Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ THU HÀ THƠ THÁI NGUYÊN THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HỒNG MY Thái Nguyên - Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Ban Chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Ngữ văn- trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn: Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên cá nhân ông, bà, Ma Trường Nguyên, Hồ Thủy Giang, Ths.Nguyễn Thúy Quỳnh, Ts.Võ Sa Hà, Ts.Nguyễn Đức Hạnh tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn T.s Lê Hồng My, ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả cảm ơn tập thể lớp cao học K17 chuyên ngành Ngữ văn trường ĐHSP Thái Nguyên đóng góp ý kiến q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả để hoàn thành luận văn Tác giả Đỗ Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 09 năm 2011 Tác giả Đ Đỗ Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC Trang bìa phụ i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii Mục lục iv A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 10 Chƣơng THÁI NGUYÊN - MẢNH ĐẤT GIÀU TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ, VĂN HOÁ VÀ THƠ CA 10 1.1 Thái Nguyên – mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa thơ ca 10 1.1.1 Thái Nguyên - “Căn địa cách mạng”, “Thủ đô kháng chiến”, “Thủ gió ngàn” 10 1.1.2 Thái Nguyên - mảnh đất giàu truyền thống văn hóa 12 1.1.3 Thái Nguyên - mảnh đất giàu truyền thống thơ ca 14 1.2 Thái Nguyên chuyển đất nước kỷ sang trang 23 Chương THƠ THÁI NGUYÊN TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 25 2.1 Đội ngũ sáng tác giàu tiềm 25 2.1.1 Đội ngũ sáng tác tăng nhanh số lượng, đa dạng hoàn cảnh sáng tác 25 2.1.2 Sự tự giác ý thức nghệ thuật người cầm bút 27 2.2 Cảm hứng thơ mở rộng, phong phú 31 2.2.1 Cảm hứng tự hào cội nguồn truyền thống 33 2.2.2 Cảm hứng Thái Nguyên 40 2.2.3 Cảm hứng tình yêu hạnh phúc lứa đôi 47 2.2.4 Cảm hứng 52 2.2.5 Cảm hứng sáng tạo nghệ thuật 56 2.3 Những nỗ lực làm hình thức thơ 59 2.3.1 Về thể thơ 60 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.3.2 Hình ảnh thơ 64 2.3.3 Ngôn ngữ thơ 66 2.4 Hình thành rõ diện mạo thơ 68 Chƣơng MỘT SỐ CÂY BÚT TIÊU BIỂU 72 3.1 Nhà thơ Ma Trường Nguyên 72 3.1.1 Khái quát nhà thơ Ma Trường Nguyên 72 3.1.2 Thơ Ma Trường Nguyên hồn nhiên, chân thật, “vụng nói lời yêu” 73 3.1.3 Thơ Ma Trường Ngun giàu tính dân tộc hình thức thể 80 3.2 Nhà thơ Võ Sa Hà 85 3.2.1 Khái quát nhà thơ Võ Sa Hà 85 3.2.2 Thơ Võ Sa Hà - Hồn thơ hóa “cánh chim núi” 86 3.2.3 Thơ Võ Sa Hà linh hoạt hình thức thể 96 3.3 Nhà thơ Nguyễn Thúy Quỳnh 102 3.3.1 Giới thiệu khái quát nhà thơ Nguyễn Thúy Quỳnh 102 3.3.2 Thơ Nguyễn Thúy Quỳnh giàu xúc cảm, suy tư trái tim trắc trở đời 103 3.3.3 Những tìm tịi, thể nghiệm hình thức nghệ thuật 111 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học địa phương phận “máu thịt” văn học dân tộc Thành tựu văn học địa phương góp phần làm nên thành tựu chung văn học Hiện nay, nước ta, sáu mươi tỉnh thành với sáu mươi chi hội văn nghệ nước tích cực hoạt động để khẳng định diện mạo đóng góp vào phát triển văn học nước nhà Vì vậy, việc nghiên cứu văn học địa phương có ý nghĩa thiết thực nghiên cứu văn học Kết nghiên cứu vừa có tác dụng đúc kết quy luật, trình phát triển, khám phá nhận định tình hình văn học địa phương; vừa góp phần minh chứng cho sức sống dồi dào, phong phú sinh động đời sống văn học dân tộc khắp miền đất nước Trong số địa phương có đóng góp tích cực cho văn học nước phải kể đến Thái Nguyên: “một địa danh khắc vào lịch sử đời sống văn học dấu son”; “Mảnh đất giàu truyền thống cách mạng, ATK Thủ đô kháng chiến chống thực dân Pháp, cội nguồn cảm hứng sáng tạo nhiều hệ văn nghệ sĩ nước nhà Trên mảnh đất này, thực lịch sử cảm hứng thi ca hòa quyện với làm nên giá trị tinh thần - văn hóa đặc biệt, minh chứng cho mối quan hệ văn học thực văn học cách mạng Việt Nam” [72, tr.1] Thơ mạnh văn học Thái Nguyên Từ trang sách, thơ vào đời sống, làm “nhịp cầu nối bờ vui” Nhiều thơ hay nhà thơ Thái Nguyên sống lòng người yêu thơ trở thành lời ca, câu hát nhiều người say mê, yêu thích Bước sang thập niên đầu kỷ XXI, với đổi đất nước, đời sống kinh tế, xã hội Thái Nguyên không ngừng phát triển Thơ Thái Nguyên nhanh chóng bắt nhịp với sống động; tạo chỗ đứng vững đời sống tinh thần người Thái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyên bè bạn gần xa Thơ giúp cho sống “Thành phố gang thép” trở nên tươi mát hơn; thơ tiếp tục nuôi dưỡng bồi đắp tâm hồn, tình cảm người gắn bó với mảnh đất Thập niên đầu kỷ XXI giai đoạn thơ Thái Nguyên “đã có đổi chất”, vượt qua “ý nghĩa phong trào” để đạt tới “tính chuyên nghiệp”, tạo nên diện mạo cho văn học Thái Nguyên Hòa nhịp với dòng chảy văn học nước, thơ Thái Nguyên xuất thường xuyên trang báo tạp chí có tên tuổi Văn nghệ, Văn nghệ trẻ, Quân đội Nhân dân, Văn nghệ Quân đội.v.v Nhiều tác phẩm tuyển chọn vào tuyển tập thơ hay nước Chi hội văn nghệ Thái Ngun có 225 hội viên tới 43 nhà thơ Đội ngũ nhà thơ đương độ sung sức, “mỗi người vẻ, đóng góp thổi bùng lên lửa thi ca Thái Nguyên hôm nay” [74, tr.20] Thành tựu thơ Thái Nguyên khẳng định rõ qua giải thưởng văn học: Nguyễn Thúy Quỳnh - Giải Nhì thơ Ủy ban tồn quốc Liên hiệp Hội VHNT Việt Nam (2004); Võ Sa Hà - Giải Ba thơ Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Hội VHNT Việt Nam (2004); Phạm Văn Vũ Giải Khuyến khích thi thơ tạp chí Tài hoa trẻ (2005 ); Ma Trường Nguyên - Giải C Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007); Nguyễn Thúy Quỳnh, Lưu Thị Bạch Liễu Võ Sa Hà nhận giải thưởng thơ báo Văn nghệ tạp chí Văn nghệ quân đội.v.v Trên đà đổi phát triển, trưởng thành số lượng chất lượng đưa vị thơ Thái Nguyên vươn lên tầm cao thơ nước Trong lĩnh vực nghiên cứu văn học, thơ Thái Nguyên nói chung thơ Thái Nguyên thập niên đầu kỷ XXI bước đầu quan tâm Tuy nhiên, tài liệu có nhìn đối tượng mức độ khái quát vào tác giả cụ thể; chưa có nhìn mang tính chất tổng thể thấu đáo Đội ngũ người sáng tác thơ Thái Nguyên không mong chờ tâm hồn đồng cảm, đồng điệu với thơ mà cần người nghiên cứu tập trung tìm hiểu, khái quát chặng đường, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đặc điểm.v.v để nhận diện rõ thơ Thái Nguyên hành trình phát triển, từ tạo nên sức bật cho thơ Người giảng dạy học tập, thưởng thức thơ Thái Nguyên thơ Việt Nam đương đại cần có thêm tư liệu chuyên sâu lĩnh vực Chúng hy vọng vấn đề đặt giải luận văn trở thành tài liệu tham khảo hữu ích việc giảng dạy, nghiên cứu thưởng thức văn học địa phương Xuất phát từ lý đây, mạnh dạn triển khai cơng trình nghiên cứu “Thơ Thái Ngun thập niên đầu kỷ XXI” Hy vọng cơng trình nghiên cứu mang lại ý nghĩa khoa học giá trị thiết thực Lịch sử vấn đề Trong năm qua, thơ Thái Nguyên thập niên đầu kỷ XXI thu hút quan tâm người yêu thơ nhà nghiên cứu, phê bình văn học Chúng tơi tìm hiểu tình hình nghiên cứu đối tượng từ nguồn tư liệu sau: * Các hội thảo: Tháng năm 2009, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên tổ chức hội thảo chuyên đề “Nhà văn Ma Trƣờng Nguyên - Tác giả, tác phẩm” Tham dự Hội thảo gồm người làm công tác nghiên cứu - phê bình văn học (Lâm Tiến, Trần Văn Tác, Bùi Như Lan) nhà thơ, nhà văn Thái Nguyên (Nguyễn Thúy Quỳnh, Mai Liễu, Nguyễn Đức Hạnh, Vũ Đình Tồn, Hồ Thủy Giang.v.v ) Hội thảo khẳng định đóng góp ngịi bút Ma Trường Ngun thành tựu văn học tỉnh Thái Nguyên tập trung tìm hiểu sáng tác Ma Trường Nguyên hai mảng: văn xuôi thơ Về thơ Ma Trường Nguyên, nhà nghiên cứu Lâm Tiến nhận xét: “Thường thơ tình u Ma Trường Ngun thành cơng thơ viết đề tài khác” [88, tr.5] Nguyễn Thúy Quỳnh đưa phác thảo ban đầu thơ Ma Trường Nguyên phương diện: Từ thể loại kết cấu văn bản; Từ cảm hứng chủ đạo từ khuyết thiếu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hội thảo “Thơ Thái Nguyên đƣơng đại” (được tổ chức vào tháng năm 2009) thu hút nhiều ý kiến đánh giá nghiên cứu - phê bình nhà thơ TS.Nguyễn Đức Hạnh - Trưởng ban Thơ Chi hội Văn nghệ Thái Nguyên; GV môn Lý luận văn học - viết “Một vài cảm nghĩ thơ Thái Nguyên hôm nay” đưa “vài nét chấm phá” diện mạo thơ Thái Nguyên đương đại đội ngũ, tác phẩm, thành tựu hạn chế Tác giả khẳng định: năm đầu kỷ XXI, thơ Thái Nguyên vận động theo hướng tích cực, tầm văn hóa thơ Thái Ngun nâng cao, diễn ca, vần vè, mòn sáo dần; đến nhận xét khái quát: “Có thể ví đội ngũ tác giả thơ Thái Ngun hơm rừng nhiệt đới tầng tầng, lớp lớp, có đan xen nối tiếp nhiều hệ làm thơ, có giao thoa cộng hưởng nhiều tiếng thơ khác nhau, mang giọng điệu khác nhau, tạo đa thanh, đa sắc thật phong phú [33, tr.1] Nói thơ Thái nguyên, Hội thảo, Hồ Thủy Giang - bút quen thuộc Thái Nguyên - có “Có nên dị ứng với cơng đổi thơ” Ông viết với tư cách người yêu thơ, sưởi ấm tâm hồn từ vần thơ truyền thống bình dị, nồng nàn; đồng thời có đam mê thơ đại nhà thơ Thái Nguyên Tác giả nhấn mạnh: dị ứng với đồng nghĩa đưa thơ vào ngõ cụt; đổi thơ cần thiết bên cạnh việc lưu giữ yếu tố truyền thống Nguyễn Hữu Bài - nhà thơ Thái Nguyên - có tham luận: “Một số suy nghĩ dịng thơ viết quê hương, đất nước, truyền thống cách mạng tác giả Thái Nguyên” Ông cho rằng: “… thơ Thái Nguyên hôm hội tụ đủ dòng thơ truyền thống, thơ cách mạng, thơ câu lạc bộ, thơ trữ tình, thơ sự, thơ trẻ với cách tân, thơ thiếu nhi, thơ châm… Sự phong phú đa dạng phát triển địi hỏi bách mn mặt sống muốn thể qua thơ Dòng thơ cách mạng, truyền thống thực tồn khách quan, phát triển nhu cầu quần chúng, xã hội” [2, tr.1] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đánh giá thơ thiếu nhi Thái Nguyên, Hữu Tiệp có “Thơ thiếu nhi, đơi điều suy ngẫm” Tác giả nhận thấy thơ Thái Nguyên “đang hình thành lực luợng sáng tác thơ cho thiếu nhi” [91, tr.4] Tuy nhiên thơ thiếu nhi tỉnh “vẫn thiếu vắng bàn tay bà đỡ, chưa có tập hợp, kết nối, cịn nặng tính tự phát” [91, tr 4] V.v Hội thảo giúp đội ngũ sáng tác người làm công tác nghiên cứu phê bình cập nhật với đổi thơ Thái Nguyên nhiều phương diện Trong Hội thảo “Thái Nguyên thơ kháng chiến - cội nguồn sáng tạo” (tổ chức tháng 12 năm 2010), tác giả Nguyễn Thúy Quỳnh, Nguyễn Đức Hạnh, Ma Trường Nguyên, Nguyễn Kiến Thọ, Hồ Thủy Giang, Phạm Văn Vũ, Thế Chính trình bày ý kiến sâu sắc thơ kháng chiến gắn liền với truyền thống lịch sử Thái Nguyên dân tộc; thơ “đi năm tháng” tiếp sức cho hành trình thơ Thái Ngun hơm Nguyễn Kiến Thọ nhìn thấy mạch nguồn sáng tạo nhà thơ Thái Nguyên mặc áo lính: “Những nhà thơ Thái Nguyên mặc áo lính hơm âm thầm làm thơ, âm thầm sáng tạo, theo đuổi khát khao, kiếm tìm niềm vui chữ Với họ, chiến tranh không phần đời họ sống, trải qua, chiến tranh phần tâm hồn họ Và vậy, thẳm sâu tâm hồn nhà thơ mặc áo lính hơm nay, có phần khơng nhỏ cho hồi ức chiến tranh Với họ, viết thơ việc trả lại nghĩa tình đồng đội, làm thơ tưởng nhớ tri ân người khuất Chúng ta trân trọng tiếng lòng thơ ấy” [85, tr.26] Nguyễn Thanh Mai tập trung ý kiến vào đề tài, cảm hứng thơ khẳng định “Lịch sử trao cho mảnh đất sứ mệnh thiêng liêng, với nghiệp cách mạng sống với non sơng, hình ảnh Việt Bắc - Thái Ngun qua thơ cách mạng kháng chiến chống thực dân Pháp mãi với dân tộc.” [51, tr.48] Hội thảo làm sáng tỏ nhiều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên Dƣơng Hoa Hiên Quê quán: Thái Bình 21 Giải ba thi thơ đề tài ATGT, Giải khuyến khích viết đề tài trẻ em Nguyễn Anh Hòa Quê quán: Hải Dƣơng 22 Nguyễn Thúy Hòa Nhà báo Quê quán: Thái Nguyên 23 Cao Hồng Giảng viên trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên Giải nhì thơ đề tài Cán BQL khu Lâm nghiệp-1997, Giải công nghiệp nhì thi thơ đề tài ATK tỉnh Thái Nguyên Định Hóa 1998 Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên Cán hưu Mùa bánh kiến- 2006 Thanh niên Quê quán: Thanh Hóa 24 Lê Hùng Quê quán: Thái Nguyên 25 Lê Xuân Hùng Quê quán: Thái Nguyên Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên 26 Nguyễn Đình Hƣng 27 Quê quán: Hƣng Yên 28 Hữu Khánh Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên Quê quán: Thái Nguyên 29 Nguyễn Khoái Bến thời gian - 2006 Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên Chuyện ếch- 2006 Hội viên Hội VHNT Các DTTS Việt Nam Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên Quê quán: Nam Định 30 Phạm Viết Lãm Quê quán: Thái Bình 31 Lƣu Thị Bạch Liễu Gọi- 2005 Quê quán: Thái Nguyên 32 Hoàng Loan Mắt em- 1998 Quê quán: Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 Hoa chuối rừng- 2003 Giải nhì thi thơ tỉnh Hội viên Hội VHNT Nghĩa Lộ- 1963 DTTS Việt Nam Quê quán: Hƣng Yên Một thoáng đời điHội viên Hội VHNT 2006 Nguyễn Long Thái Nguyên 34 Cầu Mây-1988, Cây Giải thưởng VHNT tỉnh Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên Quê quán: Hƣng Yên vườn hiếu thảo-1991, Thái Nguyên năm (1987-992) Giám đốc đài PTTH Chảy mùa xuânBa Luận Thái Nguyên 2000 35 Hội viên Hội VHNT Các DTTS Việt Nam Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên Giáo viên Đặng Phúc Lƣờng Nhớ rừng- 2006 Quê quán: Bắc Kạn 36 Hà Minh Hạnh Quê quán: Thái Nguyên 37 Nguyễn Ngọc Minh Bên tiếng sóngQuê quán: Thái 2003, Trăng nhuậnNguyên 2005 38 Xuân Nùng Đang gáiQuê quán: Hƣng Yên 2005 Cào cào giã gạo- 2006 39 Ma Trƣờng Nguyên Mát xanh rừng cọQuê quán: Thái 1985 Nguyên Trái tim không ngủ1988, Tiếng rừng gọi đôi-2005, Câu hát vắt qua vai- 2006, Mở núi-2011 40 Một thời để nhớ- 1977 Lê Nhâm Quê quán: Thái Bình Xa gần -1998 Dấu thời gian- 2005 41 Sinh sôi- 2001 Vũ Phong Quê quán: Hƣng Yên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hội viên HVHNT Thái Nguyên Hội viên HVHNT Thái Nguyên Ủy ban toàn quốc LH Hội viên Hội Nhà văn Hội VHNT Việt Nam; Việt Nam Giải thưởng năm Hội viên HVHNT VHNT Bắc Thái Thái Nguyên Giải C thi thơ viết ATK Định Hóa Hội viên HVHNT Thái Nguyên Giải thưởng VHNT năm (1992-1997) tinht Bắc Thái, Giải thưởng VHNT Thái Nguyên năm (1997-2002) Hội viên HVHNT Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 42 Cơng tác Tạp chí QĐND Nguyễn Bình Phƣơng Q quán: Thái Nguyên 43 Nguyễn Hồng Quang Quê quán: Thái Nguyên 44 Nguyễn Thuý Quỳnh Quê quán: Thái Nguyên 45 Giải B Ủy ban toàn quốc Hội viên Hội Nhà văn Giá mà em từ chốiLH Hội VHNT Việt Việt Nam, Hội viên 2002 Nam-2004; Giải C Tạp Hội VHNT DTTS Mưa mùa đơng- 2004 chí Văn nghệ quân đội, thi thơ 2003-2004 Việt Nam, Hội viên HVHNT Thái Nguyên Nguyễn T Huyền Sâm Quê quán: Thái Nguyên 46 Lƣơng Thanh Sơn Quê quán: Thái Nguyên 47 Hồ Triệu Sơn Quê quán: Hà Nam Ngoảnh lại mùa thu- Hội VHNT Thái Nguyên Đại tá quân khu I, Hội Đại học Thái Nguyên viên Hội VHNT Thái 2006 Nguyên 48 Phan Sum Quê quán: Thái Nguyên 49 Hữu Tiệp Nắng hoa- 1992 Quê quán: Bắc Ninh Màu vàng nắng- 1998 Giải đặc biệt TT Nô- Hội viên Hội VHNT vot-sti, ĐSQ Liên Xô, DTTTS Việt Nam, Giải thơ Hội Văn nghệ Hội viên Hội VHNT Việt Bắc, Giải thơ Hội Thái Nguyên VHNT dân tộc Việt Nam 50 Vũ Đình Tồn Huyền thoại khátQuê quán: Hà Nội 2005 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Giải thi dịch Hội viên Hội VHNT thơ Tạp chí Sinh viên Thái Nguyên tạp chí Văn học nước đồng tổ chức (1988-1989) http://www.lrc-tnu.edu.vn 51 Hà Đức Toàn Quê quán: Thái Nguyên 52 Ngọc Tuấn Quê quán: Thái Nguyên 53 Đêm trăng nhà sàn1987, Sao đôi xa xăm (In chung) -1990, Thưở cho yêu- 1991 Trần Xuân Tuyết Bùi Công Tự Hội viên Hội Nhà văn Hội viên Hội VHNT DTTTS Việt Nam, Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên Giải nhì thi thơ đề tài Lâm nghiệp Bắc Thái-1993 Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên Bao em lại sang sông- 2006 Quê quán: Thái Nguyên 54 Giải ba thi Thầy giáo nhà trường Bộ giáo dục 1961; Giải ba giải thưởng năm VHNT Bắc Thái Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên Mùa yêu- 2005 Quê quán: Thái Bình 55 Chủ tịch cơng đồn Cơng ty Gang thép Thái Ngun Hội viên HVHNT Thái Nguyên Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên Phan Thái Quê quán: Thái Bình 56 57 58 Trống choai học Quê quán: Hƣng Yên 2004 Chu Thành Mai Thắng Quê quán: Thái Nguyên Nghe lời ru con- 1997 Giải thuởng VHNT Bắc Giáo viên trường Thái 1985 THCS Thắng Lợi- Thái Khát vọng- 2004 Minh Thắng Người đàn bà có đơi Q qn: Nghệ An chân trần- 2003, Rét ngọt-2005 59 Nguyễn Đức Thiện Lang thang- 2005 60 Nguyễn KiếnThọ Quê quán: Thanh Hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Giải thơ Hội VHNT Bắc Thái 1992,1996 Giải thơ báo Văn nghệ Thái Nguyên 1997 Giải thơ báo Văn nghệ Bắc Thái 1993 Giải khuyến khích Ủy ban tồn quốc Liên hiệp Hội VHNT Việt Nam-2006 Nguyên Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam Hội viên Hội Nhà văn Giảng viên trường ĐHSP Thái Nguyên Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 Phạm Đức Thoả 62 Ma Đình Thu Hồn quê Giải nhì thơ thành phố Thái Nguyên 1998 Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên Quê quán: Thái Nguyên 63 Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên Vi Văn Thƣ Quê quán: Thái Nguyên 64 65 Phan Thức Quê quán: Thái Nguyên Nguyễn Thƣởng Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên Bến xưa- 2004 Chiều thời gian- 2006 Quê quán: Nam Định 66 Túc Văn Quê quán: Thái Nguyên 67 Hội viên Hội VHNT Thái Nguyên Lời hoa- 1990 Tiếng lòng- 2005 Phạm Văn Vũ Quê quán: Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Giải thưởng thi thơ báo Tài hoa trẻ 20042005 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục DANH SÁCH TÁC GIẢ-TÁC PHẨM THUỘC PHÂN HỘI THƠ THÁI NGUYÊN (2000-2010) STT Tác giả Tác phẩm Nhà xuất Năm xuất Vũ Thị Tú Anh Chợ tình yêu Văn học 2000 Nguyễn Hữu Bài Gặp lại điệu then Văn học 2002 Miền kí ức Hội VHNT Thái Ngun 2004 Về bên nơi Hội VHNT Thái Nguyên 2005 Trăng mười sáu Hội Nhà văn 1991 Rừng hoang Văn học 1993 Trần Cầu Hiền Mặc Chất Mặc nhiên Men rừng Hạc Văn Chinh Thế Chính 2005 2006 Thanh niên 2006 Lời hát Văn hóa dân tộc 2010 Quên nhớ Văn hóa dân tộc 1997 Tiếng rơi Văn học 2001 Chiều nắng ngược Nguyện cầu yếm Hội nhà văn 2005 Văn học 2007 Văn học 2009 Nơi Văn hóa dân tộc 1993 Thao thức Hội Văn nghệ Bắc Thái 1997 Người Dọc đường đất nước Hội Nhà văn Từ câu hát Gió lịng đất Đàm Thế Du Hội nhà văn Văn hóa dân tộc Hội Nhà văn Hội Nhà văn 2006 2006 Vọng lời u thương Hội Nhà văn Hồng Đại học Thái Nguyên 2007 Mai Đậu quê hương 2010 2009 Nắng vương chân đèo Phan Huy Duân Nước nước mắt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hội Văn nghệ Bắc Thái 1992 http://www.lrc-tnu.edu.vn Thanh Duy 10 Nguyễn Anh Đào 11 Võ Sa Hà Tặng mẹ mùa xuân Nhớ mẹ Sóng nhạc hồn Văn học Văn học Văn học 2004 2009 1998 Ngựa đá Quân đội nhân dân 2004 Cánh chim núi Lửa trắng 2004 Lao động 2009 Núi khát Hội nhà văn 2000 Vết thời gian Hội VHNT Thái Nguyên 2004 Phút riêng Hội Nhà văn 2005 Mùa bánh kiến Thanh niên 2006 Một nửa Hội nhà văn 2009 Nguyễn Đình Hƣng Lời ru trăng Hội nhà văn 2010 Lƣu Thị Bạch Liễu Gọi Hội VHNT Thái Nguyên 2005 Hội nhà văn 2007 Nguyễn Đức Hạnh 12 13 Minh Hằng 14 Dƣơng Hoa Hiên 15 Cao Hồng 16 Lê Hùng 17 Hội nhà văn 18 Cõi Sông Cầu chảy Quân đội nhân dân 2009 19 20 Hồng Loan Nguyễn Long Mắt em Văn hóa dân tộc Hoa chuổi rừng Văn hóa dân tộc 2003 Một thoáng đời Hội nhà văn 2006 Theo mảnh trăng ngàn Mưa nguồn gió núi Núi ấm tình người Hội nhà văn 2007 Hội nhà văn Hội Nhà văn 2008 Hội Nhà văn 2009 Hội Nhà văn 2009 Sao khuya đáy suối 2010 Ngược dịng sơng Lơ 21 Ba Luận Cầu Mây Cây vườn hiếu thảo Chảy mùa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hội Văn nghệ Bắc Thái Hội Văn nghệ Bắc Thái Văn học 1988 1991 2000 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hội nhà văn Văn học 2007 2007 Văn học 2003 Trăng nhuận Văn học 2005 Đang gái Hội VHNT Thái Nguyên 2005 Cào cào giã gạo Hội VHNT Thái Nguyên 2006 xuân Lục bát mùa xuân Khuẩy Nộc mù sương 22 Nguyễn Ngọc Minh Bên tiếng sóng 23 Xuân Nùng Mười hai bến nước Đi tìm vườn cổ tích Vừa vừa mọc 24 Ma Trƣờng Nguyên Sở Văn hóa TT Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên 2007 2008 Đại học Thái Nguyên 2009 Gọi hồn cho đất Đại học Thái Nguyên 2010 Mát xanh rừng cọ Sở VH Bắc Thái 1985 Trái tim không ngủ Hội VN Bắc Thái 1988 Tiếng rừng gọi đôi Câu hát vắt qua vai Văn hóa dân tộc Hội VHNT Thái Nguyên Hội nhà văn 2005 2006 2007 Hội nhà văn 2008 Cây nêu Bắc cầu vồng thăm 25 Lê Nhâm Một thời để nhớ Văn hóa dân tộc 1977 Xa gần Văn hóa dân tộc 1998 Dấu thời gian 26 Nguyễn Thuý Quỳnh 27 Hồ Triệu Sơn Hội VHNT Thái Nguyên 2005 Giá mà em từ chối Văn hóa dân tộc 2002 Mưa mùa đông Hội nhà văn 2004 Ngoảnh lại mùa thu Hội VHNT Thái Nguyên 2006 Núi rừng bừng sáng Đại học Thái Nguyên 2008 Hội nhà văn 2005 28 Vũ Đình Tồn Huyền thoại khát 29 Hà Đức Tồn Đêm trăng nhà sàn Sao đơi xa xăm (In chung) Thuở cho yêu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1987 Hội VHNT Bắc Thái Lao động 1990 1991 http://www.lrc-tnu.edu.vn Tuyển tập Hà Đức 2007 Toàn 30 Đỗ Ngọc Tuấn Hội nhà văn 2006 Mùa yêu Thanh niên 2005 Bao em lại sang sông 31 Bùi Công Tự 32 Phan Thái Về sông xưa Hội nhà văn 2010 33 Chu Thành Trống choai học Hội VHNT Thái Nguyên 2004 Duyên quê Hội nhà văn 2009 Nghe lời ru Văn hóa dân tộc 1997 Khát vọng Văn hóa dân tộc 2004 34 Mai Thắng Cây nến Minh Thắng Người đàn bà có đơi chân trần 35 Rét Giữ lửa 36 Trần Thị Vân Trung Văn hóa dân tộc Hội nhà văn 2007 2003 Hội nhà văn Văn hóa dân tộc 2005 2010 Xin đừng té nước Hội Văn nghệ Bắc Thái 1989 vào em Thanh niên 1991 Sao đôi Xa xăm (in Thanh niên chung) Đại học Thái Nguyên 1999 Khoảng cách cuốicùng (in chung) 37 Nguyễn KiếnThọ 38 Phạm Đức Thoả 39 Ma Đình Thu 40 Vi Văn Thƣ 41 Phan Thức 42 43 Túc Văn Phạm Văn Vũ Hội Nhà văn 2007 Lượn lùng tùng Đại học Thái Nguyên 2009 Bến xưa Hội VHNT Thái Nguyên 2004 Chiều thời gian Hội Nhà văn 2006 Lời hoa Hội VHNT Bắc Thái 1990 Tiếng lòng Hội VHNT Thái Nguyên 2005 Trong nỗi nhớ màu Hội Nhà văn 2007 Thanh minh Hồn quê chàm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 3: DANH SÁCH TÁC PHẨM THƠ THÁI NGUYÊN 3a Từ năm 1990-2000 Năm Tác phẩm 1992 1993 1996 1997 Nhà xuất Chờ em Trần Văn An Hội Văn nghệ Bắc Thái Xin đừng té nước vào em Hội Văn nghệ Bắc Thái Lời hoa Trần Thị Vân Trung Túc Văn Hoa núi Triệu Kim Văn Hội Văn nghệ Bắc Thái Lời hoa Túc Văn Hội Văn nghệ Bắc Thái Trăng mười sáu Hiền mặc Chất Hội Nhà văn Sáng hai miền (in chung) Cơn mưa Lƣơng Bèn Hội Văn nghệ Bắc Thái Dƣơng Hồng Văn hóa dân tộc Thuở cho yêu Hà Đức Toàn Thanh niên Nước nước mắt Huy Duân Hội Văn nghệ bắc Thái Nắng hoa Hữu Tiệp Bắc cầu giải yếm Khánh Kiểm Hội Văn nghệ Bắc Thái Rừng hoang Hiền Mặc Chất Văn học Một thời để nhớ Nguyễn Hữu Bài Nơi Đàm Thế Du Văn hóa dân tộc Qn nhớ Thế Chính Văn hóa dân tộc Nguồn suối Ma Đình Thu Hội Văn nghệ Bắc Thái Thao thức Đàm Thế Du Hội Văn nghệ Bắc Thái Tính lặng Nguyễn Khoái Xa gần Lê Nhâm 1990 1991 Tác giả Văn hóa dân tộc 1998 Tổng Nghe lời ru Mai Thắng Văn hóa dân tộc Sóng nhạc hồn tơi Võ Sa Hà Văn học Mắt em Hồng Loan Hội Văn nghệ Bắc Thái 21 23 3b Từ năm 2000 đến năm 2010 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Tác phẩm Chợ tình yêu Núi khát Men đầu Chảy mùa xn Tiếng rơi Sinh sơi Tìm đâu nàng áo xanh Gặp lại điệu then Giá mà em từ chối Hoa chuối rừng Bên sóng Người đàn bà có đơi chân trần Miền ký ức Tặng mẹ mùa xuân Ngựa đá Cánh chim núi Vết thời gian Mưa mùa đông Tác giả Vũ Thị Tú Anh Nguyễn Đức Hạnh Dƣơng Thu Hằng Ba Luận Thế Chính Vũ Phong Hồ Thủy Giang Nguyễn Hữu Bài Nguyễn Thúy Quỳnh Nguyễn Long Nguyễn Ngọc Minh Minh Thắng Nhà xuất Hội Nhà văn Hội Nhà văn Thanh niên Văn học Văn học Nguyễn Hữu Bài Nguyễn Anh Đào Võ Sa Hà Võ Sa Hà Nguyễn Đức Hạnh Nguyễn Thúy Quỳnh Hội VHNT Thái Nguyên Văn học Quân đội nhân dân Hội Nhà văn Hội VHNT Thái Nguyên Hội Nhà văn Hội Nhà văn Văn học Văn hóa dân tộc Văn hóa dân tộc Văn học Hội Nhà văn 2005 2006 Trống choai học Khát vọng Bến xưa Về bên nôi Mặc nhiên Chiều nắng ngược Màu thời gian Phút riêng Gọi Trăng nhuân Đang gái Dấu ấn thời gian Tiếng rừng gọi đôi Huyền thoại khát Mùa yêu Rét Lang thang Tiếng lòng Men rừng Từ câu hát Người Dọc đường đất nước Mùa bánh kiến Bến thời gian Chuyện ếch Một thoáng đời Nhớ rừng Cào cào giã bạn Câu hát vắt qua vai Ngoảnh lại mùa thu Chu Thành Mai Thắng Phan Thức Trần Cầu Hiền Mặc Chất Thế Chính Hạ Giang Minh Hằng Lƣu Thị Bạch Liễu Nguyễn Ngọc Minh Xuân Nùng Lê Nhâm Ma Trƣờng Ngun Vũ Đình Tồn Bùi Cơng Tự Minh Thắng Nguyễn Đức Thiện Túc Văn Hiền Mặc Chất Hạc Văn Chinh Đàm Thế Du Đàm Thế Du Cao Hồng Nguyễn Khoái Phạm Viết Lãm Nguyễn Long Đặng Phúc Lƣờng Xuân Nùng Ma Trƣờng Nguyên Hồ Triệu Sơn Hội VHNT Thái Nguyên Văn hóa dân tộc Hội VHNT Thái Nguyên Hội VHNT Thái Nguyên Hội Nhà văn Hội Nhà văn Hội Nhà văn Hội VHNT Thái Nguyên Văn học Hội VHNT Thái Nguyên Hội VHNT Thái Nguyên Văn hóa dân tộc Hội Nhà văn Thanh niên Hội Nhà văn Hội Nhà văn Hội VHNT Thái Nguyên Hội Nhà văn Thanh niên Văn hóa dân tộc Hội Nhà văn Thanh niên Kim Đồng Hội Nhà văn Văn hóa dân tộc Hội VHNT Thái Nguyên Hội VHNT Thái Nguyên Hội VHNT Thái Nguyên 2007 2008 2009 2010 Bao em lại sang sông Cây nến Chiều thời gian Gió lịng đất Vọng lời yêu thương Cõi Theo mảnh trằng ngàn Khuẩy Nộc mù sương Lục bát mùa xuân Mười hai bến nước Cây nêu Thanh minh Trong nỗi nhớ màu chàm Mưa nguồn gió núi Đi tìm vườn cổ tích Bắc cầu vồng thăm Núi rừng bừng sáng Nguyện cầu yếm Thế Hồng Sơng Cầu chảy Một nửa Vừa vừa mọc Duyên quê Lượn lùng tùng Bạn với cỏ Núi ấm tình người Sao khuya đáy suối Lời hát Mai Đậu quê hương Lời ru trăng Ngọc Tuấn Mai Thắng Phan Thức Thế Chính Đàm Thế Du Lƣu Thị Bạch Liễu Nguyễn Long Ba Luận Ba Luận Xuân Nùng Ma Trƣờng Nguyên Nguyễn Kiến Thọ Phạm Văn Vũ Nguyễn Long Xuân Nùng Ma Trƣờng Nguyên Hồ Triệu Sơn Thế Chính Đàm Thế Du Lƣu Thị Bạch Liễu Nguyễn Đình Hƣng Xuân Nùng Chu Thành Ma Đình Thu Hồ Thủy Giang Nguyễn Long Nguyễn Long Hạc Văn Chinh Đàm Thế Du Nguyễn Đình Hƣng Hội Nhà văn Văn hóa dân tộc Hội Nhà văn Văn học Hội Nhà văn Hội Nhà văn Hội Nhà văn Hội Nhà văn Văn học Hội VHNT Thái Nguyên Hội Nhà văn Hội Nhà văn Hội Nhà văn Hội Nhà văn Đại học Thái Nguyên Hội Nhà văn Đại học Thái Nguyên Văn học Văn học Quân đội nhân dân Hội Nhà văn Đại học Thái Nguyên Hội Nhà văn Đại học Thái Nguyên Hội Nhà văn Hội Nhà văn Hội Nhà văn Văn hóa dân tộc Đại học Thái Nguyên Hội Nhà văn Gọi hồn cho đất Về sơng xưa Giữ lửa Ngược dịng sơng Lơ Tổng 83 Xuân Nùng Phan Thái Minh Thắng Nguyễn Long 42 Đại học Thái Nguyên Hội Nhà văn Văn hóa dân tộc Hội Nhà văn ... lượng chất lượng đưa vị thơ Thái Nguyên vươn lên tầm cao thơ nước Trong lĩnh vực nghiên cứu văn học, thơ Thái Nguyên nói chung thơ Thái Nguyên thập niên đầu kỷ XXI bước đầu quan tâm Tuy nhiên,... nghiên cứu ? ?Thơ Thái Nguyên thập niên đầu kỷ XXI? ?? Hy vọng công trình nghiên cứu mang lại ý nghĩa khoa học giá trị thiết thực Lịch sử vấn đề Trong năm qua, thơ Thái Nguyên thập niên đầu kỷ XXI thu... văn Đây luận văn nghiên cứu thơ Thái Nguyên thập niên đầu kỷ XXI cách có hệ thống Kết luận văn góp phần khẳng định thành tựu giá trị thơ Thái Nguyên thập niên đầu kỷ XXI Đồng thời nguồn tư liệu