1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngữ âm và tự vựng tiếng vĩnh thịnh vĩnh lộc thanh hóa

117 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM …………………………… LÊ THỊ LÂM ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM VÀ TỪ VỰNG TIẾNG VĨNH THỊNH – VĨNH LỘC – THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Thái Nguyên – năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM …………………………… LÊ THỊ LÂM ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM VÀ TỪ VỰNG TIẾNG VĨNH THỊNH – VĨNH LỘC – THANH HĨA Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Hảo Thái Nguyên – năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Mỗi cộng đồng dân cư dù lớn hay nhỏ có ngơn ngữ chung để giao tiếp với Tiếng Việt ngơn ngữ quốc gia có vai trị quan trọng người Việt dân tộc tồn cõi Việt Nam Tiếng Việt ngơn ngữ thống đa dạng Sự thống tiếng Việt biểu rõ việc người Việt khắp nơi đất nước dùng ngơn ngữ Việt giao tiếp hiểu Tính đa dạng tiếng Việt thể khác vùng phương ngữ Vì trò chuyện với người miền khác mặt hiểu mặt khác nhận nét riêng biệt mang tính địa phương Sự khác biệt tiếng Việt miền đất nước cách phát âm, sử dụng từ ngữ, lối nói ngữ pháp nói chung người Việt Nam nhận dễ dàng Những nét chung riêng ngôn ngữ địa phương khác tạo tính đa dạng thống tiếng Việt Ngơn ngữ ngồi vai trị phương tiện giao tiếp công cụ tư cịn có vai trị quan trọng khác thể đặc trưng văn hoá dân tộc Xét phạm vi dân tộc ngơn ngữ nơi lưu giữ nhiều dấu ấn văn hoá mang đặc trưng vùng miền Vì tiếng địa phương “tài sản” văn hố quan trọng vùng miền Nghiên cứu phương ngữ góp phần bảo tồn giá trị văn hố tinh thần đặc sắc Thêm vào tiếng địa phương biểu sinh động ngơn ngữ tồn dân Hiểu rõ ngơn ngữ địa phương có nhìn tồn diện tiếng Việt Hiện nhu cầu giao tiếp ngày cao, việc chuẩn hoá thống tiếng Việt việc làm cần thiết Tuy nhiên vấn đề đặt nhiều khó khăn “q trình chuẩn hố thống ngơn ngữ q trình tranh chấp, gạn lọc biến thể địa phương mặt ngữ âm từ vựng” [11, tr.10] Quá trình thống đặt câu hỏi lớn: liệu phương ngữ có rơi vào q trình “giải thể” để hoà vào thống tiếng Việt hay khơng? Từ câu hỏi lại có nhiều câu hỏi khác đặt cho tồn phát triển phương ngữ như: phương ngữ có vai trị giữ gìn sắc văn hố dân tộc? Như việc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nghiên cứu tiếng Việt nói chung, phương ngữ nói riêng thời điểm việc làm cần thiết q trình xây dựng ngơn ngữ Việt thành ngơn ngữ thống nhất, chuẩn mực phát triển Lµ thỉ ngữ thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá nh-ng thổ ngữ Vĩnh Thịnh có đặc điểm riêng, khác biệt với tiếng khu vc khỏc huyện ton tỉnh Thanh Hoá Tiếng nói Vĩnh Thịnh líu lo chim hót, đầy sắc thái gợi cảm v gõy s chỳ ý cho ngi nghe Một điều đặc biệt d-ờng nh- thấy riêng Vĩnh Thịnh ng-ời dân xa quê, cần gặp ng-ời quê họ giao tiếp tiếng mẹ đẻ, làm cho ng-ời xung quanh ngơ ngác, ngạc nhiên chỳ ý Những đặc điểm khác biệt góp phần làm nên đặc tr-ng riêng biệt vùng đất địa linh nhân kiệt Tuy có nhiều nét đặc biệt nh-ng thổ ngữ Vĩnh Thịnh ch-a đ-ợc ý nghiên cứu kĩ nh- thổ ngữ khác n-ớc ta nhtiếng Sơn Tây (Hà Nội), tiếng Nghi Lộc (Nghệ An), tiếng Hậu Lộc (Thanh Hoá) Vì chọn đề tài Đặc điểm ngữ âm từ vựng tiếng Vĩnh Thịnh - Vĩnh Lộc - Thanh Hoá làm đối t-ợng nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu phương ngữ đặt từ sớm Nhưng phải đến nửa sau kỉ XX phương ngữ tiếng Việt ý nghiên cứu Cùng với phương ngữ khác, tiếng Thanh Hoá bắt đầu nghiên cứu từ Tiếng địa phương Thanh Hoá nhà phương ngữ học quan tâm nghiên cứu nghiên cứu chung phương ngữ tiếng Việt Các cơng trình đáng ý Tiếng Việt miền đất nƣớc sau bổ sung sửa chữa in thành sách Phƣơng ngữ học tiếng Việt (Hoàng Thị Châu), Tiếng Việt đƣờng phát triển (Nguyễn Kim Thản), Chữ vần Việt Ngữ Việt đất Việt (Nguyễn Bạt Tuỵ) Các tác giả khẳng định vị trí phương ngữ Thanh Hoá hệ thống phương ngữ Việt Tác giả Nguyễn Bạt Tuỵ chia tiếng Việt thành vùng phương ngữ tiếng Thanh Hố thuộc phương ngữ Bắc Trái lại Nguyễn Kim Thản lại chia tiếng Việt thành vùng phương ngữ Và tiếng Thanh Hoá bị tác giả chia làm đơi: Bắc Thanh Hố thuộc phương ngữ Bắc cịn Nam Thanh Hố thuộc phương ngữ Trung Tác giả Hồng Thị Châu cơng trình nghiên cứu chia tiếng Việt thành vùng phương ngữ Phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ngữ Trung bao gồm tỉnh Bắc Trung Bộ từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân Tác giả khẳng định phương ngữ Bắc Trung Bộ có Thanh Hố vùng phương ngữ bảo lưu nhiều yếu tố cổ Trong tác phẩm Hồng Thị Châu rõ vị trí tiếng Thanh Hoá phương ngữ chuyển tiếp phương ngữ Bắc phương ngữ Trung Bên cạnh tác phẩm có đề cập đến tiếng địa phương Thanh Hố kể đến có nhiều cơng trình sâu vào nghiên cứu tiếng địa phương Thanh Hoá Người dành nhiều thời gian tâm huyết nghiên cứu vùng phương ngữ xứ Thanh người sinh từ mảnh đất Thanh Hoá- tác giả Phạm Văn Hảo Ơng có luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm ngữ âm tiếng Thanh Hố năm 1991 Và tác giả có viết đăng tạp chí ngơn ngữ số 4/1985 bàn tiếng Thanh Hoá nhan đề: Về số đặc trƣng tiếng Thanh Hoá, thổ ngữ chuyển tiếp phƣơng ngữ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Cơng trình sâu vào nghiên cứu tiếng Thanh Hoá khẳng định: “Do có đặc điểm giống phương ngữ BTB…lại có đặc điểm giống phương ngữ BB nên tiếng Thanh Hố mang tính chất thổ ngữ chuyển tiếp hai vùng phương ngữ trên”[20, tr.56] Ngoài cịn phải kể đến cơng trình khác nghiên cứu tiếng Thanh Hoá Trương Văn Sinh – Nguyễn Thành Thân: Về vị trí tiếng địa phƣơng Thanh Hố Các tác giả viết đề tiêu chí phân chia vùng phương ngữ xác định vị trí cho tiếng địa phương Thanh Hoá Theo tác giả phương ngữ Thanh Hoá thuộc phương ngữ Bắc Trung Bộ với tiếng địa phương Nghệ Tĩnh Bình Trị Thiên Cách xếp theo họ phản ánh tính phức tạp thân tiếng địa phương Thanh Hoá, phản ánh mối quan hệ tiếng địa phương Thanh Hố với tiếng địa phương Nghệ Tĩnh Bình Trị Thiên, phản ánh vai trò chuyển tiếp tiếng Thanh Hố…Gần có nhiều luận văn quan tâm nghiên cứu tiếng Thanh Hoá hai luận văn thạc sĩ Ngữ Văn hoàn thành Đại học Vinh Nguyễn Thị Sơn: Khảo sát vốn từ địa phƣơng Thanh Hoá (2004) Nguyễn Thị Thắm : Khảo sát từ địa phƣơng Thanh Hoá (2009) Hai luận văn có nhận xét bước đầu cách khái quát vùng phương ngữ rút nhiều kết luận có giá trị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn có nhận định vốn từ địa phương Thanh Hố có nét khác biệt định so với vốn từ toàn dân phương ngữ Nghệ Tĩnh Trường Đại học Hồng Đức trường đại học dành nhiều quan tâm cho vùng phương ngữ “nhà mình” Liên tục có đề tài cấp trường, cấp nghiên cứu phương ngữ xứ Thanh Năm 2006 trường chủ trì đề tài nghiên cứu tiếng địa phương Thanh Hoá đến chưa nghiệm thu Đây đề tài có quy mơ rộng lớn thực 30 điạ phương khác chia cho khắp vùng tỉnh Thực đề tài không góp phần khẳng định vai trị phương ngữ xứ Thanh mà phục vụ việc phát triển văn hoá, văn nghệ, du lịch Thanh Hoá Vĩnh Thịnh xã thuộc huyện Vĩnh Lộc nằm phía Tây Bắc, cách thành phố Thanh Hoá 30 km Đây mảnh đất giàu giá trị lịch sử, giàu truyền thống văn hố Đặc biệt thổ ngữ Vĩnh Thịnh có đặc điểm khác hẳn với tiếng xã bên cạnh tiếng Thanh Hố nói chung Tuy có nhiều điểm đặc biệt thổ ngữ Vĩnh Thịnh chưa nghiên cứu kĩ, có số tác giả đề cập đến thổ ngữ Ví dụ, điểm qua đặc điểm số tác phẩm Ngữ âm tiếng Mƣờng qua phƣơng ngôn Nguyễn Văn Tài hay luận án tiến sĩ tác giả Phạm Văn Hảo – Ngữ âm tiếng Thanh Hóa Bài viết sâu tìm hiểu tiếng địa phương Vĩnh Thịnh Từ ngữ tiếng Vĩnh Thịnh (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá) tác giả Trần Minh năm 2004 Bài viết đặc điểm ngữ âm, từ vựng vùng thổ ngữ đặc sắc Công trình có nhiều gợi ý q báu chúng tơi tiến hành triển khai tìm hiểu tiếng Vĩnh Thịnh để thực luận văn Sau trình bày đặc điểm tiếng Vĩnh Thịnh tác giả đưa nhận định nguồn gốc tiếng Vĩnh Thịnh Qua trình điều tra điền dã, tìm hiểu lịch sử, văn hố, xã hội địa phương tác giả khẳng định từ ngữ tiếng Vĩnh Thịnh thuộc nhóm ngơn ngữ Việt Mường Dù trải qua thời gian dấu ấn Việt Mường tồn cộng đồng dân cư Vĩnh Thịnh thể qua ngôn ngữ Năm 2008, hai tác giả Lê Văn Trường Nguyễn Văn Lợi có viết nghiên cứu tiếng Vĩnh Thịnh Dựa tư liệu cán Phịng Phương ngữ học, Viện Ngơn ngữ học cung cấp hai tác giả viết Hệ thống điệu Vĩnh Thịnh (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá) Sử dụng chương trình đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn WINCECIL, ASAP PRAAT để miêu tả ngữ âm, âm vị học nên viết đưa kết luận giàu tính xác thực thú vị Cuối viết hai tác giả khẳng định: “ Về mặt ngữ âm học, hệ thống điệu Vĩnh Thịnh có nhiều nét riêng biệt thực hoá ngữ âm thanh, tạo nên sắc thái riêng giọng nói đảo thổ ngữ này” [60, tr365] Cơng trình thực trường Đại học Hồng Đức Lê Thị Lan Anh chủ nhiệm chọn Vĩnh Thịnh làm 30 điểm để nghiên cứu tiếng địa phương Thanh Hố Thành cơng đề tài góp phần khẳng định thêm vị trí vai trị vùng thổ ngữ Khi thực luận văn chúng tơi trình bày kết ban đầu tiếng địa phương Vĩnh Thịnh mang tên Từ ngữ xƣng gọi tiếng Vĩnh Thịnh, Vĩnh Lộc, Thanh Hố đăng tạp chí Ngơn ngữ đời sống số năm 2010 Bài viết việc nêu đặc điểm ngôn từ Vĩnh Thịnh qua lớp từ xưng gọi bước đầu nhận thấy tương đồng phần khác biệt tiếng Vĩnh Thịnh vùng phương ngữ khác từ toàn dân Nhưng viết chưa giải vấn đề mà nhiều người quan tâm nguồn gốc tiếng Vĩnh Thịnh Điểm qua công trình nghiên cứu tiếng Vĩnh Thịnh ta thấy thổ ngữ chưa quan tâm nghiên cứu mức Trên sở tư liệu kết luận người trước muốn sâu tìm hiểu vùng thổ ngữ để bổ sung làm rõ đặc điểm tiếng Vĩnh Thịnh Qua góp phần khẳng định sắc văn hố tiếng Vĩnh Thịnh nói riêng phương ngữ Thanh Hố nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn đặt ba mục đích sau: - Nghiên cứu mô tả để số đặc điểm ngữ âm thổ ngữ Vĩnh Thịnh - Thống kê số đặc điểm từ vựng thổ ngữ Vĩnh Thịnh - Khẳng định giá trị riêng biệt vùng thổ ngữ ngôn ngữ, lịch sử 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đặt ba nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu chung phương ngữ tiếng Thanh Hố nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Tìm hiểu mặt ngữ âm thổ ngữ Vĩnh Thịnh - Tìm hiểu mặt từ vựng thổ ngữ Vĩnh Thịnh Đối tƣợng, phạm vi tƣ liệu nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu bình diện ngữ âm, từ vựng tiếng Vĩnh Thịnh với mục đích truy tìm nguồn gốc thổ ngữ độc đáo 4.2 Phạm vi tư liệu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tiếng Vĩnh Thịnh tất thôn (thôn Sanh, thơn Trung, thơn Đơng, thơn Đồi) để đưa nhìn tồn diện vùng thổ ngữ Tư liệu thu thập thôn khác xã Vĩnh Thịnh qua cộng tác viên Các cộng tác viên nói phần lớn nơng dân thường sống quê nhà giao tiếp thành thạo tiếng Việt tiếng địa phương Vĩnh Thịnh Tư liệu sử dụng luận văn gồm bảng từ vựng 4087 từ Qua thu thập nghe trực tiếp tai qua ghi âm, thu nghìn đơn vị mang âm hưởng địa phương Những từ ghi lại máy ghi âm có kèm kí tự ghi âm cộng tác viên tác giả luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp ngôn ngữ học điền dã Đây phương pháp chủ yếu để thực luận văn Phương pháp dùng để thu thập tư liệu ngôn ngữ qua cộng tác viên, bao gồm thủ pháp: chuẩn bị bảng hỏi, lựa chọn đào tạo cộng tác viên, ghi âm, xử lí tư liệu Khâu xử lí tư liệu chủ yếu để lựa chọn từ địa phương Vĩnh Thịnh thoả mãn điều kiện từ địa phương - Phương pháp miêu tả: Gồm thủ pháp so sánh - đối chiếu, phân tích - tổng hợp, thống kê – phân loại Mục đích luận văn thu thập vốn từ, sở miêu tả đặc điểm ngữ âm, từ vựng thổ ngữ Vĩnh Thịnh tương quan so sánh với ngơn ngữ tồn dân phương ngữ khác Vì thủ pháp so sánh đối chiếu coi thủ pháp quan trọng vận dụng thực luận văn Khi so sánh đặc điểm từ địa phương Vĩnh Thịnh với từ tồn dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phương ngữ khác, chúng tơi dùng thủ pháp phân tích ngữ âm, từ vựng, thủ pháp phân tích thành tố nghĩa thường xuyên dùng khảo sát nhóm từ cụ thể Sau phân tích chúng tơi tổng hợp lại đặc điểm tiếng Vĩnh Thịnh Thủ pháp thống kê phân loại sử dụng đặt ngôn từ Vĩnh Thịnh vào quan hệ nhiều chiều Nghiên cứu nhóm từ khơng phải nghiên cứu rời rạc mà phải đặt chúng quan hệ định Vì vốn từ Vĩnh Thịnh dược đặt hệ thống định - Phương pháp nghiên cứu ngữ âm học Bao gồm phương pháp sau: + Phương pháp ngữ âm học chủ quan Phương pháp thực tri nhận đặc tính ngữ âm tiếng Vĩnh Thịnh qua thính giác cảm giác thịt khí quan (của người nghiên cứu lúc lắng nghe tái tạo lại), kết hợp với quan sát cử động bên ngồi khí quan cộng tác viên + Phương pháp miêu tả ngữ âm học khách quan Phương pháp dùng phân tích miêu tả để đặc tính ngữ âm đa đạng ngữ âm tiếng Vĩnh Thịnh nói riêng ngơn ngữ khác nói chung Trên sở chúng tơi tổng hợp để tìm đặc tính đặc tính có khả khu biệt nghĩa đối lập âm vị học Ngồi chúng tơi tiến hành phân tích thực nghiệm máy điệu tiếng Vĩnh Thịnh chương trình WINCECIL, ASAP PRAAT Ý nghĩa đề tài 6.1 Ý nghĩa lí luận Nghiên cứu tiếng địa phương Vĩnh Thịnh - Vĩnh Lộc - Thanh Hố góp phần giải vấn đề lí luận phương ngữ học nói riêng, ngơn ngữ học nói chung Cụ thể là: Nguồn gốc lịch sử tiếng Vĩnh Thịnh gắn với thổ ngữ lớn Thanh Hóa phương ngữ khác tiếng Việt Vị trí vai trị tiếng Vĩnh Thịnh tiến trình phát triển hệ thống tiếng Thanh Hóa nói riêng, tiếng Việt nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Vai trị thổ ngữ nói riêng, phương ngữ nói chung mặt đời sống văn hoá du lịch, văn hoá, văn nghệ… 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Bên cạnh việc giải vấn đề lí luận, luận văn cịn mang ý nghĩa thực tiễn sau đây: - Góp phần lưu giữ phát huy giá trị riêng văn hóa xã Vĩnh Thịnh - Góp phần phục vụ cơng tác học tập giảng dạy phương ngữ học nhà trường kể nhà trường địa phương Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Một số lí thuyết thực tế Chương 2: Đặc điểm ngữ âm tiếng Vĩnh Thịnh Chương 3: Đặc điểm từ vựng tiếng Vĩnh Thịnh Trong phần Phụ lục có: Danh sách cộng tác viên; Một số lược đồ, hình ảnh Vĩnh Thịnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tiểu kết Từ khảo sát khái quát đặc điểm từ địa phương Vĩnh Thịnh, thấy hệ thống từ vựng Vĩnh Thịnh đa dạng phong phú bao gồm nhiều lớp từ khác Bên cạnh thống chặt chẽ với từ toàn dân, từ vựng tiếng Vĩnh Thịnh cịn có nét riêng biệt Các nét riêng xuất phát từ âm khác dù nghĩa Ngược lại có âm giống với từ tồn dân gần nghĩa chí nghĩa hồn tồn khác Song song đồng hành với hai loại từ vừa khác âm vừa khác nghĩa so với từ tồn dân Những từ góp vào kho từ vựng tiếng Việt từ ngữ Tiếng Vĩnh Thịnh khơng có từ giống với phương ngữ Thanh Hố – phương ngữ bao mà cịn có từ giống với từ địa phương Nghệ Tĩnh nác (nước), tru (trâu), rú (rừng), náng (nướng), rịi (ruồi)…Có từ tiếng Vĩnh Thịnh giống với tiếng Mường âm nghĩa mân (mây), bụn (bụi), kha (gà), du (dâu), (cay)…Lại có từ giống với phương ngữ Nam Bộ út (em), viết (bút), (ông), (trong)… Như tiếng Vĩnh Thịnh thổ ngữ lại mang đầy đủ đặc điểm nhiều phương ngữ Tìm hiểu vốn từ vựng Vĩnh Thịnh thêm lần ta hiểu người nơi Việc tìm hiểu góp phần gìn giữ bảo vệ giá trị văn hoá tốt đẹp vùng quê Vĩnh Thịnh, Vĩnh Lộc, Thanh Hố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Ngơn ngữ có vai trị quan trọng giao tiếp phục vụ giao tiếp Nhưng cộng đồng dân tộc, địa phương lại có cách nói riêng, cách phát âm riêng Tìm hiểu tiếng Vĩnh Thịnh cho hiểu thêm dù thuộc phương ngữ Thanh Hoá, phương ngữ miền Trung tiếng Vĩnh Thịnh có nét riêng mặt ngữ âm, từ vựng Tuy nhiên nét riêng không phá vỡ giao tiếp người dân vùng với nhân dân vùng khác Từ đặc điểm ngữ âm, từ vựng lớp từ địa phương Vĩnh Thịnh nêu số nhận xét thổ ngữ sau: Ngữ âm từ vựng bình diện bản, quan trọng để nhận diện thổ ngữ phương ngữ Việc nêu khác biệt tiếng Vĩnh Thịnh mặt ngữ âm từ vựng so với từ toàn dân góp phần khẳng định tính thống mà đa dạng ngôn ngữ dân tộc Sự khác biệt tiếng Vĩnh Thịnh mặt ngữ âm so với từ ngữ toàn dân thể nhiều mặt hệ thống phụ âm đầu, vần, điệu Hệ thống phụ âm đầu tiếng Vĩnh Thịnh xác định 25 âm vị bao gồm âm có khơng có tiếng phổ thơng Các phụ âm đầu tiếng Vĩnh Thịnh phân biệt với theo nhiều tiêu chí có hai tiêu chí đáng ý vô hữu thanh, bật không bật Hệ thống vần tiếng Vĩnh Thịnh bao gồm 153 vần Đây số lượng vần tương đối lớn Âm thổ ngữ bên cạnh nguyên âm ngôn ngữ chung cịn có ngun âm tìm thấy Vĩnh Thịnh nguyên âm đơn // Nguyên âm đơn // nguyên âm cấu âm mặt lưỡi cao Âm cuối // thấy xuất số phương ngữ có Vĩnh Thịnh… Những khác biệt kể góp phần khẳng định nét riêng độc đáo tiếng Vĩnh Thịnh Hệ thống nguyên âm có thêm nhiều âm hệ thống vần tiếng Vĩnh Thịnh có nhiều biến đổi…Hệ thống điệu tiếng Vĩnh Thịnh có nhiều biến đổi giống tiếng Thanh Hoá Thanh điệu tiếng Việt gồm Thanh Hố nói chung Vĩnh Thịnh nói riêng có thanh, hỏi ngã nhập lại thành Khi khảo sát lại tiếng Vĩnh Thịnh nhận thấy điệu khơng giống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 http://www.lrc-tnu.edu.vn tiếng Thanh Hố mà cịn giống tiếng Nghệ Tĩnh Nếu có điều kiện so sánh với điệu tiếng Mường rút nhiều điều bổ ích Những khác biệt ngữ âm có khơng có quy luật Nhưng giải thích khác biệt nguyên nhân ngữ học, tượng phát triển nghĩa từ tâm lý, thói quen người địa phương Vốn từ địa phương thổ ngữ Vĩnh Thịnh so với phương ngữ Thanh Hố phương ngữ Nghệ Tĩnh khơng thật lớn Nhưng lại có nét độc đáo đặc biệt riêng Khảo sát vốn từ địa phương Vĩnh Thịnh mặt từ vựng ngữ nghĩa cho ta hiểu thêm đa dạng tiếng Việt vùng lãnh thổ Khảo sát phần không chia từ vựng tiếng Vĩnh Thịnh thành lớp từ địa phương cách chia Hoàng Trọng Canh mà chia thành lớp từ Và lớp từ khác ngữ âm chiếm số lượng nhiều hẳn so với lớp từ khác ngữ nghĩa lớp từ vừa khác âm vừa khác nghĩa Điều hợp với quy luật phương ngữ khác biệt ngữ âm khác biệt nhiều dễ nhận diện Khảo sát ngữ nghĩa lớp từ vựng Vĩnh Thịnh từ khác âm khác nghĩa không cung cấp cho ta khối lượng từ vựng góp vào từ vựng tiếng Việt mà cịn cho ta hiểu thêm phong tục, tập quán người nơi Tìm hiểu hệ thống lớp từ tiếng Vĩnh Thịnh cho ta sâu mặt định danh ngôn ngữ Những khác biệt mặt ngữ nghĩa từ vựng tiếng Vĩnh Thịnh với ngơn ngữ tồn dân cho ta hiểu thổ ngữ, phương ngữ nói riêng tiếng Việt nói chung Kết nghiên cứu luận văn khẳng định vị trí việc tìm hiểu ngữ âm, từ vựng phương ngữ Chưa có điều kiện sâu tìm hiểu kĩ thổ ngữ Vĩnh Thịnh chúng tơi đưa cách nhìn riêng dựa số tiêu chí Diện mạo vùng thổ ngữ miêu tả kĩ người đồng chí hướng sau Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Từ ngữ xưng gọi tiếng Vĩnh Thịnh, Vĩnh Lộc, Thanh Hố, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 7, 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (1981), “Từ thực tế phương ngữ, nhìn vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1,2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (2001), Bản sắc văn hoá người nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An Lê Biên (1996), Từ loại tiếng Việt đại, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương nghệ Tĩnh khía cạnh ngơn ngữ - văn hoá, Nxb Khoa học Xã hội, H Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt ( Sơ thảo), Nxb Giáo Dục, H Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng, ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, H Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 10 Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1,2, Nxb Giáo Dục, H 11 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 12 Nguyễn Thiện Chí (1981), “Từ địa phương vấn đề chuẩn hố ngơn ngữ nhà trường”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, H 13 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1996), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, H 14 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 15 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngơn Ngữ học NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H 16 Lê Bá Hán (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 Hoàng Văn Hành (chủ biên) (1998), Từ Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, H 18 Phạm Văn Hảo (1979), Bàn số đặc điểm việc thu thập định nghĩa “ Tiếng Việt phổ thông”, tập 1, ngôn ngữ số 19 Phạm Văn Hảo (1982), Nhân kỷ niệm Nguyễn Đình Chiểu - bàn vai trị văn hố – xã hội tiếng địa phương, Ngôn ngữ số 20 Phạm Văn Hảo (1985), Về số đặc trưng tiếng Thanh Hoá, thổ ngữ chuyển tiếp phương ngữ Bắc Bộ Trung Bộ, Ngôn ngữ số 21 Phạm Văn Hảo (1988), “Về đặc trưng số đường đồng ngữ phương ngữ tiếng Việt”, Tiếng Việt phương ngữ Đông Nam Á, Nxb KHXH, H 22 Phạm Văn Hảo (1994), Mấy vấn đề từ ngữ địa phương việc sưu tầm giới thiệu vốn tục ngữ, ca dao, Viên nghiên cứu văn hoá dân gian, H 23 Phạm Văn Hảo (1998), Hiệu việc dung từ địa phương văn chương (Nhân đọc thơ Tố Hữu), Ngôn ngữ đời sống số 24 Phạm Văn Hảo (2000), Thử xem xét phương ngữ tiêng Việt theo lí thuyết “Làn sóng ngơn ngữ”, Ngữ học trẻ 99, Diễn đàn học tập nghiên cứu Nxb Nghệ An 25 Phạm Văn Hảo (2004), Mấy phụ âm đặc biệt thổ ngữ Quảng Trạch, Quảng Bình, Ngữ học trẻ (2004), Diễn đàn học tập nghiên cứu, hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 26 Phạm Văn Hảo (chủ biên) (2009), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, H 27 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, H 28 Nguyễn Quang Hồng (1981), “Các lớp từ địa phương chức chúng ngơn ngữ văn hố tiếng Việt”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, H 29 Lê Thanh Kim (2002), Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Viện ngơn ngữ học, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Nguyễn Kỳ, Nguyễn Thị Bạch Nhạn (2006), Tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ nghề đánh cá Thừa Thiên Huế, Ngữ học trẻ 31 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, NXB Khoa học Xã hội, H 32 Nguyễn Văn Khang (2008), Mối quan hệ ngôn ngữ học xã hội với phương ngữ học tiếp cận phương ngữ với tư cách đối tượng nghiên cứu, Ngôn ngữ số 33 Nguyễn Văn Khang (chủ biên) (2002), Từ điển Việt Mường, NXB Văn hoá dân tộc, H 34 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 35 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, khác biệt từ vựng ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ, Nxb KHXH, H 36 Lê Thị Lâm (2010), Từ xưng gọi tiếng Vĩnh Thịnh, Vĩnh Lộc, Thanh Hố, Ngơn ngữ đời sống, số 37 Vương Lộc (2001), Từ điển từ cổ, NXB Đà Nẵng 38 Trần Minh (2004), Từ ngữ Vĩnh Thịnh (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá), Những vấn đề phương ngữ Tiếng Việt (phương ngữ Trung), Viện ngôn ngữ học, H 39 Nguyễn Tri Niên (1981), “Một số ý kiến tượng tương ứng từ vựng phương ngữ với ngơn ngữ tồn dân”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, H 40 Hồng Trần Nghịch, Tịng Kim Ân (1990), Từ điển Thái Việt, NXB KHXH, H 41 Nguyễn Hoài Nguyên (2006), Phương ngữ Bắc Trung Bộ với vấn đề nguồn gốc phụ âm xát tiếng Việt, ngữ học trẻ 2006 42 Nguyễn Văn Nguyên (2003), Miêu tả đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 43 Nguyễn Thị Bạch Nhạn (2006), Một số đặc điểm cấu tạo từ láy phương ngữ Bắc Trung Bộ, ngữ học trẻ 2006 44 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn 45 A de Rhodes (1991), Từ điển An Nam – Lusatin – La tinh (Thường gọi từ điển Việt - Bồ - La), NXB KHXH, H 46 I.U.V Rozdextvenxki (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Đỗ Việt Hùng dịch, NXB Giáo dục, H 47 A.de.Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, H 48 Trương Văn Sinh (1981), “Bàn việc sử lí từ địa phương chuẩn hố tiếng Việt”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Trương Văn Sinh, Nguyễn Thành Thân (1985), Về vị trí tiếng địa phương Thanh Hố, Ngơn ngữ số 50 Nhóm Lam Sơn (1963), Ca dao sưu tầm Thanh Hoá, NXB Văn học, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Sơn (2004), Khảo sát vốn từ địa phương Thanh Hoá, Luân văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 52 Nguyễn Văn Tài (2004), Ngữ âm tiếng Mường qua phương ngôn, Nxb Từ điển Bách Khoa, H 53 Nguyễn Văn Thành (2003), Tiếng Việt đại, Nxb KHXH, H 54 Nguyễn Thị Thắm (2009), Khảo sát từ địa phương Thanh Hoá, Luân văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 55 Đoàn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 56 Lê Huy Trâm, Hồng Khơi, Lưu Đức Hạnh (1983), Tục ngữ, ca dao, dân ca, vè Thanh Hoá, NXB Văn học, H 57 Võ Xuân Trang (1985), Về vấn đề định vị tiếng địa phương Bình Trị Thiên hệ thống phương ngữ tiếng Việt, ngôn ngữ số 58 Võ Xuân Trang (1997), Phương ngữ Bình Trị Thiên, Nxb KHXH, H 59 Nguyễn Quý Trọng (1981), “Dùng từ ngữ địa phương mối quan hệ với chuẩn từ vựng tồn dân”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb KHXH, H 60 Lê Văn Trường, Nguyễn Văn Lợi (2008), Hệ thống điệu Vĩnh Thịnh (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá), Ngữ học trẻ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC 1.DANH SÁCH CÁC CỘNG TÁC VIÊN Lê Hữu Đua, Thôn Trung, Giáo viên, 28 tuổi Nguyễn Thị Lộ, Thôn Trung, nông dân, 60 tuổi Nguyễn Thị Minh, thơn Đồi, giáo viên, 32 tuổi Trần Quy, thôn Sanh, sinh viên, 22 tuổi Nguyễn Thị Hiền, thôn Đông, nội trợ, 50 tuổi Nguyễn Thị Tâm, thôn Sanh, làm ruộng, 45 tuổi Trần Thị Thanh, thơn Đồi, làm ruộng, 54 tuổi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 http://www.lrc-tnu.edu.vn  MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi tƣ liệu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa đề tài 7 Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TẾ 1.1 Một số sở lí thuyết 1.1.1 Phƣơng ngữ, thổ ngữ quan hệ với ngơn ngữ tồn dân 1.1.2 Ngữ âm từ vựng – hai sở phân định phƣơng ngữ, thổ ngữ 10 1.1.3 Việc nghiên cứu phƣơng ngữ tiếng Việt 20 1.2 Giới thiệu chung Vĩnh Thịnh 27 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 27 1.2.2 Con ngƣời truyền thống lịch sử 29 1.2.3 Tiếng Vĩnh Thịnh cảm thức ngƣời xứ Thanh 32 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM TIẾNG VĨNH THỊNH 33 2.1 Hệ thống điệu 33 2.1.1 Số lƣợng điệu 33 2.1.2 Miêu tả điệu 33 2.2 Hệ thống phụ âm đầu 38 2.2.1 Số lƣợng phụ âm đầu 38 2.2.2 Miêu tả phụ âm đầu 40 2.3 Hệ thống vần thổ ngữ Vĩnh Thịnh 46 2.3.1 Số lƣợng vần 46 2.3.2 Các thành phần vần tiếng Vĩnh Thịnh 52 CHƢƠNG : ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG TIẾNG VĨNH THỊNH 64 3.1 Sự phong phú đa dạng lớp từ địa phƣơng Vĩnh Thịnh 65 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa từ vựng Vĩnh Thịnh 67 3.2.1 Những đơn vị từ vựng khác âm nhƣng nghĩa so với từ toàn dân 68 3.2.2 Những đơn vị từ vựng âm nhƣng khác nghĩa so với từ toàn dân 79 3.2.3 Những đơn vị từ vựng khác âm khác nghĩa so với từ toàn dân 85 3.3 Một số lớp từ ngữ tiêu biểu tiếng Vĩnh Thịnh 89 3.3.1 Các từ ngữ xƣng gọi 90 3.3.2 Các từ ngữ nghi vấn 97 3.3.3 Các từ ngữ định 98 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 http://www.lrc-tnu.edu.vn MỘT SỐ BẢN ĐỒ, HÌNH ẢNH VỀ VĨNH THỊNH Bản đồ hành huyện Vĩnh Lộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 158 Đền thờ Trần Khát Chân Trường tiểu học xã Vĩnh Thịnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 159 Trường THCS Vĩnh Thịnh Người Vĩnh Thịnh làm ruộng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 160 Bánh đa Nem chua Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 161 Rau má Chè lam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 162 ... người xứ Thanh Tiếng Vĩnh Thịnh thổ ngữ thuộc phương ngữ Thanh Hóa Dù nhà ngơn ngữ học nhìn nhận khác xếp tiếng Thanh Hóa vào phương ngữ Trung Vì tiếng Vĩnh Thịnh vừa mang đặc điểm ngơn ngữ tồn... Chương 2: Đặc điểm ngữ âm tiếng Vĩnh Thịnh Chương 3: Đặc điểm từ vựng tiếng Vĩnh Thịnh Trong phần Phụ lục có: Danh sách cộng tác viên; Một số lược đồ, hình ảnh Vĩnh Thịnh Số hóa Trung tâm Học liệu... thổ ngữ Vĩnh Thịnh ch-a đ-ợc ý nghiên cứu kĩ nh- thổ ngữ khác n-ớc ta nhtiếng Sơn Tây (Hà Nội), tiếng Nghi Lộc (Nghệ An), tiếng Hậu Lộc (Thanh Hoá) Vì chọn đề tài Đặc điểm ngữ âm từ vựng tiếng Vĩnh

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN