I.Ma trận đề: Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Khái niệm phương trình 2 1,5 1 0,75 3 2,25 Phương pháp giải một số dạngPT 1 0,75 2 1,5 2 2 1 1 6 5,25 Giải bài toán bằng cách lập PT 1 2,5 1 2,5 Tổng 3 2,25 5 4,25 2 3,5 10 10 III. Nội dung đề: Đề 1: I. TRẮC NGHIỆM(4,5đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau đây?: Câu1:: Nghiệm của phương trình 3x - 5 = 0 là: A. x = 5 3 B. x = 5 3− C. x = 5 3 − D. x = 3 5 − Câu2: Tìm phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau: A. x+5 =x-3 B. 7x +8=0 C. (2x +1)(5x – 2) = 0 D. 2x + 2y = 0 Câu3: phương trình bậc nhất một ẩn có: A. Vô số nghiệm B. Vô nghiệm C. Một nghiệm duy nhất D. Có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm Câu 4: phương trình 3x – 9 = 0 tương đương với phương trình: A. x = 3 B. 6 + 2x = 0 C. 2x = -6 D. x + 3 = 0 Câu5: phương trình (2x + 4)(x 2 + 1) = 0 có tập nghiệm: A. S = {4} B. S = {2} C. S = {-2;-1} D. S = {-2} Câu6:Cho phương trình: 2 2 2 120 2 2 4 x x x x x + − − − = − + − .ĐKXĐ của phương trình: A. x ≠ 2 B. x ≠ 2 và x ≠ -2 C. x ≠ 2 hoặc x ≠ -2 D. x ≠ -2 và x ≠ 4 II. TỰ LUẬN(5,5đ) Bài 1: (3đ) Giải các phương trình: a. 4x – 6 = 9 – x b.(x – 3) 2 – 4 = 0 c. 2 2 3 5 1 2 ( 1)( 2) x x x x x − + = + − + − Bài 2.(2,5đ): Giải bài toán bằng cách lập phương trình Lớp 8C có 40 học sinh. Biết rằng số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ là 6 học sinh. Tính số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp? ĐÁP ÁN– THANG ĐIỂM I. Trắc nghiệm (4,5đ): mỗi câu đúng 0,75 điểm Câu1: A Câu2: B Câu3: C Câu4: A Câu5: D Câu6: B II. Tự luận: Bài 1:(3đ) a.(1đ) 4x – 6 = 9 – x ⇔ 5x = 15 ⇔ x = 3 b.(1đ) (x – 3) 2 – 2 2 =0 ⇔ (x-3-2)(x-3+2)=0 ⇔ (x-5)(x-1) = 0 ⇔ x = 5 hoaëc x = 1 c.(1đ) 2 2 3 5 1 2 ( 1)( 2) x x x x x − + = + − + − ĐKXĐ: x≠-1 và x≠2 2(x-2)+2(x+1)=3x-5 ⇔ x= -3 Bài 2: (2,5đ) (0,5đ) Gọi số học sinh nam (hoặc nữ ) là x (ĐK x ∈ N * ) (1đ) Lập luận tìm ra đúng phương trình (0,5đ) Giải đúng phương trình (0,5đ) Kết luận Đề 2: I. TRẮC NGHIỆM(4,5đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau đây?: Câu1:: Nghiệm của phương trình3x + 5 = 0 là: A.x = 5 3 B.x = 3 5 C.x = 5 3 − D.x = 3 5 − Câu2: Tìm phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau: A. x+5 =x-3 B. 2x + 2y = 0 C.(2x +1)(5x – 2) = 0 B.5x + 6 =0 Câu3: phương trình bậc nhất một ẩn có: A.Một nghiệm duy nhất B.Vô nghiệm C.Vô số nghiệm D.Có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm Câu 4: phương trình 3x + 9 =0 tương đương với phương trình: 3x + 9 =0: A. x = 3 B. 6 - 2x = 0 C. 2x = -6 D. x - 3 = 0 Câu 5: phương trình (2x - 4)(x 2 + 1) = 0 có tập nghiệm: A. S = {4} B. S = {2} C. S = {-2;-1} D. S = {-2} Câu 6: Cho phương trình 2 2 2 120 1 1 1 x x x x x + − − − = − + − . ĐKXĐ của phương trình laø: A. x ≠ -1 và x ≠ 2 B.x ≠ 1 và x ≠ -1 C.x ≠ 1 hoặc x ≠ -1 D. x ≠ 1 II. TỰ LUẬN(5,5đ) Bài 1: (3đ) Giải các phương trình: a.2x – 1 = 9 – x b.(x – 1) 2 – 4 = 0 c. 2 3 5 2 1 ( 1)( 2) 2 x x x x x − = − + + − − Bài 2.(2,5đ): Giải bài toán bằng cách lập phương trình Lớp 8A có 38 học sinh. Biết rằng số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 8 học sinh. Tính số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp? ĐÁP ÁN– THANG ĐIỂM I. Trắc nghiệm (4,5đ): mỗi câu đúng 0,75 điểm Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: B Câu 6: B II. Tự luận Bài1: (3đ) a.(1đ) 4x – 6 = 9 – x ⇔ x = 10 b.(1đ) (x – 1) 2 – 2 2 =0 ⇔ (x-1-2)(x-1+2)=0 ⇔ (x-3)(x+1) = 0 ⇔ x = 3 hoặc x = -1 c.(1ñ) 2 3 5 2 1 ( 1)( 2) 2 x x x x x − = − + + − − ĐKXĐ: x≠-1 và x≠2 2(x-2)= 3x-5-2(x+1) ⇔ x= -3 Bài 2: (2,5đ) (0,5đ) Gọi số học sinh nam (hoặc nữ ) là x (ĐK x ∈ N * ) (1đ) Lập luận tìm ra đúng phương trình (0,5đ) Giải đúng phương trình (0,5đ) Kết luận . của phương trình 3x - 5 = 0 là: A. x = 5 3 B. x = 5 3 C. x = 5 3 − D. x = 3 5 − Câu2: Tìm phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau: A. x+5 =x -3 B. 7x +8=0 C. (2x +1)(5x – 2). của phương trình3x + 5 = 0 là: A.x = 5 3 B.x = 3 5 C.x = 5 3 − D.x = 3 5 − Câu2: Tìm phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau: A. x+5 =x -3 B. 2x + 2y = 0 C.(2x +1)(5x – 2). 0,75 điểm Câu1: A Câu2: B Câu3: C Câu4: A Câu5: D Câu6: B II. Tự luận: Bài 1: (3 ) a.(1đ) 4x – 6 = 9 – x ⇔ 5x = 15 ⇔ x = 3 b.(1đ) (x – 3) 2 – 2 2 =0 ⇔ (x -3- 2)(x -3+ 2)=0 ⇔ (x-5)(x-1) = 0 ⇔ x