Phát triển du lịch ở lưu vực sông công tỉnh thái nguyên

124 17 0
Phát triển du lịch ở lưu vực sông công tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THANH MAI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LƢU VỰC SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC THÁI NGUYÊN, 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THANH MAI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LƢU VỰC SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VIẾT KHANH THÁI NGUYÊN, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Mai i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Viết Khanh, người hướng dẫn tận tình tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo khoa Địa lý, Phịng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Nguyên, Sở Xây dựng tỉnh Thái Nguyên, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Ban quản lí Khu du lịch vùng Hồ Núi Cốc, Ban quản lí Khu di tích ATK Định Hóa, người thân gia đình, bạn học viên cao học lớp Địa lý học K19 giúp đỡ, động viên tơi q trình làm luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Thanh Mai ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ Quan điểm phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến du lịch 11 1.1.2 Các loại hình du lịch 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Hiện trạng định hướng phát triển du lịch Việt Nam 18 1.2.2 Hiện trạng phát triển du lịch vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 24 Tiểu kết chương 26 Chƣơng TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LƢU VỰC SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN 28 2.1 Khái quát lưu vực sông Công tỉnh Thái Nguyên 28 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên lưu vực sông Công 28 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.2 Dân cư, lao động sở hạ tầng 33 2.2 Tiềm du lịch lưu vực sông Công tỉnh Thái Nguyên 34 2.2.1 Đánh giá chung 34 2.2.2 Tiềm du lịch tự nhiên du lịch nhân văn 37 2.3 Hiện trạng phát triển du lịch lưu vực sông Công 49 2.3.1 Khu vực Hồ Núi Cốc 52 2.3.2 Khu vực ATK Định Hóa 65 2.4 Hạn chế phát triển du lịch lưu vực sông Công tỉnh Thái Nguyên 72 2.5 Du lịch lưu vực sông Công mối liên hệ với tuyến du lịch nội tỉnh, liên tỉnh liên vùng 73 2.5.1 Mối liên hệ du lịch phạm vi lưu vực sông Công 73 2.5.2 Mối liên hệ với điểm du lịch nội tỉnh 74 2.5.3 Mối liên hệ liên vùng 76 2.6 Phân tích SWOT cho du lịch lưu vực sông Công 78 Tiểu kết chương 80 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH LƢU VỰC SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN 82 3.1 Cơ sở định hướng giải pháp phát triển du lịch lưu vực sông Công tỉnh Thái Nguyên 82 3.2 Mục tiêu phát triển 84 3.3 Các định hướng phát triển du lịch 85 3.3.1 Các định hướng chung 85 3.3.2 Các định hướng cụ thể 89 3.4 Một số giải pháp kiến nghị 102 3.4.1 Các giải pháp 103 3.4.2 Một số kiến nghị 108 Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATK An toàn khu KDL Khu du lịch UBND Ủy ban nhân dân VHTTDL Văn hóa Thể thao Du lịch VQG Vườn quốc gia v Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Số liệu khí tượng số trạm khu vực nghiên cứu 38 Bảng 2.2 Thống kê số loài động vật khu vực nghiên cứu 39 Bảng 2.3 Phân bố di tích lịch sử theo xã vùng trung tâm ATK 42 Bảng 2.4 Diện tích đất tự nhiên phân theo đơn vị hành vùng du lịch Hồ Núi Cốc 52 Bảng 2.5 Doanh thu từ du lịch khu vực Hồ Núi Cốc giai đoạn 2000 - 2012 54 Bảng 2.6 Quy mô khách du lịch khu vực Hồ Núi Cốc giai đoạn 2000 - 2012 56 Bảng 2.7 Quy mô sở lưu trú khu vực Hồ Núi Cốc giai đoạn 2003 - 2012 58 Bảng 2.8 Số lượng buồng phòng khu vực Hồ Núi Cốc năm 2012 59 Bảng 2.9 Trình độ nguồn nhân lực hoạt động khu vực du lịch Hồ Núi Cốc năm 2012 59 Bảng 2.10 Cơ cấu khách du lịch khu vực Hồ Núi Cốc giai đoạn 2003 – 2012 63 Bảng 2.11 Các điểm du lịch sinh thái chủ yếu ATK Định Hóa 65 Bảng 2.12 Các điểm du lịch nhân văn chủ yếu ATK Định Hóa 66 Bảng 2.13 Quy mơ khách du lịch khu di tích ATK Định Hóa giai đoạn 2003 – 2012 68 Bảng 2.14 Danh sách sở lưu trú du lịch huyện Định Hóa (tính đến 31/3/2011) 69 Bảng 3.1 Dự báo khách du lịch nhu cầu phục vụ du lịch vùng du lịch Hồ Núi Cốc đến năm 2030 92 vi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ phân loại tài nguyên du lịch 16 Hình 2.1 Bản vị trí lưu vực sơng Cơng tỉnh Thái Nguyên 30 Hình 2.2 Bản đồ trạng phát triển du lịch lưu vực sông Công tỉnh Thái Nguyên 50 Hình 2.3 Biểu đồ thể doanh thu quy mô khách du lịch khu vực Hồ Núi Cốc giai đoạn 2000 – 2012 57 Hình 2.4 Biểu đồ thể chất lượng nguồn nhân lực hoạt động khu vực Hồ Núi Cốc năm 2012 60 Hình 2.5 Biểu đồ thể cấu khách du lịch khu vực Hồ Núi Cốc giai đoạn 2003 – 2012 64 Hình 2.6 Biểu đồ thể quy mơ khách du lịch khu vực ATK Định Hóa giai đoạn 2003 – 2012 69 Hình 3.1 Bản đồ định hướng phát triển không gian du lịch liên kết vùng lưu vực sông Công tỉnh Thái Nguyên 88 vii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế quan trọng mang lại thu nhập đáng kể cho số quốc gia có du lịch phát triển Hiện nay, Việt Nam xác định du lịch ngành dịch vụ đóng vai trị đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa chiến lược phát triển chung đất nước Đảng Nhà nước ta ln có sách cụ thể nhằm mục đích khai thác có hiệu tài nguyên du lịch quốc gia, gắn kết chặt chẽ ba mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường, khẳng định du lịch nhiệm vụ trọng tâm, yêu cầu tất yếu bối cảnh hội nhập quốc tế khu vực Thái Nguyên tỉnh nằm vị trí trung tâm vùng trung du miền núi phía Bắc nước ta Nơi có nguồn du lịch có khả phát triển tốt, đặc biệt lưu vực sơng Cơng có tiềm lớn bao gồm du lịch sinh thái du lịch nhân văn với điểm du lịch tiếng hấp dẫn du khách hồ nước, thác nước, hang động nhiều di tích lịch sử, cách mạng, lễ hội văn hóa truyền thống, phong tục tập quán người dân lưu vực yếu tố văn hóa khác làng nghề truyền thống văn hóa ẩm thực Khoảng mười năm trở lại đây, tỉnh Thái Nguyên có đầu tư định cho việc phát triển du lịch Tuy nhiên, mức độ đầu tư yếu chưa phát huy tiềm sẵn có Đồng thời, số nơi tình trạng đầu tư xây dựng cơng trình, san lấp mặt dẫn đến môi trường sinh thái bị ô nhiễm Những vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến tính bền vững hoạt động phát triển du lịch Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu gắn lý luận với thực tiễn để đưa giải pháp cho phát triển du lịch lưu vực sông Công tỉnh Thái Nguyên cần thiết, phù hợp với xu nay, có ý nghĩa quan trọng phát triển du lịch địa phương, trở thành ngành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Khu đồi núi phía Tây thị trấn Quân Chu, Tây Bắc xã Quân Chu: Diện tích khoảng 3.250ha - Các vùng rừng tự nhiên khu vực khác: Diện tích khoảng 5.400ha (bao gồm khu vực rừng trồng mới) 3.3.2.2 Khu vực ATK Định Hóa Hiện nay, Nhà nước, UBND tỉnh Thái Nguyên có định hướng kết nối khu ATK liên hoàn tỉnh Tuyên Quang - Thái Nguyên - Bắc Kạn: Thái Nguyên xây dựng vùng ATK Định Hố liên hồn với vùng ATK Tân Trào (Tuyên Quang) Chợ Đồn (Bắc Kạn) nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn khách du lịch Theo kế hoạch phát triển chung, từ đến năm 2015, Thái Nguyên ưu tiên đầu tư bảo tồn, tơn tạo di tích nơi ở, làm việc Bác Hồ, lãnh đạo Đảng, Nhà nước ATK Định Hóa thời kỳ 1946 - 1954 Trước mắt, việc đầu tư tôn tạo ưu tiên cho di tích nằm cụm, tuyến di tích chung, hệ thống di tích theo lộ trình Thái Ngun - Tuyên Quang - Bắc Kạn Riêng tuyến giao thông liên tỉnh ATK Định Hóa Tân Trào (Sơn Dương -Tuyên Quang) ATK Định Hoá Chợ Đồn (Bắc Kạn) khởi công xây dựng, mở nhiều triển vọng phát triển du lịch địa phương liền kề Tỉnh Thái Nguyên xây dựng đề cương nhiệm vụ quy hoạch vùng ATK liên hoàn hoàn thiện gửi Bộ VHTTDL: Ba tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Bắc Kạn Bộ, ngành liên quan đóng góp ý kiến cho đề cương để hồn chỉnh trình cấp có thẩm quyền định Một là: Sớm hoàn thành Quy hoạch tổng thể Khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hố với ATK hai tỉnh Tuyên Quang Bắc Kạn để hình thành Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt để làm sở cho công tác 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn quản lý, mời gọi quan, đơn vị, doanh nghiệp đầu tư phát triển Khu di tích tương xứng với giá trị lịch sử - văn hoá , phát huy hết tiềm sẵn có phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung huyện Định Hố nói riêng Hai là: Tiếp tục nghiên cứu, sưu tầm tài liệu vật, báo cáo Bộ VHTTDL cho thực giai đoạn xây dựng Dự án trưng bày bổ sung điểm di tích đặc biệt quan trọng Khu di tích tạo sinh động, hấp dẫn du khách Ba là: Nghiên cứu giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể để biến giá trị thành sản phẩm hàng hố đáp ứng nhu cầu mua sắm quà lưu niệm, nhu cầu tìm hiểu, thưởng thúc nét văn hố đặc trưng của du khách, tạo nguồn thu từ sản phẩm văn hoá, dịch vụ văn hoá Bốn là: Nghiên cứu để hình thành tour tuyến du lịch khoa học, sinh động, kết hợp tổ chức tốt loại hình dịch vụ để lưu chân khách Khu di tích dài ngày Năm là: Đề nghị Bộ VHTTDL tiếp tục cho lập dự án đầu tư phục hồi, bảo tồn, tơn tạo số điểm di tích, số thiết chế, cơng trình để tơn vinh khai thác có hiệu giá trị lịch sử - văn hoá Khu di tích [13] Giữ gìn phát huy giá trị lịch sử - văn hố Khu di tích ATK Định Hoá trách nhiệm cấp, ngành tồn xã hội để Khu di tích mãi trường tồn, bệ đỡ vững truyền thống lịch sử, bề dày văn hoá mảnh đất Việt Nam hào hùng, để người Việt Nam vững bước vào tương lai, mở hội nhập với giới Bên cạnh đó, UBND tỉnh tiếp tục có đầu tư cho phát triển loại hình du lịch sinh thái leo núi, thưởng ngoạn cảnh hồ Bảo Linh, thác Bảy tầng… 3.4 Một số giải pháp kiến nghị 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.4.1 Các giải pháp 3.4.1.1 Các giải pháp chung - Trên sở định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, Quyết định số 2493/QĐ-UB, ngày 07/11/2006 UBND tỉnh Thái Nguyên quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, Sở VHTTDL tham mưu cho UBND tỉnh đạo công tác quy hoạch đầu tư phát triển dự án du lịch trọng điểm có quy mô cấp Quốc gia, khu vực như: Quy hoạch KDL Hồ Núi Cốc - Tam Đảo; Dự án KDL lịch sử ATK Việt Bắc (Định Hoá - Sơn Dương - Chợ Đồn) khả thi - Đẩy mạnh khai thác có hiệu tài nguyên du lịch để xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng riêng có địa phương Đồng thời phát triển du lịch sở khai thác di sản văn hoá phải thường xun tu, tơn tạo, nâng cấp di tích lịch sử, danh thắng Phục hồi, phát huy di sản văn hoá phi vật thể Lễ hội, Dân ca - dân vũ, Văn hoá ẩm thực, Lễ hội dân gian truyền thống dân tộc thiểu số Tày, Dao (Hội Lồng Tồng, Hát then, hát lượn, hát shi ) nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngày tăng khách du lịch nước quốc tế - Khuyến khích có sách phù hợp tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển kinh doanh du lịch, đồng thời huy động nguồn lực, tập trung đầu tư phát triển du lịch cách có hiệu thiết thực Trước hết quan tâm xây dựng dự án khả thi đầu tư ưu tiên đầu tư sở vật chất kỹ thuật hạ tầng điều kiện cần thiết cho điểm du lịch quy hoạch (trong giai đoạn đầu, mặt cải tạo nâng cấp, mặt có kế hoạch cụ thể xây dựng số điểm du lịch trọng điểm với hình thức quy mơ thích hợp) với việc huy động nhiều nguồn vốn để đầu tư như: Liên doanh, liên kết nước thành phần kinh tế tham gia, đầu tư nước (kinh nghiệm tổ chức quản lý kinh doanh du lịch vốn kỹ thuật) 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Trên sở khu điểm du lịch đầu tư cần xây dựng mở rộng tuyến du lịch nội vùng liên vùng, đặc biệt với tỉnh vùng Việt Bắc, với Thủ Hà Nội nơi có thị trường khách du lịch đông, khai thác sản phảm du lịch độc đáo hấp dẫn thu hút khách vào Thái Nguyên du lịch - Công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch nhiệm vụ quan trọng định đến hiệu kinh doanh du lịch Phải đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý, nhân viên hoạt động lĩnh vực du lịch thành thạo kỹ nghề nghiệp, có lực quản lý, điều hành kinh doanh đáp ứng nhiệm vụ chuẩn bị lực lượng cho tương lai đến năm 2010- 2020 - Phối hợp chặt chẽ với ngành chức tạo điều kiện cho du lịch phát triển Mở rộng mạng lưới dịch vụ điểm du lịch sở dự án phê duyệt tạo lan toả phát triển du lịch đến vùng [13] 3.4.1.2 Các giải pháp cụ thể a Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch Tập trung xây dựng hệ thống sản phẩm loại hình du lịch đặc trưng chất lượng cao sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo, đặc sắc, mạnh trội Để đảm bảo phát triển lâu dài, sản phẩm du lịch cần xếp, tổ chức phát triển để phát triển có trọng tâm, tập trung thành hệ thống, có cạnh tranh cao, phù hợp với xu thị trường, lợi tài nguyên du lịch Các sản phẩm du lịch cần đặc trưng cần đầu tư phát triển thành sản phẩm có thương hiệu quốc gia bạn bè quốc tế biết đến Đa dạng hóa sản phẩm loại hình du lịch phát triển phù hợp với mảng thị trường có nhu cầu cá biệt Phát huy mạnh liên vùng, tạo dựng liên kết phát triển sản phẩm Việc liên kết tạo sản phẩm mạnh phong phú để tạo thành sản phẩm điểm Phát triển sản phẩm du lịch văn hóa gắn với lễ hội, tham quan tìm hiểu văn hóa, lối sống địa phương, phát triển du lịch làng nghề du 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lịch cộng đồng kết hợp nghỉ nhà dân Đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, trọng khám phá hang động, du lịch núi, du lịch sinh thái nông nghiệp, nông thôn [18] b Giải pháp phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch Phối hợp xây dựng thực quy hoạch phát triển ngành liên quan, tạo điều kiện thuận lợi phát triển du lịch, đảm bảo mạng lưới giao thơng tiếp cận thuận lợi đến địa bàn có tiềm du lịch Nâng cấp, cải tạo bến xe, bến tàu đảm bảo yêu cầu chất lượng phục vụ khách du lịch Tạo môi trường giao thông công cộng đại, thuận tiện tham gia giao thông du lịch Phát triển hệ thống dịch vụ công cộng tiện nghi, đại, đảm bảo hệ thống viễn thông, thông tin liên lạc đạt tiêu chuẩn đến khu, điểm du lịch Đầu tư nâng cấp phát triển hệ thống hạ tầng xã hội văn hóa, y tế, giáo dục hệ thống bảo tàng, sở khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe sở giáo dục đào tạo đủ điều kiện, tiện nghi để tham gia phục vụ khách du lịch Phát triển hệ thống sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch đảm bảo chất lượng, đại bao gồm sở lưu trú du lịch, nhà hàng, sở phục vụ vận chuyển khách du lịch, sở phục vụ tham quan, vui chơi, giải trí, thể thao, hội nghị Lập kế hoạch chi tiết nhu cầu phát triển hệ thống sở lưu trú làm sở đầu tư, nâng cấp, cải tạo phát triển hệ thống sở lưu trú đạt chất lượng Thực quy hoạch, đầu tư xây dựng hệ thống khu, điểm du lịch quốc gia địa phương Phát triển loại hình sở lưu trú phù hợp nhu cầu xu hướng phát triển Thực hiện đại hóa hệ thống sở lưu trú, đa dạng hóa loại hình dịch vụ, đổi phong cách phục vụ, nâng cao khả ngoại ngữ cho lao động sở lưu trú 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đẩy mạnh việc quản lí chặt chẽ nhà hàng, du lịch đạt chất lượng, có quản lí tốt vệ sinh an tồn thực phẩm, có quản lí theo hệ thống c Giải pháp phát triển nhân lực du lịch Phát triển mạng lưới sở đào tạo chuyên ngành du lịch mạnh, đảm bảo yêu cầu hội nhập Cơ sở vật chất kĩ thuật, thiết bị giảng dạy trang bị đồng bộ, đại Rà soát lại mạng lưới sở đào tạo du lịch Tập trung đầu tư trực tiếp cho sở đào tạo du lịch, nâng cao lực sở đào tạo khác có giảng dạy du lịch Xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực du lịch phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch thời kì Khuyến khích đẩy mạnh đào tạo chỗ, tự đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp, nhu cầu xã hội Thu hút nhân lực có chun mơn, nghiệp vụ du lịch cách áp dụng sách đãi ngộ góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực Đối với nhân lực có cần thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ trung tâm đào tạo du lịch, mời chun gia có chun mơn cao du lịch đào tạo, bồi dưỡng cho cán công tác khu du lịch, điểm du lịch d Giải pháp phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá xây dựng thương hiệu du lịch Một định hướng quan trọng phát triển thị trường việc phát triển thị trường nguồn, tập trung khai thác thị trường theo phân đoạn thị trường định hướng thu hút phân đoạn thị trường phù hợp tài nguyên sản phẩm du lịch đặc biệt phải ưu tiên có biện pháp thu hút thị trường khách du lịch có khả chi trả cao nhằm đẩy mạnh mục tiêu phát triển trọng tâm chất lượng Về quảng bá du lịch: Cần chuyên nghiệp hóa hoạt động xúc tiến quảng bá Có sách hỗ trợ doanh nghiệp, gắn kết quảng bá hình ảnh với sản phẩm du lịch Kế hoạch xúc tiến quảng bá cần lập kế hoạch 106 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hàng năm, khai thác tối đa kênh thông tin, gắn xúc tiến du lịch với xúc tiến thương mại, đầu tư văn hóa Đầu tư ứng dụng công nghệ cao cho quảng bá, khai thác tối ưu công nghệ thông tin truyền thông Phát triển thương hiệu du lịch tiến hành cách chun nghiệp, trì lâu dài [18] Đây cơng tác có vai trị quan trọng việc phát triển du lịch lưu vực sông Công Để thu hút khách đến tham quan, nghỉ dưỡng tham gia vào dịch vụ du lịch cần áp dụng nhiều hình thức phát tờ rơi, treo pa nơ, áp phích quảng cáo KDL lưu vực này, làm phim tài liệu, phóng giới thiệu khu du lịch sinh thái, di tích lịch sử Tiếp tục xây dựng hệ thống biển báo, quảng cáo, biển dẫn địa điểm du lịch lưu vực sông Công tuyến đường giao thông, quốc lộ, tỉnh lộ e Giải pháp đầu tư sách phát triển du lịch UBND tỉnh Thái Nguyên cần tiếp tục hỗ trợ đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng du lịch, ưu tiên địa bàn trọng điểm phát triển du lịch, địa bàn khó khăn, vùng sâu, vùng xa có tiềm phát triển du lịch Việc đầu tư cần tiến hành đồng thu hút nguồn lực địa phương Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch Đầu tư tôn tạo, khai thác tài nguyên du lịch, đa dạng hóa tạo sản phẩm du lịch đặc thù, đầu tư bảo vệ môi trường, cảnh quan hệ sinh thái đa dạng Đầu tư bảo tồn, tôn tạo, nâng cấp di tích, di sản để phát huy giá trị khai thác phục vụ du lịch hiệu Về sách phát triển du lịch: Cần xây dựng chế, sách thu hút đầu tư vào địa bàn trọng điểm du lịch, tạo môi trường thu hút nguồn lực ngồi khu vực Có sách kích cầu du lịch nội địa vào dịp nghỉ lễ, nghỉ hè, nghỉ đông g Giải pháp quản lí nhà nước du lịch 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tăng cường lực quản lí nhà nước du lịch, phân định rõ chức quản lí quan chuyên trách Thực quản lí theo quy hoạch để tập trung thu hút đầu tư phát triển, tạo mối liên kết nội vùng liên vùng nhằm khai thác tối đa lợi du lịch Hoàn thiện hệ thống thống kê du lịch, theo dõi chặt chẽ khách du lịch quốc tế khách du lịch nơi địa Thúc đẩy việc hình thành cơng ty du lịch có tiềm lực, quan tâm doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt kinh tế hộ gia đình gắn với phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn Khai thác tối ưu nguồn lực tài nguyên du lịch: giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên, giá trị văn hóa truyền thống, bảo tồn trùng tu di tích, coi trọng bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, phát triển ẩm thực đặc sắc Tuyên truyền, nâng cao nhận thức đối tượng hoạt động du lịch gắn liền với ý thức bảo vệ môi trường du lịch, đảm bảo chất lượng dịch vụ du lịch, xây dựng thương hiệu sản phẩm du lịch [18] Đứng trước thách thức môi trường sinh thái, vấn nạn điểm du lịch nhân văn, việc bảo vệ tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn lưu vực sông Công cần áp dụng giải pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho người dân lưu vực Thường xuyên tổ chức chương trình tập huấn cho quan quản lí, doanh nghiệp tư nhân địa bàn Các quan chủ quản cần nâng cao lực quản lí, kiểm tra hoạt động du lịch Thu hút dự án đầu tư giải vấn đề môi trường Tăng cường bảo vệ rừng KDL Hồ Núi Cốc, khu vực rừng tự nhiên khu ATK Định Hóa huyện Đại Từ Hạn chế tối đa hoạt động xả rác thải, chất thải độc hại gần khu du lịch sinh thái, nhân văn 3.4.2 Một số kiến nghị Trên sở nghiên cứu tiềm du lịch, trạng định hướng phát triển du lịch, tác giả đưa số kiến nghị vấn đề phát triển du lịch lưu vực sơng Cơng sau: 108 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Chỉ đạo ngành, cấp tỉnh phối hợp sở VHTTDL tăng cường biện pháp để bảo vệ, tôn tạo, tu bảo dưỡng, phục chế giữ gìn tài ngun mơi trường du lịch, danh thắng di tích bị xuống cấp để phát triển du lịch bền vững - Tỉnh Thái Nguyên có chế sách ưu tiên cho phát triển du lịch năm đầu quy hoạch như: - Có chế ưu đãi vốn đầu tư với lãi suất phù hợp cho cơng trình đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật hạ tầng trọng điểm tạo tiền đề phát triển du lịch cho năm sau - Đề nghị tỉnh đầu tư ngân sách cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực, bối dưỡng cán nhân viên ngành du lịch, công tác tuyên truyền quảng bá du lịch Thái Nguyên với nước quốc tế - Đề nghị lãnh đạo UBND tỉnh, Sở VHTTDL tiếp tục có đầu tư nhằm đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhân lực để đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách - Có sách phù hợp thu hút đầu tư nước vào hoạt động du lịch lưu vực - Tiếp tục tạo dựng phát huy sản phẩm du lịch, đa dạng hóa loại hình du lịch để nâng cao doanh thu đóng góp vào GDP tỉnh - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch tìm kiếm thị trường tiếp thị, tuyên truyền, quảng bá danh lam thắng cảnh, người, loại hình vui chơi, đặc sản KDL, xây dựng ấn phẩm giới thiệu tài nguyên du lịch lưu vực sông Công, tổ chức hội thảo, hội chợ du lịch nước quốc tế để giới thiệu sản phẩm Tiểu kết chƣơng Cùng với quan tâm Đảng, Nhà nước tỉnh hoạt động du lịch tính Thái Ngun lưu vực sơng Cơng, hoạt động du lịch có nhiều 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chuyển biến tích cực với nhiều dự án, nhiều doanh nghiệp đầu tư Bên cạnh đó, tác giả đề xuất số giải pháp kiến nghị góp phần khai thác tối đa tiềm du lịch tạo nhiều hội cho phát triển du lịch nói chung Trong tương lai, lưu vực điểm sáng du lịch, đóng góp thu nhập đáng kể vào hoạt động dịch vụ tỉnh nói riêng kinh tế tỉnh nói chung 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn vấn đề phát triển du lịch lưu vực sông Công tỉnh Thái Nguyên, tác giả đến số kết luận chủ yếu sau: Lưu vực sơng Cơng lưu vực có nhiều tiềm để phát triển du lịch, tiềm du lịch tự nhiên tiềm du lịch văn hóa, lịch sử thể đa dạng loại tài nguyên du lịch hình thức du lịch Về trạng phát triển du lịch đạt thành tựu kinh tế, xã hội mơi trường: đóng góp quan trọng vào cấu ngành dịch vụ cấu kinh tế tỉnh, giải việc làm cho lao động địa phương, xây dựng hệ thống sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng ngày đại, du lịch sinh thái có ý nghĩa quan trọng mặt mơi trường du lịch văn hóa góp phần gìn giữ truyền thống lịch sử, giá trị tinh thần sắc dân tộc độc đáo Bên cạnh đó, vấn đề phát triển du lịch lưu vực sơng Cơng tỉnh Thái Ngun cịn số hạn chế cần khắc phục vấn đề bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên, di tích lịch sử với việc cần phát triển đồng từ hệ thống giao thông vận tải đến sở lưu trú chất lượng nguồn nhân lực du lịch Để phát huy tiềm năng, khắc phục tồn phát triển du lịch lưu vực sông Công tỉnh Thái Nguyên cần ý tới giải pháp tổng thể tất mặt, có kết hợp hợp lí ba lĩnh vực kinh tế xã hội môi trường, đảm bảo phát triển du lịch hiệu bền vững Do thời gian lực nghiên cứu có hạn nên luận văn dừng lại nghiên cứu sơ vấn đề phát triển du lịch lưu vực sông Công Do nguồn số liệu phải tổng hợp từ nhiều nguồn nên luận văn chưa sâu vào đánh giá cụ thể toàn thực trạng du lịch lưu vực Trong thời gian tới, tác giả tiếp tục nghiên cứu để có đánh giá cụ thể, xác đáng vấn đề nêu 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý khu du lịch Hồ Núi Cốc, Báo cáo hoạt động du lịch giai đoạn 2000 – 2010 Ban quản lý khu di tích ATK Định Hóa, Các di tích lịch sử vùng trung tâm ATK Định Hóa Ban quản lý khu di tích ATK Định Hóa, Báo cáo thống kê hoạt động du lịch khu di tích ATK Định Hóa đến năm 2010 Cục Thống kê Thái Nguyên (2012), Niên giám thống kê năm 2011 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Đình Hịe – Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Trần Viết Khanh (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác khoáng sản đến du lịch sinh thái lưu vực sông Công tỉnh Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Đại học Thái Nguyên Trịnh Trúc Lâm (Chủ biên) (1998), Địa lý tỉnh Thái Nguyên Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Thái Nguyên in lưu hành nội Hoàng Thị Hoài Linh (2010), Đánh giá giá trị giải trí khu du lịch Hồ Núi Cốc, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Địa lý học, Đại học Thái Nguyên 10 Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Lưu (2009), Thị trường du lịch, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 12 Sở xây dựng tỉnh Thái Nguyên (2011), Quy hoạch khu du lịch vùng Hồ Núi Cốc 13 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thái Nguyên (2011), Quy hoạch du lịch tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 14 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thái Nguyên (2011), Quy mô sở lưu trú du lịch tỉnh Thái Nguyên tính đến 31/3/2011 112 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thái Nguyên (2010), Kỷ yếu hội thảo du lịch Thái Nguyên 16 Lê Thông (2011), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Trần Văn Thông (2005), Quy hoạch du lịch, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 18 Tổng cục du lịch Việt Nam (2011), Báo cáo tổng hợp chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 19 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) nnk (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 20 Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Bùi Thị Hải Yến (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Các trang web: thainguyen.gov.vn Baomoi.vn Dantri.com.vn… 113 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Cổng vào khu du lịch Hồ Núi Cốc Chùa Thác Vàng – công trình đƣợc xây dựng Khu du lịch Hồ Núi Cốc Sân khấu nhạc nƣớc – Hồ Núi Cốc Đền Bà Chúa Thƣợng Ngàn Hồ Núi Cốc Công viên nƣớc Hồ Núi Cốc Đồi chè xã Tân Cƣơng - thành phố Thái Nguyên Hồ Vai Miếu - Đại Từ Diễn lại tích Lễ hội Lồng tồng Lễ cầu mùa Đền thờ Bác Hồ đỉnh Đèo De – Định Hóa Lán Tỉn Keo - Khu di tích ATK Định Hóa ... vấn đề lý luận việc phát triển du lịch - Nghiên cứu tiềm trạng khai thác du lịch lưu vực sông Công tỉnh Thái Nguyên - Định hướng phát triển du lịch lưu vực sông Công tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất số... lịch lưu vực sông Công tỉnh Thái Nguyên 72 2.5 Du lịch lưu vực sông Công mối liên hệ với tuyến du lịch nội tỉnh, liên tỉnh liên vùng 73 2.5.1 Mối liên hệ du lịch phạm vi lưu vực sông Công. .. PHÁT TRIỂN DU LỊCH LƢU VỰC SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN 82 3.1 Cơ sở định hướng giải pháp phát triển du lịch lưu vực sông Công tỉnh Thái Nguyên 82 3.2 Mục tiêu phát triển

Ngày đăng: 24/03/2021, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan