Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 202 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
202
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
1 Loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 62.22.32.01 Nghiên cứu sinh : Nguyễn Tiến Đức Ngƣời hƣớng dẫn : PGS TS Phùng Ngọc Kiếm Cơ sở đào tạo : Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học đề tài 1.1 Sau 1975, văn học Việt Nam dần thoát khỏi tính chất văn học chiến tranh, bƣớc vận động theo quy luật văn học thời bình, hoà nhập với văn học khu vực giới Trong hồn cảnh mới, văn học nói chung, văn xuôi ngày phát triển phong phú, đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận Đặc biệt, với vị trí ƣu động thể loại, tiểu thuyết ngày hấp dẫn hệ nhà văn sáng tạo Trƣớc hết tự đổi nhà văn sáng tác vững vàng giai đoạn trƣớc, nhƣ Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Xuân Thiều, Nguyễn Trọng Oánh, Lê Lựu Tiếp lớp nhà văn trƣởng thành sau chiến nhƣ Bảo Ninh, Chu Lai, Khuất Quang Thụy, Hồ Anh Thái, Dƣơng Hƣớng, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phƣơng, Võ Thị Hảo Càng sau, tiếp xúc, giao lƣu với thành tựu văn học đại phƣơng Tây xuất phát từ đổi đời sống xã hội, bút tiểu thuyết tích cực tỏ nhạy bén việc làm Tác phẩm họ làm nên diện mạo đa dạng, bề bộn tiểu thuyết Việt Nam năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Một nghiên cứu hệ thống để nắm bắt đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại việc làm cần thiết, góp phần phác thảo, nhận diện xu hƣớng phát triển tiểu thuyết nƣớc nhà 1.2 Nhiều bút phê bình, nghiên cứu tiểu thuyết đƣơng đại thƣờng vận dụng lý thuyết Kí hiệu học, Thi pháp học, Phân tâm học, để khảo sát, đánh giá cách tân bút pháp nghệ thuật, phƣơng diện hình thức tác phẩm Đây hƣớng nghiên cứu gắn với đặc trƣng văn học nhƣ tính nghệ thuật thể loại, mang lại khơng hiệu quả, phát mẻ, đáng ghi nhận Tuy nhiên, phƣơng diện hình thức, nội dung văn học ln gắn bó mật thiết, hữu tạo thành chỉnh thể tác phẩm Việc sâu tìm hiểu nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 cần thiết, góp phần tạo nên nhịp nhàng, tồn diện nhìn nhận, đánh giá mảng sáng tác có quy mơ lớn Cùng với việc tìm hiểu phƣơng diện, cấp độ nội dung sáng tác cụ thể, cần vƣơn tới khái quát mơ hình nội dung, đƣợc loại hình nội dung thể loại tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Đây hƣớng nghiên cứu giàu tiềm năng, phù hợp với mong muốn nhận diện, đánh giá vận động tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Đồng thời, nghiên cứu giúp mài sắc nhận thức lý thuyết nhƣ khả vận dụng khái niệm “loại hình nội dung” phê bình, nghiên cứu văn học 1.3 Văn xuôi Việt Nam sau 1975 nói chung tiểu thuyết nói riêng đối tƣợng nghiên cứu, giảng dạy Ngữ văn quan trọng trƣờng Trung học phổ thông, trƣờng Cao đẳng, Đại học Nghiên cứu, nắm bắt loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 việc làm cần thiết góp phần nâng cao hiệu dạy học với đối tƣợng quan trọng Nhƣ vậy, đề tài “Loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975” vừa mang ý nghĩa lý luận, vừa mang ý nghĩa thực tiễn Đó lý lựa chọn nghiên cứu đề tài Lịch sử vấn đề Nghiên cứu phê bình văn học trƣớc 1975 nói chung tiểu thuyết nói riêng chủ yếu dựa quan điểm xã hội học Các tác giả chủ yếu đánh giá tác phẩm văn học nội dung phản ánh mối quan hệ với thực đời sống Những cách tân nghệ thuật không đƣợc đánh giá mực e ngại ranh giới với chủ nghĩa hình thức Với chuyển đổi nhận thức lý luận, nghiên cứu, phê bình văn học sau 1975 dần sâu vào chất thẩm mĩ văn học Nhìn chung thấy, phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1975, có khơng cơng trình, viết hƣớng tới sáng tác mẻ, vận động bề bộn, phức tạp tiểu thuyết nhằm thảo luận, nhận thức thực tiễn văn học dự báo xu hƣớng vận động thẩm mĩ đƣơng đại Đúng nhƣ nhà nghiên cứu Nguyễn Bích Thu nhận định Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới: “Trong trình đổi mới, tiểu thuyết trải qua bƣớc thăng trầm So với loại hình văn xi khác, tiểu thuyết với thành tựu hạn chế ln vấn đề nóng thu hút quan tâm kích thích cảm hứng đối thoại giới sáng tác, lý luận, phê bình cơng chúng.” [211 ; 15] Nhìn chung, tiếp cận tiểu thuyết với nhìn cởi mở, hƣớng đến phát triển để hồ vào dịng chảy chung văn học giới điểm dễ thấy cơng trình 2.1 Những nghiên cứu giá trị phản ánh thực tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Bên cạnh việc tìm hiểu cách tân hình thức nghệ thuật, nhiều nhà nghiên cứu làm rõ biểu đa dạng hóa đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo sáng tác nhà văn, sâu tìm hiểu đổi nội dung tiểu thuyết sau 1975 Bƣớc vào thời kì xây dựng đất nƣớc hồn cảnh hịa bình với yêu cầu thách thức mới, nhiều nhà nghiên cứu, phê bình tập trung khai thác đổi nhu cầu nhƣ giá trị phản ánh thực tiểu thuyết Mối quan hệ văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng với đời sống đƣợc xem nhƣ mối quan hệ chủ yếu nhằm nhận thức vận động cách tân thể loại Các tác giả với cách tiếp cận khác nhƣng thống nhận định : vận động đổi văn học Việt Nam sau 1975, từ sau 1986 có lên thể loại tiểu thuyết đại Sự đối thoại văn học đổi với giá trị văn học trƣớc 1975 đƣợc bộc lộ thành khuynh hƣớng phản sử thi, ý thức tự “cởi trói” để hồ nhập với dịng chảy chung văn học nhân loại Cái nhìn kiện lịch sử, chiến tranh, ngƣời lính trƣớc hết xuất phát từ bối cảnh cách tân sôi Từ đây, câu chuyện đời sống thƣờng ngày tràn vào văn học, tạo nên nhiều ngã rẽ, không thuộc lịch sử dân tộc, chiến tranh chống xâm lƣợc Chẳng hạn, Văn học Việt Nam trước sau 1975 - nhìn từ yêu cầu phản ánh thực, Phong Lê bày tỏ nhìn nhiều chiều “cái mới” văn học gắn liền với “cái mới” thực sống sau chiến tranh với rộng lớn tầng mảng phức tạp Theo nhà nghiên cứu, thực lớn đòi hỏi tác phẩm lớn : “lớn tác phẩm phải đƣợc đo theo khả khái quát nghệ thuật, sức mạnh nghệ thuật chân lý nghệ thuật Mặt khác, chất lƣợng khái quát lại không phụ thuộc vào chiều kích to rộng giới khách quan” Ở viết này, tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đƣợc nhìn nhận hệ thẩm mĩ với đa dạng phạm trù thẩm mĩ, với trở lại vị trí chủ âm hài, bi Đây phát triển phù hợp với tự nhiên nhƣ phát triển quy luật thẩm mĩ, cho thấy “văn học dân tộc mở cánh cửa để vào giao hòa với khu vực nhân loại” Phan Cự Đệ Tiểu thuyết Việt Nam đầu thời kỳ đổi quan tâm đến thay đổi hƣớng tiếp cận thực tiểu thuyết Nhà nghiên cứu đã nhìn nhận vấn đề theo hƣớng lạc quan đóng góp tiểu thuyết phƣơng diện : “Dƣờng nhƣ tiểu thuyết ba mƣơi năm chiến tranh dành ƣu cho phƣơng thức tiếp cận thực (lịch sử - cụ thể) Những tính cách ln ln đƣợc cắt nghĩa mối liên hệ chặt chẽ với hoàn cảnh xã hội, với thời điểm định lịch sử Chủ nghĩa thực đòi hỏi phải miêu tả xác tính cách điển hình hồn cảnh điển hình Trong thời kỳ đổi mới, chủ nghĩa thực cấu trúc nghệ thuật khép kín, mà phải hệ thống mở, hệ thống phát triển Tiểu thuyết nói riêng, văn xi thời kỳ đổi nói chung đa dạng phƣơng pháp sáng tác phƣơng pháp tiếp cận thực Vấn đề phƣơng pháp sáng tác, phƣơng thức tiếp cận có khả phản ánh chân lý sống tạo nên cảm hứng thẩm mỹ lành mạnh với ngƣời đọc”[46 ; 12] Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ nhìn nhận đánh giá cao khả phản ánh thực tiểu thuyết thời kỳ đổi Cuộc sống đổi thay phức tạp đòi hỏi văn học phải làm mình, làm nguyên tắc phản ánh trở nên không phù hợp Với kinh nghiệm nghiên cứu, phê bình dày dạn, thấy nhận định Phan Cự Đệ xác đáng Nhà văn Nguyên Ngọc Văn xuôi Việt nam - lôgic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng chia sẻ cách nhìn tồn diện thực sống mới, khác biệt sống chiến tranh hịa bình: “Nếu nhƣ chiến tranh có câu hỏi vơ số câu hỏi mn hình nghìn vẻ dấy lên từ tầng sâu xã hội, tích lũy âm thầm trình lịch sử phức tạp lâu dài, bày hết trƣớc ngƣời” [111 ; 170] Cuộc sống đặt nhu cầu sáng tác thực tế cho thấy có khoảng thời gian dài, tiểu thuyết bị bế tắc lối viết Nhà văn yêu cầu : “Đã qua thời kì văn học sử thi đầy chất trữ tình cách mạng chiến tranh, mà mƣời năm qua văn học sau chiến tranh cịn trơi theo qn tính Phải hình thành cho đƣợc ngơn ngữ để nói thực vơ phức tạp xã hội ngƣời.” [111 ; 171] Nghiên cứu Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Nguyễn Bích Thu nhận định: phƣơng diện đề tài, tiểu thuyết thời kì đổi tiếp cận khai thác sâu vào thực hàng ngày, thực đời sống cá nhân Các nhà tiểu thuyết nhìn thẳng vào mảnh vỡ, bi kịch nhân sinh, mổ xẻ, phơi bày nhìn trung thực táo bạo Các đề tài truyền thống hay đại đƣợc đƣa vào trƣờng nhìn mới, hƣớng gấp khúc đƣờng đời thân phận ngƣời thấm đẫm cảm hứng nhân văn [111 ; 226] Theo tác giả, văn học đổi giai đoạn chuyển biến từ tƣ sử thi sang tƣ tiểu thuyết, từ cảm hứng lịch sử dân tộc sang cảm hứng đời tƣ Ở giai đoạn lịch sử mới, ngƣời viết có chuyển hƣớng nhận thức, tƣ thể ngƣời Các nhà tiểu thuyết Việt Nam phá vỡ nhìn đơn phiến, để tạo nhìn phức tạp hơn, đa diện sâu sắc ngƣời