Đặc điểm ngôn ngữ dân ca hmông

121 13 0
Đặc điểm ngôn ngữ dân ca hmông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THU HÀ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ DÂN CA HMÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THU HÀ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ DÂN CA HMƠNG Chun ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã ngành: 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TẠ VĂN THÔNG Thái Nguyên - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Người thực Dương Thu Hà i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Thầy Tạ Văn Thơng, người hướng dẫn viết luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giảng dạy, khoa Sau đại học, Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt cho trình học tập nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới bác Hùng Đình Qúy đồng bào Hmơng xã Sà Phìn (Đồng Văn – Hà Giang) cung cấp tư liệu quý có liên quan đến luận văn Sau cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, đồng nghiệp học viên Cao học Ngôn ngữ K21 động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập làm luận văn Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Dương Thu Hà ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng iv Quy ước trình bày v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu dân tộc Hmông văn nghệ dân gian Hmông 2.1.1 Những nghiên cứu dân tộc Hmông 2.1.2 Những nghiên cứu văn nghệ dân gian Hmông 2.2 Những nghiên cứu tiếng Hmông ngôn ngữ dân ca Hmơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 6.1 Về lí luận 6.2 Về thực tiễn Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 10 1.1.1 Ngôn ngữ, ngôn ngữ văn học, ngôn từ nghệ thuật 10 1.1.2 Kết cấu, nhịp điệu, vần, thể 13 iii 1.1.3 Trường nghĩa 16 1.1.4 Các biện pháp tu từ 17 1.2 Cơ sở ngơn ngữ - văn hóa học 18 1.2.1 Ngơn ngữ văn hóa 18 1.2.2 Dân ca 20 1.2.3 Biểu tượng 22 1.3 Vài nét người Hmông, tiếng Hmông dân ca Hmông 22 1.3.2 Một số đặc điểm bật văn hóa Hmơng 23 1.3.3 Vài nét tiếng Hmông 25 1.3.4 Khái quát dân ca Hmông 31 1.4 Tiểu kết 34 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG DÂN CA HMƠNG XÉT VỀ MẶT HÌNH THỨC 35 2.1 Kết cấu văn dân ca Hmông 35 2.1.1 Đặc điểm tính liên kết mạch lạc văn dân ca Hmông 35 2.1.2 Các dạng kết cấu 44 2.2 Thể, vần, nhịp điệu dân ca hmông 56 2.2.1 Thể dân ca 56 2.2.2 Vần 58 2.2.3 Nhịp 60 2.3 Tiểu kết 61 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG DÂN CA HMÔNG XÉT VỀ MẶT NGỮ NGHĨA 63 3.1 Các từ ngữ biểu thị vật, tượng tự nhiên 63 3.1.1 Các từ ngữ “con vật” 63 3.1.2 Các từ ngữ “thực vật” 69 3.1.3 Các từ ngữ “sự vật, tượng thiên nhiên” 75 3.2 Các từ ngữ đồ vật 79 3.3 Các từ ngữ “lực lượng siêu nhiên” 84 iv 3.4 Các từ ngữ “không gian – thời gian” 87 3.4.1 Các từ ngữ “không gian” 87 3.4.2 Các từ ngữ “thời gian” 88 3.5 Các từ ngữ “trạng thái tâm sinh lí” 92 3.6 Các từ ngữ “người” 95 3.7 Tiểu kết 96 KẾT LUẬN 100 THƯ MỤC THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 106 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Phân loại dân ca theo kết cấu 44 Bảng 3.1: Các từ ngữ “con vật” .63 Bảng 3.2: Các từ ngữ “thực vật” 70 Bảng 3.3: Các từ ngữ “sự vật, tượng thiên nhiên” 75 Bảng 3.4: Các từ ngữ “đồ vật” .79 Bảng 3.5: Các từ ngữ “lực lượng siêu nhiên” 85 Bảng 3.6: Các từ ngữ “không gian” .87 Bảng 3.7: Các từ ngữ “thời gian” 88 Bảng 3.8: Các từ ngữ “trạng thái tâm sinh lí” 92 Bảng 3.9: Các từ ngữ "người" 95 iv QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Các ví dụ tiếng Hmông luận văn ghi chữ Hmông, theo nguyên tác phẩm Tuyển tập song ngữ Khèn ca tang lễ dân ca Mông Hà Giang tác giả Hùng Đình Quý Phần đối dịch ví dụ Hmơng ghi tiếng Việt, theo cách dịch tác giả Hùng Đình Quý (trong Tuyển tập song ngữ Khèn ca tang lễ dân ca Mông Hà Giang) v MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Việc tìm hiểu tác phẩm văn nghệ có tác phẩm văn nghệ dân gian có vị trí xứng đáng nghiên cứu khoa học, nhà nghiên cứu văn học, văn hóa, âm nhạc, ngơn ngữ học… đặc biệt ý Về phương diện ngôn ngữ học, nghiên cứu quy tắc tổ chức ngôn từ tác phẩm theo cách riêng, tùy thuộc vào thể loại, chủ đề tác giả khác nhau, nhằm đạt hiệu cao việc diễn tả hình tượng nghệ thuật tác phẩm Cho đến ngôn ngữ học Việt Nam, thành tựu nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật tác phẩm văn nghệ dân gian dân tộc thiểu số khơng nhiều Chính vậy, hay đẹp, giá trị nghệ thuật nhiều tác phẩm (trong có tác phẩm văn học dân gian người Hmông) chưa cách đầy đủ sâu sắc 1.2 Theo tổng điều tra dân số nhà (năm 2009) người Hmơng Việt Nam có dân số 1.068.189 người, đứng hàng thứ danh sách dân tộc Việt Nam, cư trú 62 63 tỉnh, thành phố Có thể nói văn hóa người Hmơng góp phần đáng kể tạo nên đa dạng, phong phú vườn hoa nhiều hương sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong vốn văn hóa có sắc riêng này, khơng thể khơng kể đến ngơn ngữ, yếu tố cấu thành văn hóa, đồng thời phương tiện quan trọng để lưu giữ truyền bá hình thái văn hóa tinh thần quan trọng dân tộc Hmông Đặc biệt, tiếng Hmông dùng để lưu giữ truyền lại tác phẩm văn học dân gian cổ tích, thần thoại…, có tài sản vơ giá dân tộc này: dân ca Thông qua ngôn từ dân ca, người Hmơng tích hợp giá trị văn hóa truyền thống ơng cha truyền lại, đồng thời thể ước mơ sống bình yên, ấm no, hạnh phúc Nghiên cứu ngôn từ dân ca Hmông trước hết để hiểu rõ giá trị dân ca nói riêng văn hóa Hmơng nói chung, qua hiểu biết KẾT LUẬN Cũng tất dân tộc anh em đất nước Việt, người Hmơng có nét văn hóa, văn nghệ đặc sắc riêng họ Trong vốn văn nghệ truyền thống dân tộc Hmông, dân ca di sản văn hóa mà người Hmơng dày cơng xây dựng từ thời “trời làm nạn hồng thủy/ gây mưa to nước lớn” truyền qua hệ hơm Có thể nói, loại diễn xướng tổng hợp gồm ca – múa – nhạc – trị diễn, ngơn ngữ (lời ca) đóng vai trị quan trọng Vì vậy, việc sở lí thuyết thực tiễn nghiên cứu dân ca Hmơng nhằm hình dung đối tượng hướng khai thác tìm hiểu ngôn ngữ văn nghệ thuật dân gian Đã xác định là: ngôn ngữ, ngôn ngữ văn học, ngôn ngữ nghệ thuật, kết cấu, vần, nhịp điệu, trường nghĩa, biện pháp tu từ lớp từ văn hóa ngơn ngữ, văn hóa mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, số tri thức dân ca ngôn ngữ , xem sở xem xét đặc điểm ngôn từ cụ thể dân ca Hmông Dân ca Hmơng tn thủ theo mơ thức định Sự góp mặt yếu tố cốt truyện, lặp lại, tính hài, làm cho nhiều dân ca mang tính “liền mạch”, có vần điệu, đồng thời giống câu chuyện kể hấp dẫn, li kì, góp phần làm nên tính trình tự tình tiết diễn xướng Các kết cấu đặc trưng dân ca Hmông là: kết cấu chiều, kết cấu đối đáp, kết cấu trùng điệp kết cấu trung gian sử dụng linh hoạt (trong kết cấu chiều phổ biến cả) Điều khiến cho dân ca Hmơng mang dáng vẻ loại hình nghệ thuật mang tính nguyên hợp thiên hướng kể lể Trong dân ca Hmông, tác giả dân gian linh hoạt dùng cách lặp từ, lặp ngữ lặp cấu trúc để tạo nên vần điệu gắn kết lời ca Số tiếng câu ca ca biến ảo, lúc tiếng, lúc tiếng, tiếng chí hỗn hợp Do cách gieo vần cách hợp vần vơ đa dạng tương đối phức tạp, có thuộc thể kết hợp hát tụng niệm, có vần thơ, cách gieo vần linh hoạt Nhịp điệu - yếu tố 98 góp phần làm nên tính nhạc ca, dân ca Hmông phong phú với chỗ ngắt giọng đặc trưng Nhịp điệu dân ca Hmông phụ thuộc vào điệu dân ca khác nhau, để phù hợp với thời gian không gian, với người thực thưởng thức Xét mặt ngữ nghĩa, từ ngữ dùng dân ca Hmơng phân biệt thành nhiều nhóm từ vựng, phản ánh phần đời sống văn hóa tinh thần đời sống sinh hoạt dân tộc Đó từ ngữ vật tượng tự nhiên (con vật, thực vật, thiên nhiên); đồ vật; lực lượng siêu nhiên; không gian thời gian; người… Các từ ngữ động vật thực vật dân ca Hmông phản ánh môi trường sống người Hmông, miền rừng núi hoang sơ, trù phú với đặc trưng kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp Các từ ngữ đồ vật dân ca tái sống sinh hoạt người Hmông khứ với tên gọi đồ vật truyền thống, mang chất riêng người Hmơng, xem bảo tàng dân tộc thu nhỏ đặc biệt có giá trị, cung câp cho hệ sau muốn tìm hiểu người Hmơng, phong tục tập quán dân tộc có văn hóa đặc sắc độc đáo Các từ ngữ lực lượng siêu nhiên, không gian, thời gian, dân ca giúp ta hình dung giới tâm linh người Hmơng, giới đa thần Các từ ngữ trạng thái tâm sinh lí người phần phản ánh giới tâm hồn, tình cảm phong phú số đặc thù dân ca Hmông, đồng thời cho thấy giới tràn ngập sắc màu, với nhiều cung bậc tình cảm độc đáo nhân sinh quan họ Trong dân ca Hmơng gặp số biểu tượng qua từ ngữ – kết trình chuyển nghĩa, vốn dùng để biểu thị vật tượng cụ thể, lại dùng để vật tượng khái quát trừu tượng khác Đó biểu tượng: keiz (con gà), nênhl (con ngựa); chaoz mangx (cây lanh); taox (núi); kênhx (khèn); yiêz plơư (mùa xuân); siêz (gan) , sử dụng yếu tố cấu thành văn nghệ thuật 99 Dân ca Hmơng có giá trị sâu sắc mặt văn hóa có ý nghĩa quan trọng cộng đồng người Hmơng Đây coi bảo tàng thu nhỏ lưu giữ giá trị văn hóa bền vững, đặc biệt ngơn ngữ Hmơng Tóm lại, ngơn từ đường nét, họa tiết hoa văn đủ màu sắc tô điểm cho cầu dân ca nối liền cõi thực với cõi thiêng đời sống tâm linh người Hmơng Các cơng trình nghiên cứu trước dân ca Hmơng chủ yếu góc nhìn văn học, tâm linh tín ngưỡng văn hóa dân gian Vì vậy, hi vọng nghiên cứu ban đầu ngơn ngữ dân ca gợi mở tích cực cho u q có khát vọng tìm hiểu vốn văn nghệ dân gian giàu sắc Hmông 100 THƯ MỤC THAM KHẢO Ban văn học Việt Nam tuyển chọn (2004), Tiếng hát tình yêu, dân ca Hmơng, Nxb Văn hóa dân tộc, H, số Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc ngữ - nghĩa thành ngữ - tục ngữ ca dao, Nxb Văn hóa dân tộc, H Đinh Đức Cần (2000), Một số vấn đề Văn hóa, xã hội, nhân văn dân tộc Mông Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, H Nơng Quốc Chấn (1997), 30 năm xây dựng văn hóa Cách mạng dân tộc thiểu số, Tạp chí Văn hóa, H, số 5 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt, Nxb Khoa học xã hội, H Nguyễn Văn Chỉnh (1971), Từ điển Mèo – Việt, Nxb Khoa học xã hội, H Phan Hữu Dật (1973), Cơ sở dân tộc học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, H 10 Phạm Đức Dương (1988), Về vị trí mối quan hệ nhóm Hmơng – Dao nhóm ngơn ngữ Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, H 11 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 12 Bế Viết Đẳng (1978), Dân tộc Mèo – Các dân tộc người Việt Nam (các tính phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, H 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, H 14 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2008), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 15 Hùng Hà (2003), Một số loại hình văn học dân gian dân tộc Hmơng, Nxb Văn hóa dân tộc,H, số 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 101 17 Hoàng Văn Hành (1997), Cảnh sách ngơn ngữ quốc gia đa dân tộc, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân Văn Quốc gia, Nxb Khoa học xã hội, H 18 Hùng Hiền (2003), Tình u thơ ca dân gian Mơng, Nxb Văn hóa dân tộc, H, số 20 19 Nguyễn Văn Hiệu (1999), Về số kiểu cấu trúc nghi vấn tiếng Mông, Ngữ học trẻ 99, Hội ngôn ngữ học Việt Nam 20 Nguyễn Văn Hiệu (2001), Khảo sát nhóm thành tố phụ mức độ ngữ vị từ tiếng Mông, Ngữ học trẻ 2001, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 21 Nguyễn Văn Hiệu (2002), Bước đầu phân xuất nhận diện ngữ vị từ câu tiếng Mông, Ngữ học trẻ 2002, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 22 Nguyễn Văn Hiệu (2004), Xem xét thành phần trạng tố mục đích ngữ vị từ hành động tiếng Mơng Lềnh, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11 23 Diệp Đình Hoa (1989), Dân tộc Hmơng giới thực vật, Nxb Văn hóa dân tộc, H 24 Tơ Hồi (1965), Tiếng hát làm dâu – tiếng hát yêu thương căm hờn, tiếng hát thiết tha hy vọng ngàn đời người phụ nữ Mèo, Nxb Văn học, H 25 Nguyễn Văn Huy (2005), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 26 Nguyễn Chí Huyên (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, H 27 Nguyễn Thị Việt Hương (chủ biên), Phan Đặng Nhật, Nguyễn Thị Huế, Phạm Việt Long (2008), Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, H 28 Jean Chevalier Alaingeerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, ĐN 29 Nguyễn Văn Lợi (1973), Thêm số tư liệu quan hệ ngôn ngữ Mèo - Dao Mơn- Khơ me, Tạp chí Ngơn ngữ, H, số 1, 1973: 5- 15 30 Nguyễn Văn Lợi (1975), Láy từ từ láy tiếng Mèo, Tạp chí Ngôn ngữ, H, số năm 1975: 21 – 25 102 31 Nguyễn Văn Lợi (1984), Vai trò cư liệu lịch sử miêu tả âm vị học (về tiêu chí âm vị học phụ âm tiền mũi tiếng Hmơng), Tạp chí Ngơn ngữ, H, số 4, 1984: 46 -51 32 Nguyễn Văn Lợi (1988), Hiện tượng giao thoa ngữ âm – âm vị học điều kiện song ngữ Hmông – Việt, Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á Khoa học Xã hội, H, 1988 29 Đặng Văn Lung (1968), Dân ca Mèo, Nxb Văn học, H, số +3 33 Đặng Văn Lung (chủ biên) (1997), Nghiên cứu văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, H 34 Trường Lưu, Hùng Đình Qúy (chủ biên) (1996), Văn hóa dân tộc Hmơng Hà Giang, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Giang, HG 35 M Gorki (1996), Bàn Văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa, H 36 Hồng Văn Ma, Mông Ký Slay tác giả khác (1994), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc Việt Nam, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện ngơn ngữ học, H 37 Hồng Văn Ma (2002), Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Một số vấn đề quan hệ cội nguồn loại hình học, Nxb Khoa học xã hội, H 38 Hoàng Nam (2004), Văn hóa dân tộc vùng Đơng Bắc, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, H 39 Nguyễn Xuân Nam (1983), “Kết cấu”, Từ điển văn học, tập, Nxb Khoa học xã hội, H 40 Nguyễn Xuân Nam (1983), “Kết cấu”, Từ điển văn học, tập, Nxb Khoa học xã hội, H 41 Trần Nam, Trần Hữu Sơn (1989), Vấn đề phát triển văn hóa thực định canh định cư vùng người Hmơng Hồng Liên Sơn, Nghiên cứu Dân tộc học, H, Số + 42 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 43 Lò Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, H 103 44 Hồng Phê (chủ biên), Vũ Xuân Lương – Hoàng Thị Tuyền Linh (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, ĐN 45 Vương Duy Quang (1994), Vấn đề người Hmông theo Kito giáo nay, Nghiên cứu Dân tộc học, H, số 46 Hùng Đình Qúy (1998), Chỉ yêu, Nxb Văn hóa dân tộc, H 47 Hùng Đình Qúy (2000), Dân ca Mông Hà Giang ( Hux Zangx Hmông), tập 1, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Giang, HG 48 Hùng Đình Qúy (2001), Dân ca Mơng Hà Giang, tập 2, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Giang, HG 49 Hùng Đình Qúy (2003), Dân ca Mơng Hà Giang, tập 3, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Giang, HG 50 Hùng Đình Qúy (2005), Tuyển tập song ngữ Những khèn ca Tang lễ Dân ca Hmông Hà Giang, Nxb Văn hóa thơng tin, H 51 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa Hmơng, Nxb Văn hóa dân tộc, H 52 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình Văn học, Nxb Hội nhà văn, H 53 Lâm Tâm (1961), Lịch sử di cư tên gọi người Mèo, Nghiên cứu lịch sử, H 54 Doãn Thanh (1963), Truyện cổ Mèo, Nxb Văn học, H 55 Doãn Thanh sưu tầm, biên dịch (1974), Dân ca Mèo, Hội Văn học Nghệ thuật Lào Cai, LC 56 Hồng Thao (1975), Bước đầu tìm hiểu âm nhạc Mèo, Nghiên cứu lịch sử, H, số 57 Tạ Văn Thông (chủ biên) tác giả khác (2009), Tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 58 Nguyễn Hữu Thu (1985), Dân ca Hmông, Nghiên cứu nghệ thuật, H, số 59 Đặng Nghiêm Vạn ( chủ biên) (200), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, tập, Nxb Đà Nẵng, ĐN 60 Cư Hịa Vần, Hồng Nam (1994), Dân tộc Mơng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, H 104 61 Viện Ngôn ngữ học (1988), Những vấn đề ngôn ngữ dân tộc Việt Nam khu vực Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, H 62 Viện Ngôn ngữ học (1993), Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 63 Viện Ngôn ngữ học (1994), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 64 Lê Trung Vũ (1987), Tục ngữ câu đố Hmơng, Nxb Văn hóa dân tộc, H 65 Trần Quốc Vượng ( chủ biên) 1998, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 66 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 105 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Hình ảnh 1.1: Chân dung tác giả Hùng Đình Quý Hình ảnh 1.2: Tuyển tập song ngữ Những Khèn ca tang lễ Dân ca Hmông 106 PHỤ LỤC 2: Một số trang sách ghi lời dân ca Hmông 107 108 109 110 PHỤ LỤC 3: Một số hình ảnh đồng bào Hmơng hát dân ca múa khèn Hình ảnh 3.1: Múa khèn Hmơng Đồng Văn Hà Giang 111 Hình ảnh 3.2: Hát dân ca Hmông Đồng Văn Hà Giang 112 ... từ văn hóa ngơn ngữ, văn hóa mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, số tri thức dân ca ngôn ngữ , xem sở xem xét đặc điểm ngôn từ cụ thể dân ca Hmông 34 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG DÂN CA HMƠNG XÉT VỀ... Hmông dân tộc khác học tiếng Hmông 1.3.3.3 Một số đặc điểm ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ pháp tiếng Hmông a Đặc điểm ngữ âm Xét phương diện ngữ âm, tiếng Hmơng có đặc điểm sau: Một âm tiết Hmông. .. đến đề tài - Thu thập tài liệu xuất dân ca Hmông - Đi điền dã, bổ sung làm rõ thêm đặc điểm ngôn từ văn dân ca Hmông có - Miêu tả, số đặc điểm ngơn ngữ dân ca Hmơng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan