1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu vùng đất và con người phổ yên từ văn hóa đến văn học dân gian

144 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 805,22 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - VI THỊ HÀ MY TÌM HIỂU VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƢỜI PHỔ YÊN TỪ VĂN HÓA ĐẾN VĂN HỌC DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - VI THỊ HÀ MY TÌM HIỂU VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƢỜI PHỔ YÊN TỪ VĂN HÓA ĐẾN VĂN HỌC DÂN GIAN Chuyên ngành : VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ ANH TUẤN THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn khoa Sau đại học; khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa học này! Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học Văn học Việt Nam chuyên ngành văn học dân gian khóa 16 - ngƣời cung cấp cho em tri thức phƣơng pháp khoa học cần thiết để em hoàn thành luận văn này! Đặc biệt, em xin bày tỏ tình cảm kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Anh Tuấn - Ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hồn thành luận văn thạc sĩ này! Trong trình điền dã, điều tra, khảo cứu tƣ liệu phục vụ cho luận văn, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình Phịng văn hóa thơng tin huyện Phổ n cá nhân địa bàn huyện Phổ Yên, Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2010 Tác giả Vi Thị Hà My Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Lịch sử nghiên cứu III Phạm vi nghiên cứu IV Đối tƣợng nghiên cứu V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Đóng góp luận văn VII Phƣơng pháp nghiên cứu XVI Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng PHỔ YÊN - MỘT VÙNG VĂN HÓA LỊCH SỬ Đặc điểm địa lý Đặc điểm lịch sử 11 Các danh nhân tiêu biểu 17 3.1 Lí Bí 17 3.2 Nguyễn Cấu 18 3.3 Đỗ Cận 19 Các địa danh văn hóa lịch sử 23 4.1 Các địa danh lịch sử tiêu biểu 24 4.1.1 Khu di tích lịch sử đền Lục giáp 24 4.1.2 Tảo Địch - điểm nghĩa quân Quận Hẻo 25 4.1.3 Đèo Nứa - Đèo Ông Cấn 26 4.1.4 Khu di tích lịch sử xã Tiên Phong 27 4.2 Các địa danh văn hóa gắn liền với lễ hội dân gian tiêu biểu 28 4.2.1 Đình Phúc Duyên 28 4.2.2 Đình làng Thanh Thù 30 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Văn học dân gian vùng Phổ Yên 31 Chƣơng hai PHỔ YÊN - MỘT VÙNG VĂN HỌC DÂN GIAN ĐA THỂ LOẠI 37 Khái quát chung 37 Các thể loại tiêu biểu 38 2.1 Thể loại truyền thuyết 38 2.1.1 Số lƣợng 38 2.1.2 Phân loại 39 2.1.3 Kết cấu 46 2.1.4 Nhân vật 48 2.2 Thể loại tục ngữ 62 2.2.1 Nội dung tục ngữ 62 2.2.2 Các hình thức nghệ thuật thể loại tục ngữ 64 2.3 Thể loại ca dao 65 2.3.1.Nội dung ca dao 66 2.3.1.1 Những câu ca dao nói vùng đất ngƣời Phổ Yên 66 2.3.1.2 Những câu ca dao lƣu hành vùng Phổ Yên 69 2.3.2 Các hình thức nghệ thuật thể loại ca dao 76 2.3.2.1 Biểu tƣợng 76 2.3.2.2 Kết cấu 79 Chƣơng ba VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG ĐỜI SỐNG SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA NHÂN DÂN VÙNG PHỔ YÊN 83 Văn học dân gian đời sống văn hóa phong tục tín ngƣỡng nhân dân vùng Phổ Yên 83 1.1 Truyền thuyết Mạnh Điền Quốc vƣơng lễ hội đền Giá 84 1.2 Truyền thuyết Cao Sơn Quý Minh lễ hội đình làng Xuân Trù 87 1.3 Truyền thuyết Bà mẹ yêu nƣớc tục cúng “Cơm hòm” 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Văn học dân gian đời sống sinh hoạt dân ca nhân dân vùng Phổ Yên 91 2.1 Làn điệu dân ca Hát ví 93 2.1 Làn điệu dân ca Hò gọi bạn 103 PHẦN KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Nhƣ biết, văn học dân gian di sản quý báu chứa đựng tinh hoa văn hóa quốc gia dân tộc Kho tàng văn học dân gian Việt Nam phong phú bao gồm sản phẩm tinh thần 54 dân tộc anh em Trong xu hội nhập quốc tế ngày đƣợc mở rộng nhƣ nay, văn hóa truyền thống nói chung văn học dân gian dân tộc nói riêng phải đƣợc bảo tồn phát huy Nghị hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Nền văn hóa mà Đảng ta lãnh đạo toàn dân xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” [21, tr.1] Văn kiện hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản khóa VIII rõ: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Cần phải coi trọng, bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” [21, tr.1] Vì vậy, nghiên cứu văn học dân gian việc làm cần thiết, góp phần quan trọng việc giữ gìn phát huy văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Phổ Yên huyện trung du nằm vùng phía nam tỉnh Thái Nguyên Tồn lịch sử ngàn năm đất nƣớc, vùng đất ngƣời nơi vốn có truyền thống lịch sử lâu đời Nhiều kiện bật, nhiều chiến tích vẻ vang, nhiều ngƣời tiêu biểu góp phần vun đắp nên truyền thống quý báu Nhân dân vùng Phổ Yên tham gia vào tất phong trào đấu tranh yêu nƣớc, đóng góp vào cơng dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Nơi vùng đất ghi nhận có mặt nhiều vị anh hùng dân tộc, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn danh nhân tiêu biểu Ngay từ khoa thi khoa cử Nho học (năm 1075) đến khoa thi cuối nhà Lê Trung Hƣng (năm 1879), số 10 ngƣời đất Thái Nguyên đỗ tiến sĩ, huyện Phổ Yên có hai ngƣời Nguyễn Cấu Đỗ Cận Nằm vị trí phía nam tỉnh, vùng đất Phổ Yên cịn tiếp giáp giao thoa với văn hóa Kinh Bắc Sự tập trung giao thoa văn hóa dân tộc vùng tạo nên tranh văn hóa dân gian đa dạng, nhiều màu sắc Những điệu dân ca độc đáo nhƣ hát ví, hị gọi bạn; Những câu ca dao, vè lƣu hành mảnh đất Phổ Yên; Những truyện truyền thuyết (nhƣ truyền thuyết Cao Sơn Quý Minh, truyền thuyết Thánh Tam Giang ) lễ hội dân gian (tiêu biểu nhƣ lễ hội đền Lục Giáp, lễ hội đền Giá)… Tất góp phần tơ điểm, làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần văn học dân gian nơi Nhƣng trải qua bao thăng trầm lịch sử, biến đổi khơng ngừng đời sống văn hóa, đến vốn văn hoa dân gian truyền thống bị mai nhiều Hơn nữa, việc tìm hiểu vấn đề chƣa nhận đƣợc quan tâm mức từ phía nhà nghiên cứu Cho đến chƣa có cơng trình nghiên cứu hệ thống chỉnh thể văn hóa văn học dân gian vùng Phổ Yên Vì vậy, việc nghiên cứu, lƣu giữ, bảo tồn khơi phục vốn văn hóa truyền thống việc làm vơ cần thiết Là ngƣời đam mê nghiên cứu văn hóa văn học dân gian, ngƣời thực đề tài ln mong muốn đƣợc tìm hiểu sâu nữa, rộng kho tàng văn hóa văn học dân gian dân tộc Những kiến thức thu nhận không làm giàu thêm vốn hiểu biết mà cịn tri thức vơ q báu giúp ích cơng tác giảng dạy sau ngƣời nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Với lý mang tính lý luận thực tế trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu vùng đất ngƣời Phổ Yên từ văn hóa đến văn học dân gian II Lịch sử nghiên cứu Phổ n vùng đất đƣợc hình thành có địa danh từ sớm Trong sách lớn lịch sử dân tộc nhƣ Lịch triều hiến chƣơng loại chí (Phan Huy Chú), Đại Nam thống chí (Quốc sử quán triều Nguyễn), địa danh Phổ Yên đƣợc tác giả nhắc tới Gần số sách nhƣ Địa chí Thái Nguyên (Tỉnh ủy - UBND Thái Nguyên), Vùng đất ngƣời Phổ n (Nguyễn Hữu Khánh) Ngồi thơng tin lịch sử, địa giới hành chính, tên gọi huyện qua giai đoạn lịch sử, tƣ liệu giới thiệu huyện Phổ Yên vùng đất truyền thống yêu nƣớc, nơi ghi nhận có mặt nhiều vị anh hùng dân tộc, danh nhân tiêu biểu Theo sách Đại Nam thống chí: “Đỗ Cận: người huyện Phổ Yên, đỗ đồng tiến sĩ đời Lê Hồng Đức, phụng mệnh sứ, có làm “Kim lăng ký”, làm quan đến thượng thư” [39, tr.208] Theo sách Địa chí Thái Nguyên: “Nhờ tài cống hiến, Đỗ Cận làm tới chức Thượng thư đứng đầu sáu triều đình nhà Lê với hàm Tịng nhị phẩm Thành đạt đường nghiệp ơng, người thời phấn đấu vươn tới được” [46, tr.1990] Và “Lý Bí (cịn gọi Lý Bơn) quê ấp Thái Bình, châu Giã Năng (vùng đất Phổ Yên ngày nay), người lãnh đạo nhân dân ta lên đánh đuổi quân đô hộ nhà Lương, lập Nhà nước Vạn Xuân (năm 544); đánh dấu bước phát triển phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc sau 500 năm thời Bắc thuộc [46, tr.967] “Nguyễn Cấu, tức Nguyễn Đình Cấu, quê làng Thanh Thù, tổng Tiểu Lễ, huyện Thiên Phúc tỉnh Bắc Hà, xứ Kinh Bắc, thôn Thanh Thù, xã Đồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Ngun Ơng đỗ đệ tam giáp đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tiến sĩ xuất thân khoa Quý Mùi (1463) niên hiệu Quang Thuận Năm thứ đời Lê Thánh Tông, làm quan tới chức Thị vệ Nguyễn Cấu làm quan suốt sáu đời vua Lê” [46, tr.1088] Đã từ lâu, Phổ Yên nơi sinh sống đồng bào nhiều dân tộc Có thể nói, tập trung giao thoa văn hóa dân tộc vùng tạo nên tranh văn hóa văn học dân gian thật đa dạng nhiều màu sắc Tuy nhiên, việc tìm hiểu văn hóa dân gian nói chung văn học dân gian vùng Phổ Yên nói riêng chƣa nhận đƣợc quan tâm mức từ phía nhà nghiên cứu Hầu hết tài liệu đề cập tới vấn đề dừng lại mức độ giới thiệu yếu tố, phƣơng diện văn hóa văn học dân gian nơi Trong Địa chí Thái Nguyên (Tỉnh ủy - UBND tỉnh Thái Nguyên), tác giả giới thiệu tới độc giả số đặc điểm bật văn hóa dân gian vùng Phổ Yên Đây nơi diễn nhiều lễ hội dân gian truyền thống (theo số liệu thống kê năm 2008, huyện Phổ Yên có 48 lễ hội), tiêu biểu nhƣ: “Lễ hội đền Giá (xã Đông Cao) tổ chức vào ngày tháng Giêng (âm lịch) năm để tưởng niệm Thánh Gióng Mạnh Điền Quốc Vương (là người có cơng đánh đuổi giặc Ân đời Hùng Vương thứ 6) Trong lễ hội có dâng hương trị chơi dân gian, hát dân ca ” “Hội đền Lục Giáp (Miếu Vật), xã Đắc Sơn, tổ chức vào ngày 15 tháng Ba (âm lịch) năm để tưởng niệm danh nhân Dương Tự Minh, Lưu Nhân Chú, Đỗ Cận Trong lễ hội có dâng hương, rước kiệu, hát ví, đấu cờ, đấu vật”… [46, tr 967] Bên cạnh đó, sách giới thiệu điệu dân ca hát ví, hị gọi bạn, hát trống qn nhƣ yếu tố góp phần làm nên phong phú cho nghệ thuật diễn xƣớng dân gian vùng Phổ Yên nói riêng tỉnh Thái Ngun nói chung “Hị gọi bạn hình thức sinh hoạt ca hát dân dã, linh hoạt , có sức lơi nam nữ niên vào sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Kết thúc buổi tế lễ, hai vị tƣớng quân vào đồn nằm nghỉ Khoảng cuối canh hai, Cao Sơn thiếp đi, khơng biết cả, thấy tiểu thƣ xinh đẹp vào nói: - Thiếp vốn tiên cung giáng hạ, tên hiệu Diên Bình, vùng quê Nay thấy hai vị tƣớng quân dẹp giặc Thục, thiếp xin tình nguyện theo giúp cõi âm để diệt giặc Mong đƣợc cơng trạng sau xin đƣợc thờ cúng đây” Tiểu thƣ nói xong biến Khi Cao Sơn tỉnh giấc biết có thần linh báo mộng, hỏi bơ lão Các bơ lão nói vùng đất xƣa có vị thần linh nhƣ Cao Sơn dặn lại dân làng từ thờ cúng vị cơng chúa Tƣớng qn cịn cho thêm thoi bạc để nhân dân lo cúng lễ Hôm sau, hai vị đƣợc mời Kinh Sơn Thánh đánh giặc Vua ủy quyền cho Cao Sơn Quý Minh đem quân bắc đạo Ngay đêm đó, vị đến núi Sóc Sơn đánh quân Thục trận lớn Quân hai vị chém đƣợc đầu tƣớng giặc nghìn tên địch Giặc Thục khơng cịn lối Từ thiên hạ thái bình Vua ban triệu mời hai tƣớng quân triều, mở tiệc khao thƣởng, phong cấp bậc cho cơng thần Sau đó, hai vị Cao Sơn Quý Minh thực ấp phủ Phụng Thiên (sau thành Thăng Long) Lúc vào mùa đông tháng 10, hai vị ngồi dinh, thấy trời đất tỏa dải mây màu vàng màu đỏ, có hình dải lụa từ hạ xuống Hai vị tƣớng quân bƣớc chỗ đó, hóa Đó ngày mùng 10 tháng 10 Nhân dân quân lính kinh sợ, dâng sớ tâu lên Vua Vua cho sửa sang đình miếu sai ban sắc phong thần hiệu cho vị Ngài Cao Sơn đƣợc phong Cao Sơn hiển ứng đại vƣơng Ngài Quý Minh đƣợc phong Quý Minh hiển ứng đại vƣơng Cơng chúa có cơng âm phù đƣợc phong Diên Bình cơng chúa, Hằng Nga uyển mị phu nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Truyền thuyết Cao Sơn, Quý Minh (Dựa vào thần tích Đình Nghè thơn Nam Đơ, xã Đơng Cao, huyện Phổ Yên) Nguyễn Tùng (tức Tản Viên Sơn thánh), Nguyễn Hiển (tức Cao Sơn đại vƣơng) Nguyễn Sùng (tức Quý Minh đại vƣơng) quê Ái Châu Do cha mẹ sớm nên ba anh em phải sống sống cơi cút khó khăn Ngày ngày, họ phải lên núi Linh Sơn đốn củi Vùng núi bà Ma Thị cai quản (một dải núi rừng sơng suối đất đai tổ tiên dịng họ Ma Thị để lại cho bà) Hễ tới kiếm củi đốn gỗ phải nộp thuế cho bà Ba anh em họ Nguyễn khơng có tiền nộp nên họ bị la mắng nhiều Tùng Công thấy liền kể hồn cảnh gia đình ba anh em cho bà nghe Bà Ma Thị nghe kể động lịng u mến, liền nhận Tùng Cơng làm ni giao cho ngƣời em trai Lơi Công nuôi dƣỡng Hiển Công Sùng Công Ba anh em họ Nguyễn vô biết ơn hiếu thảo với bà Họ đƣợc bà Ma Thị ban cho sách ƣớc, gậy thần, phép lạ để cứu giúp nhân gian Sau đó, Tùng Cơng đƣợc Thái Bạch Tử Vi thiên tƣớng ban cho gậy thần lời với sách ƣớc đem từ thủy cung trở Tùng Công làm đƣợc nhiều việc thiện cứu giúp nhân dân nên đƣợc họ suy tôn Thần sƣ Lại nói, sau bao ngày tháng chu du thiên hạ cứu giúp nhân gian, Thần sƣ trở quê nhà động Lăng Xƣơng Ngài đem sách ƣớc niệm thần thấy hàng dãy lâu đài, điện sảnh san sát vạn vật kim ngân, châu ngọc Thần sƣ nói với lão bà Ma Thị: “Trong ngày tháng mẹ yêu thương nuôi dưỡng Công đức mẹ cao rộng trời biển, đời kiếp này, khơng lấy báo đáp Con xin thỉnh cầu mẹ Lăng Xương để phụng dưỡng” Lão bà thấy nuôi dốc lịng nhân nghĩa, hiếu thảo mừng thầm Bà lấy tất cải sơn lâm giao phó cho Thần sƣ để lo việc thờ cúng hƣơng đăng muôn thuở sau Đƣợc năm, bà Ma Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thị lâm bệnh, gọi Thần sƣ lại dặn dò: “Sau lão bà chết, Thần sư xây dựng Thọ đường thờ phụng bà” Thần sƣ cúi đầu vái lạy nhận di mệnh Ngày ấy, bà Ma Thị qua đời, Thần sƣ lấy lễ để an táng bà, dựng thần từ đặt Thọ đƣờng phía bên trái, bốn mùa nghi ngút khói hƣơng phụng thờ lễ nghi Lại nói, ba anh em họ Nguyễn có cơng giúp vua Hùng Duệ Vƣơng đánh đuổi giặc Thục Ngƣời anh Nguyễn Sùng đƣợc phong đến chức Tổng nguyên súy, Nguyễn Hiển đƣợc phong Tả khiên tƣớng quân (tổng huy cánh quân bên trái) ngƣời em út đƣợc phong Hữu khiên tƣớng quân (tổng huy cánh quân bên phải) Sau đó, nhà vua cịn phong cho ba anh em họ làm phúc thần Nguyễn Tùng Tản Viên Sơn thánh, Nguyễn Hiển Cao Sơn đại vƣơng Nguyễn Sùng Quý Minh đại vƣơng Vua lại sai ngƣời xây ba đền thờ núi Tản Lĩnh, thờ Tản Viên, bên phải thờ Cao Sơn bên trái thờ Quý Minh Truyền thuyết Cao Sơn, Quý Minh (Dựa theo thần tích xã Đan Hà, huyện Phổ Yên) Tƣơng truyền vào thời Hùng Vƣơng, vùng Lăng Xƣơng có hai anh em Cao Hành Cao Sùng tính tình phúc hậu, nhân từ đƣợc nhân dân vô quý mến Cao Hành lấy vợ Đinh Thị Điên (“Điên” nghĩa đỉnh núi cao nhất), Cao Sùng lấy vợ Trƣơng Thị Đoan Hai ngƣời vợ nhân hậu, thƣơng ngƣời già, giúp đỡ kẻ khó, làm nhiều việc phúc Hai anh em giàu có, phúc túc nhƣng chƣa có nối nghiệp Họ thƣờng than trách rằng: “Anh em nửa đời ngƣời, không không cháu, muốn có đứa trai hịa khí đƣợc toại nguyện? Cịn âm chất có hổ thẹn với đời đâu? Chẳng lẽ báo ứng có đến trời đất ƣ?” Nghĩ nhƣ vậy, Cao Hành Cao Sùng xây ngơi chùa, mua nhiều ruộng nƣơng để chi phí cho việc thờ phụng Hơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhằm mai sau, nhƣ nơi có quan ẩn trí cho cháu, tiện đến nơi siêu Đó bổn phận làm báo hiếu cha mẹ” Cao Sùng đáp rằng: “Anh nói thật đúng” Sau đó, hai ngƣời lập dựng đàn, ăn chay, làm lễ trƣớc mặt gia tiên bẩm báo chƣ phật trời, dƣới đất, an táng lại phần mộ gia tiên Ba ngày sau, Cao Hành Cao Sùng đến núi Linh Sơn nhàn du, săn bắn Khi trở về, đến chân núi Thích Sơn, thấy Thần Ơng bảo: “Anh em nhà ngƣơi có phú, có nhân, không từ bỏ nghẹo hèn, thành tâm báo hiếu cha mẹ, cảm ứng tới Bây ta huyệt đỉnh núi hƣớng tọa Đinh Quý, xong tất có thiên thần hạ giáng, ý trời dã định” Nói xong, Thần Ơng lấy gậy vào nơi Đột nhiên nơi biến thành huyệt, Cao Hành Cao Sùng vội di táng mồ cha đến làm lễ cúng tế Lại nói tới ngƣời vợ Cao Sùng, lúc bà 48 tuổi Một ngày du chơi ngồi đình, ngƣỡng tinh tú trời, bà nhiên nhìn thấy hai đám mây đen, mây vàng giao hợp hình trạng nhƣ hai hổ Lát sau, thấy hai giáng xuống mồm bà Từ bà mang thai ngƣời Không lâu sau, đến ngày mùng 10 tháng năm Đinh Tỵ, bà Sùng sinh đƣợc bọc hai ngƣời trai, thần phong lẫm liệt, mắt nhƣ mắt rồng, mũi nhƣ mũi hổ, long nhan phƣợng mạo, mi tằm hàm yến So với ngƣời thƣờng gấp vạn lần Mọi ngƣời trông thấy cảm thấy kinh dị khác thƣờng Sau đầy trăm ngày, cha mẹ đặt tên cho ngƣời trai trƣởng Hiển, ngƣời trai thứ Dụ Đến năm tuổi, họ có phần tài Vì vậy, cha mẹ cho nhập học trƣờng lỗ, qua tiên sinh vài năm, thông minh thần thánh, học lực nhƣ thần, vạn thiên kinh thuộc làu trôi chảy Thâm sâu đến cội nguồn học thuyết đạo Khổng, Mạnh nhƣ: Tứ thƣ, Ngũ kinh Khơng có mơn khơng thấu hiểu Hơn nhƣ thao lƣợc, binh pháp Tôn Vũ, Ngô Khởi, thiên văn địa lý Quỷ Cốc, tiên sinh khơng có lý thuyết khơng biết Hai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Công đến tuổi 13, vào ngày mùng 10 tháng cha mẹ qua đời Hai Công bàn việc chôn cất cha mẹ theo lễ tang Có lần gặp thần nữ Ma Thị nơi Thủ Pháp sách, tiếng hiếu thảo với cha mẹ, nên hai Công đƣợc thần nữ giúp đỡ nhiều Sau lại gặp Quân vƣơng Sao Thái Bạch hứa tặng thần tƣợng mang nhằm để tế thế, độ dân, truyền dạy phép lực thần Đến cuối triều Hùng Vƣơng, Duệ vƣơng gả công chúa cho Sơn thánh Tản Viên, ý để kế Đƣơng hôn lễ cử hành, Hiển Công Dụ Công đứng bên trái bên phải sân đình, Duệ vƣơng thấy hai Công anh hùng, dũng lƣợc, văn võ song tồn, phong cho Hiển Cơng Tả Quốc nhạc phủ tào Liêu đại tƣớng quân Dụ Cơng Hữu Quốc nhạc phủ tào Liêu đại tƣớng quân Từ đó, quân thần đồng tâm hiệp lực, thiên hạ thái bình, nhân dân no ấm, ca múa hát hò Bốn bề tràn ngập cảnh tƣợng vui tƣơi Sau đó, vua mệnh lệnh cho hai Cơng Un Công (tức Tam Ty Quá Giang) tuần thú thiên hạ đến tƣợng Châu (nay gọi Thái Nguyên), hai Công cho sa giá mở yến tiệc tƣng bừng Cùng lúc đó, trại Mỹ Liên, phủ Phú Bình, ngƣời gia cầm bị bệnh tật không yên Ba Cơng mơ thấy tự nhiên có ngƣời khắp nơi báo tin cho gia tiên môn tộc rằng: “Các vị báo cho cháu trần gian, có ba vị thƣợng đế, họ thiên thần giáng Vì phục mệnh triều đình, tuần hú thiên hạ, kiểm sát nhân dân, nơi có linh rùa tú khí địa linh nhân kiệt, ba vị thƣợng quan chiếm ngự nơi Cịn dân khơng chịu bái kiến đón chào họ ngƣời gia cầm triền miên bị bệnh tật Nên biết rằng: Muốn cho sống bình n, vui vẻ, tồn dân gặp thiên triều dâng lễ, đừng nghi ngờ, chần chừ nữa!" Quả nhiên, dân chúng môn tộc đến đầy quận, sở dâng lễ mừng đón chúc nguyện Từ đó, chuyện bình Ba Cơng thấy truyền lệnh tu sửa lại đền miếu Khi hồn thành, cịn mở hội yến ba ngày, toàn thể già trẻ gái trai vùng Tƣợng Châu đến dự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lại nói: Thời An Dƣơng Vƣơng Nghe tin Duệ Vƣơng khơng có trai, muốn dựng rể Tản Viên Sơn Thánh nối ngôi, vua Thục liền cầu cứu binh mã nƣớc láng giềng, phân chia thuỷ hai đƣờng công vào nƣớc ta Tản Viên Sơn thánh tấu báo vào triều Vua Hùng liền triệu tập tả hữu công thần sát vai chinh chiến xƣa vị tƣớng khác, phân chia vòng tuyến nhiều đƣờng nghênh chiến với quân Thục Cùng ngày đó, khắc bút viết xƣơng rùa phong nhiệm: Hiển công Cao Sơn đại vƣơng, thống lĩnh 15 vạn thần núi; Dụ công là: Quý Minh đại vƣơng, thống lĩnh 50 vạn thần núi; Uyên Cơng là: Thuỷ Tào Tam Tƣ ngun sối đại vƣơng, thống lĩnh 50 vạn thần nƣớc Chuyển cử binh lực thuỷ lẫn tiến lên, chọc thẳng đồn binh nƣớc Thục đánh úp trận, Thục binh đại bại Vua nghe tin thắng trận, liền hạ chiến triệu quân trở Khi về, Cao Sơn đại vƣơng Quý Minh đại vƣơng thẳng Tƣợng Châu Cùng vào thời gian này, Cao Sơn đại vƣơng tiến đạo Thái Nguyên, vào ngày 10 tháng 11 tiến phủ Thơng Hố, châu Bạch Thơng, hố thân lên trời, trƣờng sinh Quý Minh đại vƣơng tiến đạo Hƣng Hoá, huyện Xuyên, chân núi Lạng, vào ngày 11 tháng 11, ngẩng đầu ngâm rằng: "Huân Công quốc báo quân vương, Kim nhật định hồi lãng cương, Nam quốc sơn thần thiên cổ tại, Dữ đồng quốc ức niên hương" Ngâm xong cƣỡi hổ lên trời, hoá sinh bất diệt Tin truyền đến vua Duệ Vƣơng Sơn thánh đau buồn vô cùng, lệnh quan triều tới nơi dâng lễ nghi tế, bái yết truyền lệnh hành cung, lập miếu phụng hƣơng hoả khơng ngớt để tỏ lịng biết ơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Truyền thuyết Trƣơng Hống, Trƣơng Hát Thánh Tam Giang tên hiệu hai vị trung thần Trƣơng Hống Trƣơng Hát giúp Triệu Việt Vƣơng (Triệu Quang Phục) đánh giặc Lƣơng, lập nhiều chiến công Tƣơng truyền, thân mẫu hai ông ngƣời làng Vân Mẫu, nằm mộng đến tắm bến Nguyệt Giang (Nhƣ Nguyệt), bị giao long quấn có mang sinh hai ơng Khi lớn lên, hai ơng tài giỏi, văn võ song tồn theo Triệu Việt Vƣơng làm tƣớng đánh đuổi giặc Lƣơng khỏi bờ cõi Triệu Việt Vƣơng lên vua Lý Phật Tử âm mƣu lật đổ Hai ông Trƣơng Hống Trƣơng Hát can ngăn Triệu Việt Vƣơng khơng nên giảng hồ với Lý Phật Tử gả gái Cảo Nƣơng cho Phật Tử Sau Lý Phật Tử chiếm đƣợc nƣớc, dụ hai ông làm quan Hai ông trả lời: "Tôi trung không làm quan với kẻ giết chủ " lánh ẩn núi Phù Long (có chỗ chéo núi Lạn Kha) Hậu Lý Nam Đế cho vời nhiều lần, nhƣng hai ông không Vua lệnh chém đƣợc thủ cấp hai ngƣời thƣởng ngàn vàng Hai ông gia quyến lên thuyền chèo dịng sơng tự đánh chìm thuyền mà chết Thi thể ơng Cả dạt vào cửa Vũ Bình, thi thể ơng Hai trơi sơng Nam Bình Về sau, âm hồn hai ông lại phù giúp Ngô Nam Tấn Vƣơng dẹp giặc Lý Huy nên đƣợc phong "Tam Giang Khƣớc Địch Đại vƣơng" "Tam Giang Uy Địch Đại vƣơng" Đến thời nhà Hậu Lý, vua sai Lý Thƣờng Kiệt đánh giặc Tống sông Nhƣ Nguyệt Khi đến đóng đại doanh đền thờ Cao Sơn núi đền Yên Phụ Lý thƣờng Kiệt sắm lễ cầu đảo xin thần giúp kế đánh giặc Đêm ấy, Lý Thƣờng Kiệt nằm mộng gặp thần lên bảo rằng: "Tƣớng quân đến đền Xà mƣợn qn Thánh Tam Giang, cịn ta khơng có lính tráng, nhƣng giúp tƣớng quân" Nghe lời dặn Cao Sơn, Lý Thƣờng Kiệt sắm lễ tới đền Xà cầu xin thánh Tam Giang Tam Giang nhận lời cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 mƣợn quân chia làm hai đạo đánh quân Tống: đạo cờ trắng đánh từ Ngã ba Xà ngƣợc lên tới Đu, Đuổm (Thái Nguyên), đạo Cờ xanh đánh từ Ngã ba Xà xuôi xuống tận sông Lục Đầu Thế vào đêm mƣa to gió lớn, đƣợc quân Thánh Tam Giang ngầm giúp, Lý Thƣờng Kiệt tổ chức đánh úp đồn quân Tống Mai Thƣợng Từ không trung nghe văng vẳng ngƣời đọc vần thơ đanh thép: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Hoàng thiên phân định thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhất đán phong vân tận tảo trừ Quả nhiên trận ấy, quân ta vừa đánh giặc tan Sau thắng trận, Lý Thƣờng Kiệt tâu lên vua Lý công trạng Thánh Tam Giang, vua tán thƣởng phong cho Thánh Tam Giang làm phúc thần Thƣợng đẳng phối thờ với vị Thành hoàng miếu, đền, đình nhiều làng xã (Dựa theo thần tích Đình Nghè thơn Nam Đơ, xã Đông Cao, huyện Phổ Yên) Truyền thuyết Tam Ty Quá Giang (Uyên Công) Tƣơng truyền vào thời vua Hùng Duệ Vƣơng, khu Bảo Đức, động Sơn Lơi, huyện Bình Tuyền, phủ Phú Bình, có gia đình họ Phạm sinh đƣợc ngƣời gái trƣởng thành 19 tuổi, danh hiệu Ái Nƣơng Cô nguyên xƣơng phật tông thiên, không nghĩ đến sống đời thƣờng, tự nguyện theo đạo Phật làm thiền sƣ Ái Nƣơng tƣ đức chùa Long Phúc trại Mỹ Liên, tự xƣng Ái Liên thiền sƣ Sau thời gian ba đến bốn năm, ngày nhàn chơi non sông, đến đầm tắm gội thấy giao long đến thẳng qua thân ba vịng Nàng vội chùa, đêm nằm mộng thấy chàng trai cao lớn đứng trƣớc nói rằng: "Thần xin lỗi mạo muội, thần nguyên Long Hầu Thuỷ quốc, muốn giáng trần để phò quốc vận, xin Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 cho phép đầu thai làm bà" Từ đó, Ái Liên thiền sƣ có thai Năm tháng sau, bụng to khó giấu, Thiền sƣ từ biệt chùa Long Phúc suốt 13 tháng Đến ngày 13 tháng Giêng, năm Nhâm Tuất, Ái Liên đến ấp Tam Kỳ thuộc thành Phong Châu sinh ngƣời trai cạnh đƣờng bên Đồ Phƣờng Phƣợng Lăn Ngƣời trai thân dung kì dị, khơi ngơ, mắt ẩn sáng, tiếng nói nhƣ sấm sét, tay dài gối, bụng vẽ đầy văn Bắc Đẩu, tay phải hai hiệp nhƣ xƣơng cá, xƣơng rùa, sau lƣng có hàng văn tự giáp cốt màu đỏ tựa nhƣ 28 trôi Các móng chân dài móng vuốt rồng Đứa bé chào đời lát, trời xanh gió tạnh, bầu trời quang đãng Mọi ngƣời nhìn thấy đứa trẻ sơ sinh kỳ dị này, không không kinh ngạc Họ biểu tấu triều đình Vua nghe xong mệnh lệnh cho quân thần đến tận nơi đón đứa bé quan triều Đƣơng lúc trời quang mây tạnh, có đám mây đen, trịn nhƣ hình ô che phủ đầu hai mẹ Nhà vua nuôi dƣỡng trăm ngày, ngƣời đƣợc đặt tên Uyên (tức Uyên Công sau này) Vào ngày mùng tháng 6, Ái Liên thiền sƣ lên núi Nghĩa Lĩnh, vào phía sau nội thành tắm gội giếng Rùa, biến hố lên trời Sau đó, ngƣời trai ngày lớn khôn trông thấy, đƣờng đƣờng trang hảo hán Năm 14 tuổi, thân dài tám thƣớc rƣỡi, tựa nhƣ hổ, xuất hành cƣỡi mây gió, bƣớc xa 10 trƣợng, đập chân đất xé, núi đổ, dựng sóng gió bình địa Thật anh hùng thế, dũng lƣợc ngƣời! Uyên Công đƣợc cử làm thống lĩnh Tam Tƣ thuỷ đạo trấn giữ thành Bạch Hạc Sau đó, vua phong thăng cho Un Cơng Ngun sối đại tƣớng qn Trong thời gian đó, Un Cơng Hiển Công Dụ Công đối xử với tƣơng thân tƣơng Tuân theo mệnh lệnh vua ban, ba Công lên đƣờng tuần thú thiên hạ Trên đƣờng tuần thú, đoàn quân qua vùng tên Tƣợng Châu (sau gọi Thái Nguyên) Tại đây, ba Cơng nghỉ lại mở Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 yến tiệc tƣng bừng vui thú nửa tháng Lúc đó, vùng này, ngƣời gia cầm bị bệnh tật, sống không yên Vào đêm, Uyên Công, Hiển Công Dụ Công mơ thấy giấc mơ kì lạ: có ngƣời khắp nơi vùng báo tin cho gia tiên môn tộc rằng: "Các vị báo cho cháu trần gian, có ba vị thƣợng đế, họ thiên thần giáng Vì phục mệnh triều đình, tuần thú thiên hạ, kiểm sát nhân dân, nơi có linh Rùa tú khí, địa linh nhân kiệt, ba vị thƣợng quan chiếm ngự nơi Cịn dân khơng chịu bái kiến đón chào họ ngƣời gia cầm triền miên bị bệnh tật Nên biết rằng: Muốn cho sống bình yên, vui vẻ, toàn dân gặp thiên triều dâng lễ, đừng nghi ngờ, chần chừ nữa!" Quả nhiên, sau ba cơng thấy dân chúng mơn tộc đến đơng đủ dâng lễ mừng đón chúc nguyện Cuộc sống nhân dân trở lại bình, khơng cịn bị bệnh tật đói Thấy vậy, ba Công truyền lệnh tu sửa lại đền miếu, hồn thành xong cịn mở hội yến ba ngày, tồn dân Tƣợng Châu đến dự Sau tuần thú, Un Cơng trở lại triều đình Lúc đó, vua Hùng Duệ Vƣơng khơng có trai nên muốn dựng rể Tản Viên Sơn thánh nối Vua nƣớc Thục nghe tin nhƣ liền tức giận cầu cứu binh mã nƣớc láng giềng, phân chia hai đƣờng thuỷ công nƣớc ta Tản Viên Sơn thánh vội tấu báo vào triều Vua Hùng triệu tập tả hữu công thần, phân chia vòng tuyến nhiều đƣờng để nghênh chiến với quân Thục Cùng ngày khắc bút viết xƣơng rùa phong cho Uyên Công Thuỷ Tào Tam Tƣ Nguyên soái đại vƣơng thống lĩnh 50 vạn thần nƣớc Đạo quân Uyên Công hợp sức với đạo quân Cao Sơn, Quý Minh tƣớng sĩ khác công thẳng vào đồn binh nƣớc Thục Thục binh đại bại Sau đƣợc vua hạ chiếu triệu triều đình, Un Cơng ấp Tam Kỳ, huyện Bình Tuyền bên dịng sơng Nam Viêm, ngài xuống đầm trƣớc cung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 từ biến mất, hố sinh bất diệt Để ghi nhớ cơng ơn to lớn Tam Tƣ Quá giang, vua ban lệnh cho quan triều đến nơi dâng lễ, truyền lệnh tới Tƣợng Châu lập hành cung 62 xứ sở tu lập miếu thờ phụng Uyên Công (Dựa theo thần tích xã Đan Hà, huyện Phổ n) Sự tích “Cơm hịm” Tƣơng truyền vào thời quân Minh xâm lƣợc nƣớc ta (đầu kỷ XV), quyền nhà Hồ nhanh chóng đầu hàng Nhƣng nhiều nơi, phong trào đấu tranh nhân dân lên không ngớt Một số quan lại lãnh đạo dân binh địa phƣơng đánh đuổi quân thù Lúc giờ, chiến đấu dân binh địa phƣơng huyện Đông Ngàn Phủ Bắc Giang kéo dài nhiều năm làm cho quyền nhà Minh khơng thể ổn định Quân Minh phải tập trung lực lƣợng đàn áp nhiều lần Cuối nghĩa quân phải chạy dạt lên phía bắc, qua n Phong, Hiệp Hịa vƣợt sơng Cầu lên vùng rừng núi Tiên Thù (ngày xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên), cố thủ Do bị quân Minh vây chặt lâu ngày, lực lƣợng nghĩa binh hao tổn nhiều, lƣơng thực cạn kiệt Nghĩa qn rơi vào tình vơ nguy nan Bấy có bà lão, đầu tóc bạc phơ Mặc dù tuổi cao, nhƣng bà khỏe mạnh Bà chống gậy khắp làng, bí mật bàn việc tiếp tế cho binh sĩ Bà bảo ngƣời lấy ván đóng thành quan tài (gọi hòm) cho cơm gạo, thức ăn vào đó, đậy nắp lại khiêng vào rừng sâu nơi nghĩa binh Nếu địch có hỏi trả lời đƣa hịm vào để lấy xác nghĩa binh ngồi chơn cất Dân làng làm theo lời dặn bà Bọn lính địch tƣởng thật, chúng kiểm tra qua loa cho lại bình thƣờng Khi vào nơi có nghĩa binh ẩn nấp, ngƣời dân lấy lƣơng thực để nghĩa binh bị ốm yếu nằm vào đó, đƣa Cứ thế, chẳng số lƣơng thực cho nghĩa binh đủ, ngƣời ốm yếu đƣợc đƣa ngồi chữa trị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Sau chuẩn bị kĩ càng, nghĩa quân tổ chức phản cơng, đánh ngồi đánh vào Bị bất ngờ, quan quân nhà Minh trở tay không kịp Các đồn trạm chúng nhanh chóng bị tan tác Cuộc kháng chiến chống giặc Minh thắng lợi Vị tƣớng quân lãnh đạo nhớ tới cơng ơn bà lão có sáng kiến làm “Cơm hịm” cứu nghĩa binh Ơng cho ngƣời tìm bà để khen thƣởng Nhƣng tìm mãi, chẳng biết bà già yêu nƣớc đâu, ai? Tƣớng quân lệnh cho nhân dân địa phƣơng lập đền thờ bà làm “Cơm hịm” để nhắc nhở tích Từ đó, lệ cúng cơm hịm đƣợc trì ngày (Dựa theo lời kể ông Nguyễn Hữu Khánh, xã Đông Cao, Phổ Yên) Truyền thuyết bà Đỗ Thị Mỹ Mai Bà Đỗ Thị Mỹ Mai sinh ngày 10 tháng Giêng, năm Quý Mùi (1507), làng Tác Vĩ, xã Hà Vĩ, tổng Hà Lỗ, huyện Đông Ngàn, đạo Kinh Bắc Bà gái thứ bảy ông Đỗ Túc Khang (đỗ tiến sĩ năm 1496) - vị quan có danh vọng cuối thời Lê sơ Ông làm quan tới chức Tán Trị Thừa sứ đạo Kinh Bắc kiêm quản đạo Thái Nguyên Khi nhà Mạc cƣớp nhà Lê (năm 1527), ông Túc Khang đƣợc nhà Mạc tin dùng giao chức tán trị Thừa sứ đạo Thái Ngun Lại nói tới ngƣời gái thứ bảy ông, Mỹ Mai không gái đẹp nhan sắc mà cịn ngƣời có trí thơng minh tuyệt vời Từ thuở bé, Mỹ Mai đƣợc học tập văn chƣơng, kinh sử Cơ cịn đƣợc thƣờng xun theo bố luyện tập phí đao, cƣỡi ngựa, bắn cung Tài chí khí ngƣời gái trẻ tuổi tiếng khắp vùng Thời gian vùng Thái Nguyên có nhiều dƣ đảng giặc dã lên cƣớp phá khắp nơi, đời sống ngƣời dân vô thống khổ Ơng Khang đƣợc triều đình cử dẹp giặc Nhƣng già yếu, lại có tang mẹ, nên ơng xin nghỉ nhà, tiến cử gái Đỗ Thị Mỹ Mai thay, dẹp giặc vùng Phú Bình, Phổ Yên, Bình Tuyền vùng chân núi Tam Đảo Phấn khởi chờ ngày lên đƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 thực nghĩa lớn từ lâu, Mỹ Mai tâm lên đƣờng dẹp giặc cứu dân với lời thề: “Ra thắng Dù bao nguy hiểm khơng lùi chân” Bà liền đóng giả làm nam tƣớng, huy quân đánh đâu thắng Biết bao trận, nghĩa binh đánh tan đồn giặc, khiến giặc không kịp trở tay, chết nhƣ ngả rạ Tiếng tăm vị chủ tƣớng tài giỏi lẫy lừng muôn nơi Bà giải cứu đƣợc nhiều vùng, nhân dân đƣợc trở yên ổn làm ăn, không bị giặc quấy phá Nhƣng bất ngờ, trận đánh giáp cà với quân địch, gió thổi làm lộ dây yếm đào Bọn địch phát vị chủ tƣớng phụ nữ Chúng bàn mƣu tính kế, dùng cách cho quân “trần truồng nhƣ nhộng” xung trận khiến bà xấu hổ phải quay lùi lại Bọn địch thấy thế, xông lên Quân ta hoang mang, hốt hoảng Khi chạy đến cầu sông Trấn (sông Công ngày nay), nƣớc sơng mùa lũ, bí thế, bà lao ngƣời lẫn ngựa xuống sơng để bảo tồn khí tiết Ngày ngày mùng tháng năm Mậu Tí (1528) Dân làng vùng nghe tin, hốt hoảng Đến lúc trời tối, lũ trẻ mục đồng nhìn thấy thi thể bà trơi dạt bên bờ sông Dân làng xúm lại, đƣa xác bà lên cạn tìm ván đóng hịm, định ngày mai chuẩn bị xôi gà, đèn nhang đến chôn cất bà Nhƣng sáng hôm sau, ngƣời không thấy thi thể bà đâu Nơi biến thành khối đất màu nâu, cao ngút mối đùn lên Vậy bà thành Tiên Dân làng lạy tạ lập đền thờ bà Hàng năm, vào mùa lễ hội, nhân dân thập phƣơng đến tƣởng nhớ công ơn bà Đỗ Thị Mỹ Mai (Dựa theo lời kể ông Nguyễn Hữu Khánh, xã Đông Cao, Phổ Yên) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 Sự tích đền Lục Giáp Truyện kể Lƣu Nhân Chú đánh giặc qua vùng Đắc Sơn huyện Phổ Yên ngày Đến làng Sơn Cốt, tự nhiên ngựa ông cƣỡi không nữa, quỳ xuống đất Thấy lạ, ơng xuống ngựa, nhìn xung quanh thấy địa bến dƣới thuyền, dịng sơng Cơng hiền hịa uốn khúc Nhìn đồng ruộng phì nhiêu, làng mạc trù phú nên thơ Nên chăng, điềm lạ, ơng cho lập miếu Có lần, ông đến vùng mộ quân, tuyển đƣợc hai trăm binh liền tổ chức đấu vật sân ngơi miếu này, nhân dân gọi Miếu Vật Sau, miếu đƣợc sửa sang trở thành đền thờ hai vị Dƣơng Tự Minh Lƣu Nhân Chú Vào cuối kỷ XV, làng Thống Thƣợng phía bên sơng Cơng có ơng Đỗ Cận đỗ đại khoa Tiến sĩ (đƣợc triều đình bổ làm Tham nghị xứ Quảng Nam, sau làm đến chức Thƣợng Thƣ) bỏ tiền mua gỗ lim, thuê thợ giỏi xứ Thanh Hóa làm khung sƣờn ngơi đền Sau đó, ơng cho ngƣời chuyển thay ngơi đền cũ để dân sáu giáp vùng Sơn Cốt thờ phụng Từ đó, dân chúng gọi đền đền Lục Giáp (Hồ Thị Mai Hƣơng sƣu tầm biên soạn) 10 Sự tích đèo Ơng Cấn Truyện kể rằng, vào năm đó, sau cơng nhiều đồn bốt thực dân Pháp, nghĩa quân ông Đội Cấn bị địch đánh trả ác liệt Bọn thực dân vô hoảng sợ trƣớc tinh thần đấu tranh dũng cảm, kiên cƣờng nghĩa quân, nên chúng liền tập hợp quân sĩ từ nhiều nơi, tâm dập tắt khởi nghĩa Sau trận tổng cơng kích địch, lực lƣợng nghĩa quân bị hao tổn nhiều Ông Đội Cấn đành phải cho quân rút khỏi tỉnh lỵ Thái Nguyên để bảo toàn lực lƣợng Sau chiến đấu với địch, cánh quân ông Đội Cấn rút qua chân núi Hàm Lợn tới chân đèo Nứa Sát chân đèo có đỉnh núi nhọn nhô cao nhƣ vung khổng lồ, nhân dân gọi núi Chóp Vung Từ quan sát đƣợc phạm vi rộng khống chế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 đoạn đƣờng đèo Nghĩa quân đoán biết chắn bọn Pháp đuổi theo nên định dừng lại đây, dựa vào núi hiểm trở để đánh địch, bảo vệ lực lƣợng Tại đây, nghĩa quân đƣợc ngƣời dân sống quanh vùng chân đèo chở che, giúp đỡ nhiệt tình Họ tiến hành đào cơng núi Chóp Vung số nơi hiểm yếu khác, bố trí mai phục, chờ địch Quả nhiên, hơm sau, bọn lính tây từ Phúc Yên lên, lực lƣợng khác địch từ phía Đại Từ kéo xuống Có pháo binh yểm trợ, chúng tập trung quân đánh vào trận địa nghĩa quân Quân ông Đội Cấn nấp công bắn súng làm chúng vô hoảng sợ Tên quan tƣ Satele cho gọi hàng nhƣng bị quân ông Cấn chửi lại tệ Địch cố tâm thúc đánh cho kỳ đƣợc nhƣng khơng kết Chúng chửi bới om sịm chạy tháo thân xuống núi Cuối cùng, trời tối, chúng hoảng hốt cho bắn pháo loạn xạ vào trận địa quanh đèo, hò tháo chạy Bọn thực dân Pháp phải thừa nhận: “Đây trận ác liệt chiến dịch” Chúng phải khiêng vác rút chạy tới sáng hôm sau hết Sau ngày chiến đấu ác liệt, đạn bắn xối xả nhƣ mƣa, cảnh núi rừng trở nên xơ xác, vết máu loang lổ khắp chân đèo… Những ngƣời nghĩa quân bị hi sinh đƣợc đồng bào địa phƣơng đƣa chơn cất gần dƣới chân đèo Từ đó, nhân dân địa phƣơng gọi đèo Nứa với tên đầy thƣơng mến khâm phục “Đèo Ông Cấn” (Dựa theo lời kể ông Nguyễn Hữu Khánh, xã Đơng Cao, Phổ n) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Chƣơng ba: Văn học dân gian đời sống sinh hoạt văn hóa nhân dân vùng Phổ Yên Văn học dân gian đời sống văn hóa phong tục, tín ngƣỡng nhân dân vùng Phổ Yên Văn học dân gian đời sống sinh hoạt dân ca... biệt văn học dân gian vùng Phổ Yên so với văn học dân gian Thái Nguyên Nếu nhƣ văn học dân gian Tày - Nùng giữ vai trò chủ thể toàn cảnh văn học dân gian Thái Nguyên giàu sắc tộc ngƣời văn học dân. .. chỉnh văn học dân gian vùng Phổ Yên, Thái Nguyên III Phạm vi nghiên cứu Trên sở khảo sát tài liệu văn hóa văn học dân gian vùng Phổ Yên, tiến hành nghiên cứu giá trị từ văn hóa đến văn học qua

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN