1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật truyện ngắn phạm duy nghĩa

90 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 724,25 KB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -*** - ĐOÀN THỊ HẢI YẾN NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN THẢO MIÊN THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Tơn Thảo Miên, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới nhà văn Phạm Duy Nghĩa, người nhiệt thành giúp đỡ thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc BGH, bạn bè, đồng nghiệp trường THPT Mỏ Trạng, Sở GD & ĐT tỉnh Bắc Giang người thân yêu gia đình động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khố học Thái Ngun, tháng năm 2011 Tác giả Đoàn Thị Hải Yến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CỐT TRUYỆN TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA 1.1 Khái niệm cốt truyện 1.2 Các kiểu cốt truyện truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa 10 1.2.1 Cốt truyện liền mạch, tuyến tính .10 1.2.2.Cốt truyện huyền ảo 19 1.2.3 Cốt truyện ghép mảnh .24 1.2.4 Cốt truyện khung .27 1.2.5 Cốt truyện tâm lí 29 CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA 33 2.1 Khái niệm nhân vật 33 2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa 34 2.2.1 Nhân vật hướng sáng .35 2.2.2 Nhân vật tha hoá 49 CHƢƠNG 3: NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA .61 3.1 Khái niệm ngôn ngữ văn học .61 3.2 Ngôn ngữ truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa 62 3.2.1 Ngôn ngữ giàu chất thơ nhạc tính 62 3.2.2 Ngôn ngữ giàu chất họa 71 PHẦN KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn xuôi Việt Nam từ sau 1975, từ 1986 đến nay, có thay đổi lớn lao phát triển mạnh mẽ Đi với thay đổi chung ấy, thể loại truyện ngắn ngày khẳng định vị Trong thập niên qua, truyện ngắn có thay đổi sâu sắc từ tư nghệ thuật, quan niệm người đến nghệ thuật trần thuật Điều khơng làm nên diện mạo cho truyện ngắn mà đem lại thành tựu rực rỡ cho thể loại Góp phần vào “lên ngôi” truyện ngắn đương đại, khơng có bút kỳ cựu, nhà văn thuộc hệ trước mà cịn có đóng góp khơng nhỏ hệ nhà văn trẻ sung sức hôm Nhà văn trẻ, theo quan niệm chung nay, bút 40 tuổi, chủ yếu thuộc hệ 7X, 8X (những người sinh khoảng thời gian năm 1970, 1980) Họ xuất ngày đông đảo, lực lượng viết trẻ, khoẻ, có chất, ngày có nhiều đóng góp cho phát triển văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng Trong năm vừa qua, giới lí luận – phê bình dành cho thể loại truyện ngắn nhiều quan tâm Đã có hội thảo mở rộng có nhiều ý kiến khác nhau, chí trái chiều đựơc trình bày Cũng có nhiều viết, chun luận nghiên cứu truyện ngắn đương đại Nhưng thực tế đặt câu hỏi : Truyện nhà văn trẻ ? Họ viết điều gì? Viết nào? Những tác phẩm họ kế thừa hệ trước điều cách tân, sáng tạo sao? Họ đóng góp cho phát triển truyện ngắn đương đại? Quả thật, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nghiên cứu chuyên sâu bút văn xuôi trẻ họ xuất đông đảo thuyết phục Bằng giải thi truyện ngắn báo văn nghệ 2003 – 2004 (với tác phẩm Cơn mưa hoa mận trắng), Phạm Duy Nghĩa gia nhập làng văn với cốt cách văn xuôi “trang trọng”, “vững chãi”, “cổ điển” anh ngày khẳng định vị trí Miệt mài 10 năm nghề viết Phạm Duy Nghĩa trở thành nhà văn có dấu ấn sắc riêng Anh trao số giải thưởng như: Giải thưởng Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 2006, Giải thưởng Phan Xi Păng tỉnh Lào Cai 2002 – 2007, , kết nạp vào Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, Uỷ viên Ban nhà văn trẻ Hội Nhà văn Hà Nội, kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam năm 2007 với số phiếu bầu cao Hiện anh giữ chức Trưởng ban Lí luận phê bình Tạp chí Văn nghệ Qn đội Liên tục từ năm 2002 đến 2010, tác phẩm anh đặn in ấn nhà xuất có uy tín Nxb Văn học, Nxb Lao động, Nxb Quân đội, , độc giả trân trọng đón nhận Tất cho thấy tin yêu, kỳ vọng giới chuyên môn độc giả dành cho nhà văn trẻ tài năng, triển vọng