1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển trung tâm tài chính tp hồ chí minh

171 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM PHẠM HỮU PHƯƠNG CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM PHẠM HỮU PHƯƠNG CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62.31.12.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỒ DIỆU TS TRẦN ĐẮC SINH Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận án có lời cam đoan danh dự công trình khoa học mình, cụ thể: Tôi tên là: Phạm Hữu Phương Sinh ngày 23 tháng 01 năm 1954 - Tại: Hà Nội Quê quán: Hà Nội Hiện công tác tại: Ngân hàng Nhà nước Văn phòng đại diện TP.HCM Là Nghiên cứu sinh khóa: Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Mã số: 62.31.12.01 Cam đoan đề tài: Các sách chế nhằm thúc đẩy hình thành phát triển Trung tâm tài TP.HCM Người hướng dẫn khoa học: Ts Hồ Diệu Ts Trần Đắc Sinh Luận án thực Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Đề tài công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa công bố toàn nội dung đâu (hoặc công bố phải nói rõ ràng thông tin tài liệu công bố); số liệu, nguồn trích dẫn luận án thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP.HCM, ngày 06 tháng năm 2012 Tác giả Phạm Hữu Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐTNN Đầu tư nước FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội ICOR Tỷ suất vốn sản phẩm gia tăng KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Vốn hỗ trợ phát triển thức nước Cơng nghiệp phát triển TTTC Thị trường tài TTCK Thị trường chứng khoán TTTP Thị trường trái phiếu TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh USD Đơ la Mỹ VND Việt Nam đồng WB Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 1.1 Các cam kết WTO Trung Quốc lĩnh vực tài 38 Bảng 2.1 Giá trị vốn hóa TTCK Việt Nam so với GDP Giá trị 49 giao dịch qua năm tính đến 31/12 Bảng 2.2 Giá trị giao dịch Trái phiếu SGDCK TP.HCM qua 61 năm 2005 - 2010 Bảng 2.3 Tỷ lệ giá trị giao dịch/giá trị niêm yết trái phiếu Chính phủ 58 số quốc gia năm 2010 Bảng 2.4 Số lượng TCTD kinh tế Việt Nam qua 62 năm Bảng 2.5 Phân tích nguồn vốn huy động theo tính chất tiền gửi 63 địa bàn TP.HCM Bảng 2.6 Dư nợ cho vay địa bàn TP.HCM qua năm Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ cho vay địa bàn TP.HCM so 65 67 với nước từ năm 2005 - 2010 Bảng 2.8 Tổng số cơng ty chứng khốn TP.HCM qua năm Bảng 2.9 Số lượng công ty Quản lý quỹ Quỹ đầu tư địa bàn 71 78 TP.HCM Bảng 2.10 Số loại chứng ch quỹ niêm yết HOS 74 Bảng 3.1 Mục tiêu phát triển Kinh tế – Xã hội TP.HCM đến năm 100 2020 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Số lượng cổ phiếu niêm yết sàn HOS qua năm 47 Biểu đồ 2.2 Số lượng cổ phiếu niêm yết lũy kế sàn HOS từ năm 47 2000 đến 01/05/2011 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ tỷ trọng giá trị tính đến ngày 01/05/2011 48 Biểu đồ 2.4 Ch số VN IND X từ năm 2000 đến 01/05/2011 50 51 Biểu đồ 2.5 Giá trị vốn hóa thị trường/GDP trung bình giai đoạn 2000 – 2009 số quốc gia Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu tổng giá trị GDP Việt Nam từ năm 2001 – 2010 Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ cấu trái phiếu phát hành năm 2010 Việt Nam Biểu đồ 2.8 Cơ cấu loại hình Cơng ty chứng khoán Biểu đồ 2.9 Số lượng chứng ch quỹ niêm yết sàn HOS DANH MỤC HÌNH 53 65 60 71 73 Trang Hình 1.1 Cơ cấu hệ thống tài Hồng Kơng 32 Hình 1.2 Cơ cấu hệ thống tài Singapore 34 Hình 1.3 Cấu trúc hệ thống tài Trung Quốc 36 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH 1 TRUNG TÂM TÀI CHÍNH VÀ VAI TRỊ TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm Trung tâm tài 1.1.2 Đặc trưng Trung tâm tài 1.1.3 Vai trị Trung tâm tài phát triển kinh tế CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TRUNG TÂM TÀI CHÍNH 1.2.1 Thị trường tài 10 1.2.2 Các định chế tài trung gian 1.2.3 Cơ sở hạ tầng tài 11 16 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT 17 TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH 1.3.1 Sự cần thiết sách chế việc hình thành 17 phát triển Trung tâm tài 1.3.2 Các nhân tố điều kiện ảnh hưởng đến xây dựng sách 21 chế cho việc hình thành phát triển Trung tâm tài KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á - BÀI HỌC CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 26 1.4.1 Kinh nghiệm sách phát triển Trung tâm tài 26 số nước Châu Á 1.4.2 CHƯƠNG 2: Bài học cho TP.Hồ Chí Minh 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 THỰC TRẠNG VỀ CÁC CHÍNH SÁCH, CƠ CHẾ HIỆN HÀNH 45 TRONG THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HCM THỰC TRẠNG VỀ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ 45 MINH 2.1.1 Thực trạng thị trường vốn TP.Hồ Chí Minh 45 2.1.2 Thực trạng thị trường tín dụng Ngân hàng Thành phố Hồ 61 Chí Minh 2.1.3 Thực trạng phát triển định chế tài phi Ngân hàng 69 2 THỰC TRẠNG VỀ CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ HIỆN 75 HÀNH TÁC ĐỘNG ĐẾN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH Ở TP.HỒ CHÍ MINH 2.2.1 Thực trạng sách chế thị trường tiền tệ 76 2.2.2 Thực trạng sách chế thị trường chứng khóan 78 2.2.3 Thực trạng sách chế cho họat động thị 80 trường trái phiếu 2.2.4 Một số vấn đề khác sách chế 83 TRIỂN VỌNG CỦA VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 84 TRUNG TÂM TÀI CHINH TP.HỒ CHÍ MINH 2.3.1 Những thuận lợi 84 2.3.2 Những khó khăn 87 2.3.3 Nguyên nhân khó khăn 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM HÌNH 97 THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HCM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 97 3.1.1 Định hướng 3.1.2 Mục tiêu 100 3.1.3 Sự cần thiết hình thành Trung tâm tài TP.HCM 107 HỒN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM PHÁT 109 97 TRIỂN CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HỒ CHÍ MINH 3.2.1 Hoàn thiện chế hoạt động thị trường trái phiếu 109 3.2.2 Phát triển định chế tài trung gian cung ứng dịch 112 vụ thị trường 3 HỊAN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM HÌNH 125 THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HỒ CHÍ MINNH 3.3.1 Lộ trình hồn thiện sách chế nhằm hình thành 126 phát triển Trung tâm tài TP.Hồ Chí Minh 3.3.2 Giải pháp thực lộ trình 127 3.3.2.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý 127 3.3.2.2 Thiết lập chế vận hành thị trường tài có hiệu 129 3.3.2.3 Thành lập quan quản lý nợ quốc gia giám sát dịch vụ 131 tài độc lập 3.3.2.4 Đẩy mạnh phát triển thị trường tài 132 3.3.2.5 Nâng cao tính minh bạch, cơng khai, cơng hoạt 135 động thị trường chứng khoán 3.3.2.6 Phát triển hạ tầng kỹ thuật 137 3.3.2.7 Một số giải pháp đồng khác 137 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 143 3.4.1 Đối với Chính phủ 143 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 149 3.4.3 Đối với UBND TP.Hồ Chí Minh 152 KẾT LUẬN CHƯƠNG 153 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO - 147 - đa hiệu nguồn lực tài nước, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực gây bất ổn méo mó thị trường tài - tiền tệ làm giảm hiệu lực sách điều hành Nhà nước Các biện pháp cần thực là: - Kiểm soát lượng ngoại tệ ngầm đổ vào nước theo phương thức: Chuyển tiền mặt không khai báo; buôn lậu qua biên giới;… - Phát triển mạnh dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt để giảm lượng tiền mặt lưu thơng ngồi hệ thống ngân hàng; bước đưa toàn giao dịch kinh tế vào thị trường thức có quản lý giám sát Nhà nước - Tăng số lượng hợp lý, nâng cao chất lượng hoạt động lực tài cho cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ, cơng ty đầu tư chứng khoán… - Cho phép thành lập tổ chức định mức tín nhiệm đủ điều kiện cho phép tổ chức định mức tín nhiệm có uy tín nước ngồi thực hoạt động định mức tín nhiệm Việt Nam - Khuyến khích định chế đầu tư chuyên nghiệp (ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm…) tham gia đầu tư - Đa dạng hoá loại hình quỹ đầu tư; tạo điều kiện cho phép Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Tiết kiệm bưu điện,… tham gia đầu tư thị trường vốn - Thực mở cửa bước thị trường vốn cho nhà đầu tư nước ngồi theo lộ trình hội nhập cam kết 3.4.1.4 Mở rộng thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước Mở rộng tỷ lệ tham gia bên nước doanh nghiệp Việt Nam nguyên tắc: Không giới hạn tỷ lệ tham gia bên nước - 148 - vào ngành, nghề, lĩnh vực mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn cổ phần chi phối theo quy định Luật Đầu tư năm 2005 lộ trình mở cửa nhà đầu tư nước mà Việt Nam cam kết Cụ thể: - Thiết lập sách bình đẳng ưu đãi đầu tư, sách thuế, phí, lệ phí Nhà đầu tư ngồi nước Chính phủ tiếp tục thực bảo hộ tài sản nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam hình thức - Khuyến khích lập Quỹ đầu tư nước ngồi để huy động vốn vào thị trường tài Việt Nam - Khuyến khích, tạo điều kiện Văn phịng đại diện tổ chức kinh doanh quản lý Quỹ nước ngồi, quỹ nước ngồi có tư cách pháp nhân công ty kinh doanh quốc tế lập chi nhánh Việt Nam nhằm hạn chế ngăn chặn hoạt động kinh doanh trá hình hình thức Văn phịng đại diện Qua đó, giám sát hoạt động giao dịch, quản lý dòng vốn đầu tư để đảm bảo đầu tư lâu dài, tránh rút vốn nhanh có biểu rửa tiền - Tiếp tục thực sách tự hoá tài khoản vãng lai để tạo điều kiện thu hút nguồn từ nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển nguồn thu nhập hợp pháp nhà đầu tư nước nước 3.4.1.5 Hội nhập quốc tế lĩnh vực thị trường vốn - Thực mở cửa thị trường vốn theo lộ trình hội nhập quốc tế Hiệp định thương mại Việt Mỹ, Hiệp định khung thương mại dịch vụ ASEAN cam kết gia nhập tổ chức thương mại giới WTO - Thí điểm đưa số chứng khốn có chất lượng niêm yết thị trường chứng khoán Singapore, tiến tới kết nối thị trường chứng khoán - 149 - nước với thị trường chứng khoán nước khu vực giới, Tham gia thị trường trái phiếu Châu Á (ABMI) - Thực quản lý thị trường vốn theo thông lệ quản lý quốc tế khuyến nghị hiệp hội Uỷ ban chứng khoán quốc tế 3.4.1.6 Ban hành quy định pháp lý việc quản lý thị nói chung cho TP.Hồ Chí Minh quản lý Trung tâm tài TP.Hồ Chí Minh Tăng cường phân cấp cho UBND TP.Hồ Chí Minh phù hợp với quy định quản lý đô thị nêu nhằm giải nhanh chóng kịp thời vấn đề phát sinh trình hình thành phát triển Trung tâm tài TP.Hồ Chí Minh Ban hành quy định phối hợp Bộ, Ngành (Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ủy ban chứng khóan Nhà nước) với UBND TP.Hồ Chí Minh việc xây dựng triển khai thực sách chế quản lý họat động Trung tâm tài Thành phố 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.4.2.1 Nâng cao hiệu điều hành NHNN Nâng cao lực quản lý thị trường tiền tệ thông qua việc hồn thiện tốn điện tử liên ngân hàng toàn hệ thống tăng cường sử dụng công cụ tiền tệ gián tiếp Tăng cường phối hợp việc phát hành trái phiếu/tín phiếu Bộ Tài Chính nhu cầu kiểm sốt cung tiền tệ NHNN Xem xét khả tăng cường quyền chủ động