Môc lôcMục lục Lời mở đầu Chương 1 Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến 3 1.2.1 Nội dung nguyên lí về mối liên hệ phổ biến 41.2.2 Ý nghĩa phương pháp luận về mối liên hệ phổ biến 6 Ch
Trang 1Môc lôc
Mục lục Lời mở đầu Chương 1 Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến 3
1.2.1 Nội dung nguyên lí về mối liên hệ phổ biến 41.2.2 Ý nghĩa phương pháp luận về mối liên hệ phổ biến 6
Chương 2 Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường ở
Việt Nam 8
2.1 Mối liên hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường
82.2 Môi trường đang bị huỷ hoại do các chính sách tăng trưởng kinh tế ở
2.2.1 Trong công nghiệp 9
Tài liệu tham khảo 19
Trang 3tự nhiên Cũng như các nước đang phát triển khác, để có những kết quả vềkinh tế trong giai đoạn trước mắt, chúng ta phải trả giá là mất đi ssự bềnvững của các nguồn tài nguyên về lâu dài Một thập kỷ phát triển nhanhchóng ở việt nam đã dẫn đến sự gia tăng ô nhiễm đất, không khí, nước vàquan trọng hơn là gia tăng mưc tiêu thụ, phân hoá giầu nghèo… mạng lướiđang dần mất đi sưc mạnh của nó Chính vì vậy tôi quyết chọn đề tài này đểnghiên cứu.
Nghiên cứu "Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam"’ Tôi muốn góp một phần công sức nhỏ bécủa mình vào việc tìm kiếm con đường phát triển của việt nam trong nhữngnăm tới nhằm đưa việt nam trở thành một nước phát triển trong khu vực vàtrên thế giới Hoàn thành tiểu luận này tôi đã gia tăng được tri thức cũng nhưhiểu biết về các vấn đề cấp thiết của Việt Nam
Trang 4Chương 1 Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến
1.1 Sự ra đời của phép biện chứng
Triết học ra đời từ thời cổ đại đánh dấu sự ra đời của phép biện chứng.Trải qua hàng ngàn năm tồn tại và phát triển có phồn vinh có suy vong Khởiđầu là phép biện chứng tự phát cổ đại, thể hiện rõ nét trong thuyết “âm -dương” của Trung Quốc, đăc biệt là trong nhiều học thuyết của Hi Lạp cổđại Đến khoảng thế kỷ 17 nửa đầu thế kỷ 18, phương pháp siêu hình thốngtrị trong tư duy triết học mà đại diện là Đêcactơ – ông được coi là linh hồncủa phương pháp siêu hình Trong khoảng nửa sau thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19đây là thời kỳ tổng kết các lịch sử triết học nhân loại và hình thành hệ thốnglớn đó là phương pháp biện chứng duy tâm mà đại diện là Hêgen ông đượccoi là tiền đề của phương pháp biện chứng duy vật sau này Ngày nay phépbiện chứng đã đạt đến trình độ cao nhất đó là phép biện chứng duy vât Phépbiện chứng duy vật được tạo thành từ một loạt những phạm trù, nhữngnguyên lý, những quy luật được khái quát từ hiện thực phù hợp với hiệnthực Cho nên nó phản ánh đúng sự liên hệ, sự vận động và sự phát triển của
tự nhiên, xã hội và tư duy Nhờ vậy nó đã khắc phục được những hạn chếvốn có của phép biện chứng tự phát cổ đại cho rằng thế giới là một chỉnh thểthống nhất, giữa các bộ phận của nó có mối liên hệ qua lại, thâm nhập vàonhau, tác động và chịu ảnh hưởng lẫn nhau, thế giới và các bộ phận cấuthành thế giới ấy không ngừng vận động và phát triển Tuy nhiên sự hạn chếcủa phương pháp biện chứng này là tuy nó cho chúng ta thấy một bức tranh
về sự tác động qua lại, sự vận động và phát triển nhưng chưa làm rõ đượccái gì đang liên hệ cũng như những quy luật nội tại của sự vận động và pháttriển Hơn nữa phép biện chứng duy vật còn sửa được sai lầm của phép biện
Trang 5chứng duy tâm khách quan thời cổ đại mà đại biểu là Hêgen - đại diện lỗi lạccủa phép biện chứng Hêgen cho rằng sự phát triển biện chứng của thế giớibên ngoài chỉ là sự sao chép lại sự tự vận động của “ý niệm tuyệt đối ”màthôi Phép biện chứng duy vật đã chứng minh rằng : những ý niệm trong đầu
óc của chúng ta chẳng qua là sự phản ánh của các sự vật hiện thực kháchquan, do đó bản thân biện chứng của ý niệm chỉ đơn thuần là sự phản ánh có
ý thức của sự vận động biện chứng của thế giới hiện thực khách quan.Nhưvậy phép biện chứng duy vật đã khái quát một cách đúng đắn những quy luậtvận động và sự phát triển chung nhất của thế giới Vì vậy P.Ăngen đã địnhnghĩa: “phép biện chứng…là môn khoa học về những quy luật phổ biến của
sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tưduy.”
1.2 Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến
1.2.1 Nội dung nguyên lí về mối liên hệ phổ biến
Phép biện chứng duy vật có vai trò làm sáng tỏ những quy luật của sự liên
hệ và phát triển của tự nhiên, xã hội loài người và của tư duy Vì vậy ở bất
kỳ cấp độ phát triển nào của phép biện chứng duy vật, nguyên lý về mối liên
hệ phổ biến vẫn được xem là một trong những nguyên lí có ý nghĩa kháiquát nhất Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến cho rằng các sự vật hiện tượng
và các quá trình cấu thành thế giới đó vừa tách biệt nhau, vừa có sự liên hệqua lại, thâm nhập và chuyển hoá lẫn nhau.Trong đó liên hệ là sự tác độngqua lại lẫn nhau, là điều kiện tiền đề tồn tại cho nhau, là sự quy định lẫnnhau, là sự nương tựa lẫn nhau, sự chuyển hoá lẫn nhau của các mặt, các yéu
tố, các thuộc tính cấu thành sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.Ngoài ra những người theo quan điểm duy vật biện chứng còn khẳng định cơ
Trang 6sở của sự liên hệ qua lại giữa các sự vật và hiện tượng chính là tính thốngnhất vật chất của thế giới Theo quan điểm này, các sự vật, các hiện tượngtrên thế giới dù có đa dạng, có khác nhau như thế nào đi chăng nữa thì chúngcũng chỉ là những dạng tồn tại khác nhau của một thế giới duy nhất là thếgiới vật chất Các mối liên hệ diễn ra trong mỗi sự vật, giữa các sự vật vớinhau, trong toàn bộ vũ trụ, trong mọi không gian và thời gian Quan điểmduy vật biện chứng không chỉ khẳng định tính khách quan, tính phổ biến của
sự liên hệ giữa các sự vật, các hiện tượng, các quá trình mà nó còc nêu rõtính đa dạng của sự liên hệ qua lại đó Tính đa dạng của sự liên hệ do tính đadạng trong sự tồn tại, sự vận động và phát triển của chính các sự vật và hiệntượng quy định Có mối liên hệ bên trong là mối liên hệ qua lại, là sự tácđộng lẫn nhau giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, các thuộc tính, các mặtkhác nhau của một sự vật, nó giữ vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vậnđộng và phát triển của sự vật Có mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ giữacác sự vật, các hiện tượng khác nhau, nói chung nó không có nghĩa quyếtđịnh, hơn nữa nó thường phải thông qua các mối liên hệ bên trong mà pháthuy Tuy nhiên mối liên hệ bên ngoài cũng hết sức quan trọng, đôi khi còngiữ vai trò quyết định Ngoài ra còn có mối liên hệ chủ yếu, có mối liên hệthứ yếu, có mối liên hệ chung bao quát toàn bộ thế giới, có mối liên hệ baoquát một số lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực riêng biệt của thế giới Có mốiliên hệ trực tiếp, có mối liên hệ gián tiếp mà trong đó sự tác động qua lạiđược thực hiện thông qua một hay một số khâu trung gian Có mối liên hệbản chất và mối liên hệ không bản chất, có mối liên hệ tất yếu và mối liên hệngẫu nhiên Có mối liên hệ giữa các sự sự vật khác nhau, có mối liên hệkhác nhau của cùng một sự vật Sự vật, hiện tượng nào cũng vận động vàphát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau, giữa các giai đoạn đó cũng có mốiliên hệ với nhau tạo thành lịch sử phát triển hiện thực của các sự vật và các
Trang 7quá trình tương ứng Quan điểm duy vật biện chứng về sự liên hệ đòi hỏiphải thừa nhận tính tương đối trong sự phân loại đó Các loại liên hệ khácnhau có thể chuyển hoá cho nhau Sự chuyển hoá đó có thể diễn ra hoặc dothay đổi phạm vi bao quát khi xem xét hoặc do kết quả vận động khách quancủa chính sự vật hiện tượng ấy.
1.2.2 Ý nghĩa phương pháp luận về mối liên hệ phổ biến
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến xét dưới góc độ thế giới quan thì nóphản ánh tính thống nhất của vật chất và thế giới Các sinh vật, hiện tượngtrên thế giới dù có đa dạng, có khác nhau như thế nào chăng nữa thì chúngcũng chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất đó là thế giớivật chất Xét dưới góc độ nhận thức lí luận, nó là cơ sơ lí luận của quan điểmtoàn diện Với tư cách là một nguyên tắc phương pháp luận trong việc nhậnthức các sự vật, hiện tượng, quan điểm toàn diện đòi hỏi để có nhận thứcđúng về sự vật chúng ta cần xem xét nó: một là : trong mối liên hệ qua lạigiữa các bộ phận, giữa các yếu tố, các thuộc tính khác nhau của chính sự vật
đó, hai là : trong mối liên hệ qua lại giữa các sự vật đó với các sự vật khác,
kể cả trực tiếp lẫn gián tiếp Hơn thế nữa quan điểm toàn diện đòi hỏi đểnhận thức đúng sự vật, chúng ta cần xem xét nó trong mối quan hệ với nhucầu thực tiễn của con người Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải đi từtri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật đến chỗ khái quát để rút
ra bản chất chi phối sự tồn tại và phát triển của sự vật hay hiện tượng đó.Nhưng quan điểm toàn diện không đồng nhất với cách xem xét dàn trải, liệt
kê những quy định khác nhau của sự vật hay hiện tượng đó, nó đòi hỏi phảilàm nổi bật cái cơ bản nhất, cái quan trọng nhất của sự vật hay hiện tượng
đó Với tư cách là nguyên tắc phương pháp luận trong hoạt động thực tiễn,nguyên lí về mối liên hệ phổ biến đòi hỏi để cải tạo được sự vật, chúng ta
Trang 8phải bằng hoạt động thực tiiễn của mình biến đổi những mối liên hệ nội tạicủa sự vật cũng như mối liên hệ qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác.Muốn vậy phải sử dụng đồng bộ nhiều phương pháp, nhiều phương tiệnkhác nhau để tac động nhằm thay đổi những liên hệ tương ứng Để tránhnhững phưng pháp luận sai lầm trong việc xem xét sự vật, hoạt động cầntránh chủ nghĩa chiết trung, thuật nguỵ biện Mọi sự vật hiện tượng đều tồntại trong không gian thời gian nhất định và mang dấu ấn của không gian thờigian đó Do đó chúng ta cần có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xet và giảiquyết mọi vấn đề thực tiễn đặt ra.
Trang 9Chương 2 Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường ở Việt Nam
2.1 Mối liên hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường
Môi trường sinh thái là toàn bộ các điều kiện vô cơ, hữu cơ của các hệ sinhthái ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và mọi hoạt động khác của xã hộiloài người Nó là những điều kiện tự nhiên, xã hội trong đó con người haymột sinh vật tồn tại, phát triển trong quan hệ với con người Còn tăng trưởngkinh tế nhằm cải thiện và phát triển đời sống của con người Vì vậy giữa môitrường sinh thái và tăng trưởng kinh tế có mối liên hệ biện chứng chặt chẽ.Như chúng ta đã biết môi trường sống được sinh ra và tồn tại trong tự nhiên,
vì vậy có thể nói nó tồn tại một cách khách quan độc lập với ý thức conngười Tuy nhiên sự phát triển của môi trường lại hoàn toàn phụ thuộc vào ýthức của con người, con người có thể tác động làm cho môi trường tốt lênhoặc xấu đi Tăng trưởng kinh tế lại được sinh ra, tồn tại và phát triển hoàntoàn phụ thuộc vào con người nên nó tồn tại chủ quan Môi trường chịu tácđộng trực tiếp của con người, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào con người
từ đó ta có thể thấy môi trường cũng chịu tác động của tăng trưởng kinh tế
và ngược lại, mối quan hệ giữa chúng được thông qua một thực thể đó là conngười Môi trường là địa bàn để tăng trưởng kinh tế hoạt động vì tăng trưởngkinh tế diễn ra trên diện rộng và cần khai thác tài nguyên thiên nhiên nhằmphục vụ cho lợi ích của con người Nhưng tài nguyên của môi trường khôngphải là vô hạn Nếu chỉ tăng trưởng kinh tế mà không nghĩ đến việc cải tạomôi trường thì một ngày nào đó tăng trưởng kinh tế phải dừng lại do môi
Trang 10trường bị suy thoái Lúc đó con người phải gánh chịu hậu quả do chính conngười gây ra Một sản phẩm do con người tạo ra lại phá huỷ cái mà conngười chịu tác động trực tiếp vì con người không thể sống mà không chịu sựtác động của môi trường Ngược lại, nếu tăng trưởng kinh tế gắn với việcbảo vệ môi trường thì không những nó làm cho đời sống của con người ngàycàng được cải thiện mà nó còn làm cải thiện cả môi trường do kinh tế pháttriển nhà nước có ngân sách cho những dự án bảo vệ môi trường, nguồn tàinguyên bị khai thác được thay thế dần bởi các nguồn tài nguyên tự tạo
2.2 Môi trường đang bị huỷ hoại do các chính sách tăng trưởng kinh tế
ở Việt Nam
2.2.1 Trong công nghiệp
Thực hiện nghị quyết Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ 6, kể từ năm 1986Việt Nam bước vào công cuộc đổi mới Công cuộc đổi mới này được tiếnhành trên toàn diện, trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội như đổimới tư duy, hệ thống kinh tế, chính sách, thể chế quản lí hành chính… Tronglĩnh vực kinh tế, Việt Nam chuyển từ nền kinh tế chỉ huy, tập chung, quanliêu, bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơchế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng Xã Hội ChủNghĩa Trong gần hai thập kỷ qua thực hiện chủ trương và đường lối đổi mớinền kinh tế Việt Nam đã đạt được một số thành tựu to lớn Chính sách đổimới đã mang lại những thay đổi, tạo ra một nền kinh tế năng động, một xãhội văn minh, công bằng và dân chủ Tổng sản phẩm quốc nội ( GDP) tăngtrung bình hơn 7%/năm Đặc biệt trong công nghiệp, tăng trưởng côngnghiệp từ xuất phát điểm chỉ có 0,6% năm 1980 tăng lên đến 6,07% năm
1990 và giai đoạn 1991-2000 tăng lên trung bình 12,9%/năm, trong đó thời
Trang 11kỳ 1991-1995 có tốc độ tăng trưởng cao nhất đạt 17%/năm Tỷ trọng côngnghiệp đã có sự chuyển dịch đáng kể theo hướng công nghiệp hoá, từ mức22,7% GDP năm 1991 tăng lên 36,6% năm 2000 Sự phát triển của quá trìnhcông nghiệp hoá trong những năm qua một mặt là động lực thúc đẩy pháttriển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người dân nhưng mặt khác nó đã ítnhiều bộc lộ những mặt trái của nó mà nếu không có biện pháp bảo vệ cụ thểthì trong tương lai không xa chúng ta sẽ phải gánh chịu những hậu quảnghiêm trọng do chính chúng ta gây ra
Theo ước tính hiện nay nước ta có khoảng trên 60.000 công ty và doanhnghiệp tư nhân, hơn 4.500 hợp tác xã phi nông nghiệp và trên 2 triệu hộ kinhdoanh cá thể Cùng với sự ra đời của hàng loạt các doanh nghiệp và cơ sởkinh doanh đó, hiện nay trên cả nước tổng lượng chất thải rắn ước tínhkhoảng 49 000 tấn/ngày, trong đó chất thải rắn công nghiệp chiếm khoảng27.000tấn/ngày Việc quản lý chặt chẽ chất thải rắn nguy hại đang gặp nhiềukhó khăn, không có đủ kho chứa đủ tiêu chuẩn để lưu giữ các chất thải độchại trước khi xử lí, không có nhà máy xử lí chất thải độc Phần lớn chất thảirắn nguy hại này thuần tuý chỉ được chôn chung lẫn lộn với rác thải sinhhoạt hay thậm chí đổ ngay tại nhà máy gây mối nguy hại rất lớn đối với môitrường sống
Ngoài ra, trong quá trình sản xuất, kinh doanh, các cơ sở doanh nghiệpthường thải ra một lượng nươc thải khá lớn Đặc biệt là khoảng hơn 90% cơ
sở sản xuất cũ chưa có thiết bị xử lí nước thải Phần lớn các nhà máy xínghiệp nếu có tiíen hành xử lí thì chỉ xử lí sơ bộ rồi thải thẳng ra nghuồnnước mặt, gây ô nhiễm trầm trọng đối với nhiều dòng sông Trong nhiềutrường hợp, nuớc thải ứ đọng lâu ngày còn gây ô nhiễm không khí, mất mỹquan, lan truyền bệnh dịch và nhiều tác động tiêu cưc khác Nước thải công
Trang 12nghiệp chính là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm cho môi trường
đô thị
Khí thải của các cơ sở doanh nghiệp sản xuất cũng là vấn đề cần bàn tới Ônhiễm môi trường không khí chủ yếu do các ngành nhiệt điện, công ngiệphoá chất gây nên Ví dụ nhà máy nhiệt điện Phả Lại, nồng độ bụi trung bìnhtại các điểm đo đều vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1 đến 6 lần Tại nhà máynhiệt điện Uông Bí, nồng độ bụi đo trong 1 giờ từ 4 đến 4,7 mg/m3, gấp 13đến 16 lần trị số cho phép Nồng độ các chất khí độc hại khác như CO2, NO2,
SO2… trong không khí xung quanh nhiều nhà máy và khu công nghiệp đềuvượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến 2,5 lần Điều này đã gây tác động xấuđối với mùa màng và sức khoẻ của nhân dân của cả một vùng rộng lớn xungquanh các khu vực nhà máy Tuy trong thời gian qua, phần lớn các nhà máy
đã trang bị thiết bị xử lí bụi nhưng số lượng các nhà máy có thiết bị xử lí khíđộc hại cón rất ít mà chủ yếu được thải thẳng ra ngoài không khí, ảnh hưởngtrực tiếp đến sưc khoẻ con người
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá càng phát triển thì nhu cầu khaithác các thành phần môi trường để làm nguyên liệu đầu vào cho hoạt độngsản xuất ngày càng tăng Quá trình này thể hiện mối liên hệ cơ bản giữa pháttriển và môi trường đồng thời cũng là một vấn đề nan giải Việc khai thácquá mức nguồn tài nguyên là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự hao kiệt vềtài nguyên, mất cân bằng sinh thái và suy giảm chất lượng môi trường Nạnkhai thác gỗ trái phép gây ra sự suy nghiêm trọng độ che phủ của rừng Nếunhư năm 1945 độ che phủ nước ta đạt 43% thì tính đến tháng 12 năm 2000
độ che phủ rừng chỉ còn 29, 8% và đang ngày càng bị thu hẹp
Còn nhiều nhiều vấn đề ô nhiễm do công nghiệp gây ra như việc nhậpkhẩu các thiết bị lạc hậu từ nước ngoài, hay tiếng ồn từ các cơ sở sản xuất…