Phạm Duy Nghĩa "một số nhà văn nam viết hay nay"[24] Truyện ngắn anh “cổ điển” mà “có sức hấp dẫn thuyết phục cao, khiến người đọc phải ngỡ ngàng khả chiếm lĩnh bút lực” nhà văn Tìm hiểu “Nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa”, đề tài nhằm khám phá điều làm nên sức hút truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Đồng thời, qua góp phần định vị gương mặt nhà văn trẻ bắt đầu có dấu ấn riêng văn xi đương đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Đến với văn chương, người vạch xuất phát, đường Nhiều người chọn cách xuất ồn ào, đình đám, với tun ngơn, lập thuyết gây xơn xao dư luận, có người lại chọn cách âm thầm, từ tốn không phần rạng rỡ, vinh quang Phạm Duy Nghĩa đến với văn chương mối dun kì ngộ Năm 1999, cịn thầy giáo, lần đưa giáo sinh xóa mù vùng cao, ám ảnh thiên nhiên, sống, người nơi thúc anh phải cầm bút Và, anh lặng lẽ viết, lặng lẽ kể câu chuyện sâu sắc, ảm ảnh xứ sở gói mây trắng văn tinh tế, đầy chất thơ, giọng kể có nghề đầy sức gợi Để xuất hiện, công nhận nhà văn, nhà văn thực tài Nguyễn Trọng Hoàn cho tập truyện Tiếng gọi lưng chừng dốc “một khởi đầu đầy ấn tượng” Phạm Duy Nghĩa Tác giả nhận thấy “phần lớn truyện Phạm Duy Nghĩa đậm đặc chất thơ” “yếu tố ngoại cảnh khai thác triệt để, tạo sức biểu tự nhiên đồng thời trở thành dẫn dụ mê hồn hút" Nhận xét nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật Phạm Duy Nghĩa, tác giả cho : “Nhân vật tác phẩm Nghĩa đa dạng, nhiều có yếu tố trội, đơi lúc khác thường đầu mối cắt nghĩa anh với khát vọng hoàn thiện tâm hồn nhân cách” Kim Ngọc Đại, từ Tiếng gọi lưng chừng dốc, nhận thấy "một cốt cách văn xuôi trang trọng" “Một nhà văn chân thành mà sắc sảo, chầm chậm mà dứt khoát, toàn tâm toàn ý với văn chương” Tác giả phát ra, lôi hấp dẫn truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa không “chi tiết đời sống”, “những phong tục tập quán’, “những cá tính Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn làm nên số phận đời ” nhà văn, “chất, chở, đẩy, vạch, ném toang trước mắt người cách hồn nhiên mà trang trọng, tha thiết mà u trầm, khống đạt mà viên mãn, xưa cũ mà tươi rói ” mà hấp dẫn “rất nhiều đoạn văn đẹp đến lung linh” Nhà văn Sương Nguyệt Minh nhận Phạm Duy Nghĩa “lối hành văn hoạt, tươi xanh chữ tuôn chảy lấp lánh, dạt từ bút có nghề”, cách đặt nhân vật “trong hoàn cảnh đặc biệt để lộ diện, lộ hồn” Cho “hiện thực kết hợp với lãng mạn pha trộn huyền ảo bút pháp truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa”, nhà văn Sương Nguyệt Minh khẳng định: "Những câu văn hay, đoạn văn hay cộng với chi tiết đặc sắc, đồng thời thiên lãng mạn huyền ảo Nghĩa Nghĩa nhất" Dành nhiều tình cảm cho nhà văn trẻ, Sương Nguyệt Minh chân thành truyện ngắn Phạm Duy cịn “giản đơn”, “bố trí đặt” số truyện Nhưng nhà văn, đại tá không ngần ngại khẳng định: Phạm Duy Nghĩa "một nhà văn đích thực" Cịn nhà văn Dạ Ngân, người nhìn thấy Phạm Duy Nghĩa “bản lĩnh văn xuôi trời cho” thấy “từng trải”, “thái độ nhân sinh điềm đạm truyền tải giọng văn đượm buồn lấp lánh” hay “vững chãi, trang trọng”, “đào xới tôn vinh tính người người” truyện ngắn anh Theo dõi bước đường thành danh Phạm Duy Nghĩa, nhà văn Dạ Ngân thấy rõ tác phẩm anh bên cạnh truyện ngắn “trong suốt” viết núi rừng Tây Bắc, gần “bắt đầu có sắc sảo gai ngạnh đề cập đến tình trạng tha hố phận giới chức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thời”, “sự bứt phá, giễu nhại cách chát chúa mà nghiêm trang, tỉ mẩn” “một ngòi bút vâm váp, bạo liệt tình nhiều tác giả khác ngại miêu tả” Bùi Việt Thắng cho “Khu vườn văn chương Phạm Duy Nghĩa tràn đầy màu xanh - chất thơ đời sống tắm gội ánh sáng nhân văn rực rỡ, nồng thắm” “nhìn thấy truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa người phần thánh thiện, dù họ lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ, địa vị xã hội nào” Cịn nhà văn Mã A Lềnh từ “thích thú” đến “chia sẻ” cuối bị “ám ảnh” trang văn “đặt nhân vật vào hồn cảnh khơng gian sống cộng với nhiều chi tiết thật, sống động phim ngắn lời, tỏ rõ tay xảo thuật văn chương” “có thể coi truyện thơ” Với kinh nghiệm người trước, Mã A Lềnh đặt cốt truyện, giáo điều lời văn hay khiên cưỡng q trình phát triển tâm lí nhân vật số truyện Tuy vậy, nhà văn khẳng định nịch, Phạm Duy Nghĩa “đích thực nhà văn” Vẫn cịn đó, số ý kiến cho rằng, Phạm Duy Nghĩa không chịu thay đổi không gian nhân vật trung tâm, ngôn ngữ đặc kinh vị khách miền núi, hay bố trí, đặt tổ chức truyện, Nhưng hầu kiến dành lời khen ngợi khẳng định tài Phạm Duy Nghĩa Là nhà văn tuổi đời tuổi nghề cịn trẻ, với thành cơng mình, Phạm Duy Nghĩa đặt dấu ấn văn xuôi đương đại Cùng với tác giả thuộc hệ thứ tư “bốn hệ chung sức tôn tạo nên truyện ngắn Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đại” Phạm Duy Nghĩa góp sức làm nên văn xuôi trẻ khoẻ khoắn đa sắc Qua khảo sát, nhận thấy, việc nghiên cứu nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa, bên cạnh lời nói đầu tập truyện ngắn, chủ yếu dừng lại cấp độ viết, vấn in báo, tạp chí internet, nghiên cứu phần luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đại học, đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Thậm chí, dù coi viết trẻ người kinh tiêu biểu viết miền núi nay, luận án tiến sĩ “Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi” mình, nhà văn khơng đề cập đến tác phẩm ngồi vài dịng mang tính giới thiệu, điểm qua Chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện nghệ thuật Phạm Duy Nghĩa Những ý kiến đánh giá, nhận xét nhà nghiên cứu, phê bình, bạn học viên, sinh viên trước gợi ý thiết thực giúp chúng tơi triển khai cơng trình nhỏ mang tên “Nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa” ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nhằm tìm hiểu, khám phá nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa, luận văn sâu nghiên cứu sáng tác tác giả: Tập truyện ngắn Tiếng gọi lưng chừng dốc, Nxb Văn học, H, 2002 Tập truyện ngắn Cơn mưa hoa mận trắng,NxbThanh niên, H, 2007 Tập Phạm Duy Nghĩa - 12 truyện ngắn, Nxb Lao động, H, 2010 Tập Truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa, Nxb Văn học, H, 2010 Để có nhìn phong phú tồn diện, luận văn tham khảo sáng tác số tác giả trẻ hệ với Phạm Duy Nghĩa ( Đỗ Bích Thúy, Đỗ Tiến Thụy, Nguyễn Ngọc Tư,…) sáng tác, nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn số tên tuổi lớn ( Tơ Hồi, Ngun Ngọc, Vi Hồng, Ma Văn Kháng, Cao Duy Sơn, Nguyễn Huy Thiệp…) PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp khảo sát, thống kê 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 5.1 Về mặt lí luận Góp phần khám phá, phát sáng tạo mẻ, độc đáo việc tiếp cận thực, người đương đại (nhất miền núi) số phương diện nghệ thuật truyện ngắn đặc sắc, bật nhà văn trẻ Phạm Duy Nghĩa 5.2 Về mặt thực tiễn - Góp thêm tư liệu tham khảo cho quan tâm đến sáng tác Phạm Duy Nghĩa - Tìm nét chung dấu ấn riêng đóng góp nhà văn phát triển văn xuôi Việt Nam đương đại CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cốt truyện truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Chƣơng 2: Nhân vật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Chƣơng 3: Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 thiên nhiên, nơi thấy quyền chung sống, chiếm lĩnh sống thầm lặng mà bạo liệt Nhiều trang văn Phạm Duy Nghĩa màu trắng, tinh khiết, tươi lành, hoang sơ, để diễn tả “ý nghĩa siêu thoát chay tịnh” Không thể quên đựơc mưa hoa mận trắng ào trút xuống nhịp điệu ca ngợi lòng nhân cứu rỗi người Cơn mưa hoa mận trắng Đồi hoa lạnh Cũng chẳng thể quên màu tuyết trắng mênh mông, sáng loá khắp đất trời Sa pa Hoa đào xứ tuyết, hay tảng trắng đặc, cuồn cuộn, ôm trùm mây, sương Hoa cẩm tú cầu ứng mệnh, Tiếng gọi lưng chừng dốc… Màu trắng lên ánh trăng ngân, dòng suối bạc đầy thơ mộng, huyền ảo in dấu tâm trí người đọc với da trắng muốt người thiếu phụ (Trên đồi lập loè ánh lửa) Nhưng bên cạnh sắc