NHNN thông qua việc xác định rõ mục tiêu ngắn hạn dài hạn sách tiền tệ, đặc biệt mục tiêu ổn định giá mục tiêu tăng trưởng kinh tế Cần làm rõ quyền NHNN việc hoạch định điều hành CSTT; đồng thời phân định rõ ràng chức vai trị phối hợp thực thi sách tài – tiền tệ - 150 - Xây dựng thực nghiêm túc, chặt chẽ quy định phối hợp NHNN Bộ Tài Chính việc lên kế hoạch thực mục tiêu sách tiền tệ sách tài khóa Đồng thời, dự báo tác động việc mở cửa dịch vụ ngân hàng (đặc biệt việc cho ngân hàng Hoa Kỳ hoạt động nước ta hưởng chế độ đối xử quốc gia từ năm 2011) để có đối sách thích hợp 3.4.2.2 Hỗ trợ thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu Hỗ trợ phát triển tổ chức trung gian tài thực bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành trái phiếu Tổ chức thí điểm việc Chính phủ, quyền địa phương thực bảo lãnh trái phiếu doanh nghiệp phát hành Phát triển xây dựng quy chế hoạt động cho “các nhà tạo lập thị trường” nhằm trì, thúc đẩy hoạt động giao dịch thị trường, đảm bảo phiên đấu thầu trái phiếu thành công Mở rộng quy mô tăng nhịp độ phát hành trái phiếu phủ, trái phiếu cơng trình để huy động vốn phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế Đổi phương thức chế hoạt động Quỹ hổ trợ đầu tư phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho Quỹ chủ động huy động vốn dài hạn cho đầu tư phát triển Mở rộng quyền phát hành trái phiếu đầu tư cho địa phương thông qua quỹ đầu tư phát triển địa phương để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng địa phương Tập trung phát hành trái phiếu phủ theo phương thức đấu thầu, bảo lãnh, giảm tối đa trái phiếu kho bạc bán lẻ để tăng nguồn cung trái phiếu cho thị trường chứng khoán Phấn đấu đến năm 2015, tỷ lệ trái phiếu phủ giao dịch thị trường chứng khốn chiếm khoảng 80% tổng lượng trái phiếu phủ phát hành Tăng cường hội nhập sâu, rộng, mạnh mẽ thị trường trái phiếu Việt Nam vào thị trường trái phiếu khu vực giới - 151 - 3.4.2.3 Thực tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng thương mại, ưu tiên xử lý nợ xấu - Ban hành quy chế đạo NHTM hoàn thiện mơ hình tổ chức hoạt động phù hợp vối thông lệ quốc tế Tiếp tục đạo NHTM cấu lại khoản nợ ngắn hạn, nợ khó địi tồn động, ngăn chặn nợ xấu phát sinh mới, nâng cao chất lượng đảm bảo tiêu an toàn hoạt động - Tạo điều kiện để NHTM tăng vốn pháp định phù hợp với yêu cầu phát triển xây dựng tài tiền tệ quốc gia; tránh tình trạng tăng vốn hỗn loạn lợi ích cục dẫn đến tình trạng khơng kiểm sốt Trong q trình tăng vốn điều lệ, Ngân hàng nhà nước cần có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ tình trạng tăng vốn (trừ trường bổ sung vốn điều lệ lợi nhuận để lại ) - Kiên xếp lại NHTM yếu kém, khơng tìm phương án khả thi để khắc phục tồn khơng có điều kiện phát triển đặt vào tình trạng giám sát kiểm sốt đặc biệt để xử lý hình thức thích hợp sát nhập, hợp nhất, mua lại - Giảm thiểu rủi ro hệ thống Ngân hàng thương mại qua hệ thống giám sát an toàn thị trường nói chung Ngân hàng thương mại nói riêng (đặc biệt rủi ro chéo với thị trường tài sản tín dụng bất động sản tín dụng chứng khoán) - Một số giải pháp xử lý nợ xấu(VaFi): + Chủ động tăng mức trích lập dự phịng rủi ro , chấp nhận giảm lãi thua lỗ (giảm thu nhập, giảm lương, giảm thuế thu nhập) + Ngân hàng có sách tiền lương, tiền thưởng hợp lý giai đoạn để giảm chi phí + Chứng khốn hóa khoản nợ khó địi theo hình thức: - 152 -  Chuyển phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn (Doanh nghiệp quản trị tốt)  Chuyển nợ hạn, nợ xấu thành cổ phần, Ngân hàng chủ nợ thành cổ đông để tái cấu trúc doanh nghiệp (nếu Doanh nghiệp có khả tồn