TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG --------------- KIỂM TRA HỌC KỲ I Đề chẵn Họ và tên: . Lớp: Môn: Hóa hoc A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 1. Trong các hợp chất sau hợp chất tác dụng được với nước là : a. Fe 2 O 3 b. MgO c. Na 2 O c. Al 2 O 3 2. Các cặp chất nào có thể tồn tại được trong cùng một dung dịch a. CaCl 2 và Na 2CO 3 b. ZnCl 2 và AgNO 3 c. BaCl 2 và Na 2 SO 4 d. CuCl 2 và KNO 3 3. Khi cho tiếp xúc, hai chất nào sau đây sẽ xãy ra phản ứng hóa học a. Cu và ZnCl 2 b. Ag và FeSO 4 c. Zn và AlCl 3 d. Al và Cu(NO 3 ) 2 4. Khi đun nóng Fe(OH) 2 trong môi trường chân không thì sản phẩm tạo thành là : a. Fe 3 O 4 b. Fe 2 O 3 c. FeO d. Fe(OH) 3 5. Hợp chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng a. BaSO 4 b. BaCO 3 c. Ba(NO 3 ) 2 d. BaCl 2 6. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần độ hoạt động hóa học a. K, Na, Al, Mg, Fe b. Na, K, Mg, Al, Fe c. Fe, Al, Mg, K, Na d. Fe, Al, Mg, Na, K B. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) 1. Viết các phương trình hóa học biểu diển chuổi phản ứng sau: (1.5đ) Al → Al 2 O 3 → AlCl 3 → Al(OH) 3 → Al 2 O 3 → Al → Cu 2.Có 3 lọ mất nhản đựng một trong các chất sau : H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , NaCl. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có ) (2đ) 3. Cho 16,25g FeCl 3 tác dụng vừ đủ với 50 ml dung dịch NaOH. Thu được một dung dịch mới và một kết tủa, đem kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, được chất rắn. a. Viết phương trình phản ứng ( 1 đ) b. Tính khối lượng chất rắn tạo thành (1,5đ) c. Tính C M của dung dịch NaOH đã dùng (1đ) ----------------- HẾT ----------------- TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG --------------- KIỂM TRA HỌC KỲ I Đề lẻ Họ và tên: . Lớp: Môn: Hóa hoc I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 1. Trong các hợp chất sau hợp chất tác dụng được với nước là : a. ZnO b. K 2 O c. CuO d. Ag 2 O 2. Các cặp chất nào không thể tồn tại được trong cùng một dung dịch a. CaCO 3 và NaNO 3 b. ZnSO 4 và FeCl 3 c. BaCl 2 và NaNO 3 d. K 2CO 3 và CaCl 2 3. Khi cho tiếp xúc hai chất nào sau đây không xãy ra phản ứng hóa học a. Mg và FeSO 4 b. Al và ZnCl 2 c. Cu và AlCl 3 d. Fe và Cu(NO 3 ) 2 4. Khi đun nóng Fe(OH) 3 trong không khí thì sản phẩm tạo thành là : a. Fe 3 O 4 b. Fe 2 O 3 c. FeO d. Fe(OH) 3 5. Hợp chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng a. K 2 SO 4 b. CuCl 2 c. NaNO 3 d. FeCO 3 6. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần độ hoạt động hóa học a. K, Na, Mg, Al, Fe b. Na, K, Mg, Al, Fe c. Fe, Al, Mg, K, Na d. Fe, Al, Mg, Na, K II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) 1. Viết các phương trình hóa học biểu diển chuổi phản ứng sau: (1.5đ) Fe → FeCl 3 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 → Fe → FeCl 2 → Fe(NO 3 ) 22.Có 3 lọ mất nhản đựng một trong các chất sau : H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , HCl. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ trên. Viết phương trình phản ứng (2đ) 3. Cho 12,7g FeCl 2 tác dụng vừ đủ với 50 ml dung dịch NaOH. Thu được một dung dịch mới và một kết tủa, đem kết tủa nung trong điều kiện chân không đến khối lượng không đổi được chất rắn. a. Viết phương trình phản ứng ( 1 đ) b. Tính khối lượng chất rắn tạo thành (1,5 đ) c. Tính C M của dung dịch NaOH đã dùng (1 đ) ----------------- Hết ----------------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ HÓA 9 – ĐỀ CHẴN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 Đápán c d d c a d II. PHẦN TỰ LUẬN 1. Viết phương trình biểu diển chuổi phản ứng : - 4Al + 3O 2 → 0t 2Al 2 O 3 - Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O - AlCl 3 + 3 NaOH → Al(OH) 3 ↓ + 3NaCl - 2Al(OH) 3 → 0t Al 2 O 3 + 3H 2 O - 2Al 2 O 3 → đpnc 4Al + 3O 2 - 2Al + 3CuCl 2 →3 Cu + 2AlCl 3 Mỗi PT đúng đạt 0,25 điểm 2. Nhận Biết : - Lấy ở mổi lọ một ít chất làm mẩu thử (0,5đ ) - Nhúng quì tím vào 3 mẩu thử , mẩu nào làm quì tím hóa đỏ là H 2 SO 4 còn lại là 2 mẩu thử. (0,5đ) - Cho 2 mẩu thử lần lượt tác dụng với dung dịch BaCl 2 , mẩu nào xuất hiện kết tủa là Na 2 SO 4 . Còn lại là NaCl. (0,5 đ) - Phương trình phản ứng (0,5đ) BaCl 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 + 2NaCl (Học sinh cũng có thể sử dụng phương pháp hóa học khác ) 3. Bài tóan : a. Phương trình phản ứng : FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 ↓ + 3NaCl (0,5đ) 1 3 1 0,1 0,3 0,1 2Fe(OH) 3 → 0t Fe 2 O 3 + 3 H 2 O (0,5đ) 2 1 0,1 0,05 b. Số mol FeCl 3 tham gia phản ứng : n = 16,25: 162,5 = 0,1 (mol) (0,5đ) Theo phương trình phản ứng ta có : n Fe2O3 = 1/2 n Fe(OH)3 = n FeCl3 = 0,05 (mol) (0,5đ) Vậy khối lượng chất rắn Fe 2 O 3 tạo thành là : m= 0,05. 160 = 8 g (0,5đ) c. Theo phương trình phản ứng : n NaOH = 3 n FeCl2 = 0,1.3 = 0,3 mol (0,5đ) Nồng độ mol của đung dịch NaOH đã dùng : C M = v n = 0,3/0,05 = 6 M (0,5đ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ HÓA 9 – ĐỀ LẺ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 Đápán b d c b d a II. PHẦN TỰ LUẬN 1. Viết phương trình biểu diển chuổi phản ứng : - 2Fe + 3Cl 2 → 0t 2 FeCl 3 - FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 ↓ + 3NaCl -2Fe(OH) 3 → 0t Fe 2 O 3 + 3H 2 O - Fe 2 O 3 + 3CO → 2Fe + 3CO 2 ↑ - Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ - FeCl 2 + 2Ag NO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2AgCl ↓ Mỗi PT đúng đạt 0,25 điểm 2. Nhận Biết : - Lấy ở mổi lọ một ít chất làm mẩu thử (0,5đ ) - Nhúng quì tím vào 3 mẩu thử , mẩu nào không làm quì tím hóa đỏ là Na 2 SO 4 còn lại là 2 mẩu thử.(0,5đ) - Cho 2 mẩu thử lần lượt tác dụng với dung dịch BaCl 2 , mẩu nào xuất hiện kết tủa là H 2 SO 4 . Còn lại là HCl. (0,5 đ) -Phương trình phản ứng (0,5đ) BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + 2HCl (Học sinh có thể dùng phương pháp nhận biết khác ) 3. Bài tóan : a. Phương trình phản ứng : FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaCl (0,5đ) 1 2 1 0,1 0,2 0,1 Fe(OH) 2 → 0t FeO + H 2 O (0,5đ) 1 1 0,1 0,1 b. Số mol FeCl 2 tham gia phản ứng : n = 127 7,12 = 0,1 (mol) (0,5đ) Theo phương trình phản ứng ta có : n FeO = n Fe(OH)2 = n FeCl2 = 0,1 (mol) (0,5đ) Vậy khối lượng chất rắn FeO tạo thành là : m= 0,1. 72 = 7,2 g (0,5đ) c. Theo phương trình phản ứng : n NaOH = 2 n FeCl2 = 0,1.2 = 0,2 mol (0,5đ) Nồng độ mol của đung dịch NaOH đã dùng : C M = v n = 05,0 2,0 = 4 M (0,5đ) . + 3NaCl -2Fe(OH) 3 → 0t Fe 2 O 3 + 3H 2 O - Fe 2 O 3 + 3CO → 2Fe + 3CO 2 ↑ - Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ - FeCl 2 + 2Ag NO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2AgCl ↓ Mỗi. 3 + 3H 2 O - AlCl 3 + 3 NaOH → Al(OH) 3 ↓ + 3NaCl - 2Al(OH) 3 → 0t Al 2 O 3 + 3H 2 O - 2Al 2 O 3 → đpnc 4Al + 3O 2 - 2Al + 3CuCl 2 →3 Cu + 2AlCl