trắng sử dụng sắc màu huyền thoại ấy, Phạm Duy Nghĩa cịn khiến người ta khơng thể bỏ qua mầu sắc khác ngòi bút anh Từ màu đỏ: “khơng hiểu đất có mùi tanh, qnh đỏ máu Một lỗ huyệt đỏ loét khoét ra, chờ nuốt cỗ áo quan sơn mầu đỏ chóe”, chưa hết, cịn “mồ mả đỏ lt”, vết sẹo “đỏ bầm” (Lưng đồi lập loè ánh lửa) chùm sẫm lại “như tụ máu người”, bầu trời “đỏ rực”, “trời mây đỏ, thảm cỏ đỏ” , “bồng bềnh”, “ấm nóng” … Đến màu vàng : không “hoa linh lăng vàng mầu nhẫn vàng”, “nắng vàng bột ngô” mà không gian miêu tả vẽ tĩnh vật mang "tông" vàng với sắc độ khác nhau: “Chà, nhà ông trưởng thôn, phảng phất khơng khí tiền sử, bước vào thấy mầu vàng Vách đất nứt nẻ, cột ám khói vàng khè Treo bếp lửa, lúc lỉu chùm ngô giống vàng xuộm, chùm ngô giống quắt queo la liệt chuối goòng vàng ửng Trên gác, thóc chất vàng rộm, cạnh chỗ ngủ người lót rơm vàng Bàn thờ tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 giấy vàng xỉn đính loăn xoăn sợi lông gà treo vách gian giữa, năm thay lần” (Thương nhớ Lèng Hồ) Không gây ấn tượng lớp từ mầu sắc, đoạn văn tác động mạnh vào cảm giác người đọc hàng loạt từ láy đầy sinh động Sức mạnh tính hình tượng ngơn ngữ văn học dường phát huy kết hợp tài tình Phạm Duy Nghĩa Khơng sử dụng cách linh hoạt đầy sống động lớp từ sẵn có, Phạm Duy Nghĩa cịn mang đến cho người đọc khám phá thú vị, liên tưởng sâu sắc sáng tạo nên mầu sắc riêng Đó cánh lăng “tím muốt” (Vệt sáng ban công), bàng “đỏ tịm” máu người đông lại (Người đổi mặt), khói “xanh mơ nhịa nhạt mái bếp, mái nhà” (Chuyện Ô cán Hồ),… Những sắc mầu khiến ta bất ngờ, không khỏi thầm thán phục óc quan sát, tư sáng tạo nhà văn Anh mang đến cho người đọc cảm nhận từ điều quen thuộc Mầu sắc khơng cịn cảm xúc mĩ ban đầu mà mở rộng suy tư ác, thiện người, thiên nhiên Sắc mầu phiên nhân sinh, cước vùng đất nhiều khi, thay vô can với người, sắc mầu trở thành tiếng gọi trở xứ, thể Ngôn ngữ chất liệu kì diệu, khơng mầu sắc, khơng hình khối lại có khả tạo dựng hình khối, mầu sắc cách sống động tâm trí người đọc đem lại cho người cảm xúc mà nhiều khi, tác phẩm điêu khắc hội họa khó mà truyền tải Đó sức mạnh chất tạo hình ngơn ngữ phẩm chất ngơn ngữ Phạm Duy Nghĩa vận dụng triệt để miêu tả thiên nhiên, vật thể, người Đây tranh đầy góc cạnh: “Cơ phía bên thung lũng phố núi, nơi vượt lên trập trùng đá xám rừng thơng nhấp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 nhô trải dài đường cưa đen thẫm lên trời xanh lam, đường hằn khắc nghiệt nên thơ vùng đất hoang sơ, đói nghèo ln khan nước”(Thơng đá), : “Từ “bướu lạc đà” nhìn xa thấy núi đồi trùng điệp, mênh mông Màu xanh đậm mặt phải xanh xám mặt trái tờ giấy than, núi gần Màu xanh non nhạt màu trứng sáo, núi xa Có màu xanh mơ hồ xa nữa, mây núi” (Thương nhớ Lèng Hồ) Chỉ đơn giản màu xanh với cách “pha màu” tài tình, Phạm Duy Nghĩa “vẽ ” nên tranh đầy đủ ánh sáng, màu sắc, bố cục hài hoà mở rộng đa tầng bậc Còn lại tranh đầy mầu sắc sáng tươi, đẹp lãng mạn tranh thiên thiên nước Nga xa xôi “Một buổi chiều, cô bé Nhi đến rủ Viễn hồ Mùa thu trải dọc ven hồ khăn san sặc sỡ Hơi thu hiu hắt sắc cỏ đỏ hung, lác đác khô đúc vàng nguyên chất Mênh mông bạch đàn uốn rạp thân mềm, thê thiết ru gió xanh Giữa núi đồi thăm thẳm tứ bề, hồ Thác Xanh tiếng thở dài trầm tư từ vách đá Hồ xanh biếc nỗi buồn ẩn giấu lịng bí mật ngàn năm Xa xa tàu sơn trắng chạy băng băng, vẽ dải bọt trắng tinh vệt tuyết” (Ngôi nhà nhỏ ven hồ) Màu sắc, hình khối lên chủ yếu sức gợi từ trí tưởng tượng bay bổng vươn cao tác giả Và nữa: “Con đường hun hút núi đồi nhấp nhơ kim hình tháp, lấp lánh vệt nắng hanh vàng mỏng mảnh, đẹp cảnh phim châu Âu Nắng Sapa thứ nắng nhẹ, thanh, vàng chắt từ thiên nhiên, dát lên đồi núi phút quý phút ấy” (Hoa cẩm tú cầu ứng mệnh) Đọc câu văn ấy, người đọc không khỏi liên tưởng đến tranh “Mùa thu vàng” tiếng Levitan Không dừng lại thiên nhiên, người văn Phạm Duy Nghĩa lên với nét chạm khắc đầy ấn tượng Đây Thắm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 (Lưng đồi lập loè ánh lửa): “Một người đàn bà có vóc hình tuyệt mĩ quần áo mỏng hở nửa ngực Màu lam thẫm vải ăn vào da trắng nuột, tôn lên bầu ngực muôn muốt ứ đầy Gương mặt vẽ, sắc sảo đến chi tiết … Cả thân xác sắc diện phảng phất kiểu đàn bà quý phái, cổ xưa thường thấy tranh thời phục hưng tranh thiên chúa giáo” Đây Thuý (Thương nhớ Lèng Hồ): “Vừa lách qua ngách đá cao, Thịnh chết lặng Thuý đứng tảng đá lấp xấp nước, trần truồng quay lưng lại phía anh Nước người nhỏ giọt, chảy vào khe tối lưng Tảng thịt rung rung, vệt tà dương muộn xẹt qua chân, đỏ loang máu” Dù bình thường Thuý xấu, hoàn cảnh này, Thuý lại nàng vệ nữ, hằn nổi, sống động, đầy ám ảnh Có khi, hoạ sống động trần tục người hoang dại lại hàm ẩn thông điệp tự Vi Văn Quăm (Trăng rừng Tông Qua Mu) “nhảy múa thần, vũ điệu man rợ trần truồng”, ông xếp (Người đổi mặt) cởi phăng quần áo “cởi phăng xiềng xích lệ người” tự chạy nhảy thoả thuê “tồng ngỗng người vượn Neandectan thời tiền sử” hay anh công nhân yêu ca hát “tồng ngồng rợ” “chạy điên quanh bãi cỏ, gào rống lên thú bị chọc tiết”, với hát niềm vui nỗi khốn nhục người (Lá Vàng Chải) khơng hình tượng điêu khắc sống động người thể mà mang theo khát vọng tự do, bung toả nhà văn Nếu truyện sáng tác giai đoạn đầu cầm bút, chất thơ đong đầy văn Phạm Duy Nghĩa văn phong thiên trữ tình, dịu dàng truyện sau chuyển sang lối viết bạo liệt, góc cạnh Cái bạo liệt, góc cạnh chi tiết “người khác ngại miêu tả” mà cịn biểu việc khắc hoạ chân dung người Nếu F.Kafka chọn bọ cánh cứng cồng kềnh, thô kệch để biểu thị tha hố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 người, Phạm Duy Nghĩa chọn cho nhân vật biến dạng khác, không phần đáng sợ: "đổi mặt" Một khuôn mặt bị biến dạng, khác với nguyên cũ giọt nước, giọt mực, tác giả đặc tả với nhìn cận cảnh, lên hằn phù điêu sống động: “Những nét mềm thoai thoải biến mất, nhường chỗ cho đường cứng, sắc Một biếm họa đặc tả sắc sảo sọ người nịch chì xám Mao mạch, biểu bì căng nở hết cỡ Độ sáng đạt đến maximum Mớ tóc bẹp dí phía khoảng trán bóng lống quang dầu, mũi gồ thỏi sắt gắn vào hàm bạnh đẽo từ đá tảng Đôi mắt lấp lánh ấm áp giả tạo Mồm vừa nhe nhe, vạc hai nét đen ngòm hai bên ngoặc đơn giải đầy bí hiểm, đồng thời lộ khoang miệng đầy lưỡi, lợi đỏ lòm” (Người đổi mặt) Chi tiết hoá đến tàn nhẫn, tác giả soi tỏ biến chất tâm hồn cách chiếu sáng khuôn mặt đổi dạng ánh sáng maximum Hiện lên trước mắt người đọc chân dung hội hoạ lập thể với đường nét, góc cạnh, mảng sáng tối rõ ràng đến nhức nhối Dựng chân dung ánh sáng khuyếch đại thế, Phạm Duy Nghĩa tác động trực tiếp vào cảm xúc người đọc, thức tỉnh, cảnh báo mạnh mẽ người trước tha hoá diễn ngày đáng sợ, đồng thời cho thấy thái độ không khoan nhượng tác giả trước tha hoá người Người đọc chẳng thể quên hình ảnh đầy ấn tượng loài ngạo nghễ qi đản: “Gỗ rắn gỗ lồi tứ thiết, bửa phải đỏ thịt gỗ ngọc am Rễ cắm sâu đá phủ đầy rêu đỏ loét quết trầu Bốn mùa, độc màu đỏ rực Suốt đêm, rít gió, rung chuyển ào bão lớn, nhiều bị bứt khỏi giọt hồng cầu ném liệt vào không gian” (Trăng rừng Tơng Qua Mu), hay lồi thơng tác giả giải phẫu cách điềm tĩnh: “Giống thông lột vỏ đẹp gái mười tám trút bỏ quần áo: thịt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 gỗ trắng phau, trơn mịn, trôi trượt nhanh” (Lá vàng chải) Những câu văn ấy, vừa gợi hình lại vừa đập mạnh vào cảm xúc người đọc liên tưởng xa, khiến người đọc vừa thích thú mà không khỏi sờ sợ Tạo nên mùi vị văn chương riêng Phạm Duy Nghĩa hệ lời đầy mầu sắc, đầy hình tượng Chất hội hoạ khơng nằm câu văn đầy hình ảnh chứa chan cảm xúc mà cịn nằm thủ pháp ngơn từ thể ngịi bút điêu luyện, sắc sảo Ấy lớp từ tượng hình sử dụng dày đặc, mảng màu phết đậm nhằm gây ấn tượng với độc giả (người chiêm ngưỡng) Đó từ láy sử dụng liên tục trường đoạn miêu tả, không mang cảm giác cụ thể, sinh động tranh đời sống mà cịn góp phần tăng thêm chất thơ, chất nhạc cho câu văn Đó phép tu từ nhân hố khiến cho lồi tơng qua mu, lồi móc, lồi hoa cẩm tú cầu, dê nhỏ, đám mây, đỉnh núi, gió, bầu trời trở thành nhân vật có hồn, khơi gợi ý niệm vạn vật hữu linh thủa khai thiên lập địa Nhưng đáng nói hơn, phép so sánh sử dụng tràn ngập trang văn Phạm Duy Nghĩa Bằng phép so sánh, tác giả không thành cơng phương diện tạo hình, biểu khung cảnh thiên nhiên mà đẩy xa liên tưởng, thoả mãn trí tưởng tượng bay bổng Thơng thường, phép so sánh cho ta nhận cụ thể từ trừu tượng văn Phạm Duy Nghĩa không thiếu kiểu so sánh ấy: “Mặt ông đen xạm đẽo từ tảng đá rửa chân”, “tâm hồn thăm thẳm vực người đàn ông Mèo”, “cô bé xinh lạ lùng, hạt ngơ non, khn mặt có sắc trắng hoa mận, màu hồng hoa đào” (Thương nhớ Lèng Hồ), hay “trông anh vừa đẽo từ súc gỗ mốc meo bỏ quên thung lũng lâu ngày” (Trăng rừng Tông Qua Mu) Tận dụng triệt để khả tạo hình - diễn cảm phép tu từ so sánh lời văn nghệ thuật, nhà văn miêu tả nét giống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 xác bất ngờ, điều mà người ta không để ý đến không nhận thấy Ví : màu hoa linh lăng “vàng màu nhẫn vàng”, “chiếc cúc đồng, lành lạnh, mắt gườm gườm”, “nắng vàng bột ngơ” có lúc lại so sánh đầy liên tưởng, bất ngờ giàu sức gợi “Tôi biết cần đẩy bật kính sang bên chút thị tay thể đụng phải chùm đào tơ mươn mướt sơ ý đụng phải bầu ngực non gái dậy thì” (Chuyện Ơ Cán Hồ), “Những thân bạch đàn mảnh dẻ trắng xanh thân người phụ nữ vừa ốm dậy” (Ngôi nhà nhỏ bên Hồ), “giống thông lột vỏ đẹp gái mười tám trút bỏ quần áo” (Thông đá), hay "cô gái mảnh trăng non", tiếng suối "trong nỗi buồn thiếu nữ" (Lời suối) Lối viết dày kín so sánh, cổ điển, tác giả biết cách điều chỉnh nên có khí vị tươi Đó tác giả tăng cường so sánh đánh tính cụ thể Nếu phép so sánh nhằm cụ thể hoá hình tượng người vật tạo nên hoạ độc đáo cho trang văn Phạm Duy Nghĩa đánh tính cụ thể, phép so sánh trở thành bình chứa đầy liên tưởng mơ hồ, khối cảm ngơn từ mạnh cảm giác Và Phạm Duy Nghĩa dường ưa cách hơn, chẳng hạn: “Xa xa, mặt hồ biêng biếc mờ trắng phủ nhịa miếng kính xanh” (Lá bạch đàn), “Tiếng đàn ghi ta bập bùng vó ngựa lướt mặt hồ đêm”, “con đường rải đá trắng tinh lát phiến trăng” (Lá Vàng Chải) Hoặc, hi hữu có liên tưởng này: “Khơng biết chuyện Tú tỏ tình với May loang khắp đồi mùi hoa hương” (Hoa cẩm tú cầu ứng mệnh) Ở đây, "phép so sánh câu văn đột ngột làm người đọc sa vào tìm kiếm cảm giác mà tay dấu vết câu chuyện Nhưng lúc ta nhận rằng, khối cảm ngơn từ làm ta Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 mang tình lưu luyến nhiều bị cứa động tâm trí thách đố tư tưởng sâu xa"[51] Phạm Duy Nghĩa làm cho người đọc phải ngước nhìn vùng trời Tây Bắc xa xơi, bí ẩn mà xao lịng Khơng phải câu chuyện, tên đất, tên người đầy chất xứ lạ mà mạch văn, giọng văn khác hẳn xung quanh - chất văn mang đầy đủ vẻ đẹp ngôn từ Những câu văn Phạm Duy Nghĩa, khơng đơn mang thơng tin, kí thác tư tưởng mà thật mang giá trị thẩm mĩ Những trang văn thấm đượm thơ, tuôn trào chất nhạc xơn xao bóng hình hội hoạ Những trang văn thật vào tâm hồn người đọc với tất vẻ đẹp – Hình thức lấp lánh truyền tải nội dung nhân văn sâu sắc Thứ ngôn từ đẹp đẽ, ấn tượng ấy, không cho thấy tâm hồn cảm, mĩ nhà văn mà hết đem lại cho độc giả ấn tượng nhà văn lao động nghiêm túc, cẩn trọng đầy trách nhiệm Và hết tâm hồn phong phú, giàu có, nơi "trí tưởng tượng kí ức bay cao cả".[51] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 PHẦN KẾT LUẬN Văn học Việt Nam đại chứng kiến xuất ngoạn mục lớp nhà văn trẻ xông xáo, đầy nhiệt huyết Cùng với lớp đàn anh trước, họ góp sức tạo nên văn học đổi mới, đa thanh, đa diện Hiểu viết đến tận cùng, Phạm Duy Nghĩa góp phần mang lại cho văn xi Việt Nam đại gió dần khẳng định vị riêng, lẫn, khó lẫn Bắt đầu từ miền núi non đẫm sương mây, Phạm Duy Nghĩa mang đến cho người đọc câu chuyện không vùng sơn cước, mà rộng hơn, sống người thời đại hôm Tìm hiểu Nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa, đề tài nhằm khám phá tài, tâm, sáng tạo nhà văn trẻ, yếu tố làm nên dấu ấn Phạm Duy Nghĩa văn xuôi Việt Nam đại Khảo sát truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa, rút kết luận sau: Chất cổ điển chi phối toàn tác phẩm Phạm Duy Nghĩa Điều thấy cách tổ chức cốt truyện văn phong nhà văn Tuy vậy, Phạm Duy Nghĩa khơng đánh cá tính sáng tạo hoà nhịp kịp thời xu đổi chung với giọng kể đầy dẫn dụ mê say với cách tân mẻ kết cấu dụng công xây đắp chi tiết có hồn… Điều khơng chinh phục độc giả cách thuyết phục mà truyền cho họ cảm hứng say mê Văn xuôi thực hút bạn đọc nhà văn biểu cách chân thực độc đáo vấn đề người thời đại Với quan niệm đậm màu triết học, Phạm Duy Nghĩa mang đến cách nhìn người Đó người giằng giữ tâm hồn thể xác, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 đạo đức năng, nguyên tha hoá Mổ xẻ người tận đáy sâu thể, với chất đối lập gay gắt, nhà văn không hồi nghi người mà từ "chất người người" cất cánh, thăng hoa Qua đó, ta thấy niềm tin mãnh liệt tình u tha thiết người nhà văn Ở đó, ta thấy tâm hồn ln thao thức trăn trở thân phận người hôm nay, ngịi bút ln nỗ lực khơng ngừng việc hướng người vươn tới Đẹp, Thiện người nghệ sĩ có Tài có Tâm Đổi quan niệm, nhìn tất yếu dẫn đến thay đổi hình thức nghệ thuật để có phù hợp Là nhà văn cảm mĩ, Phạm Duy Nghĩa nghiêng bút pháp trữ tình huyền ảo, làm say mê người đọc chất họa, chất thơ trang văn Đọc văn Phạm Duy Nghĩa độc giả không đọc mà thưởng thức thứ văn chương nghệ thuật đích thực Đó khơng phải lớp vỏ ngơn từ lấp lánh mà sáo rỗng, thực trang văn hút nhà văn có thái độ làm việc say mê, nghiêm túc, cẩn trọng, nhà văn có lịng tha thiết với đẹp văn chương đời Nhà văn người suốt đời tìm thật đẹp Phạm Duy Nghĩa bước chặng hành trình Đường văn cịn vơ số gập ghềnh, với làm được, Phạm Duy Nghĩa khiến tin yêu kì vọng trở thành bút thực trưởng thành văn xi Việt Nam đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrew Taylor (2010), Cốt truyện - cửa ải gian khó nhà văn, http://www.vietvan.vn Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (437) Nguyễn Thị Bình (2008), “Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (435) Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đoàn Ánh Dương (2007), “Cánh đồng bất tận, nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2(420) Kim Ngọc Đại (2005), “Tiếng gọi lưng chừng dốc – vang vọng cốt cách văn xuôi trang trọng”, Văn nghệ Trẻ, số 34 Đặng Anh Đào (2008), “Bàn vài thuật ngữ thông dụng kể chuyện, Tạp chí Nghiên cứu văn học”, số (437) 10 Đinh Thị Minh Hải (2009), Truyện ngắn Cao Duy Sơn, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 12 Ngô Minh Hiền (2009), “Thiên nhiên - giới tinh thần người văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9(443) 13 Nguyễn Thị Thu Hiền (2005), “Phạm Duy Nghĩa: Tôi nghĩ mơi trường giáo dục mà khiên cưỡng, bề mặt, thời chảy trôi đi, để lại giá trị vĩnh cửu người”, An ninh biên giới, số 14 Nguyễn Kim Hoa (1995), Văn học - Sáng tạo cảm thụ, Nxb Văn nghệ, Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Hóa (2010), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 16 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), “Tiếng gọi lưng chừng dốc – Một khởi đầu ấn tượng Phạm Duy Nghĩa”, Văn nghệ trẻ, số 49 17 Nguyễn Thị Mai Hương (2006), Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên 18 K Pauxtopxki (2004), Một với mùa thu, Phan hồng Giang dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 19 K Pauxtopxki (2007), Bông hồng vàng & Bình minh mưa, Kim Ân, Mộng Quỳnh dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Mã A Lềnh (2007), “Văn chương không quay lưng với nỗi khổ người”, Văn nghệ Trẻ, số 44 22 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 23 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 24 Sương Nguyệt Minh (2007), “Đi tìm mưa hoa mận trắng” (Cơn mưa hoa mận trắng), Nxb Thanh niên, Hà Nội 25 Lê Hồng My(2006), Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, Nxb Giáo dục, Hà nội 26 Lê Hồng My (2010), Ngôn ngữ nghệ thuật văn học Việt Nam đại, Đề cương giảng, ĐHSP Thái Nguyên 27 Phạm Thị Thanh Nga (2008), “Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (435) 28 Dạ Ngân (2005), “Biết thêm Phạm Duy Nghĩa, thủ khoa thi truyện ngắn báo Văn nghệ 2003 – 2004”, Tiền phong, số 11 29 Dạ Ngân (2007), “Khôi nguyên Phạm Duy Nghĩa – Trước sau giải Nhất văn chương”, Văn nghệ, số 17 + 18 30 Phạm Duy Nghĩa (2008), “Cốt truyện văn xuôi dân tộc miền núi”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 11, tr.52-60 31 Phạm Duy Nghĩa (2009), “Quan hệ người - tự nhiên văn xuôi miền núi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, tr.71-79 32 Phạm Duy Nghĩa (2010), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Luận án tiến sĩ ngữ văn,Viện Văn học 33 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 34 Mai Thị Kim Oanh (2008), Đề tài dân tộc miền núi sáng tác Đỗ Bích Thúy Phạm Duy Nghĩa, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 35 Hoàng Thu Phố (2006), “Phạm Duy Nghĩa với “Cơn mưa hoa mận trắng”, Văn nghệ Trẻ, số 31 36 Pv VNT (2005), Phạm Duy Nghĩa – “Cuộc sống gợi nỗi niềm nhân văn”, Văn nghệ trẻ, số 24 37 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên, Bộ Giáo dục Đào tạo 39 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Giáo trình, Đại học Huế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (2009) , “Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số (444) 41 Trần Đình Sử (2010), “Cần sửa lại thuật ngữ dịch sai lí luận nghiên cứu văn học nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (462) 42 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lí thuyết thể loại, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 43 Bùi Việt Thắng (2010), “Khu vườn văn Phạm Duy Nghĩa”, Văn nghệ Trẻ, số 35 – 36 44 Nguyễn Quang Thân (2006), “Một thở từ rừng”, Nông thơn ngày nay, số 140 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 45 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46 Bích Thu (2008), “Yếu tố trữ tình truyện ngắn Lưu Quang Vũ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (439) 47 Đỗ Bích Thúy (2006), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Lê Hương Thủy (2006), “Truyện ngắn sau 1975 - số đổi thi pháp”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (417) 49 Bình Nguyên Trang (2011), "Nhà văn Phạm Duy Nghĩ, Người tìm mưa hoa mận trắng", Báo An ninh giới tháng, số 40 50 Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (417) 51 Mai Anh Tuấn (2011), "Đường biên đất trời Tây Bắc", Tạp chí Tản Viên Sơn, số tháng 52 Lê Văn Tùng (2007), “Tính động nghệ thuật văn học Việt Nam đại cách nhìn từ thể loại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (423) 53 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 54 Phùng Văn Tửu (2009), “Người kể chuyện xưng "tơi" văn chương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 (453) 55 Trần Thanh Việt (2010), Một số vấn đề đổi thi pháp thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sỹ văn học, ĐH Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 56 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... văn gồm chương: Chƣơng 1: Cốt truyện truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Chƣơng 2: Nhân vật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Chƣơng 3: Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu... thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa? ?? ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nhằm tìm hiểu, khám phá nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa, luận văn sâu nghiên cứu sáng tác tác giả: Tập truyện ngắn. .. Nxb Văn học, H, 2002 Tập truyện ngắn Cơn mưa hoa mận trắng,NxbThanh niên, H, 2007 Tập Phạm Duy Nghĩa - 12 truyện ngắn, Nxb Lao động, H, 2010 Tập Truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa, Nxb Văn học, H, 2010

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w