Các cơng trình nêu trên, mức độ cho thấy đổi thay hệ thống đề tài, chủ đề tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 so với thời kì trƣớc : xuất đề tài (tình yêu - tình dục, phụ nữ với vẻ đẹp phồn thực…), cách xử lý khác với đề tài có từ trƣớc (đề tài nơng thơn, đề tài chiến tranh, ngƣời lính…) Cảm hứng sáng tác có nhiều thay đổi: từ cảm hứng ngợi ca, khẳng định chuyển sang suy tƣ trƣớc thực phồn tạp Tƣ tƣởng chủ đề (cách giải vấn đề) thay đổi Ý thức thẩm mĩ đem lại cảm quan thực mới, chi phối sâu sắc việc lựa chọn đề tài nhƣ giải vấn đề 2.2 Những nghiên cứu đổi hình thức thể loại tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Bên cạnh xu hƣớng tìm hiểu tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 nhìn bao quát mối quan hệ văn học - thực xu hƣớng tìm hiểu vận động thể loại từ góc độ nghệ thuật, hình thức thể loại Những trăn trở cách tân thể loại đƣợc nhà văn nhận thức sâu sắc mạnh dạn thể nghiệm qua thực tiễn sáng tác Cách tân thi pháp thể loại đối tƣợng thu hút phần lớn nhà nghiên cứu, phê bình tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Trong Nhìn lại bước - lắng nghe tiếng nói [111 ; 5570], La Khắc Hoà cho rằng, đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, xét đến trƣớc hết thay đổi quan niệm thân thể loại Những đổi đƣợc bộc lộ nhiều khía cạnh: mở rộng quan niệm thực, đổi quan niệm nghệ thuật ngƣời, đổi nghệ thuật trần thuật ngôn ngữ, giọng điệu Tác giả “lắng nghe” nhận thấy có “tiếng nói to” văn học, tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, nói sai, xấu, ác; nói vẻ đẹp phồn thực đời trần ; tiếng nói làm bật vơ lí, phi lí tồn đời Đó chiều kích khác chi phối hệ thống đề tài tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Trong Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thập kỉ 80 đến nay, theo Nguyễn Thị Bình, “Đa số tiểu thuyết chủ yếu cựa quậy khung thể loại truyền thống: coi trọng việc khám phá nội dung thực qua tính cách, số phận nhân vật, mối quan hệ ngƣời với hoàn cảnh” [111 ; 212] Đồng thời, tác giả tiếp cận quan điểm tiểu thuyết đại, tìm hiểu ghi nhận số tác phẩm sáng tạo theo hƣớng thể nghiệm hình thức tiểu thuyết trị chơi, giả thuyết Từ việc tạo thực không đáng tin cậy, trao điểm nhìn trần thuật cho nhân vật dị biệt kì ảo, đến việc sử dụng phổ biến bút pháp nhại, bút pháp huyền thoại, trào lộng cho thấy, tiểu thuyết Việt Nam dù thử nghiệm ban đầu nhƣng thành tựu đáng trân trọng Nguyễn Thị Bình tiếp tục ý đến nét đổi thể loại tìm hiểu Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại Theo tác giả, tƣ thơ nét đặc trƣng chi phối việc xây dựng giới nghệ thuật tiểu thuyết, biểu nhiều góc độ: bật nhịp điệu; tƣợng “lạ hoá” đƣợc dùng phổ biến; thực hoài niệm, tiếc nuối suy cảm Nhà nghiên cứu cho rằng, với biểu tƣ thơ, “tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại mặt chứng tỏ khát vọng không ngừng khám phá tiềm thể loại, mặt khác đánh dấu chuyển đổi quan trọng ý niệm văn chƣơng” [21 ; 12] Cũng nghiên cứu Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Nguyễn Bích Thu nhận định: thực tiễn sáng tác, năm đầu kỉ XXI, bút tiểu thuyết có ý thức tìm tịi đổi nghệ thuật kĩ thuật tiểu thuyết sở gắn với nội dung nhân bản, xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển, góp phần cách tân đại hóa văn xuôi Việt Nam đại Trong cách tân có việc thay đổi lối viết sử dụng ngôn ngữ Theo nhà nghiên cứu, so với ngôn ngữ thi ca, ngơn ngữ tiểu thuyết có phạm vi hoạt động tự linh hoạt Miêu tả đời ngƣời nhƣ vốn có, ngơn ngữ tiểu thuyết không đƣợc soi sáng ngôn ngữ tác giả mà cịn đƣợc soi sáng ngơn ngữ nhân vật Tính đối thoại nội yếu tố ngôn ngữ tiểu thuyết Tác giả hồn tồn khơng trung lập mà tranh luận với ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ tiểu thuyết không thoả mãn với ý thức, tiếng nói, ln mang tính đa [111 ; 226] Từ luận án tiến sĩ, phát triển thành chuyên luận, sách Những cách tân tiểu thuyết Việt Nam đương đại tác giả Mai Hải Oanh trình bày cách hệ thống cách tân tiểu thuyết đƣơng đại phƣơng diện cốt truyện, kết cấu, nhân vật giọng điệu Đây cơng trình quy mơ tìm hiểu đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 từ góc độ thể loại 10 Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu nêu thống nhận định tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 có “lột xác” để đem lại cho diện mạo Sự cách tân nghệ thuật tiểu thuyết đƣợc hầu hết nhà văn ý thức để tự đổi Cùng với nội dung, hình thức tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại có đổi nhiều mặt, bƣớc đầu tiếp cận với xu hƣớng văn chƣơng đại, hậu đại giới Những đổi kết cấu, cốt truyện, ngôn ngữ, giọng điệu, cách miêu tả, xây dựng nhân vật, cho thấy ý thức cách tân nhà văn sáng tác Những đổi gắn với nhu cầu thực tiễn tiếp nhận, xuất phát từ thân đời sống phong phú, phức tạp từ thân vận động động thể loại Nhìn chung, với vai trị chủ đạo dòng vận động đổi văn học Việt Nam kể từ sau 1975, tiểu thuyết thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ, nhiều phƣơng diện Nhìn tổng quan, thấy dù ý kiến nhà phê bình, nghiên cứu khác nhau, song hội tụ làm bật vị trí thể loại Từ phác họa bối cảnh văn hoá lịch sử đến việc phân tích tác phẩm cụ thể; từ nhìn bao quát đến chuyên biệt, cụ thể, tác giả phê bình, nghiên cứu tiếp cận, vận dụng quan niệm lý thuyết mới, đặt tiểu thuyết trƣờng nhìn mới, từ khai thác vỉa tầng ý nghĩa sáng tác, đặc điểm bật nhà văn, khám phá xu hƣớng vận động thể loại Những thành tựu phê bình, nghiên cứu góp phần làm bật diện mạo tiểu thuyết tranh chung văn học Việt Nam đƣơng đại Các cơng trình, viết đề cập trực tiếp gián tiếp đến loại hình tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Tuy nhiên, thấy hầu hết ý kiến có thƣờng mang tính nhận định khái qt, chƣa có cơng trình viết bao qt diện rộng nhƣ thể chiều sâu làm rõ 188 rút nấp vào lịch sử, cảm thƣơng bộc lộ giới hạn định cần vƣợt qua thiết chế thẩm mĩ Cảm hứng bi kịch, cảm thƣơng cịn thấm đẫm trang viết vơ vàn số phận bất hạnh, nạn nhân hoàn cảnh éo le, khắc nghiệt, tính cách đƣợc định hình mn vàn tình cá biệt đời sống, có hai Bà Son Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trƣờng than thở: “Đúng số tơi chẳng Muốn sống yên phận chẳng đƣợc Mang tiếng chồng con, nhà cửa đề huề, nhƣng có lúc tơi đƣợc vui, đƣợc thoả nguyện Chủ không chủ, tớ không tớ Ngẫm đời lận đận từ ngày tơi phải lịng ơng! Từ đến tơi không làm chủ đƣợc thân tôi! Lấy chồng để giữ tiếng cho bố mẹ, bố mẹ đâu phải mình! Nếu ngày ơng thực lịng tơi, ý với tơi bỏ nơi khác làm ăn, no đói có nhau, đời tơi khơng có no mà khơng có vui, có lành mà khơng có ấm nhƣ này!” Hoàn cảnh tạo nên số phận bà Son, để bà mang thân phận “chủ không chủ, tớ khơng tớ”, thân phận ngày nhẫn nhục hứng chịu “bào trơn đóng bén” ơng phó mộc khiến ngƣời đàn bà trở thành nạn nhân mƣu mô bẩn thỉu lực xứ sở Giếng Chùa ma nhiều ngƣời, tối tăm, nhớp nháp 4.3.2 Cảm hứng hài hước giễu nhại Pospelov cho rằng, hài hƣớc xuất phát từ “Những tham vọng vu vơ muốn có giá trị đời sống riêng tƣ đời sống công dân - khơng đụng chạm đến lợi ích tồn xã hội tập thể Những tham vọng gây tác hại cho ngƣời có tham vọng sống họ gây tác hại cho ngƣời xung quanh Bởi ngƣời gây nên thái độ chế giễu không kết hợp với công 189 phẫn mà kết hợp với thƣơng hại, với nỗi buồn cho tự lừa dối lầm tƣởng họ, buồn cho họ hạ thấp phẩm chất ngƣời mình.”[232 ; 201] Quan điểm Pospelov tƣơng thích đặc biệt cảm hứng hài hƣớc biểu vấn đề đời tƣ Có thể nói cảm hứng hài hƣớc giễu nhại góp phần thể sâu sắc vấn đề đời tƣ tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Nhại “hình thức phê bình châm biếm hình thức chế giễu khơi hài cách bắt chƣớc” [60 ; 316] Thực tế cho thấy có nhiều kiểu nhại với đối tƣợng nhại khác Nhà nghệ sĩ nhại thi pháp tác phẩm, phong cách tác giả, thể loại, nhãn quan tƣ tƣởng tƣợng văn học trở nên sờn cũ với quan niệm thời Nhại hƣớng tới tƣợng, tƣ tƣởng tồn sống, nhiên chúng định hình ý thức cộng đồng nhƣ mã, tiền giả định mang tính chất văn hóa Nhại đƣợc thực nhiều phƣơng diện cấp độ khác cấu trúc tác phẩm nghệ thuật Nhà nghệ sĩ nhại nhân vật hay để nhân vật nhại lẫn Trong tổ chức hình tƣợng nhại, nhà văn thực cấp độ chi tiết, kiện cấp độ thi pháp lời văn với ƣu kiểu lời nửa trực tiếp Nhại có đặc trƣng gắn liền tinh thần giải thiêng giá trị, tƣ tƣởng, ý thức định hình nhằm xáp lại khứ, thần tƣợng với ý thức hƣớng về, phục vụ thực Có ý kiến cho giải thiêng “khơng có nghĩa phủ nhận hay bơi đen q khứ, thần tƣợng mà cách nhìn khứ cách tỉnh táo” [60 ; 318] Nhại biểu ý thức dân chủ với quan niệm suồng sã, phi khoảng cách chủ thể nhại Trong tổ chức hình tƣợng nhại chủ thể nhại thấu hiểu rõ đối tƣợng nhại nhƣ sức mạnh soi rọi lí tƣởng thẩm mĩ Văn học nhại hài, 190 tín hiệu báo trƣớc đổi thay, cải biến xã hội theo xu hƣớng dân chủ, tốt đẹp Trong tƣơng quan với hài, nhại mang tính chất hài hƣớc châm biếm Truyền thống văn học nhại định hình với hai kiểu nhại đƣợc xem kinh điển; đối tƣợng thấp đƣợc trình bày phong cách cao cả; ngƣợc lại đối tƣợng cao đƣợc trình bày phong cách thấp Tuy nhiên giống nhƣ hài, nhại mang tính lịch sử chịu chi phối quan niệm nghệ thuật nhà nghệ sĩ Qua thời gian, văn học nhại phát triển với phong phú đa dạng hình thức, sắc thái nhại Cảm quan đại, hậu đại đặc biệt nhạy cảm với hài nhại, đồng thời mang lại cho chất lƣợng thẩm mĩ mẻ, đặc sắc Nếu nhƣ văn học nhại gắn với hài truyền thống đứng chuẩn mực thực để lột tẩy khai trừ biểu trở nên lỗi thời, lạc hậu tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, nhà văn lại không tin vào định hƣớng kiểu Hài nhại tiểu thuyết đời tƣ sau 1975 cố gắng để phản lại nỗ lực khơi phục chân lí, trật tự qua hình thức tự nhại hành động viết Nhà văn “giễu nhại thân hành vi giễu nhại” [166 ; 30] Và cảm hứng mang lại diện mạo mẻ so với tiểu thuyết giai đoạn ba mƣơi năm chiến tranh Nguyễn Khải, với Thượng đế cười nhƣ tổng kết đời ngƣời cho thấy biểu hài hƣớc Một ơng già, tƣởng chừng trút bỏ phiền hà để rút yên phận gia đình vốn xƣa êm ấm ngờ lại rơi vào tình huống: “Chồng bảy chục, vợ sáu mƣơi lăm, thời trẻ sống với chả phải nghi ngờ lòng chung thuỷ ai, chết lại giở trị ghen tng bóng gió!” Và “tơi” - - 191 nhân vật ngƣời kể chuyện suy ngẫm: “Cứ nhƣ chuyện hài, trị hề, khơng dè lại có ngày chuyện đau đầu hắn! Hắn vốn thích cƣời, thích nói đùa, thích thầm vào tai bạn bè nhiều nhận xét ngộ nghĩnh hành vi buồn cƣời, cảnh ngộ dễ bật cƣời ngƣời ngƣời kia, cƣời hiền lành, thƣ giãn khơng có ác ý, đƣơng có nghe đƣợc đến cƣời bỏ qua Nhƣng thằng hay cƣời có lúc trở thành trị cƣời thiên hạ, bạn bè đe thế, nhƣng cƣời tự nghĩ ngƣời biết cách lui tới đời chịu làm bung xung để ngƣời khác có dịp chọc cƣời Mà hố nhân vật gây cƣời, diễn trị không tự biết, năm tháng qua nghĩ lại thấy tức cƣời Vậy mà bạn bè lại không nỡ cƣời, trách nhẹ, vị cịn thƣơng thật ( ) Đó buồn cƣời khơng tự biết, tự chƣa lần dám nhìn thẳng vào nghịch lí để thấy hết đƣợc tính hài hƣớc ( ) Riêng lần từ lúc bắt đầu thấy nực cƣời rồi, trái nghịch, vơ lí đƣợc bày cách trơ trẽn, chả có nhân danh đẹp đẽ che đậy cả.” Ở đoạn văn này, Nguyễn Khải cho thấy chuyển đổi ý thức đối tƣợng “cƣời” nhân vật ngƣời kể chuyện Có thể xem vận động nói chung văn xi đổi đƣờng hài hƣớc hoá Nếu nhƣ châm biếm, đả kích, chủ thể cười tự tách khỏi đối tượng cười (nhân danh tích cực, tiến bộ), hài hƣớc chủ thể cười khơng tự tách khỏi đối tượng giới đáng cười, cười người cười Và ác ý đƣợc khơng phần cấu thành nên trạng thái đáng cƣời giới Nhƣ thế, nhà văn ý thức đầy đủ tính chỉnh thể giới, ý thức cá nhân tích cực cá nhân khơng tự tách biệt với đời sống, cho dù điều có đƣợc trình độ phát triển cao suy ngẫm thể cá nhân 192 Tiểu thuyết đƣơng đại khám phá ngƣời nhƣ thực thể phong phú sống động, biết trƣớc, biết hết, mà ln chối từ cách nhìn sẵn có, tiên thiên ngƣời Vì tiểu thuyết xuất hình thức nhại lại để khƣớc từ số kiểu nhân vật văn học thời kì trƣớc Có thể nói, tồn giới nhân vật Thiên sứ khác lạ so với truyền thống, nhại nhân vật truyền thống để phủ định chúng Nhân vật trí thức với gƣơng mặt méo mó, đứng trƣớc nguy bị tha hoá thành phản tri thức, thành lƣu manh Tác giả dùng nhiều thuật ngữ sân khấu, điện ảnh đƣợc dùng để nhại tất lời nói nghiêm túc, nhƣng chứa đựng bên nhiều giả dối, phản tự nhiên ngƣời: “Anh ta đăm đăm nhìn tơi, tơi giữ chặt bó hồng đỏ, tay bƣu ảnh hoa hồng đỏ” Lời tỏ tình Quang y nhƣ hiệu trị: “Anh u Hồi Nhƣng khơng thể để tình u lấn át lý trí Anh cần Nhiều nhiệm vụ cấp bách cách mạng địi hỏi” (Thiên sứ) Chúng ta cịn nhắc đến tiểu thuyết quan trọng Phạm Thị Hoài với phép nhại chủ nghĩa thực, chủ nghĩa lãng mạn, nhại tƣợng đời sống… Trên khung sƣờn truyện đơn giản chí mỏng manh, giọng điệu hài hƣớc pha lẫn với nghịch dị, Hồ Anh Thái thu hút vào tác phẩm tất Cõi người rung chng tận thế, Mười lẻ đêm tiểu thuyết thành công mặt Độc giả ngỡ ngàng trƣớc kiện quen mà qua cách kể nhà văn mang chiều kích ý nghĩa Một phƣơng cách để Hồ Anh Thái lạ hóa giới nghệ thuật thể chất hài hƣớc, nghịch dị Hồ Anh Thái viết đoạn mở đầu Mười lẻ đêm: "Có ngƣời đàn ơng ngƣời đàn bà bị nhốt hộ tầng sáu suốt mƣời ngày đêm Mƣời lẻ đêm mƣời lẻ ngày Chính xác 193 khơng mƣời lẻ đêm ngày, nhƣng thực độc giả phải theo dõi hết sách biết đƣợc Chẳng phải tác giả giữ mánh hay giấu bí gia truyền, mà phải Đôi đọc sách dịp thử thách lịng kiên nhẫn Sách dở thử thách lịng khoan dung" Có thể thấy, giọng văn kiểu giọng phát ngơn tƣng tửng, đƣợc xun thấm tính bỡn cợt, giễu nhại Dƣờng nhƣ có khế ƣớc mà tác giả thảo trƣớc bạn đọc: "Các anh nên đọc hết sách Đọc xong anh tin khơng, chuyện tơi kể nghiêm túc tầm phào” Không đặt mục tiêu thuyết phục độc giả, nhà văn bày chơi, bƣớc vào chơi ấy, độc giả vừa thƣởng thức, vừa chứng nghiệm, thôi! Và, chơi đƣợc tình nhƣ vừa kể trên, "Một ngƣời đàn ông ngƣời đàn bà bị nhốt trong hộ tầng sáu suốt mƣời ngày đêm Mƣời lẻ đêm Và mƣời lẻ ngày" Còn số mƣời lẻ đêm buộc ngƣời ta phải nghĩ đến truyện Nghìn lẻ đêm lừng danh mà ngƣời Ba Tƣ cống hiến cho nhân loại, nghĩ đến chuyện kể đƣợc tạo nên tƣởng tƣợng phóng túng, bất chấp logic đời sống thực tế Chất phóng túng có Mười lẻ đêm Trƣớc hết, đƣợc thể qua nhân vật đậm tính nghịch dị (grotesque, mà hầu nhƣ tất nhân vật sách nhân vật nghịch dị) Họa sĩ Chuối Hột chẳng hạn: "Bốn mƣơi tám xuân xanh bốn mƣơi tám mùa cởi mở Thời trang yêu thích cánh lúc lọt lịng mẹ" Sở thích - gọi sở thích - khoả thân Họa sĩ Chuối Hột đƣợc tác giả phóng đến cực đại Ấn tƣợng có lẽ hình ảnh này: "Trong góc nhà gã chống đầu xuống đất hai chân dốc thẳng lên trời, thân ngƣời bóng nhẫy, trắng lôm lốp nhƣ thân chuối Tất nhiên chuối hột trổ hoa quãng lƣng chừng trời" Đó cảnh hoạ sĩ Chuối Hột khoả thân tập yoga cửa nhà mở thông thống! 194 Nhân vật Bà mẹ đậm chất nghịch dị Cái dâm ngƣời đàn bà đƣợc mở rộng tới mức khổ văn Qua năm lần đị vơ vàn phiêu lƣu tình - tất diễn trƣớc cặp mắt đứa gái, "con bé phải chứng kiến tất thể loại đàn ông mẹ" - Bà mẹ mẫu ngƣời ham hố nhục dục đến mức vô độ vơ sỉ "Về làm gì, lại ngủ cho vui" - câu nói đƣợc bà mẹ lặp lặp lại với đối tác thú vui xác thịt triền miên vô tận Nhẹ dạ, nông nổi, nhiều lầm lạc, thiêu thân lò lửa đam mê - khơng lần tác giả làm ngƣời đọc ngỡ tƣởng nhƣ nhân vật Bà mẹ - nhƣng tất ấn tƣợng phải đƣợc xét lại trƣớc thực tế này: "Năm lần lấy chồng, năm lần li dị, lần li dị đƣợc nhà Chồng đƣợc nhà để xe Chồng thứ hai đƣợc chia đơi phịng 26m2 Chồng thứ ba hộ tập thể tầng hai Chồng thứ tƣ đƣợc 9m2 phố cổ Chồng thứ năm nhất, giáo sƣ viện trƣởng, hộ chung cƣ chất lƣợng cao" Việc nâng dần cấp độ đền bù sau lần li hôn nhƣ cách phóng đại cho tham Bà mẹ Để rồi, ngƣời đọc không khỏi bật cƣời trƣớc tổng kết cô gái: "Mẹ ngửi thấy mùi đàn ông mùi đất chén đƣợc"! Có cặp nhân vật nghịch dị khơng thể khơng nói đến Mười lẻ đêm, giáo sƣ Một tên Xí, giáo sƣ Hai tên Khoả Ông Khoả vốn chồng thứ năm nhân vật Bà mẹ Ông khác đời bệnh cƣời vơ tiền khống hậu: "Chỉ định bật lên tiếng cƣời thơi mà cƣời Không hãm lại đƣợc Hơ hơ hơ hơ Mãi Chập dây thần kinh cƣời" Khơng có thuốc chữa tận gốc bệnh ấy, có giải pháp tình thế: "Hễ bật lên tràng cƣời khơng tắt đƣợc việc tát cho chàng Đứt luôn" Từ bệnh cƣời ông mà tác giả cho "xen" hài kịch đáng xem: ông Khoả hƣớng dẫn luận văn cho nữ sinh viên, đến lúc về, sinh viên khẩn khoản xin lại thầy chân "Thầy bật cƣời khan Cƣời 195 khan tức cƣời tiếng Chết dở, thầy cho em mà thầy giữ đùi em Thầy cƣời khan, nhƣng bệnh cƣời vƣợt quy định, bắt đầu nhân thành chuỗi cƣời bất tận Cô sinh viên hoảng Chẳng biết ứng phó Cũng không dám rút chân khỏi tay thầy Đúng lúc nàng (tức Bà mẹ) Nàng chồm lên tát vào mặt chồng Tịt Nàng hất chân khỏi tay chồng Dứt" Hoạt cảnh bóc lộ dâm, bất lực quái đản nhân vật, mà ngƣời ta phải bật cƣời Từ hình ảnh ơng giáo sƣ già, tay nắm chân ngƣời gái trẻ, miệng cƣời khơng dứt, phải ngƣời đọc có quyền liên tƣởng tới hình ảnh đƣời ƣơi tay giữ ống tre, nhìn phía mặt trời cƣời sằng sặc, nhƣ dân gian thƣờng kể? Đó ơng giáo sƣ Hai, cịn ngƣời tạo nên với ơng hình ảnh cặp trùng, ơng giáo sƣ Một, sao? Ngay từ đầu tác giả giới thiệu với ông nhà văn hoá lớn, ngƣời đám giáo sƣ tiến sĩ sử dụng tiếng Anh để giảng dạy Nhƣng sau đó, ông bị "lật tẩy" hành vi đối nghịch với chuẩn mực văn hoá hành Dù đại biểu đƣợc mời tham luận hội nghị quốc tế, ông "vô tƣ" phát biểu thời lƣợng cho phép, khiến cho chủ khách lâm vào tình khó xử, thứ rối tung nhƣ canh hẹ Ơng ăn uống bữa tiệc chiêu đãi sau hội thảo nhƣ chốn không ngƣời, hơn, nhƣ anh mõ xó bếp bần hàn Và đặc biệt việc ơng "tè bậy" vào chân nhóm tƣợng đài cơng nơng binh - cơng trình văn hố - đều ngày hai lần, khoan khoái, thoả mãn! Nhà văn hoá tiểu tiện vào cơng trình văn hố, tƣơng phản "nó phải là" "nó thực là" tình kiểu mẫu để bộc lộ hài Chỉ có điều, "nó thực là" ơng giáo sƣ Một, nhà văn hoá lớn, vƣợt ngƣỡng phản văn hoá Khai thác triệt để vƣợt ngƣỡng qua hành vi ăn uống, tiêu hoá - vốn liên quan đến phần dƣới thể, 196 phần đƣợc coi thô, nặng, đục, uế tạp - nhân vật, tác giả cho ta hình ảnh đầy chất nghịch dị! Cịn nói chất nghịch dị - từ gây cƣời - số nhân vật khác Mười lẻ đêm Tựu trung, đƣợc hình thành từ việc tác giả ý nhặt (hoặc vài) thói tật lập dị, bơm phồng lên, tô đậm vào, biến thành tồn bất bình thƣờng đời sống bình thƣờng, lộ liễu mức hình dung đối tƣợng Và từ nhân vật nghịch dị này, tác giả đƣa vào phạm vi hoạt động xã hội đầy tính nghịch dị Với họa sĩ Chuối Hột, đặt chân tới hội họa đƣơng đại, nơi mà nghệ thuật đặt (installation) nghệ thuật trình diễn (performance) rùm beng khua chiêng gõ mõ "Bày chậu nhựa vỉa hè Treo lủng lẳng chậu nón Rồi cầm vịi nƣớc tƣới lên nón cho mƣa rơi xuống chậu Thế hồn chỉnh tác phẩm Ngũ Hổ cởi hết mở hết, đóng độc khố ngồi kiết già cơng viên Bảo thằng Tây đối tác qua vị cởi mở, lấy gậy gõ lên đầu trọc Gõ đầu trọc lại kêu cốc kêu boong Thế đƣợc sơ" Nhƣ Họa sĩ Chuối Hột giảng giải, thì: "Sắp đặt diễn để thu hút Ngƣời ta thấy lạ ngô ngố ghê ghê kinh kinh, ngƣời ta xúm lại xem Cái ú khờ khạo vớ vẩn lại làm cho ngƣời ta thinh thích nhơ nhớ Tên tuổi ta đƣợc lƣu vào nhớ công chúng Từ cơng chúng để ý tìm tên tuổi ta Từ cơng chúng xem tranh ta mua tranh ta Đến mục đích" Với nhân vật ngƣời đàn ơng chuyến dọc theo đất nƣớc anh, tham dự hội Lim, nơi có "anh hai giày tây, chị hai giày khủng bố"; lên vùng cao vào chợ văn hoá Bắc Hà, nơi mà sơn nữ ngƣời Mơng, ngƣời Dao biết sỗ sàng địi tiền khách du lịch khách định chụp ảnh; tới Đà Lạt, thành phố ngàn hoa với thác Cam Ly ngày nƣớc, cịn rác rƣởi vứt 197 nhƣ thể bãi tập trung rác cho khu vực! Theo chân Ngƣời đàn ông đƣa sang nƣớc du học, biết đến cảnh du học sinh ông to bà lớn tụ bạ với để chơi đêm, tán chuyện, đánh đánh bạc, hút hít chích chốc, "thực hành tiếng Việt đến mức điêu luyện" xứ sở Anh ngữ! Khơng khí nghịch dị đƣợc tạo dựng giọng kể hài hƣớc Tất nhân vật tự nhiên phơi bày chất thật mà khơng nghĩ lập dị, qi đản Chất hài hƣớc nghịch dị đƣợc nhào nặn khéo léo giọng kể giễu nhại đặc biệt sáng tác Hồ Anh Thái Đây thành tựu quan trọng mà Hồ Anh Thái đóng góp cho văn xuôi đại Việt Nam thời kỳ đổi Cịn kể đến Thuận (Chinatown, Paris 11 tháng 8), Tạ Duy Anh (Thiên thần sám hối, Đi tìm nhân vật), Nguyễn Việt Hà (Cơ hội chúa, Khải huyền muộn)… với thể nghiệm hài nhại đặc sắc Giọng điệu giễu nhại biểu rõ nét khuynh hƣớng liên văn theo quan niệm nhà hậu đại - giải cấu trúc tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Hài nhại tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 thực khai phóng khả biểu nghệ thuật mẻ với ngƣời cầm bút trƣờng nghĩa vô tận cho phiêu lƣu độc giả Có thể nói, cảm hứng bi kịch, cảm thƣơng với cảm quan hài nhại tạo đột phá hành trình nỗ lực tìm kiếm bí ẩn ngƣời cá nhân tiểu thuyết đời tƣ Việt Nam sau 1975 Đó khƣớc từ cảm hứng ngợi ca chiều tiểu thuyết sử thi giai đoạn trƣớc, đƣa văn học gần đời sống Và điều khẳng định vị trí thể tài đời tƣ đa dạng loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 198 Đến kết luận, từ cuối năm 90 đến nay, xu tới ổn định xã hội, văn học trở lại với quy luật mang tính bình thƣờng, nhƣng khơng xa rời định hƣớng đổi hình thành từ năm 80 Nếu nhƣ trƣớc đó, động lực thúc đẩy văn học đổi nhu cầu đổi xã hội khát vọng dân chủ - nội dung cốt lõi văn học chặng đầu đổi - khoảng 10 năm trở lại đây, văn học quan tâm nhiều đến đổi nó, không khỏi xu hƣớng dân chủ hoá Đây lúc văn học trở với đời sống thƣờng nhật vĩnh hằng, đồng thời có ý thức nhu cầu tự đổi hình thức nghệ thuật, phƣơng thức thể hết 199 KẾT LUẬN Trong bối cảnh văn hóa mới, văn xi nói chung tiểu thuyết nói riêng với ƣu đặc biệt khả thâm nhập khám phá đời sống có thành tựu đáng kể xác lập vai trò chủ đạo diện mạo văn học Việt Nam sau 1975 Hành trình hịa nhập với văn học đại giới bối cảnh giao lƣu văn hóa tồn cầu tạo cách tân toàn diện, mạnh mẽ tiểu thuyết Việt Nam Bên cạnh cách tân nghệ thuật, nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 có đổi Loại hình nội dung hƣớng nghiên cứu giàu tiềm với việc mở hội đánh giá vận động lịch sử văn học Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 chứng kiến bao trùm thể sử thi lên hệ thống thể tài khác Tiểu thuyết sử thi phát triển rực rỡ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lịch sử Tuy nhiên, tận phát triển thể loại phải vấn đề đời tƣ Tuy vậy, phải khẳng định, khơng có tồn độc lập rạch ròi thể tài văn học Các thể tài ln đan xen hịa phối cảm hứng chủ đạo, thể tài trung tâm Chính vậy, phân tích loại hình nội dung tiểu thuyết việc làm đòi hỏi linh hoạt vận dụng lý thuyết nhằm sử lý tình “hỗn dung” thể tài tác phẩm Nghiên cứu loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 cho phép có đánh giá khách quan, khoa học vận động thể loại quan trọng Nghiên cứu loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 cho thấy, bƣớc ngoặt bối cảnh lịch sử, văn hóa đƣa tiểu thuyết Việt Nam sang trang Thể tài sử thi giữ đƣợc sức sống nhƣng có thay đổi Tiểu thuyết sử thi hƣớng tới chiến thần thánh dân tộc nhƣng mà xung đột địch - ta đƣợc giải 200 cách nhìn chiến tranh thay đổi Chịu chi phối cảm hứng bi kịch tinh thần nhận thức lại, tiểu thuyết sử thi sau 1975 có đổi quan trọng phƣơng diện xung đột nhân vật Xung đột chiến tranh đƣợc cá nhân hóa nhìn sâu sắc Các bút có nhìn đa diện, sâu sắc nhân ngƣời chiến tranh Bên cạnh hình tƣợng ngƣời lính với phẩm chất anh hùng với năng, nguy tha hóa thƣờng trực, “khuyết tật” đời sống tâm hồn phát “phần ngƣời” nhân vật kẻ thù Có thể nói, thể tài sử thi khơng cịn chiếm vị trí độc tơn tạo “áp lực” thể tài đời tƣ Sự trỗi dậy thể tài đời tƣ tất yếu phát triển tiểu thuyết bối cảnh văn hóa Ngƣợc lại, khẳng định vị thể tài sự, đời tƣ mang lại chất lƣợng cho thể tài sử thi Cảm hứng ngợi ca sâu lắng với trải nghiệm, ngẫm ngợi tác giả trở nên sâu sắc Loại hình tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đƣợc khai thác chủ yếu nhằm làm bật cảm hứng sử thi Sau 1975, tiểu thuyết có khoảng mƣời năm đầu phát triển theo qn tính cũ để bứt vào chặng đƣờng phát triển Ở nửa cuối thập kỷ 70, văn học tiếp tục phát triển theo quy luật với cảm hứng chủ đạo thời kỳ chiến tranh chống Mỹ cứu nƣớc Khuynh hƣớng sử thi đƣợc tiếp tục nhƣng mờ nhạt dần với loại tiểu thuyết, kí sự, hồi ký chiến tranh Từ 1986 đến đầu năm chín mƣơi giai đoạn văn học đổi mới, tập trung vào mô tả thực với tinh thần “nhìn thẳng vào thật” Văn học phát triển mạnh khuynh hƣớng nhận thức lại thực với cảm hứng phê phán mạnh mẽ tinh thần nhân Đáp ứng yêu cầu nhìn thẳng vào thật, nhiều bút nhìn lại thực thời kỳ vừa qua, phơi bày mặt trái bị che khuất, lên án lực lƣợng, tƣ tƣởng thói quen lỗi thời, trở thành vật cản bƣớc đƣờng phát triển 201 xã hội Đây giai đoạn mà thể tài chiếm vai trò chủ đạo phát triển thể loại tiểu thuyết kể từ hịa bình lập lại Với cảm hứng bi kịch nhiệt tình phê phán, tiểu thuyết thực sáp lại đời sống, theo kịp vấn đề nóng bỏng đời sống, đáp ứng tâm lý nhu cầu độc giả thời bình Khơng phản ánh đời sống, bút tiểu thuyết không ngừng suy tƣ, trăn trở, cắt nghĩa, lý giải đời sống Những số phận ngƣời đƣợc đặt trung điểm đụng độ thời đoạn xã hội chuyển Những phát cắt nghĩa hƣớng tới vấn đề ngày hôm vấn đề mn thuở ngƣời Đó lý mà độ lùi thời gian sàng lọc chứng minh giá trị tác phẩm thời qua Đặt phát triển tiểu thuyết hậu chiến, cảm hứng giúp nhà văn sáp lại gần thân phận ngƣời Đây nhƣ tiền đề cho bùng phát tác phẩm thuộc thể tài đời tƣ chặng đƣờng thứ ba cách tân lớn Khi sống trở lại với quy luật bình thƣờng nó, tiểu thuyết đứng trƣớc địi hỏi mang tính sứ mạng thể loại, tìm bí ẩn thể Sau khoảng thời gian sống chịu va đập mang tính thử nghiệm để tìm kiếm lối đi, tiểu thuyết Việt Nam hậu chiến “đi qua” cảm hứng để thực bƣớc vào hành trình mới, nơi ghi dấu lên ngơi tác phẩm đời tƣ Đây dấu hiệu trở lại hành trình hịa nhập với văn học đại, đƣơng đại giới tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Sự chuyển biến tiểu thuyết xóa bỏ ám ảnh chủ nghĩa đề tài Hiện thực cho diễn biến đời, số phận, trạng thái tinh thần Tiểu thuyết sâu khám phá ngƣời, truy tìm ẩn mật ngã Đó khẳng định thể tài đời tƣ tiểu thuyết Việt hậu chiến Nó vừa khẳng định, vừa lời hứa hẹn tƣơng lai tiểu thuyết nƣớc nhà 202 ... hệ thống loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, góp phần miêu tả q trình vận động thể loại (2) Phân tích cách hệ thống loại hình tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 phƣơng diện nội dung với... thuyết Việt Nam sau 1975 1.2 Tiếp cận loại hình nội dung thể loại tiểu thuyết 1.2.1 Về loại hình nội dung tiểu thuyết 1.2.1.1 Về thể loại tiểu thuyết Tiểu thuyết khái niệm thể loại tác phẩm “tự... bắt loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 việc làm cần thiết góp phần nâng cao hiệu dạy học với đối tƣợng quan trọng Nhƣ vậy, đề tài ? ?Loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975? ??