So sánh hiệu quả đáp ứng miễn dịch sau tiêmphòng vắc-xin cúm gia cầm trên

Một phần của tài liệu Khảo sát mức độ đáp ứng miễn dịch của vịt đối với vắc xin cúm gia cầm trên thực địa tại huyện châu thành tỉnh an giang (Trang 47)

gà và vịt từ 2005-2007 tại tỉnh An Giang

Biểu đồ 8. So sánh tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng vắc-xin cúm gia cầm trên gà và vịt qua các năm (từ 2005 - 2007) tại tỉnh An Giang

Đánh giá chung về tỷ lệ bảo hộ trên gà vịt sau tiêm phòng cúm gia cầm chúng tôi nhận thấy tỷ lệ bảo hộ kháng thể trên gà, vịt đều tăng qua các năm và đạt tỷ lệ bảo hộ theo đàn:

Cụ thể năm 2005, trên vịt tỷ lệ bảo hộ là 55,56% đến năm 2006 tỷ lệ bảo hộ là 89,12% đến năm 2007 tỷ lệ bảo hộ đạt 93,47%. Ket quả này cao hơn so kết quả báo cáo của Lê Đình Lệ Thúy (2008) tại tinh Bình dương, tỷ lệ bảo hộ trên vịt là 35,57%. Tại tinh Thái Nguyên, theo kết quả báo cáo của Nguyễn Thế Tĩnh (2008) tỷ lệ trên vịt tại Thái Nguyên là là 33,3%.

Tỷ lệ bảo hộ trên gà năm 2005 là 66,67% năm 2006 là 70,54% năm 2007 tỷ lệ bảo hộ là 78,54%. Ket quả này cao hơn so kết quả báo cáo của Lê Đình Thúy (2008) tại tỉnh

Sổ lần thí nghiệm Số vịt thí nghiệm (Con) Số lượng mẫu (n) Ngày

tuổi Thời gian sau tiêm phòng (ngày)

Kết quả Tỉ lệ % Hiệu giá kháng thể Tỷ ụ

bảo hộ (%) <1/16 >=1/16 <1/16 >=1/16 <1/8 1/8 1/16 1/32 1/64 1/128 1/256 1/512 1 300 20 40 21 13 7 65 35 6 7 4 3 - 35 2 450 39 42 21 21 18 53,8 46,2 12 9 12 5 1 46,2 3 1200 31 45 21 20 11 64,5 35,5 13 7 9 0 2 35,5 Tổng 1950 80 74 36 Ns 45

Bình dương, tỷ lệ bảo hộ trên gà là 52,97%. Tại tỉnh Thái Nguyên, theo kết quả báo cáo của Nguyễn Thế Tĩnh (2008) là 55,9%.

Trong thời gian đầu triền khai tiêm phòng tỷ lệ bảo hộ còn thấp trên các đàn gà, vịt theo chúng tôi một trong những nguyên nhân có thể là các vấn đề kỹ thuật tiêm phòng như thao tác tiêm, bảo quản vắc-xin, tỷ lệ gia cầm được tiêm trong cùng một đàn. Vì là lần đầu tiên triển khai tiêm phòng đại trà và đồng loạt ờ cùng một thời điểm nên phải huy động một lực lượng lớn người tham gia. số người tham gia, nhất là lực lượng trong các tổ tiêm phòng đa phần không phải là cán bộ thú y, chỉ được tập huấn về kỹ thuật tiêm một lần nên hiệu quả tiêm phòng còn nhiều hạn chế. Ngoài ra, lọ vắc-xin đóng chai với số liều khá lớn (500 liều/lọ) nên sử dụng trong một thời gian dài sau khi mở nắp, việc bảo quản vắc-xin trong quá trình tiêm cũng chưa được đảm bảo.

Những năm sau do đúc kết kinh nghiệm qua các đọt tiêm phòng nên kết quả đạt được tốt hơn rất nhiều. Ngoài ra theo chúng tôi những năm sau này do đàn gia cầm thời gian trước đó đã được tiêm phòng nên những lần tiêm phòng lặp lại sau này tỷ lệ bảo hộ đạt cao hơn.

Nhìn chung việc tiêm phòng cúm cho gà, vịt tại An Giang đạt mức bảo hộ cần thiết và tỷ lệ bảo hộ cao hơn so tỷ lệ bảo hộ chung của cả nước. Theo báo cáo của Cục thú y (2005), tỷ lệ bảo hộ chung của cả nước là 67,06%. Đây có thể là nguyên nhân làm cho dịch cúm gia cầm không bùng phát trở lại tại An Giang trong khi thời gian qua dịch cúm vẫn còn xuất hiện ờ một số nơi.

5. Kết quả khảo sát đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng vắc-xin cúm trên vịt

Hiện nay theo chương trình tiêm phòng vắc-xin cúm gia cầm thì vịt nuôi thịt phải được tiêm phòng 2 mũi trước khi được xuất bán. Trong thực tế hiện nay do tiến bộ về công tác giống nên đối với đàn vịt nuôi thịt có thời gian nuôi ngăn khoảng 60 ngày là có thể xuất bán. Ngoài ra từ khoảng 30 ngày tuổi trờ đi vịt nuôi tại hầu hết ở nước ta bắt đầu được chăn thả trên đồng để tận dụng nguồn thức ăn sẵn có và rất nhiều đàn vịt được các hộ dân di chuyển từ địa phương này sang địa phương khác. Nên trong quá trình triển khai tiêm phòng mũi 2 gặp rất nhiều khó khăn. Do đó người chăn nuôi vịt có khuynh hướng chi tiêm phòng 1 mũi. Một phần là vì lý do người nuôi vịt với quan niệm đã tiêm phòng rồi, một phần vì nguyên do khi đến thời điểm tiêm phòng mũi 2 thì chẳng bao lâu đàn vịt đến thời điểm xuất bán. Như vậy vấn đề đặt ra là đàn vịt nuôi thịt khi tiêm 1 lần có đảm bảo tỷ lệ bảo hộ.

68

5.1 Ket quả kiếm tra hiệu giá kháng thế sau tiêm phòng vắc-xin cúm gia cầm trên vịt thịt Bảng 23. Hiệu giá kháng sau tiêm vắc-xin cúm gia cầm trên vịt thịt Super M ỏ’ lần tiêm 1

69 Tỷ lệ bảo hộ(%) Đàn vịt thí nghiêm □ Đàn 1 □ Đàn 2 □ Đàn 3

Biểu đồ 9. Tỷ lệ bào hộ trên đàn vịt nuôi thịt sau tiêm phòng mũi 1

Tỷ lệ (%) Phân bố hiệu giá kháng thể ở lần 1 trên vịt nuôi thịt Supper M 4 0 3 5 3 0 2 5 2 0 1 5 1 0 <1/8 1/8 1/16 1/32 1/64 1/128 1/256 1/512 Hiệu giá kháng thể

Biểu đồ 10. Phân bố hiệu giá kháng thể sau lần tiêm mũi 1 vắc-xin cúm gia cầm trên vịt nuôi thịt

Kết quả tù' bảng 23 và biểu đồ 9; 10 cho thấy: đàn vịt sau khi tiêm vắc-xin cúm gia cầm đều cho đáp ứng miễn dịch, nhung khả năng đáp ứng miễn dịch còn chưa cao. Cả 3 đàn đều không đạt hiệu giá kháng thể bảo hộ (theo cục thú y đàn gia cầm được xem như bảo hộ khi tỉ lệ đạt ít nhất 70% số mẫu có hiệu giá HI > 1/16): đàn 2 đạt tỷ lệ bảo hộ cao nhất là 46,2% , kế đến là đàn 3 với tỷ lệ bảo hộ đạt 35,5%, thấp nhất là đàn 2 với tỷ lệ bảo hộ 35%. Phân bố hiệu giá kháng thể tập trung ở 1/16 và 1/32. Hiệu giá HI cao nhất là 1/64 chỉ có 3 con trong tổng số 90 vịt được kiểm tra huyết thanh. Điều này là do vắc-xin sử dụng để phòng bệnh cúm gia cầm trên vịt hiện đang sử dụng là loại vắc-xin chết nên đáp ứng miễn dịch sinh ra ở lần tiêm đầu tiên thấp, không bền. Nguyên tắc của tiêm phòng dịch là quần thể được gây miễn dịch phải đạt tỷ lệ bảo hộ trên 70% số cá thể được tiêm, nếu dưới mức đó miễn dịch chỉ là miễn dịch cho từng cá thể. Sức đề kháng của quần thể thấp thì virut sẽ gây bệnh bất cứ lúc nào.

Số Lần thí nghiệm Số vịt thí nghiệm (Con) Số lượng mẫu (n) Ngày tuổi Thời gian sau khi tiêm phòng (ngày)

Kết quả Tỉ lệ Hiệu giá kháng thể

Tỷ lệ bảo hộ (%) <1/16 >=1/16 <1/16 >=1/16 <1/8 1/8 1/16 1/32 1/64 1/128 1/256 1/512 1 300 30 72 14 2 28 0,7 93,30ab 0 2 2 0 2 10 6 8 93,3 2 450 30 74 14 0 30 0 100 a 0 0 1 1 5 4 6 13 100 3 1200 30 75 14 7 23 23,23 76,67 b 3 4 7 6 6 2 1 1 76,67 Tổng 1950 90 9 81 p=0,005 90

Qua đó chúng tôi nhận thấy rằng việc tiêm phòng vắc-xin 1 mũi là chưa đủ mức kháng thể bảo hộ, dịch cúm gia cầm vẫn có khả năng xảy ra. Ket quả này phù họp với tình hình dịch bệnh trong thực tế: trong thòi gian qua một số hộ chăn nuôi báo cáo vịt chết hàng loạt, qua kiểm tra phát hiện đàn vịt dương tính với virut cúm A, H5. Mặc dù các hộ chăn nuôi báo cáo rằng đàn vịt của họ trước đó đã được tiêm phòng vắc-xin cúm, nhưng thực tế những đàn vịt này chỉ mới được tiêm vắc-xin cúm 1 lần. Theo Tô Long Thành (2006) thì 96% số ổ dịch xảy ra trên 18 tỉnh trong thời gian gần đây là trên đàn vịt 1-2 tháng tuổi chưa được tiêm phòng, số còn lại (4%) đã được tiêm phòng nhung chưa đủ thời gian, hoặc chưa đủ số lần tiêm.

Theo Cục thú y (2007) thì phần lớn đàn vịt tiêm phòng lần đầu chỉ tiêm được một mũi, mũi thứ hai chỉ tiêm được khoảng 10%, nhất là đàn vịt chạy đồng và vịt thời vụ. Công tác quản lý, kiểm soát các chợ đầu mối, nơi tập trung vận chuyển gia cầm bị buông lỏng, công tác kiểm dịch vận chuyển và quản lý gia cầm giống nhập ở các tỉnh còn nhiều hạn chế, dẫn đến tình trạng gia cầm không được tiêm phòng vận chuyển đi nơi khác làm lây lan bệnh. Cái khó của chúng ta hiện nay là vẫn chưa có vắc-xin tiêm phòng cho vịt 1 ngày tuổi và vắc-xin sử dụng một liều trên đối tượng vịt nuôi thịt. Theo chủng tôi việc sử dụng một liều vắc-xin có thể là hợp 1 hơn tại tại những vùng mà vịt được chăn nuôi theo kiểu thả rông, gia cầm tự do tiếp xúc với nhau và việc tiêm vắc-xin mũi bổ sung là rất khó khăn.

71

Số lần thí nghiệm Số vịt thí nghiệm (Con) Liều tiêm (ml) Vị trí tiêm Có phản ứng Khôn Ig có phản ứng Thòi gian trò' lại trạng thái bình thưòng Tỷ lê Con (%) Con Tỷ lệ (%) 1 300 0,5 ml Dưới da cổ 12 4,00 288 96,00 3-4 giờ 2 450 0,5 ml Dưới da cổ 16 3,56 434 96,44 3-4 giờ 3 1200 0,5 ml Dưới da cổ 22 1,83 1178 98,17 2-6 giờ Tổng 1950 50 2,56 1900 97,44 Đàn vịt (OM) sốkiọng (n) Thời gian sau tiêm phòng (ngày)

Kết quả Tỉ lệ % Hiệu giá kháng thể

<1/16 >1/16 <1/16 >1/16 <1(8 1/8 1/16 1/32 1/64 1/128 1/256 Tỵ lệ bao 1/512 hộ <%) 245 20 145 0 20 0 100 0 0 3 3 6 7 1 100 456 20 148 2 18 10 90 1 1 3 3 7 5 - 90 345 30 156 3 27 10 90 3 - 8 5 8 3 2 1 90 600 30 158 3 27 10 90 1 2 5 5 9 5 3 1 90 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả kiểm tra đô dài miễn dich trên vịt đẽ Khaki CampeHcho thấy: cả ^đàn vịt đẻ Deleted: quabáng3.10

Deleted: 2

đã tiêm phòng vắc-xin cúm gia cầm sau thời điểm khoảng 4-5 tháng vẫn còn khả năng '' Deleted: khoáng 18 tháng tuồi trước

bảo hô tốt, tv lê bảo hô vẫn đat vêu cầu (90-100%) hiêu giá kháng thể tâp trung ở mức đày đã

SỐ vịt thí nghiệm (Con) Liều (ml) Sổ (n) Sau khi

Kết quả TI lệ ( %) Hiệu giá kháng thễ Tỷ

Lệ bảo hộ(%) <1/16 >=1/16 <1/16 >=1/16 <1/8 1/8 1/16 1/32 1/64 1/128 1/256 1/512 40 0,5 30 14 2 28 6,67 93,33 2 2 2 6 4 14 93,33 40 0,75 30 14 0 30 0 100 7 4 19 100 40 1 30 14 0 30 0 100 1 - 4 6 19 100

Ghi chú: Những giá trị trong cùng một cột có phần chữ khác nhau biểu thị sự sai khác có nghĩa thống kê (p<0,05)

72

Biếu đồ 11. So sánh tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng vắc-xin cúm trên vịt nuôi thịt ở lần 1 và lần 2

Týlệ(%) Phân bố hiệu giá kháng thề ờ lân tiêm phòng 1 trên vịt thịt Supper M

Biếu đồ 12. Phàn bố hiệu giá kháng lần tiêm phòng vắc-xin cúm gia cầm lần 2 trên vịt thịt Super M.

Ket quả ở bảng 24 và biểu đồ 11, 12 cho thấy: cả 3 đàn vịt khi tiêm vắc-xin cúm gia cầm lần 2 đều tạo miễn dịch tốt. Cả 3 đàn đều đạt tỷ lệ bảo hộ: đàn 2 cho hiệu giá kháng thể cao nhất đạt 100% tỷ lệ bảo hộ, kế đến đàn 1 tỷ lệ bảo hộ đạt 93,30%, thấp nhất ở đàn 3 đạt tỷ lệ bảo tỷ lệ bảo hộ đạt 76,67%. Ở đàn vịt 3 tỷ lệ bảo hộ thấp hơn so với đàn vịt 1 và đàn 2 nguyên nhân có thể là do đàn vịt nuôi với số lượng lớn nên điều

kiện chăm sóc nuôi dưỡng có thể không tốt như ờ đàn vịt 1 và đàn 2. về phân bố hiệu

giá kháng thể ở cả 3 đàn đều ở mức cao từ 1/32 đến 1/512. Cả 3 đàn đều đạt mức bảo hộ bầy đàn theo khuyến cáo của cục thú y với tỷ lệ bảo hộ chung 90% (đàn gia cầm được bảo hộ là đàn có >= 70% số cá thể có hiệu giá HI >=l/16(41og2).

73

Như vậy chúng ta có thể kết luận rằng vắc-xin cúm gia cầm subtype H5N1 chùng Re-1 do Trung Quốc sản xuất cho kết quả bảo hộ kháng thể tốt khi sừ cho đàn vịt đàn trên thực địa. Và điều cần thiết đối với vịt nuôi thịt để đảm bảo an toàn không để dịch cúm gia cầm xảy ra phải tuân thủ tiêm đầy đủ theo khuyến cáo (đối với vịt nuôi thịt tiêm lúc vịt được 2-5 tuần tuổi với liều 0,5ml/con, sau đó 28 ngày tiêm lại lần 2 với liều lml/con).

Tuy vậy, theo chúng tôi quy trình tiêm ngừa vắc-xin cúm gia cầm chủng H5N1 do Trung Quốc sản xuất có giới hạn ở cho việc tiêm phòng 2 mũi trên vịt sẽ gặp không ít khó khăn, cán bộ thú y phải chủ động theo dõi để báo với các hộ chăn nuôi vịt để tiêm phòng lặp lại nếu không thì họ ít khi trình báo với cán bộ thú y khu vực tiêm nhắc lại bởi lý do cơ bản là: tiêm mũi 2 là lúc vịt đã gần đến tuổi xuất, đàn vịt nuôi thường có xu hướng chạy đồng đến địa phương khác nên họ thường không trình báo với thú y địa phương nơi mà họ chuyển đàn đến để tiêm phòng cho đàn vịt cùa mình.

Bảng 25. Chi nhận về mức độ an toàn sau khi tiêm vắc-xin cúm gia cầm trên vịt thịt (lần tiêm mũi 1)

Ket quả theo dõi phản ứng sau khi tiêm vắc-xin cúm gia cầm trên 3 đàn vịt thịt đẻ đánh giá về mức độ an toàn của vắc-xin chúng tôi nhận thấy: trong tổng số 1950 vịt được tiêm có 50 con có phản ứng chiếm tỷ lệ 2,56%. Cả 3 đàn đều có một số ít con biểu hiện giảm linh hoạt, sệ cánh, giảm ăn hoặc bỏ ăn, giảm linh hoạt... Chúng tôi tách riêng nhóm này nhốt ờ nơi khô, ấm và cho uống Vitamin Bcomplex và Aminovit. Sau đó hầu hết vịt đều trở lại bình sau 3-4 giờ. Trong quá trình tiêm có 2 vịt chết sau vài giờ tiêm vắc-xin cúm gia cầm chiếm tỷ lệ 0,1%. Ket quả nghiên cứu này phù họp với tình hình triền khai tiêm phòng trong thực tế. Theo kết quả ghi nhận của Nguyễn Thị Thanh Tâm (2006) tại Bạc Liêu vịt chết trong chương trình tiêm phòng tại Bạc Liêu chiếm tỷ lệ ti lệ 0.03% (110/354.866 con).

74

Tuy vậy, nhìn chung các phản ứng xảy ra không đặc biệt nguy hiểm chỉ là những biểu hiện nhẹ thoáng qua, chiếm tỷ lệ thấp trong đàn và vịt sau khi tiêm phòng không thấy có ảnh hường đến tốc độ sinh trưởng sau này. Nên trong quá trình triển khai thực hiện tiêm phòng cho thấy người chăn nuôi sẵn sàng họp tác.

5.2 Kiểm tra độ dài miễn dịch trên vịt đẻ trước thòi điểm tiêm phòng nhắc lại.

Theo khuyến cáo cùa nhà sản xuất tiêm phòng cúm gia cầm trên vịt phải được tiêm phòng nhắc lại sau thời điểm 4-5 tháng. Nhằm kiểm tra khả năng bảo hộ kháng thể sau thời gian tiêm phòng chúng tôi tiến hành kiểm tra huyết thanh trên 3 đàn vịt đẻ giống Khaki Campell đã qua thời điểm tiêm phòng 4-5 tháng. Đây là đối tượng mà theo khuyến cáo cùa nhà sản xuất cũng như theo chương trình tiêm cần được tiêm phòng nhắc lại.

Bảng 26. Hiệu giá kháng thể trên vịt đẻ sau thời điểm tiêm phòng 4-5 tháng (thời điểm cần được tiêm phòng nhắc lại theo khuyến cáo)

1/16 đến 1/256 và như thế đủ khả năng bảo hộ cho đàn. Theo kết quả nghiên cứu của Cục Thú Y (2007) vịt sau khi tiêm phòng vắc-xin H5N1 Trung Quốc: Chủng Re-1 tái tổ hợp gen HA từ chủng virut cúm A/Gs/Guangdong/1/96 có kháng thể với mức hiệu giá 1/16 đến 1/256. Những vịt này sau đó được công cường độc bằng chủng virut cúm gia cầm A/H5N1 có độc lực cao, gây chết nhiều gia cầm tại Việt Nam nhóm H5N1/HA clade 2,3. Ket quả 95% được bảo hộ (19/20 con được công cường độc vẫn còn sống).

Ghi nhận của chúng tôi cao hơn kết quả báo cáo của Lưu Đình Lệ Thúy (2008) tại tinh Bình Dương. Trên vịt sau 2 lần giám sát tỷ lệ bảo hộ trên vịt đều không đạt yêu cầu. Lần 1 tỷ lệ bảo chung trên vịt đạt 35,57% sau 4 tháng tỷ lệ bảo hộ chi còn 27,52%.

Một phần của tài liệu Khảo sát mức độ đáp ứng miễn dịch của vịt đối với vắc xin cúm gia cầm trên thực địa tại huyện châu thành tỉnh an giang (Trang 47)