Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

38 247 3
Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1. Tổng quan về chỉnh 3 ba pha có điều khiển Chương 2. Tính toán và thiết mạch động lực bảo vệ Chương 3. Tính toán mạch điều khiển Chương 4. Tổng quan về động cơ điện một chiều và các phương pháp điều chỉnh tốc độ Chương 5. Vẽ mạch chỉnh lưu ba pha hình tia sử dụng phần mềm ALTIUM DESIGNER

Mục lục Mở đầu Chương Tổng quan chỉnh ba pha có điều khiển 1.1 Sơ đồ mạch chỉnh lưu ba pha hình tia 1.2 Nguyên lý hoạt động sơ đồ .6 1.3 Tổng quan Thyristor 1.3.1 Cấu tạo .7 1.3.2 Nguyên lý hoạt động .8 1.3.3 Đặc tính Volt - Ampe Thyristor Chương Tính tốn thiết mạch động lực bảo vệ 10 2.1 Sơ đồ mạch động lực 10 2.2 Nguyên lý hoạt động 10 2.3 Tính tốn thiết bị 10 2.3.1 Tính toán chọn THYRISTOR .10 2.3.1.1 Điện áp ngược van .10 2.3.1.2 Dòng điện làm việc van .11 2.3.2 Tính tốn máy biến áp 12 2.4 Tính tốn chọn thiết bị bảo vệ mạch động lực 13 2.4.1 Giới thiệu .13 2.4.2 Bảo vệ dòng cho van 13 2.4.3 Bảo vệ điện áp cho van 14 Chương Tính tốn mạch điều khiển .16 3.1 Xác định yêu cầu 16 3.2 Nguyên tắc điều khiển 16 3.3 Lựa chọn thiết kế mạch điều khiển 17 3.3.1 Vi mạch TCA 785 17 3.3.2 Sơ đồ 19 3.3.3 Chức linh kiện 19 3.3.4 Phân tích hoạt động mạch điều khiển 20 3.4 Tính tốn chọn thơng số phần tử mạch điều khiển .21 3.5 Tính toán máy biến áp đồng pha 22 3.6 Tính chọn biến áp xung .23 Chương Tổng quan động điện chiều phương pháp điều chỉnh tốc độ 24 4.1 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 24 4.1.1 Khái quát chung .24 4.2 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động động điện chiều 24 4.2.1 Cấu tạo 24 4.2.2 Nguyên tắc hoạt động 25 4.3 Các phương pháp điều khiển động chiều 26 Chương Vẽ mạch chỉnh lưu ba pha hình tia sử dụng phần mềm ALTIUM DESIGNER 29 5.1 Cài đặt phần mềm Altium thư viện linh kiện cần thiết 29 5.2 Vẽ mạch sơ đồ nguyên lý 32 5.3 Vẽ mạch in 32 Tài liệu tham khảo 37 Tổng kết .38 Mục lục hình ảnh Hình 1 Sơ đồ chỉnh lưu ba pha hình tia Hình Chỉnh lưu tia pha ∝=00 .6 Hình Chỉnh lưu tia pha ∝< 300 Hình Chỉnh lưu tia pha ∝> 300 Hình Sơ đồ cấu tạo Thyristor Hình Kí hiệu Thyristor Hình Đồ thị biểu diễn đường đặc tính Volt - Ampe Thyristor Hình Sơ đồ tổng quát mạch động lực .10 Hình 2 Mạch R-C bảo vệ qúa điện áp chuyển mạch 14 Hình Sơ đồ nguyên lý mạch động lực 15 Hình Sơ đồ chân ICA 785 17 Hình Sơ đồ vi mạch TCA 785 17 Hình 3 Sơ đồ pha khâu khuếch đại xung 19 Hình Sơ đồ pha điều khiển Thyristor 20 Hình Sơ đồ hệ thống 23 Hình Cấu tạo động chiều 24 Hình Pha 25 Hình Pha 25 Hình 4 pha 26 Hình Cài đặt thư viện wed Snapeda 29 Hình Cài đặt thư viện trang Component Search Engine 31 Hình Sơ đồ nguyên lý .32 Hình Thay đổi thơng số Cleareance 33 Hình 5 Chọn kích thước dây 33 Hình Sơ đồ 2D sau dây 34 Hình Phủ đồng Top Layer .35 Hình Phủ đồng Bottom layer 35 Hình Mặt trước mạch chỉnh lưu 36 Hình 10 Mặt sau mặt chỉnh lưu .36 Mở đầu Trong thời đại, đặc biệt thời đại kinh tế tri thức ngày nay, lao động chân tay dần thay thiết bị máy móc tiên tiến, đại Để có thiết bị đội ngũ tri thức lực lượng nòng cốt, sáng tạo trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển, tạo nên sức mạnh quốc gia Vì người, với tất lực sáng tạo phẩm chất tích cực trở thành động lực phát triển cho cơng cơng nghiệp hóa đại hóa Đối với quốc gia nói chung nước ta nói riêng nghành đóng vai trị then chốt kinh tế nước ta là: Điện, Than, Dầu Khí ngành cơng nghiệp tự động hóa khơng nằm ngồi chiến lược phát triển kinh tế Cơng nghiệp tự động hóa ngành nghề, đồng thời góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng sở hạ tầng phục vụ dân sinh Để nâng cao chất lượng sản phẩm, số lượng sản phẩm hỗ trợ cho người công việc phức tạp, ngành công nghiệp tự động hóa đời mang lại hiệu cao đáp ứng hồn tồn u cầu người Tự động hóa lĩnh vực hình thành phát triển rộng lớn phạm vi tồn giới, đem lại phần khơng nhỏ cho việc tạo sản phẩm có chất lượng độ phức tạp cao phục vụ nhu cầu thiết yếu cho sống Ở nước ta lĩnh vực tự động hóa Đảng nhà nước quan tâm đầu tư lớn, với lĩnh vực công nghiệp chuyển dịch kinh tế theo định hướng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong giới hạn đồ án II vận dụng linh kiện điện tử đơn giản phương pháp điều khiển học Em giao nhiệm vụ “Thiết kế chế tạo chỉnh lưu tia ba pha điều khiển động chiều “ Nội dung đề tài bao gồm chương: ❖ ❖ ❖ ❖ Chương Tổng quan chỉnh ba pha có điều khiển Chương Tính tốn thiết mạch động lực bảo vệ Chương Tính tốn mạch điều khiển Chương Tổng quan động điện chiều phương pháp điều chỉnh tốc độ ❖ Chương Vẽ mạch chỉnh lưu ba pha hình tia sử dụng phần mềm ALTIUM DESIGNER Chương Tổng quan chỉnh ba pha có điều khiển 1.1 Sơ đồ mạch chỉnh lưu ba pha hình tia Hình 1 Sơ đồ chỉnh lưu ba pha hình tia Sơ đồ chỉnh lưu tia pha: +) Gồm máy biến áp ba pha có thứ cấp nối có trung tính ba pha thyristor nối với tải hình 2.1 Điều kiện cấp xung điều khiển chỉnh lưu: +) Thời điểm cấp xung điện áp tương ứng phải dương so với trung tính +) Nếu có thyristor khác dẫn điện áp pha tương ứng phải dương so với pha kia, cần phải xét thời gian cấp xung +) Do nguồn điện áp ba pha Ua, Ub, Uc lệch pha 120o, thời điểm pha có điện áp dương hai pha khoảng 120o Góc mờ tự nhiên: +) Trong sơ đồ chỉnh lưu ba pha, góc mở thyristor phải tính từ giao điểm hai đường cong điện áp pha Như xung điều khiển phát trước giao điểm đường cong điện áp ta thu điện áp gián đoạn, chỉnh lưu hình tia ba pha, góc mở nhỏ  = 0o để điện áp chỉnh lưu cực đại giao điểm hai đường cong điện áp 1.2 Nguyên lý hoạt động sơ đồ +) Khi góc  = 00 Các thyristor cấp xung điều khiển giao điểm điện áp pha Điện áp chỉnh lưu cực đại U, điện áp ngược cực đại thyristor vị khóa - U Hình Chỉnh lưu tia pha ∝=00 +) Khi  < 30o Điện áp Ud > 0, với tải trở, dòng điện id tồn chạy liên tục qua tải, dạng dịng gọi dịng liên tục Hình Chỉnh lưu tia pha ∝< 300 Giá trị trung bình điện áp tải: Ud = 2 5 +  2.U cos  d = 6.U  + 2 cos  =1,17.U2.cos  +) Khi  > 30o Điện áp Ud có đoạn Vì có tải trở dịng điện id gián đoạn tức có id = dịng qua van kết thúc điện áp Hình Chỉnh lưu tia pha ∝> 300 Giá trị trung bình điện áp tải: Ud = 2   3.U sin  d =  + 2.U    1 + cos( + )  2   +) Hiện tượng trùng dẫn tia ba pha tượng mà hai thyristor dẫn thời điểm xuất dịng ngắn mạch (mang tính chất tức thời) điện áp tải giảm xuống nên góc mồi cực đại  max  170o Giải pháp làm mát bù điện áp vào để điện áp mong muốn 1.3 Tổng quan Thyristor 1.3.1 Cấu tạo Thyristor dụng cụ bán dẫn gồm lớp bán dẫn loại P N ghép xen kẽ có ba cực anot, katot cực điều khiển riêng G Hình Sơ đồ cấu tạo Thyristor Kí hiệu: Hình Kí hiệu Thyristor 1.3.2 Nguyên lý hoạt động Khi Thyristor nối với nguồn chiều E > tức cực dương đặt vào anot cực âm đặt vào catot, tiếp giáp J1, J3 phần cực thuận miền J2 phân cực ngược, gần toàn điện áp đặt lên mặt ghét J2, điện trường E1 J2 có chiều từ N1 hướng tới P2 Điện trường tác động chiều với E1, vùng chuyển tiếp vùng cách điện mở rộng ra, khơng có dịng điện chạy qua tiristor đặt điện áp dương +) Mở Thyristor Khi phân cực thuận, Uak>0, thyristor mở hai cách: Thứ nhất, tăng điện áp anode-cathode đạt đến giá trị điện áp thuận lớn nhất, Uth max Điện trở tương đương mạch anode-cathode giảm đột ngột dòng qua thyristor hoàn toàn mạch xác định Phương pháp thực tế không áp dụng nguyên nhân mở không mong muốn lúc tăng điện áp đến giá trị Uth max Hơn xảy trường hợp thyristor tự mở tác dụng xung điện áp thời điểm ngẫu nhiên, không định trước Phương pháp thứ hai, áp dụng thực tế, đưa xung dịng điện có giá trị định vào cực điều khiển cathode Xung dòng điện điều khiển chuyển trạng thái thyristor từ trở kháng cao sang trở kháng thấp mức điện áp anode-cathode nhỏ Khi dịng qua anode-cathode lớn giá trị định gọi dòng trì (Idt) thyristor tiếp tục trạng thái mở dẫn dịng mà khơng cần đến tồn xung dịng điều khiển Điều nghĩa điều khiển mở thyristor xung dòng có độ rộng xung định, cơng suất mạch điều khiển nhỏ so với công suất mạch lực mà thyristor phần tử đóng cắt, khống chế dịng điện 1.3.3 Đặc tính Volt - Ampe Thyristor Hình Đồ thị biểu diễn đường đặc tính Volt - Ampe Thyristor Đoạn 1: Ứng với trạng thái khoá Thyristor, có dịng điện rị chảy qua Thyristor tăng U lên đến Uch (điện áp chuyển trạng thái), bắt đầu q trình tăng nhanh chống dịng điện Thyristor chuyển sang trạng thái mở Đoạn 2: Ứng với giai đoạn phân cực thuận J2 Trong giai đoạn lượng tăng nhỏ dòng điện ứng với lượng giảm lớn điện áp đặt lên Thyristor, đoạn gọi đoạn điện trở âm Đoạn 3: Ứng với trạng thái mở Thyristor Khi mặt ghép trở thàng đẫn điện Dòng chảy qua Thyristor cịn bị hạn chế điện trở mạch ngồi Điện áp rãi Thyristor lớn khoảng 1V Thyristor giử trạng thái mở chừng I lớn dịng trì IH Đoạn 4: Ứng với trạng thái Thyristor bị đặt điện áp ngược Dòng điện lớn, khoảng vài chục mA Nếu tăng U đên Ung dịng điện ngược tăng lên nhanh chống, mặt ghép bị chọc thủng, Thyristor bị hỏng Bằng cách cho Ig lớn nhận đặt tính Volt - Ampe với Uch nhỏ dần Chương Tính tốn thiết mạch động lực bảo vệ 2.1 Sơ đồ mạch động lực Hình Sơ đồ tổng quát mạch động lực 2.2 Nguyên lý hoạt động +) Bộ biến đổi Thyristor có nhiệm biến dòng điện xoay chiều lưới thành dòng điện chiều cung cấp cho động Nó điều khiển suất điện động biến đổi nên có khả điều chỉnh tốc độc +) Trong biến đổ Thyristor: máy biến áp có nhiệm vụ biến đổi điện áp lưới cho phù hợp với điện áp cung cấp cho động cơ, tạo điểm trung tính, tạo pha cho chỉnh lưu nhiều pha, hạn chế biên độ dòng ngắn mạch, hạn chế tốc độ tăng dòng điện di/dt (hiện tượng thác) nhằm bảo vệ van +) Bộ lọc gồm tụ điện cuộn khánh nhằm lọc thành phần sóng hài bậc cao 2.3 Tính tốn thiết bị 2.3.1 Tính tốn chọn THYRISTOR 2.3.1.1 Điện áp ngược van U1v = knv U2 Với U2= U d 220 = = 188.03(V ) ku 1,17 Trong đó: +) Ud: điện áp tải van +) U2: điện áp nguồn xoay chiều van 10 Chương Tổng quan động điện chiều phương pháp điều chỉnh tốc độ 4.1 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 4.1.1 Khái quát chung Động điện chiều cho phép điều chỉnh tốc độ quay liên tục phạm vi rộng nhiều trường hợp cần có đặc tính đặc biệt, thiết bị đơn giản rẻ tiền thiết bị điều khiển động ba pha Vì số ưu điểm vậy nên động điện chiều sử dụng phổ biến công nghiệp, giao thông vận tải… 4.2 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động động điện chiều 4.2.1 Cấu tạo Cấu tạo động chiều tương tự động chạy điện khác có phần Rotor (phần quay) Stator (phần vỏ động cơ): Hình Cấu tạo động chiều Stator: có kết cấu nam châm vĩnh cửu, nam châm điện Rotor: cấu tạo trục có quấn cuộn dây tạo thành nam châm điện Cổ góp (commutator): tiếp xúc để truyền điện cho cuộn dây rotor Số điểm tiếp xúc tương ứng với số cuộn dây quấn Rotor Chổi than (brushes): tiếp xúc tiếp điện cho cổ góp 24 4.2.2 Nguyên tắc hoạt động Một phần quang trọng phận chỉnh lưu, nhiệm vụ biến đổi dịng điện Rotor quay liên tục Hình Pha Pha 1: Từ trường cuộn dây Rotor cực với Stator => Từ trường cực đẩy => Sẽ tạo chuyển động quay Rotor Hình Pha Pha 2: Rotor tiếp tục quay 25 Hình 4 pha Pha 3: Bộ phận chỉnh điện đổi cực cho từ trường stator rotor dấu, trở lại pha Stator động điện chiều thường hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện, rotor có cuộn dây quấn nối với nguồn điện chiều, phần quan trọng khác động điện chiều phận chỉnh lưu, có nhiệm vụ đổi chiều dịng điện chuyển động quay rotor liên tục Thơng thường phận gồm có cổ góp chổi than tiếp xúc với cổ góp Nếu trục động điện chiều kéo lực ngoài, động hoạt động máy phát điện chiều, tạo sức điện động cảm ứng Electromotive force (EMF) Khi vận hành bình thường, rotor quay phát điện áp gọi sức phản điện động counter-EMF (CEMF) sức điện độngđối kháng, đối kháng lại điện áp bên đặt vào động Sức điện động tương tự sức điện động phát động sử dụng máy phát điện (như lúc ta nối điện trở tải vào đầu động cơ, kéo trục động ngẫu lực bên ngoài) 4.3 Các phương pháp điều khiển động chiều Thông thường, tốc độ quay động điện chiều tỷ lệ với điện áp đặt vào nó, ngẫu lực quay tỷ lệ với dòng điện Điều khiển tốc độ động cách điều khiển điểm chia điện áp bình ắc quy, điều khiển cấp nguồn thay đổi được, dùng điện trở mạch điện tử Chiều quay động thay đổi cách thay đồi chiều nối dây phần kích từ, phần ứng, thay đổi hai Thông thường thực công tắc tơ đặc biệt (Công tắc tơ đổi chiều) 26 Điện áp tác dụng thay đổi cách xen vào mạch điện trở nối tiếp sử dụng thiết bị điện tử điều khiển kiểu chuyển mạch lắp Thyristor, transistor loại cổ điển đèn chỉnh lưu hồ quang Thủy ngân Trong mạch điện gọi mạch băm điện áp, điện áp trung bình đặt vào động thay đổi cách chuyển mạch nguồn cung cấp thật nhanh Khi tỷ lệ thời gian "on" thời gian "off" thay đổi làm thay đổi điện áp trung bình Tỷ lệ phần trăm thời gian "on" chu kỳ chuyển mạch nhân với điện áp cấp nguồn cho điện áp trung bình đặt vào động Như với điện áp nguồn cung cấp 100V, tỷ lệ thời gian ON 25% điện áp trung bình 25V Trong thời gian "Off", điện áp cảm ứng phần ứng làm cho dịng điện khơng bị gián đoạn, qua điot gọi điot phi hồi, nối song song với động Tại thời điểm này, dịng điện mạch cung cấp khơng dịng điện qua động khác khơng dịng trung bình động ln lớn dòng điện mạch cung cấp, trừ tỷ lệ thời gian "on" đạt đến 100% Ở tỷ lệ 100% "on" này, dòng qua động dòng cung cấp Mạch đóng cắt tức thời bị tổn hao lượng mạch dùng điện trở Phương pháp gọi phương pháp điều khiển kiểu điều biến độ rộng xung (pulse width modulation, or PWM), thường điều khiển vi xử lý Đôi người ta sử dụng mạch lọc đầu để làm phẳng điện áp đầu giảm bớt tạp nhiễu động Vì động điện chiều kiểu nối tiếp đạt tới mơ men quay cực đại từ vận tốc cịn nhỏ, thường sử dụng để kéo, chẳng hạn đầu máy xe lửa hay tàu điện Một ứng dụng khác để khởi động loại động xăng hay động điezen loại nhỏ Tuy nhiên khơng dùng ứng dụng mà hệ thống truyền động dừng (hay hỏng), băng truyền Khi động tăng tốc, dòng điện phần ứng giảm (do trường điện giảm) Sự giảm trường điện làm cho động tăng tốc tự phá hủy Đây vấn đề với động xe lửa trường hợp liên kết, đạt tốc độ cao so với chế độ làm việc định mức Điều không gây cố cho động hộp số, mà phá hủy nghiêm trọng đường ray bề mặt bánh xe chúng bị đốt nóng làm lạnh nhanh Việc giảm từ trường điều khiển điện tử ứng dụng để tăng tốc độ tối đa phương tiện vận tải chạy điện Dạng đơn giản dùng đóng cắt điện trở làm yếu từ trường, điều khiển điện tử giám sát dòng điện động chuyển mạch, đưa điện trở suy giảm từ vào mạch dòng điện động giảm thấp giá trị đặt trước Khi điện trở đưa vào mạch, làm tăng tốc động cơ, vượt lên 27 tốc độ thơng thường điện áp định mức Khi dịng điện tăng điều khiển tách điện trở ra, động trở mức ngẫu lực ứng với tốc độ thấp Một phương pháp khác thường dùng để điều khiển tốc độ động chiều phương pháp điều khiển theo kiểu Ward-Leonard Đây phương pháp điều khiển động chiều (thường loại kích thích song song hay hỗn hợp) cách sử dụng nguồn điện xoay chiều, khơng tiện lợi sơ đồ điều khiển chiều Nguồn điện xoay chiều dùng để quay động điện xoay chiều, thường động cảm ứng, động kéo máy phát điện chiều Điện áp phần ứng máy phát chiều đưa thẳng đến phần ứng động điện chiều cần điều khiển Cuộn dây kích từ song song máy phát điện động điện chiều kích thích độc lập qua biến trở kích từ Có thể điều khiển tốc độ động tốt từ tốc độ = đến tốc độ cao với ngẫu lực phù hợp cách thay đổi dòng điện kích thích máy phát động điện chiều Phương pháp điều khiển xem chuẩn mực bị thay hệ thống mạch rắn sử dụng Thyristor Nó tìm chỗ đứng hầu hết nơi cần điều khiển tốc độ thật tốt, từ hệ thống thang nâng hạ người hầm mỏ, máy công nghiệp cà cần trục điện Nhược điểm chủ yếu phải cần đến ba máy điện cho sơ đồ (có thể lên đến ứng dụng lớn máy DC nhân đơi lên điều khiển biến trở chỉnh đồng thời) Trong nhiều ứng dụng, hợp động - máy phát điện thường trì chạy khơng tải, để tránh thời gian khởi động lại 28 Chương Vẽ mạch chỉnh lưu ba pha hình tia sử dụng phần mềm ALTIUM DESIGNER 5.1 Cài đặt phần mềm Altium thư viện linh kiện cần thiết Tiếp đến ta tiến hành tải thư viện linh kiện cần thiết Ta tra cứu theo tên, giá trị mã hiệu thông qua số trang web cung cấp thư viện linh kiện https://www.snapeda.com/parts/C0402-CAPKIT-100/Venkel/view-part/, https://componentsearchengine.com/ga/ tìm kiếm Google với từ khoá “Tên/Mã hiệu” kèm “Altium footprint”, sau tải giải nén Ta nên để chung linh kiện vào thư mục đặt lại tên để tiện cho việc cài đặt Hình Cài đặt thư viện wed Snapeda Sau tải giải nén hết số linh kiện trên, ta thư mục sau : Ta tiến hành cài thư viện linh kiện vào Altium Đối với file dạng Altium Compiled Library (.intlib), ta cần thực sau : B1 : Trên công cụ, chọn File/Open ấn tổ hợp phím Ctrl + O B2 : Mở đến thư mục thư viện linh kiện vừa tải, chọn tất file có IntLib chọn Open 29 B3 : Trong cửa sổ lên chọn Install Library Đối với linh kiện tải từ trang Component Search Engine, ta cần tải cài đặt Altium Library Loader (lưu ý đổi đuôi ex_ thành exe để cài ) đường dẫn https://altium.componentsearchengine.com/ADLL.php Sau cài đặt xong, mở Altium lên thực sau : B1: Trên công cụ, chọn File, sau chọn mục hình B2 : Chọn biểu tượng bánh tiến hành đăng nhập tài khoản Altium ( chưa có chọn “Not Registered” để đăng kí 30 B3 : Tạo file Schematic cách chọn File/New/Schematic, sau nhập tên để tìm chọn linh kiện thích hợp cửa sổ Altium Library Loader chọn ADD TO DESIGN chọn OPEN ECAD MODEL trỏ đến file có dạng epw tải B4 : Sau linh kiện thêm vào, xuất file cửa sổ Project có dạng PcbLib SchLib Ta chọn File/New/Library/Integrated Library sau di chuyển file PcbLib SchLib nói vào thư mục Integrated Library tạo hình B5 : Ấn chuột phải vào Integrated_Library1.LibPkg hình chọn Save Sau đặt tên cho file thư viện lưu vào vị trí thích hợp B6 : Tiếp tục ấn chuột phải vào file LibPkg chọn Compile Integrated Library B7: Chọn File/Open tổ hợp phím Ctrl+O, trỏ đến thư mục lưu file LibPkg nêu Lúc xuất thư mục có dạng “Project Outputs for {tên file}”, bên chứa file dạng IntLib Tiến hành cài đặt file nêu trường hợp Hình Cài đặt thư viện trang Component Search Engine B8 : Tiến hành làm tương tự với linh kiện lại, lưu ý xoá linh kiện vừa cài cửa sổ SCH Library ( Để tránh việc linh kiện bị gộp chung vào thư viện ) 31 Ngoài ta tải thêm số thư viện mạng tổng hợp hỗ trợ nhiều linh kiện Sau cài xong đầy đủ linh kiện, ta tiến hành vẽ lại sơ đồ nguyên lý mạch 5.2 Vẽ mạch sơ đồ nguyên lý Sau vẽ mạch sơ đồ nguyên lý ta ta file schematic sau: Hình Sơ đồ nguyên lý Sau vẽ xong, ấn chuột phải vào file Schematic cửa sổ Projects chọn Compile PCB Project, thành công, thông báo Compile Sucessful Lưu ý số cảnh báo Warning bỏ qua, lỗi Error bắt buộc phải sửa Ta nháy đúp vào lỗi Altium phóng đưa hình đến lỗi 5.3 Vẽ mạch in Đầu tiên ta đặt khoảng cách tối thiểu linh kiện cách thay đổi thông số Cleareance cho PCB cách chọn Design/Rule/Cleareance, đặt thông số cần thiết hình : 32 Hình Thay đổi thơng số Cleareance Tiếp theo kích thước dây, ta chọn mục Width chỉnh hình : Hình 5 Chọn kích thước dây Đi dây cho linh kiện 33 Để đấu dây, ta cần biết vị trí chân cần nối với Ấn Ctrl+Chuột trái vào chân bất kỳ, chân phải nối với sáng lên Tăng giảm độ sáng cách ấn nút “[“ “]” Kết sau: Hình Sơ đồ 2D sau dây Phủ đồng cho mạch để tăng hiệu dẫn điện bảo vệ cho mạch, ta phủ lên mạch lớp mạch có tiết diện lớn cho dây nguồn đất, để thực ta làm sau : B1 : Chuột phải vào mạch, chọn Place/Polygon Pour, sau vẽ khu vực mà ta muốn phủ đồng, toàn lớp mạch B2 : Ấn chuột phải, cửa sổ Properties thiết lập thơng số hình chọn Apply Nếu có chỉnh sửa, ta cần chuột phải vào mạch chọn Polygon Actions chọn Repour All 34 Hình Phủ đồng Top Layer Hình Phủ đồng Bottom layer 35 Nhấm phím để chuyển sang dạng 3D sản phẩm Hình Mặt trước mạch chỉnh lưu Bấm V + B để xem mặt sau bo mạch Hình 10 Mặt sau mặt chỉnh lưu 36 Tài liệu tham khảo [1] https://vi.wikipedia.org/wiki/Thyristor [2] https://vi.wikipedia.org/wiki/Động_cơ_điện_một_chiều [3] Datasheet TCA785_Siemens Semiconductor Group [4] Giáo trình Điện Tử Công Suất – Trần Trọng Minh – Nhà xuất giáo dục Việt Nam [5] Điện Tử Công Suất - Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh – Nhà xuất khoa học kĩ thuật [6] Hướng Dẫn Thiết Kế Điện Tử Công Suất – Phạm Quốc Hải - Nhà xuất khoa học kĩ thuật [7] Điện Tử Cơng Suất – Nguyễn Bính - Nhà xuất khoa học kĩ thuật [8] Truyền Động Điện – Bùi Quốc Khánh, Nguyền Văn Liễu, Nguyễn Thị Hiền Nhà xuất khoa học kĩ thuật 37 Tổng kết Sau trình học tập nghiên cứu đồ án, với hướng dẫn tận tình thầy giáo em hoàn thành nhiệm vụ giao đồ án tốt II: “Thiết kế chế tạo chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển động điện chiều” Trong đề tài giúp em hiểu rõ về: • • • • • • • Động điện chiều Thyristor Bộ chỉnh lưu hình tia ba pha Các khâu điều khiển Vi mạch TCA780 Mạch động lực bảo vệ Cách tính tốn thơng số linh kiện mạch Trong trình thực hiện, chắn thân em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2021 Sinh viên thực 38 ... chỉnh ba pha có điều khiển 1.1 Sơ đồ mạch chỉnh lưu ba pha hình tia Hình 1 Sơ đồ chỉnh lưu ba pha hình tia Sơ đồ chỉnh lưu tia pha: +) Gồm máy biến áp ba pha có thứ cấp nối có trung tính ba pha. .. phương pháp điều khiển học Em giao nhiệm vụ “Thiết kế chế tạo chỉnh lưu tia ba pha điều khiển động chiều “ Nội dung đề tài bao gồm chương: ❖ ❖ ❖ ❖ Chương Tổng quan chỉnh ba pha có điều khiển Chương... Chỉnh lưu tia pha ∝=00 .6 Hình Chỉnh lưu tia pha ∝< 300 Hình Chỉnh lưu tia pha ∝> 300 Hình Sơ đồ cấu tạo Thyristor Hình Kí hiệu Thyristor Hình Đồ thị

Ngày đăng: 24/03/2021, 09:55

Hình ảnh liên quan

1.1 Sơ đồ mạch chỉnh lưu ba pha hình tia - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

1.1.

Sơ đồ mạch chỉnh lưu ba pha hình tia Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.2 Chỉnh lưu tia 3 pha khi ∝=00 - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 1.2.

Chỉnh lưu tia 3 pha khi ∝=00 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.3 Chỉnh lưu tia 3 pha khi ∝&lt; 300 - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 1.3.

Chỉnh lưu tia 3 pha khi ∝&lt; 300 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1 .4 Chỉnh lưu tia 3 pha khi ∝&gt; 300 - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 1.

4 Chỉnh lưu tia 3 pha khi ∝&gt; 300 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1 .5 Sơ đồ cấu tạo Thyristor - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 1.

5 Sơ đồ cấu tạo Thyristor Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1 .7 Đồ thị biểu diễn đường đặc tính Vol t- Ampe của Thyristor - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 1.

7 Đồ thị biểu diễn đường đặc tính Vol t- Ampe của Thyristor Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát mạch động lực - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 2.1.

Sơ đồ tổng quát mạch động lực Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.2 Mạch R-C bảo vệ qúa điện áp do chuyển mạch - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 2.2.

Mạch R-C bảo vệ qúa điện áp do chuyển mạch Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý mạch động lực - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 2.3.

Sơ đồ nguyên lý mạch động lực Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3.2 Sơ đồ vi mạch TCA785 - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 3.2.

Sơ đồ vi mạch TCA785 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3.1 Sơ đồ chân ICA 785 - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 3.1.

Sơ đồ chân ICA 785 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3.3 Sơ đồ một pha khâu khuếch đại xung 3.3.3 Chức năng của các linh kiện  - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 3.3.

Sơ đồ một pha khâu khuếch đại xung 3.3.3 Chức năng của các linh kiện Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.4 Sơ đồ một pha điều khiển Thyristor - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 3.4.

Sơ đồ một pha điều khiển Thyristor Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.5 Sơ đồ của hệ thống - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 3.5.

Sơ đồ của hệ thống Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 4.1 Cấu tạo của động cơ một chiều - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 4.1.

Cấu tạo của động cơ một chiều Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 4.3 Pha 2 - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 4.3.

Pha 2 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 4.2 Pha 1 - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 4.2.

Pha 1 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 4 .4 pha 3 - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 4.

4 pha 3 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Chương 5. Vẽ mạch chỉnh lưu ba pha hình tia sử dụng phần mềm ALTIUM DESIGNER  - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

h.

ương 5. Vẽ mạch chỉnh lưu ba pha hình tia sử dụng phần mềm ALTIUM DESIGNER Xem tại trang 29 của tài liệu.
B1: Trên thanh công cụ, chọn File, sau đó chọn mục đầu tiên như hình - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

1.

Trên thanh công cụ, chọn File, sau đó chọn mục đầu tiên như hình Xem tại trang 30 của tài liệu.
B 5: Ấn chuột phải vào Integrated_Library1.LibPkg như trên hình và chọn Save. Sau đó đặt tên cho file thư viện và lưu vào 1 vị trí thích hợp  - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

5.

Ấn chuột phải vào Integrated_Library1.LibPkg như trên hình và chọn Save. Sau đó đặt tên cho file thư viện và lưu vào 1 vị trí thích hợp Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 5.3 Sơ đồ nguyên lý - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 5.3.

Sơ đồ nguyên lý Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 5 .5 Chọn kích thước dây - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 5.

5 Chọn kích thước dây Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 5 .4 Thay đổi thông số Cleareance - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 5.

4 Thay đổi thông số Cleareance Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 5 .6 Sơ đồ 2D sau khi đi dây - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 5.

6 Sơ đồ 2D sau khi đi dây Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 5 .7 Phủ đồng Top Layer - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 5.

7 Phủ đồng Top Layer Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 5 .8 Phủ đồng Bottom layer - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 5.

8 Phủ đồng Bottom layer Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 5.10 Mặt sau của mặt chỉnh lưu - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 5.10.

Mặt sau của mặt chỉnh lưu Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 5 .9 Mặt trước của mạch chỉnh lưu - Đồ án Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia điều khiển động cơ một chiều AC-DC

Hình 5.

9 Mặt trước của mạch chỉnh lưu Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan