1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huyện chiêm hoá tuyên quang nửa đầu thế kỷ xix

99 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HÀ HUYỆN CHIÊM HOÁ -TUYÊN QUANG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HÀ HUYỆN CHIÊM HOÁ -TUYÊN QUANG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đàm Thị Uyên Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN CHIÊM HỐ TỈNH TUN QUANG 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thành phần dân tộc 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Các thành phần dân tộc huyện 1.2 Lịch sử hành 16 Chƣơng 2: KINH TẾ CHIÊM HOÁ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 17 2.1 Vài nét tình hình ruộng đất trước kỷ XIX 17 2.2 Tình hình ruộng đất Chiêm Hố nửa đầu kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) 21 2.3 Tình hình ruộng đất Chiêm Hóa kỉ XIX theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 30 2.4 Tình hình hoạt động kinh tế 36 2.4.1 Nông nghiệp 36 2.4.2 Công thương nghiệp 39 2.5 Thuế khóa 43 Chƣơng 3: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA HUYỆN CHIÊM HỐ NỬA ĐẤU THẾ KỈ XIX 47 3.1 Chính trị - xã hội 47 3.1.1 Các tầng lớp xã hội 49 3.1.2 Thiết chế trị- xã hội 58 3.2 Một số yếu tố văn hóa tộc người 60 3.2.1 Văn hoá vật chất 61 3.2.2 Tục lệ xã hội 68 3.2.3 Văn hóa tinh thần 75 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tuyên Quang tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam, địa bàn cư trú 22 dân tộc anh em Từ buổi sơ khai lịch sử nơi có người nguyên thuỷ sinh sống Đất lành chim đậu mảnh đất thu hút dòng người từ bốn phương tìm tụ lại Xứ Tuyên Quang mà trung tâm vùng Chiêm Hoá xưa địa bàn lãnh thổ có nhiều tộc người cộng cư bên Chiêm Hóa vùng đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai tương đối màu mỡ, giàu tài nguyên khoáng sản, dân tộc Chiêm Hố có nguồn gốc lịch sử khác sinh sống nơi dân tộc tích cực khai phá, mở mang ruộng đồng, xây làng lập để làm nơi sinh lập nghiệp phát triển lâu dài Tình hình cộng cư nhiều thành phần dân tộc gắn liền với trình phát triển lâu dài đất nước.Việc xây dựng cộng đồng trị xã hội lịch sử không tách rời với việc xây dựng cộng đồng quốc gia dân tộc gồm nhiều thành phần dân tộc Tình hình ln gắn liền bị chi phối yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung, vùng miền nói riêng yêu cầu chống ngoại xâm bảo vệ tồn quốc gia độc lập Trong công phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc miền núi nói chung Chiêm Hố nói riêng “Với yêu cầu công xây dựng bảo vệ đất nước, việc di dân gắn liền với việc phân bố dân cư, quy hoạch, xây dựng vùng kinh tế Đảng Nhà nước quan tâm tới việc xây dựng phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số.Việc phân bố lại dân cư gắn với xây dựng vùng kinh tế nhằm khắc phục dần cách biệt kinh tế xã hội dân tộc, khai thác tiềm đất nước, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời góp phần khơi phục rừng bảo vệ mơi trường sinh thái” [26, tr43] Là vùng đất rộng người thưa, núi non hiểm trở, có vị trí chiến lược quốc phịng Chiêm Hố từ xa xưa ln phận tổ quốc Việt Nam thống Đồng bào dân tộc nơi có truyền thống đồn kết, yêu nước, giàu lòng nhân ái, dũng cảm đấu tranh chống cường quyền, áp bức, đánh giặc ngoại xâm; cần cù, sáng tạo lao động có đời sống văn hoá tinh thần phong phú, độc đáo Ngày nay, công đổi đất nước đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” nghiệp toàn xã hội, toàn dân tộc có phần đóng góp khơng nhỏ huyện miền núi Chiêm Hố vào cơng phát triển chung đất nước Bản thân ngưòi dân địa phương bao người dân khác sinh sống mảnh đất Chiêm Hoá lịch sử mong muốn hiểu biết thời kỳ lịch sử địa phương mình: Tình hình kinh tế, trị, xã hội đời sống tinh thần phong phú, độc đáo nhân dân dân tộc Chiêm Hoá nửa đầu kỷ XIX Việc nghiên cứu thời kỳ lịch sử Chiêm Hoá (nửa đầu kỷ XIX) cịn góp phần làm sở cho việc thực đường lối, sách Đảng Nhà nước ta: đại đoàn kết dân tộc, đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, xây dựng người mới, sống mảnh đất Chiêm Hoá giàu truyền thống Được giúp đỡ, bảo tận tình cô giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Đàm Thị Uyên thầy, cô giáo tổ môn Lịch Sử Việt Nam Ban Chủ nhiệm khoa Lịch Sử trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên, nên chọn đề tài: “Huyện Chiêm Hoá (Tuyên Quang) nửa đầu kỷ XIX” 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình nghiên cứu đề tài, tham khảo tác phẩm sau: - Trước hết “Đồng Khánh dư địa chí”, nêu cách đầy đủ, khái quát về: Vị trí địa lí, tài ngun, khí hậu, tình hình kinh tế - xã hội, phong tục tập quán; đồn lũy, cửa quan, số dân, diện tích ruộng đất… huyện tỉnh, có huyện Chiêm Hoá - Lịch sử Đảng huyện Chiêm Hoá (Tuyên Quang) - (1943-1991) Ban Chấp hành Đảng huyện Chiêm Hố, cơng trình nghiên cứu khoa học đầy đủ có hệ thống huyện Chiêm Hố thời kì kháng chiến cơng xây dựng bảo vệ đất nước - Tiếp đến tài liệu nghiên cứu “Tìm hiểu vài nét chế độ Quằng vùng Mường Giàng thuộc Chiêm Hoá Tuyên Quang trước năm 1945” Vũ Xuân Bân Tài liệu nêu đầy đủ chi tiết chế độ Quằng vùng Mường Giàng (Chiêm Hoá) - Tuyên Quang như: trình hình thành tồn chế độ Quằng từ hình thành, thực dân Pháp xâm lược tan rã nó; chế độ ruộng đất, sách cai trị Quằng quan hệ giai cấp chế độ Quằng Mường Giàng (Chiêm Hóa) – Tuyên Quang Nguồn tài liệu ý kiến gợi mở quý báu tạo điều kiện cho tơi thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Trước hết thân người dân địa phương có mong muốn tìm hiểu q hương lịch sử nhằm góp thêm sở khoa học cư dân miền núi nói chung phía Bắc nói riêng lâu cịn người quan tâm Đồng thời, việc tìm hiểu nghiên cứu mong muốn góp phần nêu lên cách chân thực, khoa học thời kì lịch sử khứ mảnh đất người Tuyên Quang Ngoài ra, cịn bổ sung thêm nguồn tư liệu góp phần lí giải số vấn đề lịch sử Việt Nam trung đại: lịch sử đấu tranh bảo vệ biên cương, bảo vệ quyền quốc gia dân tộc, mối quan hệ dân tộc trình tồn phát triển đất nước, góp phần lí giải sở xuất phát cho sách Đảng nhà nước ta - Nhiệm vụ: Bước đầu nghiên cứu tương đối toàn diện đầy đủ mặt: trị, kinh tế, văn hóa - xã hội huyện Chiêm Hóa Tuyên Quang nửa đầu kỉ XIX để qua thấy tranh thời kì lịch sử khứ mảnh đất người Tuyên Quang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Bao gồm nguồn gốc dân tộc, tổ chức hành chính, chế độ sở hữu ruộng đất, văn hố xã hội Chiêm Hoá nửa đầu kỷ XIX - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu huyện Chiêm Hoá (Tuyên Quang) khoảng thời gian nửa đầu kỉ XIX Đây giai đoạn lịch sử Việt Nam có nhiều kiện quan trọng, tác động mạnh mẽ đến trình tồn phát triển huyện Chiêm Hố nói riêng tỉnh Tun Quang nói chung Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu - Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu chung: Đại Việt sử kí tồn thư, Lịch triều hiến chương loại chí, Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thống chí, Đại Nam thực lục, Đồng Khánh Dư địa chí… Nguồn tài liệu địa phương: Lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang (1940 1975) Lịch sử Đảng huyện Chiêm Hoá (1943 - 1991); Văn hoá truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tun Quang, di tích lịch sử Tuyên Quang, huyện Chiêm Hoá anh hùng, Các dân tộc thiểu số Tuyên Quang Nguồn tài liệu thực địa, điền dã: Các tài liệu truyền miệng, chuyện kể, truyền thuyết, ca dao, tục ngữ địa phương, quần thể bia mộ dòng họ Quằng Ma Dỗn xã Thổ Bình, Minh Đức huyện Chiêm Hố (Tuyên Quang) Nguồn tư liệu địa bạ: 25 đơn vị địa bạ có niên đại Gia Long (1805) với kí hiệu từ 8073 F1:10 đến 8099 F1:8; đơn vị địa bạ có niên đại Minh Mệnh 21 (1840) với kí hiệu từ 8101 F1:8 đến 8107 F3:11 Các địa bạ nêu lưu Trung tâm lưu trữ Quốc gia I – Hà Nội Hầu hết thơn xã có địa bạ, sở để chúng tơi phục dựng lại tổ chức làng kết cấu kinh tế xã hội Chiêm Hoá nửa đầu kỉ XIX - Phương pháp nghiên cứu Trong giới hạn nghiên cứu đề tài đặc biệt ý khâu giám định tư liệu tư liệu chữ Hán để thấy mức độ xác Kết hợp với việc sử dụng phương pháp khai thác tài liệu thành văn kết hợp với phương pháp điền dã lịch sử Đồng thời sử dụng phương pháp lịch sử, logic, phân tích, mơ tả, so sánh, đối chiếu nguồn tài liệu, phương pháp tổng hợp hệ thống bảng biểu Chúng đặt việc nghiên cứu lịch sử huyện Chiêm Hoá (tỉnh Tuyên Quang) mối quan hệ với lịch sử dân tộc (trong khoảng thời gian nửa đầu kỷ XIX) để thấy tác động, ảnh hưởng lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc Đóng góp luận văn Dựa nguồn tài liệu khai thác được, đề tài bước đầu khôi phục cách có hệ thống mặt Chiêm Hố giai đoạn lịch sử, mối quan hệ tộc người, loại hình kinh tế xã hội, thiết chế trị xã hội, hoạt động kinh tế, nét văn hố tiêu biểu gắn với mơi trường sinh thái địa phương, vùng miền, nhân tố thúc đẩy biến đổi kinh tế xã hội địa phương thời kì lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam Cấu trúc luận văn Đề tài gồm 87 trang, phần mục lục, phần mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài cấu trúc thành chương: Chương 1: Khái quát huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang Chương 2: Kinh tế huyện Chiêm Hố nửa đầu kỉ XIX Chương 3: Tình hình trị - xã hội văn hóa huyện Chiêm Hố nửa đầu kỉ XIX Tuy nhiên, tín ngưỡng người Tày tín ngưỡng “đa thần giáo”, họ tin vào thuyết “vạn vật hữu linh” ảnh hưởng Phật giáo mờ nhạt mà tới tranh thờ thầy Tào nơi Về ảnh hưởng Đạo giáo thể qua hệ thống tranh thờ người Tày, có nhiều tranh thờ nhân vật Đạo giáo như: Thái thượng Lão quân, Đặng Nguyên sư, Tam Thanh, Tam Nguyên… - Văn học dân gian Kho tàng văn học dân gian dân tộc Tày phong phú thể loại nội dung, phản ánh giới quan dân tộc, mang tính nhân văn tính giáo dục sâu sắc Về thể loại gồm truyên kể truyền miệng gọi truyền thuyết hay dạng truyện cổ; hát truyền miệng hát quan làng, hát sli lượn, hát then, hát đồng dao, tục ngữ, thành ngữ, câu đố Trong phạm vi đề tài giới thiệu số thể loại kho tàng văn học dân gian người Tày Chiêm Hóa sau: + Truyện kể truyền miệng Đặc điểm cư trú đồng bào dân tộc Tuyên Quang nói chung đăc biệt vùng Chiêm Hóa nói riêng vùng rừng núi hùng vĩ hoang sơ, đồn bào khai phá hoang vu chinh phục tự nhiên, đánh dẹp giặc dữ… để tồn phát triển, khởi nguồn cho sáng tạo văn học dân gian, thổi vào câu chuyện đời sống tâm linh ý thức người làm cho vốn truyện kể truyền miệng mang dấu ấn đậm nét dân tộc Nhìn chung chủ đề câu chuyện kể truyền miệng giải thích nguồn gốc vũ trụ “truyện vịt khơng biết ấp trứng”, nguồn gốc lồi người “truyện bầu”, truyện giải thích địa danh, vật tượng tự nhiên vùng nhiều Truyện sáng tác? Khơng có truyện nói tác giả đời từ (quần chúng sáng tác qua nhiều đời, nhiều hệ) Chiêm Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hóa Na Hang (trước thuộc Chiêm Hóa) hai huyện vùng cao, vùng sâu tỉnh, nơi đồng bào Tày chiếm đa số dân cư huyện, lưu lại nhiều truyện kể truyền miệng Truyện truyền thuyết hang Tiên dãy núi Thẳm Pẩu xã Lang Can kể tích nghề trồng bơng dệt vải Sự tích Kéo Nàng (Đèo Nàng) – đèo hiểm trở thách thức người xã Khuôn Hà Lang Can Sự tích cầu Da gắn với núi Chuyên núi Thần Trâu Trắng – Nàng tiên Chú Khách (hay tích hoa Phặc Phiền), tổ hợpcác câu chuyện miêu tả hùng vĩ dãy núi phía bắc xã Thượng Lâm Với chuyện “Đăng Vài” cọc trâu ông Tài Ngào người trời đứng sừng sững cánh đồng xã Thúy Loa Truyện luống cày ông Tài Ngào lòng chảo núi đá Bản Cài xã Đức Xuân, truyện Gió hang Pù Gia Sỏ miêu tả tượng lốc thường xuyên phá hoại vùng đất “ruộng cuối hang này” Xi phía nam truyền thuyết núi Pắc Tạ… [25, tr 90 - 91] + Ca dao, tục ngữ, thành ngữ Trong kho tàng văn hóa dân gian, loại hình tục ngữ, thành ngữ, ca dao người Tày Chiêm Hóa nói riêng Tuyên Quang nói chung phong phú phản ánh tất mặt đời sống xã hội, quan hệ người với người, người với thiên nhiên… Trước hết ca dao: Ca dao nói lạc quan yêu đời người khắc họa hình ảnh đẹp như: Cần ké khoăn bấu ké Khoăn mừa dặng cóc ké nhằng hon Pan slấc mèng mà tan biéc nuốc (Người già hồn không già Hồn đứng bên cạnh gốc quế cịn thơm Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn Trăm loài ong bướm đậu hoa dâu) [25, tr96] Hay: Slam slíp mả Hả slip pan Slốc slíp bjooc bồ đàn phơng Chất slíp vật vơ đuổi lản Cẩu slíp chắt hất rườn slâng (Ba mươi tuổi lớn Năm mươi tuổi chưa già Sáu mươi tuổi hoa bồ đàn nở Bảy mươi tuổi cịn xn Chín mươi tuổi lập gia đình) [25, tr96] Trong tục ngữ: Kho tàng tục ngữ người Tày phong phú, nói thời vụ, họ tổng kết việc làm ăn thành bại để có câu: Bươn chiềng tị mạy rị Bương tị mạy phai (Tháng giêng kiếm để rào vườn Tháng hai tìm để đắp đậ.) [25, tr92] Hoặc: Bươn slam lồng chả Bươn đăm nà (Tháng ba gieo mạ Tháng năm cấy ruộng) [25, tr92] Nói kinh nghiệm sản xuất, đồng bào Tày có câu: Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hết rẩy hẩư ôốm chà Hết nà hấư ôốm nặm Co khấu táy côc phec, Ruộng khấu táy ec mò, ec vài (Làm nương phải ủ chà Làm ruộng phải nước Cây lúa bụi xả Bông lúa to vạy trâu, vạy bị) [6, tr132] Nói độ gái: Mc tc tơng chàu au bấu au Giờ nạy moóc khửn khau chẳng vạng (Người gái cịn dun kiêu Hết dun muốn tìm chồng khó,) [25, tr92] Nói quan hệ tình cảm: Pi noọng tàng quây bấu đày vằn phầy đẩu (Anh em xa khơng khói xóm giềng) [25, tr93] Hoặc: Nẳng bấu lao ngầu páy Cần bấu lao sai (Ngồi không lệch bóng Người khơng sợ sai) [25, tr93 - 94] Thành ngữ: Nói hồn cảnh éo le: Mác kheo lấn, mác lúc nhằng dú co (Quả xanh rụng, chin cịn cây) [25, tr94] Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nói tình cảm, tình thương bố mẹ cái: Lục điếp pả mẻ điếp nâu chậu Pả mẻ điếp lục điếp chang khừn (Con thương bố mẹ thương buổi sớm Bố mẹ thương thương buổi chiều) [25, tr95] Câu đồng bào giải thích rằng: tình thương phải thể hữu (hành động nghe thấy, nhìn thấy) Nhưng bố mẹ thương đừng biết, biết thương, chiều chuộng hay lấn tới hư + Câu đố Người Tày có nhiều câu đố, câu đố dân gian Tày bắt nguồn từ đời sống thường nhật, lao động sinh hoạt Có loại câu đố người, đồ vật… Đố người: Trên rậm thưa Thuyền lưới dịng Quả cau quay tít (con mắt người) Đố vật: Cần nâng héo héo Béc slí kếp vản khảm kéo (Một người gầy gầy Vác bồn ván vượt đèo – chuồn chuồn) Đố đồ vật: Phầy mảy nựa pù / Sưa vèa tẩu loỏng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn (Lửa cháy đồi / Hổ gào khe – điếu cày) [25, tr97] KẾT LUẬN Chiêm Hoá huyện vùng cao tỉnh Tuyên Quang, nơi “đất lành chim đậu”, thu hút nhiều dịng người tìm tụ lại, vùng đất đai tương đối màu mỡ, giàu tài nguyên, có đủ điều kiện thuận lợi dân tộc sinh lập nghiệp phát triển lâu dài Các dân tộc Chiêm Hố có nguồn gốc lịch sử, phong tục tập quán, đặc điểm văn hoá khác sinh sống mảnh đất lịch sử dân tộc tích cực khai phá, mở rộng ruộng nương, xây làng, lập bản, lao động, sản xuất, trao đổi kinh nghiệm để từ tạo nên thống đa dạng khơng huyết thống mà cịn tâm hồn, trí tuệ, văn hố Là vùng đất lam sơn thuỷ tú, có vị trí quốc phịng quan trọng để lại dấu ấn không phai mờ sử sách, Chiêm Hố từ xa xưa ln phận tổ quốc Việt Nam thống Đồng bào dân tộc nơi có truyền thống đồn kết, u nước, giàu lòng nhân ái, dũng cảm đấu tranh chống cường quyền, áp bức, đánh giặc ngoại xâm Tấm bia Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi (Yên Nguyên – Chiêm Hố) ghi tạc cơng đức dịng họ Hà thể rõ truyền thống tốt đẹp nhân dân dân tộc Chiêm Hố “Dịng họ có nhiều cơng lao việc giữ vững an ninh xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá vùng đất rừng núi giáp biên giới, nơi mà triều đình nhà Lý khó kiểm sốt Điều nói lên đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung Tuyên Quang nói riêng có ý thức tự cường lịng u nước vơ hạn nhà Lý thành công việc tập hợp khối đoàn kết dân tộc chiến đấu bảo vệ xây dựng tổ quốc”.[3, tr5] Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn Qua việc nghiên cứu tài liệu địa bạ thời điểm Gia Long (1805) Minh Mệnh 21 (1840) cho thấy: ruộng đất Chiêm Hoá nửa đầu kỉ XIX ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân (tư điền) chiếm 100% tổng diện tích huyện song thực tế phần thực trưng chiếm phần nhỏ lại lưu hoang, phần bỏ hoang điền khơng phải thổ Điều lý giải nguyên nhân như: Chiến tranh, nạn thổ phỉ; Chiêm Hoá đa số ruộng bậc thang (dựa vào nguồn nước tự nhiên chủ yếu) cọn nước dẫn nước không đủ khả cung cấp nước cho ruộng đồng Ruộng đất lưu hoang đưa vào sử dụng hình thức sở hữu chủ đặc điểm Chiêm Hóa Điều gợi mở suy nghĩ là, triều đình nhà Nguyễn không quan tâm đến việc sử dụng đất hoang sản xuất nông nghiệp đồng mà miền núi Qua nghiên cứu tình tình ruộng đất Chiêm Hóa nửa đầu kỉ XIX qua địa bạ Gia Long Minh Mệnh 21, thấy lực Quằng Mường máy hành phục vụ cho Quằng thể qua sở hữu đất đai lớn Đa số chức dịch có mức sở hữu tương đối lớn Điều không thấy vai trò thổ tù dân tộc miền núi phía Bắc nói chung mà cịn thấy quản lý triều đình nhà Nguyễn việc giải vấn đề ruộng đất nửa đầu kỉ XIX Ruộng đất hoàn toàn Quằng nắm giữ chủ động toàn quyền phân chia, ảnh hưởng triều đình cịn mờ nhạt Đây lý khiến cho ruộng đất tư phát triển mạnh mẽ Về mặt văn hố Chiêm Hóa nói riêng Tun Quang nói chung khu vực mang đậm sắc văn hóa dân tộc Các dân tộc Chiêm Hóa, bên cạnh việc trì phát huy giá trị văn hóa truyền thống vật thể, phi vật Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn thể dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá dân tộc anh em sống cộng cư để làm giàu thêm vốn văn hóa truyền thống dân tộc Đồng thời tinh hoa văn hóa dân tộc hun đúc lại phát huy thành tinh hoa chung cộng đồng Các dân tộc Chiêm Hoá hầu hết tin vào thuyết “Vạn vật hữu linh” (mọi vật có linh hồn) Xuất phát từ quan niệm đa thần, người nhỏ bé, bất lực trước thần bí sức mạnh tự nhiên Những thần bí sức mạnh chưa lý giải được đồng bào xem ma Tin vào “phi”- ma dân tộc Tày, niềm tin vào nhiều thứ quỷ thần làm hại người, tin vào thầy cúng có khả bói, cúng, phù phép để trừ ma, tà, chữa bệnh từ sinh tín ngưỡng mà mục đích, ý nghĩa khơng rõ ràng, dẫn đến việc thờ cúng, bói tốn, kiêng kị rườm rà, tốn kém, thiếu sở khoa học Tục thờ cúng tổ tiên, thờ thổ công, thổ địa, thờ tổ sư dân tộc tương tự dân tộc vùng miền, địa phương khác Ngồi ra, tín ngưỡng dân tộc cịn chịu nhiều ảnh hưởng Tam giáo thờ cúng Phật bà Quan âm, số chùa thờ Phật xây dựng Cùng với sách dân tộc đắn Đảng Chính phủ, phát huy truyền thống quê hương Chiêm Hoá anh hùng thời kì cơng nghiệp hố, đại hố, nhân dân dân tộc nơi sức phấn đấu, hăng hái thi đua học tập, lao động sản xuất, phát huy nội lực sáng tạo lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, giành nhiều thành tựu quan trọng, làm cho mặt Chiêm Hố có thay đổi lớn lao, đời sống nhân dân dân tộc Chiêm Hố có tiến mặt : Đời sống vật chất cải thiện, trình độ giác ngộ trị nâng cao, mặt kinh tế, văn hố, xã hội phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn Tuy nhiên, Chiêm Hoá huyện vùng cao, điều kiện lại gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí vùng cịn thấp so với vùng khác, số tập qn lạc hậu cịn trì, tiềm vùng chưa khai thác triệt để nên trở ngại kìm hãm đường tiến lên nhân dân Chiêm Hoá Bản thân - người dân địa phương xin đưa số giải pháp sau: Đảng Chính phủ cần quan tâm vùng dân tộc thiểu số, có sách ưu đãi, khuyến khích, để phát triển kinh tế văn hố, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Cần có biện pháp tuyên truyền, vận động nhân dân dân tộc thiểu số để xoá bỏ tập tục lạc hậu, xây dựng đời sống văn hóa góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Chiêm Hoá, Lịch sử Đảng huyện Chiêm Hoá (1943 - 1991) Ban dân tộc Tuyên Quang (1972), Các dân tộc thiểu số Tuyên Quang Bảo tàng Tuyên Quang (1997), Lý lịch di tích bia Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi Nguyễn Trọng Báu (2006), Truyện kể phong tục truyền thống, văn hoá Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo Dục Vũ Xuân Bân (1972), Tìm hiểu vài nét chế độ quằng vùng Mường Giàng thuộc Chiêm Hố - Tun Quang trước năm 1945, Phịng tư liệu khoa Sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Bộ Văn hóa thơng tin – Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam (2006), “Văn hóa phi vật thể dận tộc vùng lòng hồ thủy điện Tun Quang”, Nxb VHTT – Cơng ty Văn hóa trí tuệ Việt Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hố tộc người, Nxb VHNT tạp chí văn hoá nghệ thuật- Hà Nội Phan Huy Chú (1999), Lịch chiều hiến chương loại chí, tập I Nxb KHXH, HN Đại học Tổng Hợp Hà Nội (1973), “Thổ ty Bảo Lạc – Cao Bằng”_ Báo cáo điền dã sinh viên dân tộc học khoa Lịch sử 10 Lê Q Đơn (1977), Kiến văn tiểu lục, tập II, Nxb KHXH, HN Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 Đồng Khánh dư địa chí - Tỉnh Tuyên Quang, Viện Hán Nôm 12 Đỗ Danh Huấn, Nghiên cứu làng xã châu thổ Bắc Bộ Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (1954- 2008), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 393- 2009 13 Lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang (1940- 1975), (2000), Nxb Chính trị quốc gia- Hà Nội 14 Ngô Sĩ Liên (1973), Đại Việt sử ký toàn thư, tập IV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Lã Văn Lô- Hà Văn Thư (1980), Bàn cách mạng tư tưởng văn hoá vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hoá 16 Lã Văn Lơ- Nguyễn Hữu Thấu-Mai Văn Trí- Ngọc Anh- Mạc Như Đường (1959), Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam 17 Lã Văn Lô (1973), Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước, Nxb KHXH 18 Lã Văn Lô- Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược nhóm dân tộc Tày , Nùng, Thái Việt Nam, Nxb KHXH 19 Phù Ninh (2003), Di tích lịch sử Tuyên Quang, Nxb VHDT-HN 20 Phù Ninh (2006), “Truyện cổ Nà Hang”, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 21 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập IV, Nxb Thuận Hố, Huế 22 Đàm Thị Uyên (2007), “Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Đàm Thị Uyên (1999), Huyện Quảng Hòa (tỉnh Cao Bằng) từ thành lập đến kỉ XIX Luận án TS Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 24 Đặng Nghiêm Vạn- Hồng Hoa Tồn- Ngơ Vĩnh Bình- Đặng Văn Hường, Bộ đội cần biết dân tộc biên giới phía bắc, Quân đội nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 Văn hoá truyền thống dân tộc: Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang (2003), Nxb Văn hố dân tộc 26 Văn hóa tùng thư, “Đại Nam thống chí – Tỉnh Tuyên Quang”, Nhà Văn hóa, Phủ Quốc-Vụ-Khanh đặc trách văn hóa 27 Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta (1995), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 28 Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc người miền Bắc (Việt Nam) 29 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2006), Chép từ : An Nam tạp chí “Bài phú tỉnh Tuyên Quang” (niên hiệu Tự Đức thứ 14 - 1861), Hà Nội 30 Việt sử thông giám cương mục (1957), tập II, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội - Tài liệu địa bạ: 31 An Lãng xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8086 F1: 32 Bình Long xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8077 F1: 33 Chung Khánh xã địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8106 F3: 34 Cổ Linh xã địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8101 F1: 35 Côn Lôn xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8084 F1: 36 Đà Vị xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8088 F1: 37 Đài Mãn xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8087 F1: 38 Đài Xá xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8079 F1: 39 Gia Thận xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8093 F1: 40 Hà Lương xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8073 F1: 10 41 Hùng Thôn xã địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8102 F1: 42 Khai Quán xã địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8104 F3: 43 Khánh Ninh xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8099 F1: 44 Khúc Phụ xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8074 F1: 10 45 Khuôn Hà xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8076 F1: 10 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn 46 Kim Đài xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8092 F1: 10 47 Kim Mã xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8075 F1: 10 48 Kim Tương xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8081 F1: 49 Miện Dương xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8082 F1: 10 50 Ninh Dương xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8083 F1: 51 Phúc Linh xã địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8103 F3: 52 Phương Chử xã địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8105 F3: 53 Thân Xá xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8098 F1: 10 54 Thổ Hoàng xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8096 F1: 10 55 Thượng Lâm xã địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8107 F3: 11 56 Thượng Nông xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8078 F1: 57 Tùng Hiên xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8085 F1: 58 Vi Sơn xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8080 F1: 10 59 Vĩnh Gia xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8090 F1: 60 Xuân Hương xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8089 F1: 61 Xuân Quang xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8094 F1: 62 Yên Viễn xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 8097 F1: Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Bia mộ dịng họ Ma Dỗn xã Thổ Bình huyện Chiêm Hố Tun Quang Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Quần thể bia mộ dịng họ Quằng Ma Dỗn xã Thổ Bình huyện Chiêm Hố Tun Quang Hang Bó Cuống xã Thổ Bình huyện Chiêm Hố Tun Quang Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tộc huyện 1.2 Lịch sử hành 16 Chƣơng 2: KINH TẾ CHIÊM HOÁ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 17 2.1 Vài nét tình hình ruộng đất trước kỷ XIX 17 2.2 Tình hình ruộng đất Chiêm Hố nửa đầu kỷ XIX. .. chế độ sở hữu ruộng đất, văn hoá xã hội Chiêm Hoá nửa đầu kỷ XIX - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu huyện Chiêm Hoá (Tuyên Quang) khoảng thời gian nửa đầu kỉ XIX Đây giai đoạn lịch sử Việt... đất… huyện tỉnh, có huyện Chiêm Hố - Lịch sử Đảng huyện Chiêm Hoá (Tuyên Quang) - (1943-1991) Ban Chấp hành Đảng huyện Chiêm Hố, cơng trình nghiên cứu khoa học đầy đủ có hệ thống huyện Chiêm

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w