Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Tích hợp giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu trong giảng dạy phần sinh thái học, sinh học 12 cơ bản. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học - Mô tả bản chất của sáng kiến: + Sáng kiến là sự tích hợp nội dung giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu trong dạy học vào các bài học trong phần Sinh thái học (Sinh học 12 cơ bản) nhằm giúp học sinh nâng cao được kiến thức, rèn luyện một số kĩ năng và thay đổi một cách tích cực ý thức ứng phó với biến đổi khí hậu, để học sinh nhiệt tình tham gia vào các hoạt động thực tiễn về bảo vệ môi trường tại nhà trường, địa phương. Từ đó, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức chủ động hơn, tích cực hơn, sáng tạo hơn và phát triển năng lực của cá nhân + Sáng kiến kinh nghiệm này góp một phần thiết thực vào việc cung cấp các kĩ năng sống, kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu, những kiến thức liên quan đến môi trường và ô nhiêm môi trường....cho học sinh là “ thế hệ tương lai” để các em tích cực bảo vệ môi trường, bảo vệ Trái Đất. - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: +Nhà trường: Có phòng học bộ môn rộng rãi, phòng học tiên tiến với các thiết bị hỗ trợ dạy học. + Giáo viên: Có kế hoạch hoạt động giáo dục cụ thể, chi tiết và tổ chức tốt các hoạt động giáo dục. + Học sinh: Cần tích cực và nhiệt tình tham gia các hoạt động giáo dục do giáo viên yêu cầu. - Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: + Sáng kiến đã giúp học sinh tiếp thu được những kiến thức về biến đổi khí hậu một cách khoa học, nhờ phối hợp lý thuyết với các ví dụ thực tế mang tính địa phương và thời sự. Sáng kiến đã giúp học sinh phát triển tư duy giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống. + Sáng kiến đã góp phần nâng cao hứng thú học tập của học sinh, qua đó thúc đẩy chất lượng học tập của học sinh và chất lượng giáo dục của nhà trường. + Sáng kiến đã giúp giáo viên cải thiện khả năng hợp tác làm việc theo nhóm, cải thiện kĩ năng sư phạm của giáo viên. - Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: + Sáng kiến có ý nghĩa thiết thực đối với quá trình giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh, góp phần làm cho học sinh yêu thích môn học hơn, nhanh hiểu bài hơn, tạo tiền đề để học sinh có ý thức về bảo vệ môi trường và hành động bảo vệ môi trường. + Các nội dung bài học trong sách giáo khoa sẽ được tích hợp các nội dung về môi trường và biến đổi khí hậu được thiết kế đa dạng với nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học mới sao cho phù hợp với đơn vị kiến thức trong bài, mức độ nhận thức của học sinh. Do đó làm cho bài học sinh động, thu hút mà lại không quá nặng kiến thức + Chất lượng học sinh ở các lớp thực nghiệm được áp dụng sáng kiến cao hơn so với lớp đối chứng, cụ thể là điểm số của bài kiểm tra 15 phút và bài kiểm tra 1 tiết số của các lớp thực nghiệm đều cao hơn.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc –––––––––––––––––––––– ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội Đồng Khoa học Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái Tôi tên là: Hoàng Thị Loan Ngày tháng năm sinh: 12/11/1986 Nơi cơng tác: Trường THPT Hồng Văn Thụ, huyện Lục n, tỉnh Yên Bái Chức danh: Giáo viên Trình độ chuyên mơn: Đại học Sư phạm Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến: 100% Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: Tích hợp giáo dục mơi trường biến đổi khí hậu giảng dạy phần sinh thái học, sinh học 12 - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học - Mô tả chất sáng kiến: + Sáng kiến tích hợp nội dung giáo dục mơi trường biến đổi khí hậu dạy học vào học phần Sinh thái học (Sinh học 12 bản) nhằm giúp học sinh nâng cao kiến thức, rèn luyện số kĩ thay đổi cách tích cực ý thức ứng phó với biến đổi khí hậu, để học sinh nhiệt tình tham gia vào hoạt động thực tiễn bảo vệ môi trường nhà trường, địa phương Từ đó, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức chủ động hơn, tích cực hơn, sáng tạo phát triển lực cá nhân + Sáng kiến kinh nghiệm góp phần thiết thực vào việc cung cấp kĩ sống, kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu, kiến thức liên quan đến môi trường ô nhiêm môi trường cho học sinh “ hệ tương lai” để em tích cực bảo vệ mơi trường, bảo vệ Trái Đất - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: +Nhà trường: Có phịng học mơn rộng rãi, phịng học tiên tiến với thiết bị hỗ trợ dạy học + Giáo viên: Có kế hoạch hoạt động giáo dục cụ thể, chi tiết tổ chức tốt hoạt động giáo dục + Học sinh: Cần tích cực nhiệt tình tham gia hoạt động giáo dục giáo viên yêu cầu - Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: + Sáng kiến giúp học sinh tiếp thu kiến thức biến đổi khí hậu cách khoa học, nhờ phối hợp lý thuyết với ví dụ thực tế mang tính địa phương thời Sáng kiến giúp học sinh phát triển tư giải vấn đề thực tiễn đời sống + Sáng kiến góp phần nâng cao hứng thú học tập học sinh, qua thúc đẩy chất lượng học tập học sinh chất lượng giáo dục nhà trường + Sáng kiến giúp giáo viên cải thiện khả hợp tác làm việc theo nhóm, cải thiện kĩ sư phạm giáo viên - Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: + Sáng kiến có ý nghĩa thiết thực q trình giảng dạy học tập giáo viên học sinh, góp phần làm cho học sinh u thích mơn học hơn, nhanh hiểu hơn, tạo tiền đề để học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường hành động bảo vệ môi trường + Các nội dung học sách giáo khoa tích hợp nội dung môi trường biến đổi khí hậu thiết kế đa dạng với nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học cho phù hợp với đơn vị kiến thức bài, mức độ nhận thức học sinh Do làm cho học sinh động, thu hút mà lại không nặng kiến thức + Chất lượng học sinh lớp thực nghiệm áp dụng sáng kiến cao so với lớp đối chứng, cụ thể điểm số kiểm tra 15 phút kiểm tra tiết số lớp thực nghiệm cao - Danh sách người tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Sáng kiến đồng chí tổ chun mơn tham khảo áp dụng giảng dạy học kì II năm học 2020- 2021 T T Họ tên Hoàng Thu Hiền Nguyễn Thị Thu Nă Nơi công m tác 197 THPT Chức Trình Nội dung danh độ cơng chuy việc htrợ Tổ Áp dụng Đại phó thử sáng học chuy kiến ên Hoàng Văn 198 THPT Giáo Đại Áp dụng Hồng Văn viên học thử sáng Thụ kiến Tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Lục Yên ,ngày 18 tháng 01 năm 2021 Người viết đơn Hoàng Thị Loan SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ LĨNH VỰC: SINH HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG GIẢNG DẠY PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 CƠ BẢN Tác giả : Hoàng Thị Loan Trình độ chun mơn: Hóa – Sinh - KTNN Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác:Trường THPT Hồng Văn Thụ Yên Bái, ngày 18 tháng 01 năm 2021 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tích hợp giáo dục mơi trường biến đổi khí hậu giảng dạy phần sinh thái học, sinh học 12 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học Phạm vi áp dụng sáng kiến: Học sinh khối 12 trường THPT Hoàng Văn Thụ Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2019 - 2020 Tác giả: Họ tên: Hoàng Thị Loan Năm sinh: 1986 Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Hoàng Văn Thụ Địa liên hệ: Trường THPT Hoàng Văn Thụ - Thị trấn Yên Thế - Huyện Lục Yên – Tỉnh Yên Bái Điện thoại: 0972.492.408 II MÔ TẢ SÁNG KIẾN: Tình trạng giải pháp 1.1 Thực trạng biến đổi khí hậu giới Trong năm gần đây, khái niệm “biến đổi khí hậu” khơng cịn cụm từ q xa lạ Những hệ lụy, hậu tượng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người phát triển quốc gia cách rõ ràng Sự biến đổi khí hậu tượng thiên tai năm gần động đất, sóng thần, núi lửa, gây nên hiểm họa khơn lường cho tồn nhân loại Khơng mát vật chất, tinh thần, tài sản mà cịn đe dọa trực tiếp tới sống cịn lồi người Trái đất 1.2 Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á, nơi mà hàng năm số lượng bão áp thấp nhiệt đới khơng Theo thống kê vào năm 2015 có 03 bão, 02 áp thấp nhiệt đới 06 đợt khơng khí lạnh Năm 2016 có 10 bão 07 áp thấp nhiệt đới, năm 2017 có 16 bão 04 áp thấp nhiệt đới, năm 2018 có 13 bão áp thấp nhiệt đới, năm 2019 có 07 bão Năm 2020 tính đến tháng 10 có 10 bão… Việt Nam quốc gia đứng hạng giới số lượng người bị phơi nhiễm với ngập lụt đứng thứ giới phần trăm dân số GDP phơi nhiễm với ngập lụt Tại Việt Nam, thiên tai năm 2019 không diễn dồn dập khốc liệt mang nhiều yếu tố cực đoan, dị thường khắp vùng miền nước với 16/21 loại hình thiên tai (bão, dơng, lốc sét; lũ quét, sạt lở đất; rét đậm, rét hại; nắng nóng; mưa lớn, ngập lụt; trận động đất; triều cường, sạt lở bờ sơng, xói lở bờ biển …).Từ đầu năm 2020 đến nay, thiên tai tiếp tục diễn biến cực đoan, bất thường; nước xảy đợt dông lốc, mưa đá diện rộng (nhiệt độ ngày 24/4 Hà Nội xuống 16,5 độ C, thấp 50 năm gần đây); hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng; 11 trận động đất; sạt lở bờ sông, bờ biển, lún sụt… Riêng tháng 10, thiên tai xảy địa phương ước tính tổng giá trị thiệt hại tài sản thiên tai gây tháng 2,7 nghìn tỷ đồng Riêng mưa lũ tỉnh miền Trung giá trị thiệt hại tài sản 2,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 83,8% tổng giá trị thiệt hại tài sản thiên tai gây Tác động biến đổi khí hậu tới vấn đề sức khỏe rõ rệt thông qua dạng thiên tai hạn hán, sạt lở, lũ quét… Nhiều bệnh gia tăng tác động thay đổi nhiệt độ hoàn cảnh, bệnh lây truyền qua vật trung gian sốt rét (do muỗi truyền), sốt xuất huyết (muỗi), bệnh lây truyền qua thực phẩm (ngộ độc thực phẩm), bệnh lây truyền qua môi trường nước (các bệnh đường ruột), bệnh lây truyền từ động vật bệnh khác (suy dinh dưỡng, bệnh phổi…).Năm 2019, 2020 công mạnh mẽ phạm vi tồn cầu virut gây bệnh viêm đường hơ hấp cấp SARS – Covid 19 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến lượng: Nhiệt độ tăng kèm theo lượng bốc tăng kết hợp với thất thường chế độ mưa dẫn đến thay đổi lượng nước dự trữ lưu lượng vào hồ thủy điện.Biến đổi khí hậu làm tăng chi phí thơng gió, làm mát hầm lò khai thác làm giảm hiệu suất, sản lượng nhà máy điện Biến đổi khí hậu theo hướng gia tăng cường độ lượng mưa, bão, dông sét ảnh hưởng, trước hết đến hệ thống dàn khoan khơi, hệ thống vận chuyển dầu khí vào bờ, hệ thống truyền tải phân phối điện,… 1.3 Sự cần thiết biện pháp: Việt Nam quốc gia thường xuyên bị thiên tai, ln chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu Việt Nam đưa nhiều sách nhằm bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, vấn đề quan trọng định thành cơng ý thức người, thực tế đáng lo ngại tỷ lệ không nhỏ người dân Việt Nam cịn chưa có nhận thức đầy đủ, thiếu hiểu biết quan tâm tới vấn đề này, đặc biệt học sinh – chủ nhân tương lai Vì vậy, vấn đề đặt cần nâng cao nhận thức người biến đổi khí hậu, đồng thời tuyên truyền biện pháp để cải thiện bảo vệ mơi trường sống Do đó, Tôi với cương vị giáo viên giảng dạy môn sinh học tiến hành tích hợp giáo dục mơi trường biến đổi khí hậu giảng dạy môn nhằm nâng cao ý thức cho học sinh việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ môi trường Nội dung 2.1 Mục đích sáng kiến: Tích hợp nội dung giáo dục mơi trường biến đổi khí hậu dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) nhằm giúp học sinh nâng cao kiến thức, rèn luyện số kĩ thay đổi cách tích cực ý thức ứng phó với biến đổi khí hậu, để học sinh nhiệt tình tham gia vào hoạt động thực tiễn bảo vệ môi trường nhà trường, địa phương Từ đó, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức chủ động hơn, tích cực hơn, sáng tạo phát triển lực cá nhân 2.2 Nội dung biện pháp Định hướng dạy học theo hướng đề cao chủ thể hoạt động nhận thức học sinh Tạo hội để giáo viên tổ chức cho học sinh thực hoạt động giáo dục liên quan đến nội dung bảo vệ môi trường biến đổi khí hậu 2.2.1 Cách thức thực hiện: * Phương pháp tiếp cận tạo sáng kiến Nội dung giáo dục mơi trường biến đổi khí hậu tích hợp vào nội dung mơn Sinh học nên sử dụng phương pháp dạy học Sinh học để dạy môi trường biến đổi khí hậu Mục tiêu giáo dục mơi trường biến đổi khí hậu khơng hình thành cho học sinh kiến thức chất, nguyên nhân, biểu hậu ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu, mà cịn hình thành cho em mối quan tâm, thái độ đắn, kĩ cần thiết, từ hình thành có chuyển biến hành vi em mơi trường biến đổi khí hậu Để đạt mục tiêu phải sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm Đây đồng thời việc làm thực đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học môn sinh học Các phương pháp dạy học theo hướng tích cực sử dụng tích hợp giáo dục mơi trường biến đổi khí hậu qua dạy học sinh học * Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý thuyết Nghiên cứu tổng quan quan điểm dạy học tích cực Phân tích nội dung kiến thức phần Sinh thái học – Sinh học 12 bản, làm sở xây dựng nội dung tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu * Phương pháp thực nghiệm Thiết kế tổ chức dạy học số phần Sinh thái học theo hướng tích hợp nội dung giáo dục mơi trường biến đổi khí hậu (lớp thực nghiệm) để đánh giá tính khả thi sáng kiến Phương pháp dùng giáo dục môi trường để minh họa cho kiến thức học, để dạy kiến thức mới, để tìm lời giải đáp cho vấn đề Đối với thí nghiệm địi hỏi phải tiến hành thời gian dài giáo viên hướng dẫn học sinh làm nhà trình bày kết lớp Ví dụ: Thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ đến hô hấp cá (khi học đến mục nhân tố vô sinh môi trường, phần Sinh thái học Sinh học 12) : Chuẩn bị bình thuỷ tinh, cá, nước đá, nước nóng, ca/cốc đong, nhiệt kế, đồng hồ đếm giây; Cho cá vào bình thuỷ tinh, đo nhiệt độ thường, xác định tần số hô hấp cá cách đếm số lần cá ngáp/phút; đếm lần lấy giá trị trung bình Dùng nước đá pha thêm vào cho nhiệt độ hạ xuống độ dùng nước nóng pha thêm cho nhiệt độ tăng lên độ, cá ngừng hô hấp Đếm số lần hô hấp cá lần thay đổi nhiệt độ rút kết luận ảnh hưởng nhiệt độ đến hô hấp cá Tương tự làm thí nghiệm ảnh hưởng pH tới hơ hấp cá Thí nghiệm dùng chanh dung dịch NaOH để làm thay đổi độ pH nước bình * Phương pháp điều tra, khảo sát Sử dụng phiếu điều tra để xác định mức độ hiểu biết thái độ hành vi học sinh học tập phần Sinh thái học trước sau thực phương pháp tích hợp * Phương pháp thuyết trình: Thuyết trình phương pháp dạy học truyền thống, chủ yếu dùng lời có tính tích cực thuyết trình nêu vấn đề thuyết trình giải vấn đề, kết hợp với minh hoạ phương tiện trực quan Trong dạy học tích hợp giáo dục mơi trường biến đổi khí hậu, thuyết trình sử dụng cách hiệu trường hợp giáo viên giải thích khái niệm trừu tượng, chẳng hạn giải thích vai trị hệ sinh thái đời sống tinh thần người, cảnh đẹp thiên nhiên giúp người thư giãn sau làm việc căng thẳng Thuyết trình với đặc trưng dùng lời cịn có ưu điểm giáo viên truyền cảm xúc vào lời nói kể câu chuyện môi trường cho học sinh Học sinh thấy lo lắng nhân loại đến tác hại mà thiên nhiên mang lại cho người; học sinh thấy bình n sống mơi trường lành thiên nhiên mang lại; học sinh đồng cảm lên án hành động tàn phá rừng, buôn bán, săn bắt động vật quý * Phương pháp vấn đáp (đàm thoại/ hỏi đáp): Là phương pháp giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời tranh luận với tranh luận với giáo viên Thơng qua đó, Học sinh lĩnh hội kiến thức kiến thức thực tiễn liên quan đến học Trong đó, vấn đáp - tái vấn đáp - tìm tịi phận khẳng định tính khả thi hiệu việc tích hợp giáo dục mơi trường biến đổi khí hậu dạy học + Sáng kiến giúp học sinh tiếp thu kiến thức biến đổi khí hậu cách khoa học, nhờ phối hợp lý thuyết với ví dụ thực tế mang tính địa phương thời Sáng kiến giúp học sinh phát triển tư giải vấn đề thực tiễn đời sống + Sáng kiến góp phần nâng cao hứng thú học tập học sinh, qua thúc đẩy chất lượng học tập học sinh chất lượng giáo dục nhà trường + Sáng kiến giúp giáo viên cải thiện khả hợp tác làm việc theo nhóm, cải thiện kĩ sư phạm giáo viên * Kiểm nghiệm kết biện pháp: Biện pháp thực nghiệm đánh giá hiệu trường THPT Hoàng Văn Thụ, cụ thể sau: - Tiến hành thử nghiệm 25 câu hỏi trắc nghiệm khách quan (0,4 điểm/1câu) thời gian 30 phút sau kết thúc chuyên đề lớp học tự chọn sinh học 12 Nội dung câu hỏi trắc nghiệm khách quan bao gồm kiến thức tổng hợp kiến thức sinh thái học theo cụ thể câu hỏi thực tiễn áp dụng giảm thiểu biến đổi khí hậu - Phương án thử nghiệm 1: lớp 12A7: Tiến hành thử nghiệm test trước học sau học phương pháp với mức độ đề khó Kết tổng hợp bảng sau: Lớp Sĩ Điểm Điểm từ - Điểm từ - 10 12A7 số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ lượng % lượng lượng % Trước 11 25 31 70,5 02 4,5 áp dụng Sau 02 4,5 33 75 09 20,5 áp dụng Qua bảng kết thấy: + Tỉ lệ học sinh điểm 5: Sau áp dụng số học sinh thấp trước áp dụng + Tỉ lệ học sinh điểm từ - : Sau áp dụng số học sinh cao trước áp dụng Đặc biệt tỉ lệ học sinh có điểm 8-10 tăng lên rõ rệt - Phương án thử nghiệm 2: chọn lớp 12A7 làm lớp thử nghiệm (được học theo phương pháp biện pháp này), lớp 12A6 làm lớp đối chứng (được học theo phương pháp cũ: khơng tích hợp giáo dục mơi trường biến đổi khí hậu) Kết tổng hợp bảng sau: Lớp Sĩ Điểm Điểm từ - Điểm từ - 10 số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % lượng % lượng lượng 12A6 12 27,9 28 65,1 03 12A7 02 4,5 33 75 09 20,5 Qua bảng kết thấy: + Tỉ lệ học sinh điểm 5: Sau áp dụng số học sinh lớp thực nghiệm (12A7) 4,5 % thấp so với học sinh lớp đối chứng (12A6) 27,9 % + Tỉ lệ học sinh điểm từ - : Sau áp dụng số học sinh lớp thực nghiệm (12A7) 75 % cao so với học sinh lớp đối chứng (12A6) 65,1 % Đặc biệt tỉ lệ học sinh có điểm 8-10 tăng lên rõ rệt 20,7 % Với kết biện pháp mang lại năm học 2019-2020, tự tin áp dụng biện pháp năm học 2020 – 2021 năm học Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu ST T Họ tên Trình độ Chức danh chun mơn Năm sinh Đơn vị Hoàng Thu Hiền 1978 Trường THPT Hồng Văn Thụ Tổ phó chun mơn Đại học Nguyễn Thị Thu 1981 Trường THPT Hoàng Văn Thụ Giáo viên Đại học Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Nội dung công việc hỗ trợ Áp dụng thử sáng kiến Áp dụng thử sáng kiến + Nhà trường: Có phịng học mơn rộng rãi, phòng học tiên tiến với thiết bị hỗ trợ dạy học + Giáo viên: Có kế hoạch hoạt động giáo dục cụ thể, chi tiết tổ chức tốt hoạt động giáo dục + Học sinh: Cần tích cực nhiệt tình tham gia hoạt động giáo dục giáo viên yêu cầu Tài liệu gửi kèm: * Sự thay đổi nhận thức học sinh mơi trường bảo vệ mơi trường: Hình ảnh học sinh tích cực tham gia cơng tác vệ sinh tạo môi trường xanh – – đẹp Trường THPT Hoàng Văn Thụ hưởng ứng lao động tình nguyện làm đường phố Huyện Lục Yên phát động * PHIẾU KHẢO SÁT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Câu 1: Tài nguyên không tái sinh A Than đá, dầu lửa B Sinh vật, nước C Năng lượng mặt trời D Cả A, B C Câu 2: Tài nguyên vĩnh cửu gồm A Năng lượng mặt trời, lượng gió B Năng lượng sóng biển lượng thủy triều C Than đá, dầu mỏ D Cả A B Câu 3: Tài nguyên tái nguyên sinh? A Sinh vật biển B Năng lượng mặt trời C Than đá D Kim loại Câu 4: Biện pháp bảo vệ phát triển rừng A Không khai thác B Trồng khai thác theo kế hoạch C Khai thác nhiều trồng rừng D Cả A, B C Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính Trái Đất A Đốt nhiều nhiên liệu hóa thạch thu hẹp diện tích rừng B Thảm thực vật xu hướng giảm dần quang hợp tăng dần hơ hấp có thay đổi khí hậu C Động vật phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO qua hô hấp D Cả A, B C Câu 6: Trong biện pháp sau đây, có biện pháp góp phần vào việc bảo vệ sử dụng bền vứng tài nguyên rừng? (1) Thay dần rừng nguyên sinh rừng thứ sinh có suất sinh học cao (2) Tích cự trồng gây rừng (3) Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên (4) Xây dựng nhà máy thủy điện rừng đầu nguồn quan trọng (5) Duy trì tập quán du canh, di cư đồng bào dân tộc thiểu số (6) Tránh đốt rừng làm nương rẫy A B C D Câu 7: Để phát triển bền vững, người cần A Hạn chế gia tăng dân số B Khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên C Bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường D Cả A, B C Câu 8: Những biện pháp sau khơng góp phần khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nay? (1) Tăng cường sử dụng loại hoocmon sinh trưởng sản xuất để nâng cao suất (2) Quản lí chặt chẽ chất gây ô nhiễm môi trường (3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn rừng nguyên sinh (4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người (5) Tăng cường khai thác nguồn tài ngun khống sản (6) Sử dụng loại thuốc hóa học để tiêu diệt loại sâu, bệnh cỏ dại (7) Xây dựng nhà máy tái chế rác thải A (1), (3), (5) (6) B (1), (3), (5) (7) C (2), (3), (5) (6) D (1), (4), (5) (6) Câu 9: Hoạt động sau khơng làm gia tăng lượng khí CO2 thải vào khơng khí? A Sản xuất cơng nghiệp gia tăng B Sản xuất nông nghiệp gia tăng C Giao thông, vận tải D Trồng rừng phủ xanh đồi trọc Câu 10: Cho hoạt động người: (1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại hệ sinh thái nông nghiệp (2) Khai thác triệt để nguồn tài nguyên không tái sinh (3) Loại bỏ loài tảo độc, cá hệ sinh thái ao, hồ nuôi tôm, cá (4) Xây dựng hệ sinh thái nhân tạo cách hợp lí (5) Bảo vệ loài thiên địch (6) Tăng cường sử dụng chất hóa học để tiêu diệt lồi sâu hại Có hoạt động nhằm nâng cao hiệu sử dụng hệ sinh thái? A B C D Câu 11: Người ta tăng suất mà không gây ô nhiễm môi trường cách tăng lượng chất chu chuyển nội hệ sinh thái Các phương pháp để tăng lượng chất chu chuyển: (1) Tăng cường sử dụng lại rác thải hữu (2) Tăng cường sử dụng đạm sinh học (3) Tăng cường sử dụng phân bón hóa học (4) Làm giảm chất dinh dưỡng khỏi hệ sinh thái Phương án là: A (1), (2) (3) B (1), (2) (4) C (2), (3) (4) D (1), (3) (4) Câu 12: Cho hoạt động người sau đây: I Khai thác sử dụng hợp lí dạng tài ngun có khả tái sinh II Bảo tồn đa dạng sinh học III Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại nông nghiệp IV Khai thác sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản Giải pháp phát triển bền vững hoạt động A II III B I II C I III D III IV Câu 13: Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên (1) Sử dụng lượng gió để sản xuất điện (2) Sử dụng tối đa nguồn nước (3) Tăng cường trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt phát triển công nghiệp (4) Thực biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chống xói mịn chống ngập mặn cho đất Trong hình thức trên, có hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên A B C D Câu 14: Tài nguyên sau tài nguyên tái sinh? A Rừng B Than đá C Khoáng sản D Dầu mỏ Câu 15: Trong hoạt động sau người, có hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? I Sử dụng tiết kiệm nguồn điện II Trồng gây rừng III Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên IV Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, không đốt rừng làm nương rẫy A B C D Câu 16: Nguyên nhân làm suy giảm chất lượng sống người: I Sự gia tăng nhanh dân số tạo sức ép lên nguồn tài nguyên thiên nhiên II Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên không bền vững III Môi trường ngày ô nhiễm IV Sự bất công việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên nước phát triển nước phát triển A B C D Câu 17: Để góp phần khắc phục suy thối mơi trường sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, cần I Hạn chế sử dụng nguồn tài nguyên vĩnh cửu II Bảo tồn đa dạng sinh học di chuyển tất loài tự nhiên khu vực bảo tồn nhân tạo III Phân loại, tái chế tái sử dụng loại rác thải IV Sử dụng loài thiên địch bảo vệ mùa màng Số biện pháp phù hợp A B C D Câu 18: Những hoạt động sau người giải pháp nâng cao hiệu sử dụng hệ sinh thái? I Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại hệ sinh thái nông nghiệp II Khai thác triệt để nguồn tài nguyên không tái sinh III Loại bỏ loài tảo độc, cá hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá IV Xây dựng hệ sinh thái nhân tạo cách hợp lí Có giải pháp đúng?A B C D Câu 19: Có biện pháp sau góp phần bảo vệ đa dạng sinh học? I Tích cực sử dụng nguồn lượng tái tạo II Tăng cường sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng III Bảo vệ rừng, tích cực chống xói mịn đất IV Tăng cường khai thác nguồn dầu mỏ, khí đốt để phát triển kinh tế A B C D Câu 20: Có biện pháp sau góp phần phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên? I Duy trì đa dạng sinh học II Lấy đất rừng làm nương rẫy III Khai thác sử dụng hợp lí tài ngun tái sinh IV Kiểm sốt gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường A B C D Câu 21: Giải pháp khắc phục làm tăng cường chất lượng sống người xã hội cách bền vững lâu dài: (1) Điều chỉnh gia tăng dân số phù hợp với điều kiện tự nhiên (2) Khai thác triệt để nguồn tài nguyên phục vụ người (3) Tái chế, xử lý rác thải tăng cường sử dụng lượng (4) Bảo vệ tài nguyên tái sinh sử dụng hợp lý tài nguyên không tái sinh Số lượng giải pháp đúng:A B C D Câu 22: Hiện tượng sau biến đổi khí hậu: A Ơ nhiễm mơi trường B Băng tan C Nhiệt độ Trái đất tăng D Mực nước biển tăng Câu 23: Trong số hoạt động đây: (1) Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc loại rừng (2) Tăng cường chăn ni bị lồi động vật có hoạt động cộng sinh với sinh vật sản sinh mê tan (3) Khai thác dầu mỏ loại đá phiến nhằm cung cấp nhiên liệu cho loài phương tiện giao thông sử dụng xăng (4) Sử dụng bình nước nóng lượng mặt trời (5) Xây dựng trung tâm liệu sử dụng điện từ gió Số hoạt động có khả làm giảm tốc độ nóng lên tồn cầu gây tượng hiệu ứng nhà kính A B C D Câu 24: Nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên: A Bức xạ mặt trời B Bão mặt trời C Gia tăng mật độ khí nhà kính D Gia tăng mặt độ khơng khí Câu 25: Sau phá rừng trồng lúa bà nông dân trồng lúa hai vụ mà khơng phải bón phân Tuy nhiên, sau khơng bón phân suất lúa giảm đáng kể Giải thích đúng? A Các chất dinh dưỡng từ đất không luân chuyển trở lại cho đất chúng bị người chuyển nơi khác nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng B Vì trồng lúa nước nên chất dinh dưỡng từ đất bị pha loãng vào nước nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng C Các chất dinh dưỡng bị rửa trôi nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng D Các chất dinh dưỡng đất bị bốc với nước nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng ĐÁP ÁN Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu10 A D A B A C D A D C Câu1 Câu1 Câu1 Câu1 Câu20 B B C C C Câu11 Câu12 Câu13 Câu14 Câu15 B B B A D Câu21 Câu22 Câu23 Câu24 Câu25 C A B C A III Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết sáng kiến: “Tích hợp giáo dục mơi trường biến đổi khí hậu giảng dạy phần sinh thái học, sinh học 12 bản” không chép, không vi phạm quyền, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Lục Yên, ngày 18 tháng 01 năm 2021 Người viết báo cáo Hoàng Thị Loan XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI Trường THPT Hồng Văn Thụ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN ÁP DỤNG, ÁP DỤNG THỬ SÁNG KIẾN - Họ tên người áp dụng sáng kiến: Hồng Thu Hiền - Nghề nghiệp/chun mơn: Giáo viên Sinh học - Đơn vị cơng tác: Trường THPT Hồng Văn Thụ – Lục Yên – Yên Bái - Tên sáng kiến áp dụng thử: “Tích hợp giáo dục mơi trường biến đổi khí hậu giảng dạy phần sinh thái học, sinh học 12 bản” - Tên tác giả sáng kiến: Hoàng Thị Loan - Thời gian áp dụng thử sáng kiến: Năm học 2019 - 2020 - Theo kế hoạch tổ chuyên môn, tơi áp dụng sáng kiến: Tích hợp giáo dục mơi trường biến đổi khí hậu giảng dạy học phần sinh thái học, sinh học 12 - Đánh giá hiệu quả, lợi ích thu áp dụng, áp dụng thử sáng kiến mang lại: Sau áp dụng giải pháp, chất lượng học sinh tăng lên, thể qua tích cực học tập học sinh lớp thể qua điểm kiểm tra sau học học xong nội dung học STT Sĩ số Số học sinh hiểu biết Số học sinh chưa tích Số học sinh khơng mơi trường biến cực tham gia đổi khí hậu học tập vào hoạt động trả lời câu hỏi 12A4 44 36 (81,82%) 5(11,36%) 3(6,82%) 12A10 44 34 (77,27%) 6(13,64%) 4(9,09%) Tổng 88 70 (79,55%) 11(12,5%) 7(7,95%) Số học sinh tham gia tích cực vào học tập, tạo hứng thú cao Các em biết vận dụng kiến thức học để trả lời tập giải thích số tượng thực tế Lớp 3 Tổng số SL (HS) TL (%) ≥5 < 6,5 3,54,5 SL (HS) TL (%) SL (HS) TL (%) ≥ 6,5