Sở hữu ruộng đất và kinh tế nông nghiệp ở huyện đại từ thái nguyên nửa đầu thế kỷ xix

134 9 0
Sở hữu ruộng đất và kinh tế nông nghiệp ở huyện đại từ thái nguyên nửa đầu thế kỷ xix

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG XUÂN TRƯỜNG SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN ĐẠI TỪ (THÁI NGUYÊN) NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM THỊ UYÊN THÁI NGUYÊN - 2012 1Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Đại Từ (Thái Nguyên) nửa đầu kỉ XIX” thực từ tháng 10/2011 đến tháng 8/2012 Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin rõ nguồn gốc Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Thái Nguyên, ngày …tháng…năm 2012 Tác giả luận văn Hoàng xuân Trường Trưởng Khoa Xác nhận cán hướng dẫn 2Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Mục đích, đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài Nguồn tư liệu đề tài Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN 10 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên .10 1.2 Dựng đặt diên cách huyện 15 1.3 Đặc điểm dân cư trình tộc người 18 1.4 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Đại Từ 28 1.5 Truyền thống lịch sử huyện Đại Từ 31 Chương SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở HUYỆN ĐẠI TỪ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 36 2.1 Địa bạ huyện Đại Từ nửa đầu kỉ XIX .36 3Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 2.2 Sở hữu ruộng đất huyện Đại Từ theo địa bạ năm Gia Long (1805) 40 2.3 Sở hữu ruộng đất huyện Đại Từ theo địa bạ Minh Mạng 21 (1840) .60 2.4 So sánh sở hữu ruộng đất Đại Từ nửa đầu kỉ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) Minh Mạng 21 (1840) .72 2.5 Chế độ tô thuế 81 Chương KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 86 3.1 Trồng trọt 86 3.2 Chăn nuôi 96 3.3 Kinh tế tự nhiên .98 3.4 Nghi lễ tín ngưỡng liên quan đến trồng trọt .101 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 4Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSPHN : Đại học Sư phạm Hà Nội HN : Hà Nội KHXH : Khoa học xã hội M.s.th.t.p : Mẫu, sào, thước, tấc, phân Thí dụ: 18 mẫu sào thước tấc phân viết tắt 18.6.6.5.2 Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ TCN : Trước công nguyên TTLTQGI : Trung tâm lưu trữ Quốc gia I T : Tổng Tr : Trang 5Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Thành phần dân tộc huyện Đại Từ 20 Bảng 2.1: Thống kê địa bạ huyện Đại Từ nửa đầu kỉ XIX 38 Bảng 2.2: Thống kê địa bạ huyện Đại Từ năm Gia Long (1805) 43 Bảng 2.3: Tổng diện tích loại ruộng đất năm Gia Long (1805) 44 Bảng 2.4: Quy mô sở hữu ruộng tư Đại Từ (1805) 48 Bảng 2.5: Diện tích thổ trạch, viên trì (1805) .50 Bảng 2.6: Tình hình giới tính sở hữu tư nhân năm 1805 53 Bảng 2.7: Quy mô sở hữu ruộng tư theo nhóm họ năm 1805 55 Bảng 2.8: Sở hữu ruộng đất chức sắc theo địa bạ Gia Long (1805) 57 Bảng 2.9: Thống kê địa bạ huyện Đại Từ năm Minh Mạng 21 (1840) 61 Bảng 2.10: Tổng diện tích loại ruộng đất năm Minh Mạng 21 (1840) 62 Bảng 2.11: Quy mô sở hữu ruộng tư Đại Từ (1840) 63 Bảng 2.12: Diện tích thổ trạch, viên trì năm 1840 65 Bảng 2.13: Tình hình giới tính sở hữu tư nhân năm 1840 .66 Bảng 2.14: Quy mô sở hữu ruộng tư theo nhóm họ năm 1840 67 Bảng 2.15: Sở hữu ruộng đất chức sắc theo địa bạ Minh Mạng 21 (1840) 69 Bảng 2.16: So sánh phân bố loại ruộng đất Đại Từ theo địa bạ Gia Long (1805) Minh Mạng 21 (1840) 73 Bảng 2.17: Quy mô sở hữu ruộng tư xã thôn năm 1805 1840 .74 Bảng 2.18: Quy mô sở hữu ruộng đất nhóm họ năm 1805 1840 .77 Bảng 2.19: So sánh tình hình sở hữu ruộng đất chức sắc năm 1805 1840 80 Bảng 2.20: Biểu thuế ruộng công, tư năm 1803 82 Bảng 2.21: Biểu thuế thời Minh Mạng (1840) 84 6Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Sự phân bố loại ruộng đất Đại Từ năm 1805 .44 Biểu đồ 2.2: Quy mô sở hữu ruộng tư Đại Từ (1805) 48 Biểu đồ 2.3: Mối tương quan ruộng đất chức sắc tầng lớp xã hội khác năm 1805 58 Biểu đồ 2.4: Sự phân bố loại ruộng đất Đại Từ năm 1840 62 Biểu đồ 2.5: Quy mô sở hữu ruộng tư Đại Từ năm 1840 .63 Biểu đồ 2.6: Mối tương quan ruộng đất chức sắc tầng lớp xã hội khác năm 1840 71 Biểu đồ 2.7: Sự thay đổi loại ruộng đất năm 1805, 1840 73 Biểu đồ 2.8: Quy mô sở hữu ruộng đất xã thôn thời điểm 1805 1840 75 Biểu đồ 2.9: So sánh quy mơ sở hữu theo nhóm họ thời điểm 1805, 1840 78 7Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta hưởng q vơ q thiên nhiên ban tặng đất đai Từ xa xưa, ruộng đất gắn liền với sống nhân loại Bước phát triển vĩ đại lịch sử lồi người chuyển từ săn bắt hái lượm sang trồng trọt chăn nuôi mà ruộng đất điều kiện tiên cho cách mạng Và kể từ sau cách mạng ruộng đất gắn liền với lịch sử nhân loại, gắn liền với sống người Ruộng đất phận thiếu để người tồn phát triển Những vấn đề phân chia giai cấp, hình thức sở hữu, địa tơ thuế khóa… vấn đề cộm lịch sử nhân loại Nước ta chế độ phong kiến, nơng nghiệp ln giữ vai trị chủ đạo kinh tế Vấn đề ruộng đất với vấn đề khác thuỷ lợi, tập quán sản xuất…được coi yếu tố kinh tế quốc gia., thứ tài sản vô giá, thiêng liêng trường tồn với thời gian Vì vậy, mà vương triều phong kiến cách trực tiếp hay gián tiếp cố gắng nắm lấy ruộng đất.Và thơng qua sách ruộng đất triều đại cho tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam chế độ phong kiến Việt Nam lịch sử Chính sách ruộng đất góp phần phản ánh tình hình kinh tế xã hội nước ta qua triều đại khác nhau, từ đời sống nhân dân giai cấp địa chủ phong kiến, tình hình văn hố xã hội diễn biến đổi Thơng qua sách ruộng đất triều đại minh chứng cụ thể, sắc nét phản ánh tình hình quốc gia, vai trò Nhà nước nơng dân, đồng thời cho thấy chất bóc lột mang tính triệt để giai cấp phong kiến bần hố người nơng dân 8Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mặt khác, vấn đề ruộng đất địa phương bên cạnh nét chung chứa đựng nét đặc thù mà cần tiếp tục sâu nghiên cứu Chính lẽ mà việc tìm hiểu tình hình ruộng đất địa phương giai đoạn lịch sử định giúp có nhìn hiểu biết tồn diện tình hình kinh tế - xã hội địa phương đặt Có rút học để có phương hướng xử lí vấn đề, tạo sở cho phát triển sản xuất Việc nghiên cứu địa bạ nhằm tìm hiểu vấn đề ruộng đất kinh tế nơng nghiệp cịn mang ý nghĩa khoa học thực tiễn giáo sư Trương Hữu Quýnh cho việc nghiên cứu chế độ ruộng đất phương pháp luận việc nghiên cứu khái quát tiến trình phát triển xã hội Việt Nam Đồng thời ta thấy “Lịch sử thầy dạy sống” Do tồn triều đại lịch sử gắn liền với việc giải vấn đề ruộng đất xã hội trước đặt Vì vậy, lịch sử để lại cho học bổ ích chừng nước ta cịn nước nơng nghiệp Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam luôn khẳng định vị chiến lược vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Ngày đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hố – đại hố đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nơng thơn giữ vị trí quan trọng Nói cách khác tìm hiểu nơng nghiệp cổ truyền Việt Nam không để giải vấn đề khứ mà mức độ không phần quan trọng công xây dựng cải tạo nông thôn mới, bảo đảm kết hợi hài hoà văn minh đại với sắc truyền thống Đó nguyên lý việc nghiên cứu lịch sử: Muốn hiểu biết tại, cần nắm vững khứ, hiểu biết khứ sâu sắc nhận thức xác, mối liên hệ khứ 9Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Với lý trên, định chọn vấn đề: “Sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Đại Từ (Thái Nguyên) nửa đầu kỉ XIX” làm vấn đề nghiên cứu Thông qua đó, chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu cấu sử dụng khai phá đất đai, hình thái sở hữu ruộng đất, phân hoá xã hội, mức độ sở hữu điền thổ giai tầng xã hội tập quán sản xuất nông nghiệp địa phương Từ hình dung phần tranh làng xã huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên nửa đầu kỉ XIX kết hợp với tư liệu khác nghiên cứu dân số học lịch sử Bên cạnh đó, tác giả mong muốn góp thêm sở khoa học cho Đảng quyền địa phương việc quản lý ruộng đất, phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn cách mạng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp từ lâu sử gia Có thể tác phẩm tiêu biểu có đề cập đến vấn đề nông nghiệp ruộng đất như: Lịch triều hiến chương loại chí, Kiến văn tiểu lục, Vân đài loại ngữ, Đại Nam thống chí, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Đồng Khánh dư địa chí Vào cuối thập kỉ 50 đầu thập kỉ 60 xuất “Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ”(1959) tác giả Phan Huy Lê Trong tác phẩm này, tác giả trình bày nét lớn sách ruộng đất – nông nghiệp Nhà nước Lê sơ kỉ XV Nguồn tư liệu chủ yếu tác phẩm sử cũ sử gia phong kiến Từ năm cuối thập kỉ 70, đầu thập kỉ 80 đến xuất số chuyên khảo quy mô, đánh dấu bước tiến việc nghiên cứu vấn đề ruộng đất Tác giả Đặng Phong (1970) tác phẩm “Kinh tế thời nguyên thủy Việt Nam” trình bày, phân tích cách sâu sắc ngành kinh tế Việt Nam hái lượm, săn bắt, trồng trọt, chăn nuôi, nghành thủ công… 10Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 32 Hồ Chí Minh tồn tập (1980), tập 1, NXB Sự Thật, Hà Nội 33 Nguyễn Hồng Phong (1958), Xã thôn Việt Nam, Nxb Sử - Địa, Hà Nội 34 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Võ Quý, Các dân tộc thiểu số với môi trường sinh thái, báo Nhân dân số ngày 28 -1 – 1996 36 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI- XVIII, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Trương Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam, Tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 38 Đảng huyện Đại Từ (1991), Lịch sử Đảng huyện Đại Từ, tập 39 Nguyễn Văn Thành (1994), Hoàng Việt luật lệ, tập II, Nxb Văn Hoá, Hà Nội 40 Phan Phương Thảo (2004), Chính sách qn điền năm 1839 Bình Định qua tư liệu địa bạ, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 41 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1999), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX, (Bản dịch Viện Hán Nôm), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Lã Văn Lô - Hà Văn Thư (1980), Bàn cách mạng tư tưởng văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hố, Hà Nội 43 Lã Văn Lơ Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày - Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 44 Vương Hoàng Tuyên (1963), Các dân tộc nguồn gốc Nam Á Bắc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Đàm Thị Uyên, Huyện Quảng Hoà (tỉnh Cao Bằng) từ thành lập đến kỉ XIX, Luận án tiến sĩ lịch sử, Hà Nội, 2000 46 Đào Tố Uyên (1999), Công khẩn hoang thành lập huyện Kim Sơn (1829), Luận án PTS Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 120Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 TÀI LIỆU ĐỊA BẠ 47 Lục Ba xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8383 48 Lục Ba xã , địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGIHN, KH: Q8384 49 An Bằng xã, địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGIHN, KH: Q8367 50 La Bình xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8381 51 Du Châu xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8397 52 Du Châu xã, địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGI, KH: Q8398 53 An Dã xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8370 54 An Dã xã, địa bạ năm Minh m ạng 21, TTLTQGIHN, KH: Q8371 55 Trường Dương xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8380 56 Trường Dương xã, địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGIHN, KH: Q8379 57 Phú Minh Hạ xã, địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGIHN, KH: Q8393 58 Tiên Hội xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8400 59 Tiên Hội xã, địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGIHN, KH: Q8399 60 Thuận Hạ xã, địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGIHN, KH: Q8374 61 Phúc Khánh xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8386 62 Hoa Kì xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8376 63 Cổ Lãm xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8368 64 Phúc Lâm xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8388 65 Huy Ngạc xã, địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGIHN, KH: Q8394 66 Bản Ngoại xã, địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGIHN, KH: Q8391 67 An Ninh xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8390 68 Hoằng Nông xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8375 69 Phú Nông xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8396 70 Phú Nông xã, địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGIHN, KH: Q8395 71 Kí Phú xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8387 121Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 72 Hùng Sơn xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8377 73 Hùng Sơn xã, địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGIHN, KH: Q8378 74 Tiên Sơn xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8382 75 Đất Phiên thần, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8373 76 An Thiêm xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8372 77 An Thuận xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8404 78 Phú Minh Thượng xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8392 79 Mỹ Trang xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8385 80 Vân Yên xã, địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGIHN, KH: Q8403 NGUỒN TƯ LIỆU ĐIỀN DÃ STT Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Địa 81 Dương Thị Đăng 81 Làm ruộng Quân Chu – Đại Từ 82 Triệu Văn Hồ 79 Làm ruộng Quân Chu – Đại Từ 83 Phùng Kim Nhân 75 Làm ruộng Hồng Nơng – Đại Từ 84 Nguyễn Văn Độ 67 Làm ruộng Cù Vân – Đại Từ 85 Nguyễn Văn Viên 57 Làm ruộng Lục Ba – Đại Từ 86 Lưu Sĩ Vinh 70 Làm ruộng Văn Yên – Đại Từ 87 Lưu Sĩ Nghệ 69 Làm ruộng Văn Yên – Đại Từ 88 Hoàng Văn Lập 85 Làm ruộng Vạn Thọ - Đại Từ 122Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC BẢN ĐỒ 123Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 124Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 125Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 126Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 127Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 128Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 129Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 130Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 131Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 132Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC ẢNH (1) (2) (3) (7) (6) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (5) (4) Cổng vào khu nhà thờ Lưu Nhân Chú (Nguồn: Tác giả chụp) Gian phải nhà thờ (Nguồn: Tác giả chụp) Gian trái nhà thờ (Nguồn: Tác giả chụp) Bàn thờ Hữu công đồng binh quân (Nguồn: Tác giả chụp) Bàn thờ Tả công đồng binh quân (Nguồn: Tác giả chụp) Bàn thờ Thượng tướng Lưu Nhân Chú (Nguồn: Tác giả chụp) Lễ hội Lưu Nhân Chú (mồng tháng giêng Âm lịch) – Nguồn: daitutintuc.violet.vn 133Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (9) (8) (12 (11) (10) (8) Ruộng chờ mưa xã Cù Vân (9) Làm đất chuẩn bị cấy xã Cù Vân (10) Lúa sau tuần cấy xã Lục Ba (11) Cánh đồng lúa chân núi Văn (Nguồn: Tác giả chụp) 134Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... hình kinh tế - xã hội huyện Đại Từ 28 1.5 Truyền thống lịch sử huyện Đại Từ 31 Chương SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở HUYỆN ĐẠI TỪ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 36 2.1 Địa bạ huyện Đại Từ nửa đầu kỉ XIX. .. Chương 2: Sở hữu ruộng đất huyện Đại Từ nửa đầu kỷ XIX (50 trang) Chương 3: Kinh tế nông nghiệp huyện Đại Từ nửa đầu kỷ XIX (21 trang) 14Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... cụ thể kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh Thái Nguyên huyện địa bàn tỉnh Như vậy, chưa có cơng trình sâu tìm hiểu ? ?Sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Đại Từ (Thái Nguyên) nửa đầu kỉ XIX? ?? Chính

Ngày đăng: 24/03/2021, 22:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan