PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0,3 điểm.. 2đ 3 Tính số trunh bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu... PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm Khoanh tròn câu
Trang 1ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II
Môn: ĐẠI SỐ 7
A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0,3 điểm
Câu 1: Số các giá trị của dấu hiệu được kí hiệu là:
a) x b) N c) n d) X
Câu 2: Kí hiệu f là đại lượng:
a) Tần suất b) Tần số
c) Số trung bình cộng d) Mốt
Câu 3: Khi so sánh các giá trị dấu hiệu người điều
tra nhờ vào đại lượng:
a) Tần suất b) Tần số
c) Số trung bình cộng d) Mốt
Câu 4: Tỉ số giữa tổng các giá trị dấu hiệu và số các
giá trị là:
a) Tần suất b) Tần số
c) Mốt d) Số trung bình cộng
Câu 5: tỉ số giữa tần số và tổng các đối tượng điều
tra là cách tính:
a) Tần số b) Tần suất
c) Mốt d) Số trung bình cộng
Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán được cho trong bảng sau:
Điểm(x) 3 4 5 6 7 8 9 T.Số (n) 2 3 3 5 4 2 1
Câu 6: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
a) 5 b) 6 c) 7 d) 20
Câu 7: Tổng các tần số của dấu hiệu là:
a) 5 b) 10 c) 7 d) 20
Câu 8: Số HS có điểm trên 5 là:
a) 12 b) 7 c) 20 d) 3
Câu 9: Số trung bình cộng của dấu hiệu là:
a) 5,5 b) 5, 6 c) 5,8 d) 6,1
Câu 10: Mốt của dấu hiệu trong bảng trên là:
a) M0 = 9 b) M0 = 1 c) M0 = 5 d) M0 = 6
B PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Một GV theo dõi thời gian làm một bài tập ( tính
theo phút ) của 30 HS ( ai cũng làm được ) và ghi
lại như sau:
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
9 8 9 9 9 9 10 5 5 14
1) dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? ( 1đ )
2) Lập bảng tần số và nhận xét ( 2đ ) 3) Tính số trunh bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu ( 2đ )
4) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ( 2đ )
Trang 2Họ tên HS:……… ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II
Lớp:……… Môn: ĐẠI SỐ 7
Điểm Lời phê của GV:
A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0,3 điểm
Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán được cho trong
bảng sau:
Điểm(x) 3 4 5 6 7 8 9
T.Số (n) 2 3 3 5 4 2 1
Câu 1: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
a) 5 b) 6 c) 7 d) 20
Câu 2: Tổng các tần số của dấu hiệu là:
a) 20 b) 10 c) 7 d) 5
Câu 3: Số HS có điểm trên 5 là:
a) 3 b) 7 c) 20 d) 12
Câu 4: Số trung bình cộng của dấu hiệu là:
a) 5,5 b) 5, 6 c) 6,1 d) 5,8
Câu 5: Mốt của dấu hiệu trong bảng trên là:
a) M0 = 9 b) M0 = 1
c) M0 = 6 d) M0 = 5
Câu 6: tỉ số giữa tần số và tổng các đối tượng điều
tra là cách tính:
a) Tần số b) Tần suất c) Mốt d) Số trung bình cộng
Câu 7: Khi so sánh các giá trị dấu hiệu người điều
tra nhờ vào đại lượng:
a) Tần suất b) Tần số c) Số trung bình cộng d) Mốt
Câu 8: Kí hiệu f là đại lượng:
a) Tần suất b) Tần số c) Số trung bình cộng d) Mốt
Câu 9: Tỉ số giữa tổng các giá trị dấu hiệu và số các
giá trị là:
a) Tần suất b) Tần số c) Mốt d) Số trung bình cộng
Câu 10: Số các giá trị của dấu hiệu được kí hiệu là:
a) x b) N c) n d) X
B PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Một GV theo dõi thời gian làm một bài tập ( tính
theo phút ) của 30 HS ( ai cũng làm được ) và ghi
lại như sau:
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
9 8 9 9 9 9 10 5 5 14
1) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? ( 1đ )
2) Lập bảng tần số và nhận xét ( 2đ ) 3) Tính số trunh bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu ( 2đ )
4) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ( 2đ )