây dựng, phát triển giới thiệu sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hoá sản phẩm du lịch nhằm thu hút ngày nhiều du khách đến tham quan Lượng khách du lịch nội địa quốc tế tăng, doanh thu du lịch liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao Hàng loạt điểm du lịch, khu du lịch tuyến du lịch quy hoạch, đưa vào khai thác Để đóng góp vào phát triển chung ngành du lịch tỉnh Bắc Giang, ngồi vai trị tài ngun du lịch, sách nhà nước, hội hội nhập việc nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TCLTDL có vai trị quan trọng việc hình thành điểm du lịch, khu du lịch tuyến du lịch Bắc Giang Nghiên cứu TCLTDL tiền đề cho sách quy hoạch, đầu tư, phát triển ngành du lịch Bắc Giang Thời kỳ đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế với cách mạng 4.0 mang đến hội lớn cho phát triển ngành du lịch Bắc Giang Du lịch bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, đóng góp đáng kể vào nguồn thu cho ngân sách tỉnh tạo thêm công ăn việc làm cho nhân dân địa phương, đặc biệt số vùng sâu vùng xa kinh tế cịn khó khăn huyện Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn Yếu tố quan trọng phát triển du lịch bền vững tỉnh Bắc Giang nguồn nhân lực Bởi thực tế nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh thiếu số lượng chất lượng Hiện tương lai, Bắc Giang cần đầu tư xây dựng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ công việc phát triển du lịch bền vững Trong thời gian tới, để du lịch Bắc Giang phát triển, đòi hỏi phải thực đồng giải pháp quy hoạch, tổ chức quản lí, hoạt động kinh doanh du lịch vốn đầu tư, nguồn lao động, thị trường, Đặc biệt, việc phát triển du lịch Bắc Giang phải dựa mối quan hệ liên kết chặt chẽ với tỉnh lân cận vùng TDMNPB Phát triển du lịch Bắc Giang cần có tham gia nhiều ban ngành, cấp quyền, cộng đồng xã hội Trong đó, việc nhận thức, vận dụng linh hoạt sách chiến lược vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể, thời điểm định có ý nghĩa quan trọng Đồng thời, nghiên cứu TCLTDL tỉnh Bắc Giang góp phần nhìn nhận rõ trạng tiềm năng, từ đưa quy hoạch, định hướng khai thác phát triển du lịch hiệu qủa bền vững Làm tốt điều này, chắn góp phần khai thác hiệu phát huy tiềm năng, tạo tiền đề đưa du lịch Bắc Giang phát triển bền vững, khẳng định vị với du lịch nước Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Quản lý Di tích tỉnh Bắc Giang 2012 Di tích Bắc Giang NXB Thông Hà Nội Hà Nội Bảo tàng tỉnh Bắc Giang 2012 Những Giá trị Văn hóa cổ truyền tỉnh Bắc Giang NXB Thông Hà Nội Hà Nội Bảo tàng tỉnh Bắc Giang 2013 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bảo tồn, Khai thác, Phát huy giá trị Văn hóa Phi vật thể Dân tộc Thiểu số tỉnh Bắc Giang, NXB Thông Hà Nội Hà Nội Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch 2012 Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, Tầm nhìn đến năm 2030 NXB Lao động Hà Nội Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch 2012 Hỏi đáp Pháp luật Di sản Văn hóa Hà Nội Bộ Văn Hóa, Thể thao Du lịch 2013 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội Bộ Văn Hóa, Thể thao Du lịch 2013 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội Vũ Tuấn Cảnh Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam Đề tài Khoa học cấp Bộ Hà Nội Vũ Tuấn Cảnh – Lê Thông 1995 Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp quy hoạch du lịch Tạp chí Du lịch Phát triển 10 Nguyễn Thế Chính (Chủ nhiệm đề tài) Nghiên cứu tiềm năng, đề xuất phương án xây dựng mô hình quản lý phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn văn hóa, sinh thái phát triển kinh tế bền vững tỉnh Bắc Giang Sở VH – TT & DL tỉnh Bắc Giang Bắc Giang 11 Trần Thị Minh Hòa (chủ biên) 2015 Du lịch Việt Nam thời kì đổi NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 12 Nguyễn Đình Hịe 2001 Du lịch bền vững Hà Nội 13 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang 2006 Nghị số 06/2006/NQ-HĐND Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2006-2020 Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 14 Phạm Trung Lương 1999 Tài nguyên Môi trường du lịch Việt Nam NXB Giáo Dục Hà Nội 15 Phạm Trung Lương (chủ biên) 2002 Du lịch sinh thái, vấn đề lí luận thực tiễn phát triển Việt Nam NXB Giáo Dục Hà Nội 16 Nguyễn Thị Phương Nga 2016 Phát triển du lịch tỉnh Hà Giang xu hội nhập Luận án Tiến sỹ Khoa học Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội Hà Nội 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 2017 Luật Du lịch, Luật số 09/2017 QH14 Hà Nội 18 Lưu Xuân San 2013 Một số giải pháp dựng mơ hình du lịch cộng đồng tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sỹ Khoa học quản lý thông tin Trường Đại học Khoa học Công nghệ Lunghwa Hà Nội 19 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang 2016 Báo cáo tổng kết tình hình phát triển du lịch giai đoạn 2014 – 2016 Bắc Giang 20 Sở Văn hóa Thể Thao Du lịch Bắc Giang 2018 Báo cáo tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch phát triển Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bắc Giang 21 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Bắc Giang 2011 Du lịch Bắc Giang NXB Lao động Bắc Giang 22 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Bắc Giang 2010 Hội thảo Chuyên đề “Du lịch Bắc Giang - Tiềm định hướng phát triển” Bắc Giang 23 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Bắc Giang 2002 Lễ hội Bắc Giang Bắc Giang 24 Ngơ Văn Trụ 2011 Văn hóa Bắc Giang – Một góc nhìn NXB Văn hóa – Thơng tin Hà Nội 25 Nguyễn Minh Tuệ - Vũ Đình Hịa 2017 Địa lí du lịch, sở lí luận thực tiễn phát triển Việt Nam NXB Giáo Dục Việt Nam Hà Nội 26 Lê Thông - Nguyễn Minh Tuệ 1998 Tổ chức lãnh thổ du lịch NXB Giáo Dục Hà Nội 27 Tỉnh Ủy Bắc Giang 2011 Chương trình Phát triển Kinh tế - Xã hội Trọng tâm Giai đoạn 2011- 2015, Thực Nghị Đại hội Đảng Tỉnh Lần Thứ XVII Bắc Giang Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 28 Tổng cục Du lịch 2012 Báo cáo tóm tắt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 NXB Lao động Hà Nội 29 Tổng cục du lịch 2006 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Trung du miền núi phía Bắc đến năm 2020 Hà Nội 30 Tổng cục thông kê Niên giám thống kê Việt Nam năm 2000 – 2016 NXB Thống kê Hà Nội 31 Tổng cục thống kê - Cục thống kê Bắc Giang Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2010 - 2016 Bắc Giang 32 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bắc Giang, Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang Thống kê năm 2017 33 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch 2011 Hội thảo Chuyên đề “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” Hà Nội 34 Bùi Thị Hải Yến (n.d) Quy hoạch Du lịch NXB Giáo Dục II Tài liệu webside 35 Trang web: www.dulichbacgiang.gov.vn; www.vanhoabacgiang.vn 36 Trang web: https://vi.m.wikipedia.org Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH DU LỊCH BẮC GIANG Ảnh 2.1: Rừng nguyên sinh Khe Rỗ Ảnh 2.2: Rừng nguyên sinh Khe Rỗ Ảnh 2.3 Thắng cảnh suối nước vàng: Ảnh 2.4 Thắng cảnh suối nước vàng: thuộc xã Lục Sơn, huyện Lục Nam thuộc xã Lục Sơn, huyện Lục Nam Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Ảnh 2.5 Nhà Ga cáp treo khu du lịch Ảnh 2.6 Đồng Cao: thuộc xã Thạch Sơn, sinh thái - tâm linh Tây Yên Tử huyện Sơn Động Ảnh 2.7 Đồng cao Ảnh 2.8 Thác Thùm Thùm (Suối Mỡ) Ảnh 2.9 Hồ Khuôn Thần Ảnh 2.10 Hồ Cấm Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Ảnh 2.11 Sông Thương Ảnh 2.12 Sông Lục Nam Ảnh 2.13 Chùa Hạ (Tây Yên Tử) Ảnh 2.14 Đường lên Đền Thượng (Tây Yên Tử) Ảnh 2.15 Chùa Vĩnh Nghiêm Ảnh 2.16 Mộc Chùa Vĩnh Nghiêm Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Ảnh 2.17 Chùa Bổ Đà Ảnh 2.18 Liên hoan hát Chầu Văn Ảnh 2.19 Hát Ca Trù Bắc Giang 2019 Ảnh 2.20 Đám cưới người Dao Ảnh 2.21 Hát dân ca Quan họ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Ảnh 2.22 Lễ hội Xuân Tây Yên Tử Ảnh 2.23 Lễ hội Chùa Vĩnh Nghiêm Ảnh 2.24 Sản phẩm mây tre đan Tăng Tiến hấp dẫn du khách nước Ảnh 2.25 Vải thiều Lục Ngạn Ảnh 2.26 Sản phẩm mây tre đan Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... tiễn tổ chức lãnh thổ du lịch Chương Các nhân tố ảnh hưởng thực trạng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Bắc Giang Chương Định hướng số giải pháp phát triển tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Bắc Giang. .. thổ du lịch tỉnh Bắc Giang 84 3.4 Giải pháp phát triển tổ chức lãnh thổ du lịch Bắc Giang 95 3.4.1 Giải pháp phát triển quy hoạch lãnh thổ du lịch, quy hoạch khu du lịch điểm, tuyến du. .. trạng tổ chức quản lí quy hoạch du lịch 50 2.3 Thực trạng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Bắc Giang 51 2.3.1 Thực trạng tổ chức lãnh thổ du lịch 51 2.3.2 Đánh giá hình thức Tổ chức