tại) + Tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngành Ngân hàng + Cho phép Ngân hàng nước ngồi có lực mạnh mua lại Ngân hàng yếu + Miễn loại thuế (TGGT, thu nhập …) cho hoạt động mua bán nợ nhằm thúc đẩy thị trường mua bán nợ + Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho nghiệp vụ phát hành trái phiếu doanh nghiệp nhằm giảm lãi suất huy động, thúc đẩy tiến trình chứng khốn hóa khoản nợ 3.4.3 Đối với UBND TP.Hồ Chí Minh - Tiếp tục tăng cường chương trình đào tạo thạc sĩ tiến sĩ nước ưu tiên cho lĩnh vực Tài - Ngân hàng Tuy nhiên, cần phải có tổng kết, đúc rút học kinh nghiệm từ khâu sàng lọc đối tượng đến chế tiếp nhận sử dụng người đào tạo họ trở Thành phố cần có chiến lược phải lựa chọn kỹ ngành, chun mơn, dạng cấp thích hợp với mục tiêu chương trình mục đích cử người học Chương trình cần trọng vào công tác quảng bá, tăng cường công khai minh bạch để tránh ấn tượng xấu từ công chúng - Xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực cho Trung tâm tài TP.HCM, với lộ trình, chương trình hành động cụ thể Xây dựng chế sách tạo mối quan hệ chặt chẽ sở đào tạo doanh nghiệp Các quan nhà nước lãnh đạo thành phố đóng vai trị xúc tác, - 153 - làm cầu nối, tạo nên tương tác tích cực sở đào tạo doanh nghiệp, mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế với cở sở đào tạo nước ngồi - Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho thị trường vốn; tăng cường phổ cập kiến thức thị trường vốn, chứng khoán - Có sách khuyến khích, hỗ trợ cho ngân hàng thành lập riêng sở, trung tâm đào tạo cho nhằm phát triển nguồn nhân lực - Làm đầu mối xây dựng, thiết kế hệ thống thông tin nguồn nhân lực ngành tài từ sở liệu sở đào tạo - Xúc tiến, khuyến khích, hỗ trợ cho việc hợp tác đào tạo với sở đào tạo chất lượng cao nước ngồi - Có sách sử dụng hiệu nguồn nhân lực mà nhà nước đưa nước học tập, mời chuyên gia nước ngoài, trí thức người Việt Nam nước ngồi giỏi chuyên môn tư vấn đào tạo nguồn nhân lực cho thành phố nhằm đưa thành phố trở thành Trung tâm tài Việt Nam - Tích cực đề nghị Chính phủ có quy định quản lý thị nói chung Trung tâm tài Thành phố nói riêng, có quy định phối hợp UBND Thành phố Bộ, Ngành liên quan Đề nghị Chính phủ tăng cường phân cấp ủy quyền cho Thành phố trình hình thành phát triển Trung tâm tài Thành phố KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng yếu tố cấu thành sách, chế hành tác động đến Trung tâm tài Thành phố Hồ Chí Minh nguyên nhân hạn chế; chương 3, tác giả nêu lên hệ - 154 - thống giải pháp đồng cho việc xây dựng sách chế nhằm hình thành phát triển Trung tâm tài Thành phố Hồ Chí Minh Những giải pháp mà Luận án đưa ra, có dựa kinh nghiệm thực tế số nước giới, hệ thống giải pháp nhắm đến, là: Hệ thống pháp lý; điều kiện, sách chế cần thiết để hình thành phát triển Trung tâm tài Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, Luận án để hình thành phát triển Trung tâm tài Thành phố Hồ Chí Minh địi hỏi phải có hỗ trợ Chính Phủ, Bộ, ban ngành, UBND Thành phố HCM, Ngân hàng Nhà nước định chế tài trung gian mà đặc biệt hệ thống NHTM Việt Nam Những giải pháp này, thực góp phần tích cực cho việc đẩy nhanh trình hình thành phát triển Trung tâm tài Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung - 155 - KẾT LUẬN Thành phố Hồ Chí Minh có liên quan đến nhiều vấn đề kể tầm vĩ mô vi mơ để hình thành phát triển Trung tâm tài Tồn vấn đề có liên quan trình bày Luận án, điều chứng tỏ Luận án hoàn thành mục tiêu đặt đóng góp Luận án mặt sau đây: Luận án hệ thống hóa số vấn đề lý luận Trung tâm tài chính,cũng vai trị quan trọng sách chế hình thành phát triển Trung trung tài TP.Hồ Chí Minh Tiếp cận, phân tích trình bày thành cơng phát triển Trung tâm tài số nước Châu Á Từ rút học áp dụng việc xây dựng sách chế nhằm hình thành phát triển Trung tâm tài Thành phố Hồ Chí Minh Phân tích, đánh giá mức thực trạng Trung tâm tài Thành phố Hồ Chí Minh hệ thống sách chế hành việc thúc đẩy hình thành phát triển Trung tâm tài TP.Hồ Chí Minh Từ định hướng mục tiêu phát triển Trung tâm tài Thành phố Hồ Chí Minh Luận án đưa giải pháp trước mắt lâu dài, bao gồm hệ thống nhóm giải pháp đồng nhằm giải vấn đề đặt ra, từ tiếp tục xây dựng sách chế để hình thành phát triển Trung tâm tài Thành phố Hồ Chí Minh theo mục tiêu xác định Luận án đề xuất số kiến nghị với Chính phủ Việt Nam, NHNN Việt Nam, UBND Thành phố Hồ Chí Minh nhằm tạo điều kiện cho - 156 - trình thực thi xây dựng sách chế để hình thành phát triển Trung tâm tài Thành phố Hồ Chí Minh sớm thành cơng có hiệu quả./ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Hữu Phương (2003) – Luật tổ chức tín dụng hoạt động hệ thống QTDND – Tạp chí Ngân hàng cố Chuyên Đề năm 2003 ThS Phạm Hữu Phương (2007) – Hệ thống Ngân hàng Việt Nam – vấn đề tồn định hướng hoàn thiện điều kiện sau hội nhập WTO Hội thảo khoa học Trường Đại học Ngân hàng tháng ThS Phạm Hữu Phương (2008) – Một số giải pháp nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ Ngân hàng nhà nước Việt Nam đến năm 2010 – Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trường đại học Ngân hàng TP.HCM ThS Phạm Hữu Phương (2010) – Những cải cách Giám sát rủi ro tài quốc tế số khuyến nghị Việt Nam – Hội thảo Hiệu lực Giám sát tài NHNN Việt Nam tổ chức TP.HCM ThS Phạm Hữu Phương (2010) – Tính tất yếu cấp thiết tiếp tục đổi hoạt động giám sát Ngân hàng tiến trình hội nhập quốc tế – Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ngân hàng nhà nước Việt Nam ThS Phạm Hữu Phương (2010) – Kinh nghiệm quốc tế hợp tác giáo dục đào tạo – Một số giải pháp định hướng cho việc phát triển Đại học Ngân hàng TP.HCM Hội thảo khoa học Đại học Ngân hàng ThS Phạm Hữu Phương (2011) – Các vấn đề liên quan đến kinh tế vó mô phương hướng sách tiền tệ Việt Nam năm 2011 Hội thảo Báo Việt Nam Korea Resident tổ chức Đại Học Kinh tế tháng ThS Phạm Hữu Phương (2011) – Một vài ý kiến việc “Phát triển TPHCM trở thành Trung tâm tài nước” Tạp chí ngân hàng số 16 tháng 08/2011 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Thái Bá Cẩn Trần Thị Nguyên Nam (2004), Phát triển thị trường dịch vụ tài Việt Nam tiến trình hội nhập, Học viện Tài chính, NXB Tài Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh ThS Nguyễn Thị Mỹ Dung (2008), Phát huy vai trò Quỹ đầu tư phát triển địa phương phát triển Kinh tế – Xã hội” Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, số 79 TS Nguyễn Thị Mỹ Dung (2011), Thị trường vốn theo chiều sâu – chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 202”, Tạp chí Tài – Marketing, Số 02 TS Nguyễn Thị Mỹ Dung (2011), Thị trường tài phái sinh Việt Nam – Đơi điều bàn luận, Tạp chí Tài – Marketing, Số 04 Trần Văn Hân (2005), “Hoàn thiện hệ thống chế sách nhằm thúc đẩy Doanh nghiệp phát triển, tạo sở kinh doanh ổn định cho Ngân hàng”, Tạp chí Kinh tế Dự báo Đào Lê Minh (2002), Những vấn đề chứng khoán thị trường chứng khoán, NXB trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Nam, “ Giáo trình phân tích đầu tư chứng khốn”, NXB tài chính, Hà Nội, năm 2009 Nguyễn văn Nông (2009), Luật kinh doanh Việt nam, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 10 Lê Xuân Sang (2008), "Phát triển thể chế thị trường tiền tệ VN Thành tựu, hạn chế giải pháp sách, Tạp chí Quản lý kinh tế số 18 11 Lê Thị Băng Tâm (2006), “Vai trò thị trường tài q trình CNH, HĐH Việt Nam”, Tập san Kinh tế, Ban Kinh tế Trung ương số 112, Tháng 12 Lê văn Tề, Trần Đắc Sinh Nguyễn Văn Hà (2005), Thị trường chứng khoán Việt Nam, NXB Thống kê, TP.HCM 13 Sử Đình Thành (2007), Phát triển trung tâm tài thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, trường Đại học Kinh tế TP.HCM, NXB Đại học Quốc gia 14 Bộ tài – Báo cáo hàng năm từ 2001-2010 15 Công ty McKinsey (2008), “Long-term trends in the global capital markets”, Báo cáo nghiên cứu kinh tế The McKinsey Quarterly số tháng năm 2008 16 IMF – Báo cáo hàng năm từ 2000 -2009 17 NHNN Chi nhánh TP.HCM – Báo cáo tổng kết 2001-2010 18 NXB Lao động - Xã hội, Tp Hồ Chí Minh, 2007 Hồn thiện luật ngân hàng - Những địi hỏi từ hội nhập kinh tế quốc tế, 19 Sở giao dịch chứng khóan TP.HCM – Báo cáo hàng năm từ 2000-2010 20 Sở giao dịch chứng khóan TP.HCM – Báo cáo tháng 4/2011 21 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Chương trình phát triển Liên Hiệp quốc (2004), Thị trường tài Việt Nam - Thực trạng, vấn đề giải pháp sách,, NXB Tài chính, Hà Nội 22 Viện nghiên cứu tồn cầu McKinsey (2008), “Mapping the global capital markets”, Báo cáo hàng năm, số 4, tháng năm 2008 23 Kinh tế 2009 – 2010 Việt Nam Thế giới 24 Kỷ yếu hội thảo, (2006), “Phát triển TP.HCM thành Trung tâm tài nước” Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 25 Tạp chí chứng khóan Việt Nam số 141 năm 2010 26 www.mof.gov.vn – Trang Web Bộ Tài Chính 27 www.infotv.vn – Trang Web Infotv 28 www.vinafund.com – Trang Web QĐT chứng khoán 29 www hnx.vn – Trang Web Sở GDCK Hà Nội 30 www.vneconomy.com.vn - Trang Web Thời báo kinh tế Việt Nam 31 www.gso.gov.vn – Trang Web Tổng cục thống kê 32 www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn) - Trang Web Viện nghiên cứu Kinh tế TP.H CM Tài liệu tham khảo tieáng Anh Damodaran (2002), Security Analysis for Investment and corporate Finance J Houston, C Jame - Journal of Financial Economics, (2004) – Elsevier: Capital market frictions and the role of internal capital markets in banking Laurence S Copeland ed.Great Britain : Prentice - Hall, 2005 Exchange Rates and International Finance Matsumoto Hideyuki (2007), Japanese financial market’s strategy in the globalization era Michael E Kraft and Scott R.Furlong (2012), Public Polycy- Politocs , Analysis and Alternatives, Fourth Elition SL Schref - Journal of Economic Theory, (2003) - Elsevier : Money, Banking, and Capita l Formation* Bank for International Settlements (2009), Annual Report 2009, Press & Library Services UNDP (2005), Human Development 2005, Oxforrd University Press UNDP (2006), Human Development 2006, Oxforrd University Press 10 World Bank (2007), World Development Report 2007, Oxforrd Development Report 2008, Oxforrd University Press 11 World Bank (2008), World University Press 12 The AsiaWeek (2006 - 2010) 13 The Economic (2006 –2010) ... 3.1.3 Sự cần thiết hình thành Trung tâm tài TP. HCM 107 HỒN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM PHÁT 109 97 TRIỂN CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH 3.2.1 Hồn thiện chế hoạt... phát triển Trung tâm tài TP. HCM -6- CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH 1.1 TRUNG TÂM TÀI CHÍNH VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN KINH... CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH 1 TRUNG TÂM TÀI CHÍNH VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm Trung tâm tài 1.1.2 Đặc trưng Trung tâm tài

Ngày đăng: 24/03/2021, 21:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w