Đánh giá tác động của nước thải tới chất lượng môi trường nước tại khu công nghiệp đình trám huyện việt yên, tỉnh bắc giang và đề xuất biện pháp quản lý
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ VĂN TƯỞNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC THẢI TỚI CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI KHU CƠNG NGHIỆP ĐÌNH TRÁM HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 8440301 Người hướng dẫn khoa học: TS.Trịnh Quang Huy NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Văn Tưởng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Trịnh Quang Huy tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Công nghệ Môi trường, Khoa Môi trường - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Ngô Thế Ân tập thể lãnh đạo, cán viên chức Bộ môn Công nghệ Môi trường giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Văn Tưởng ii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Thesıs abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thuyết nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Nhứng đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Hiện trạng phát triển khu công nghiệp Việt Nam 2.2 Tổng quan trạng môi trường KCN 2.2.1 Nước thải 2.2.2 Khí thải 10 2.2.3 Chất thải rắn 13 2.3 Tổng quan trạng quản lý môi trường khu công nghiệp 15 2.3.1 Hệ thống quản lý môi trường khu công nghiệp 15 2.3.2 Chính sách hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý môi trường khu, cụm công nghiệp 16 2.3.3 Quy hoạch khu công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường 18 2.3.4 Áp dụng biện pháp kỹ thuật BVMT KCN 19 2.4 Hiện trạng phát triển khu công nghiệp tỉnh Bắc giang 21 Phần Đối tượng, phạm vi, nội dung phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Phạm vi nghiên cứu 25 iii 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu 25 3.3.2 Hiện trạng hoạt động quản lý nước thải KCN Đình Trám 25 3.3.3 Chất lượng nước khu vực chịu tác động nước thải khu cơng nghiệp Đình Trám 25 3.3.4 Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý nước thải sở sản xuất hạn chế ảnh hưởng tới chất lượng nguồn tiếp nhận 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 25 3.4.2 Phương pháp điều tra sơ cấp 25 3.4.3 Phương pháp khảo sát, lấy mẫu bảo quản mẫu 26 3.4.4 Chỉ tiêu phân tích phương pháp phân tích 28 3.4.5 Phương pháp so sánh 30 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu trình bày 30 Phần Kết thảo luận 31 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu (Xã Hoàng Ninh, xã Hồng Thái – huyện Việt Yên) 31 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 4.2 Hiện trạng hoạt động công tác quản lý nước thải khu cơng nghiệp Đình Trám 35 4.2.1 Khái qt khu cơng nghiệp Đình Trám 35 4.2.2 Hiện trạng hoạt động khu công nghiệp 37 4.2.3 Đặc trưng tính chất nước thải trạng công tác quản lý khu công nghiệp Đình Trám 45 4.2.4 Hiện trạng công tác quản lý nước thải KCN Đình Trám 51 4.3 Chất lượng nước khu vực chịu tác động nước thỉ khu công nghiệp 55 4.3.1 Ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt 55 4.3.2 Ảnh hưởng tới chất lượng nước ngầm 59 4.4 Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý nước thải sở sản xuất hạn chế ảnh hưởng tới chất lượng nguồn tiếp nhận 61 4.4.1 Giải pháp mặt quản lý 61 iv 4.4.2 Giải pháp mặt công nghệ 63 4.4.3 Giải pháp mặt vận hành – bảo dưỡng hệ thống XLNT 68 Phần Kết luận kiến nghị 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Kiến nghị 71 Tài liệu tham khảo 72 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt BQL Ban quản lý BTNMT Bộ tài nguyên môi trường CCN Cụm công nghiệp CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn KCN Khu công nghiệp KTTD Kinh tế trọng điểm QCCP Quy chuẩn cho phép QLMT Quản lý môi trường TN&MT Tài nguyên môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn XLNT Xử lý nước thải vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lượng khu công nghiệp Việt Nam Bảng 2.2 Tình hình phát triển KCN tỉnh, thành phố tính đến tháng năm 2013 Bảng 2.3 Các khu công nghiệp có định thành lập Bảng 2.4 Đặc trưng thành phần nước thải số ngành công nghiệp Bảng 2.5 Ước tính tổng lượng nước thải thải lượng chất ô nhiễm nước thải từ KCN thuộc tỉnh vùng KTTĐ Bắc Bộ Bảng 2.6 Phân loại nhóm ngành sản xuất có khả gây nhiễm 11 Bảng 2.7 Ước tính thải lượng chất nhiễm khơng khí từ KCN 12 Bảng 2.8 Ước tính lượng chất thải nguy hại phát sinh theo ngành sản xuất theo số lượng công nhân ngành sản xuất (kg/người/năm) 14 Bảng 2.9 Danh sách 06 KCN tỉnh Bắc Giang 22 Bảng 2.10 Các CCN tỉnh Bắc Giang 23 Bảng 3.1 Danh sách điểm lấy mẫu nước thải sản xuất, sinh hoạt 26 Bảng 3.2 Vị trí điểm lấy mẫu đánh giá chất lượng nước mặt 27 Bảng 3.3 Vị trí điểm lấy mẫu đánh giá chất lượng nước ngầm 28 Bảng 3.4 Chỉ tiêu phương pháp phân tích nước 29 Bảng 4.1 Tọa độ khống chế vị trí địa lý sở (VN2000) 36 Bảng 4.2 Cơ cấu đất loại hình sản xuất KCN 38 Bảng 4.3 Tổng hợp doanh nghiệp nước thải KCN Đình Trám 39 Bảng 4.4 Nồng độ trung bình chất nhiễm điển hình nước thải 48 Bảng 4.5 Thành phần chất nước thải ngành công nghiệp 49 Bảng 4.6 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt KCN Đình Trám 50 Bảng 4.7 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt KCN Đình Trám 50 Bảng 4.8 Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt KCN sau xử lý 51 Bảng 4.9 Kết đo đạc chất lượng nước mặt kênh T6 57 Bảng 4.10 Kết đo đạc chất lượng nước mặt kênh T6 đoạn chảy qua xã Song Khê 58 Bảng 4.11 Chất lượng nước gầm số hộ dân liền kề kênh 60 Bảng 4.12 Điều kiện áp dụng công nghệ đông keo tụ 66 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống quản lý môi trường KCN Việt Nam: 16 Hình 2.2 Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp 2011-2015 22 Hình 4.1 Mặt cắt địa chất thủy văn tiểu vùng sông Thương 33 Hình 4.2 Sơ đồ KCN Đình Trám – huyện Việt Yên – tỉnh Bắc Giang 37 Hình 4.3 Hiện trạng chất lượng nước thải sản xuất khu công nghiệp 47 Hình 4.4 Sơ đồ phân bố dịng chảy (nước thải nước mưa chảy tràn) 52 Hình 4.5 Hướng dịng chảy kênh chứa nước thải từ KCN Đình Trám 56 Hình 4.6 Xử lý cục nước thải sinh hoạt bể tự hoại ngăn (hiện tại) 64 Hình 4.7 Quy trình hoạt động cơng nghệ đơng keo tụ 65 Hình 4.8 Quy trình hoạt động cơng nghệ sàn lọc chuyển động 67 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Vũ Văn Tưởng Tên Luận văn: Đánh giá tác động nước thải tới chất lượng mơi trường nước khu cơng nghiệp Đình Trám, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đề xuất biện pháp quản lý Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 8440301 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng thực trạng phát sinh công tác bảo vệ môi trường nước thải từ khu cơng nghiệp Đình Trám, Tỉnh Bắc Giang Xác định tác động nước thải tới chất lượng môi trường xung quanh, đặc biệt nguồn tiếp nhận khu vực chất lượng nước ngầm Đề xuất biện pháp quản lý nhà nước môi trường nguồn phát sinh nước thải từ khu cơng nghiệp Đình Trám, tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Thu thập thông tin cập nhật đặc điểm kinh tế, xã hội xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Phương pháp điều tra sơ cấp: Điều tra, thống kê, kiểm kê sở hoạt động KCN Đình Trám Thực điều tra thơng qua hình thức phiếu tổng cộng 30 doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp Phương pháp khảo sát, lấy mẫu bảo quản mẫu: Thực đo đạc, 19 mẫu nước thải sản xuất khu công nghiệp, 07 mẫu nước mặt, 04 mẫu nước ngầm khu vực xung quanh khu cơng nghiệp Phương pháp xử lý số liệu trình bày: Sử dụng phần mềm Office 2013 để xử lý số liệu trình bày kết nghiên cứu Kết kết luận KCN Đình Trám có diện tích 127 ha, với ngành nghề thu hút đầu tư: điện, điện tử, tự động hóa; ngành dệt, may; khí chế tạo, lắp ráp, gia cơng; chế biến thực phẩm, dược phẩm, thức ăn chăn nuôi; chế biến gỗ; sản xuất bao bì, nhựa giấy; số ngành cơng nghiệp khác Hiện KCN Đình Trám đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, lấp đầy (đến tháng 12/2017 có 103 sở, doanh nghiệp hoạt động) KCN có Nhà máy xử lý nước thải tập trung, với công suất 2.000 m3/ngàyđêm, xử lý nước thải đạt cột B- QCVN 40: 2011/BTNMT Tại thời điểm nghiên cứu, ix bờ kênh khu vực nghiên cứu Vị trí lấy mẫu giếng khoan hộ dân có khoảng cách gần với bờ kênh, độ sâu trung bình giếng khoang từ 10 – 40m Qua điều tra, vấn biết, năm gầm việc khai thác nước vô khó khăn chất lượng nguồn nước suy giảm, nhiều hộ dân phải bỏ giếng dẫn nước từ khu vực cách xa kênh, đặc biệt làm khu vực kênh T6 Như trình bày, cao trình đáy cao trình mực nước kênh thấp, kết cấu bờ kênh đất tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển nước ô nhiễm từ kênh vào giếng Kết đo đạc chất lượng nước số hộ dân liền kề trình bày (Bảng 4.11) Bảng 4.11 Chất lượng nước gầm số hộ dân liền kề kênh TT Thông số pH Đơn vị - Ký hiệu mẫu NN1 NN2 NN3 QCVN NN4 01:2009 6,38 6,25 6,71 6,87 6,5-8,5 CaCO3 mg/l 450 520 480 510 300 COD mg/l 80 40 45 25 - SS mg/l 147 171 81 120 - Cl- mg/l 160 148 185 253 250-300 N-NO3- mg/l 1,345 1,82 4,59 0,244 - N-NH4+ mg/l 1,35 1,033 10,13 9,35 CN- mg/l 0,006 0,0085 0,003 0,007 0.07 10 12 15 20 Coliform MPN/100ml Ghi chú: Lý lịch mẫu trình bày bảng 3.3 phần phương pháp nghiên cứu Khi so sánh với QCVN 01: 2009/BYT – quy chuẩn kỹ thuật nước uống cho thấy nước ngầm có hiệu bị axit hóa Nước có độ cứng cao tất điểm quan trắc độ sâu giếng khác vượt giới hạn cho phép Hàm lượng COD vượt tiêu chuẩn từ đến 20 lần Hàm lượng N-NH4+ coliform vượt tiêu chuẩn nhiều lần Kết luận nước ngầm bị ô nhiễm, nguy ảnh hưởng tới sức khỏe người dân sử dụng nước lớn 60 4.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT VÀ HẠN CHẾ CÁC ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG NGUỒN TIẾP NHẬN 4.4.1 Giải pháp mặt quản lý Hiện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Giang ban hành Nghị số 139-NQ/TU ngày 01/9/2016, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 242/KH-UBND ngày 31/10/2016 Tăng cường công tác BVMT địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020, tạo sở chế sách cho hoạt động BVMT Vì cần tiếp tục triển khai thực tốt Nghị Kế hoạch nêu Trong liên quan đến BVMT sản xuất công nghiệp, nghị đặt mục tiêu sau: 100% khu công nghiệp 20% cụm công nghiệp hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt quy chuẩn môi trường Đồng thời đưa nhiệm vụ trọng tâm bảo vệ môi trường sản xuất cơng nghiệp là: Chú trọng phịng ngừa, kiểm sốt nguồn gây nhiễm mơi trường từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp Theo đó, giải pháp cần thực gồm có: - Thực nghiêm, chặt chẽ quy định bảo vệ môi trường chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, đánh giá tác động môi trường, thẩm tra công nghệ dự án đầu tư theo quy định Chú trọng lựa chọn, ưu tiên thu hút đầu tư dự án sử dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường; hạn chế thu hút dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều lượng; kiên không cho phép đưa vào hoạt động sở sản xuất không đáp ứng đầy đủ yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định - Tăng cường giám sát, kiểm tra, kiểm soát nguồn gây ô nhiễm môi trường, khu, cụm công nghiệp Thực nghiêm công tác hậu kiểm sở sản xuất, kinh doanh nhằm phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường, đặc biệt hoạt động xả thải sở, doanh nghiệp, ngành nghề sản xuất có nguồn thải lớn, nguy gây ô nhiễm môi trường cao - Quan tâm xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung khu, cụm công nghiệp Nâng cấp hệ thống xử lý nước thải tập trung khu cơng nghiệp Đình Trám đạt quy chuẩn Chủ động khai thác nguồn vốn đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung cụm công nghiệp 61 Thực tế cho thấy, thời gian qua, nhờ quản lý tốt ngành Tài nguyên Môi trường, ngành chức địa phương, chất lượng nước thải đầu vào đầu kiểm sốt nghiêm ngặt nên thơng số mơi trường đảm bảo QCVN Ngồi ra, KCN cần có chiến lược phát triển theo loại hình hoạt động chuyên biệt đặc thù, tránh dàn trải Thực tế điều tra cho thấy, loại hình đầu tư khu cơng nghiệp đăng ký hoạt động đa ngành Điều gây khó khăn cơng tác kiểm sốt xử lý nhiễm: nước thải có thành phần khơng đồng gây khó khăn cho q trình thu gom, phân tách, cơng nghệ xử lý phức tạp tốn kinh phí xây dựng vận hành, nhân theo dõi hệ thống xử lý Khuyến khích danh nghiệp có dây chuyền công nghệ sản xuất hơn, thân thiện với môi trường đầu tư hoạt động KCN Điều góp phần bảo vệ môi trường cách giảm lượng thải cần xử lý đầu vào Không tiếp nhận dự án có cơng nghệ lạc hậu, khơng thân thiện với môi trường, không thực quy định pháp lý BVMT triển khai hoạt động Bên cạnh đó, việc nghiên cứu quy hoạch mở rộng khu xử lý nước thải tập trung cần có đánh giá quy mô, lựa chọn công nghệ phù hợp để đáp ứng nhu cầu thực tế tương lai Đồng thời, hệ thống tài liệu, hồ sơ số liệu doanh nghiệp KCN, số lượng lao động, trạng hạ tầng kỹ thuật, báo cáo trạng quản lý xử lý ô nhiễm cần phải lưu trữ đầy đủ minh bạch, thuận tiện cho việc tra cứu nội giám sát/ tham khảo từ nguồn bên Qua thực tế khảo sát phục vụ luận văn, tác giả gặp khơng khó khăn q trình thu thập tài liệu Cần phát huy tối đa vai trò công cụ kinh tế quản lý môi trường nhằm nâng cao hiệu cải thiện chất lượng môi trường với chi phí thấp Điều quan trọng tỉnh Bắc Giang điều kiện thiếu hụt ngân sách cho công tác bảo vệ môi trường Cần rà soát, đánh giá điều chỉnh, hướng dẫn cụ thể quy định việc thu phí bảo vệ mơi trường nước thải, chất thải rắn để đảm bảo tính khả thi hiệu Xây dựng, bổ sung, hồn thiện cơng cụ kinh tế cịn 62 thiếu phí bảo vệ mơi trường khí thải, giấy phép nhiễm, hệ thống ký quỹ hoàn trả Quán triệt triển khai hiệu Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường, đặc biệt việc áp dụng mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp Tỉnh, nên xem xét tạo nguồn vay ưu đãi (quỹ vay, đối tượng vay, hình thức ưu đãi, chế đặc biệt) cho dự án đầu tư bảo vệ môi trường KCN Ban hành khung giá dịch vụ môi trường làm sở để áp dụng triển khai thống tồn tỉnh, tránh hình thức nâng giá, ép giá doanh nghiệp ngược lại 4.4.2 Giải pháp mặt công nghệ Các giải pháp mặt công nghệ đề xuất nội dung luận văn bao gồm: Phân tích đặc điểm xử lý nước thải doanh nghiệp áp dụng khu công nghiệp giải pháp gắn với loại hình nước thải đề xuất sau: - Đối với nước thải sinh hoạt xử lý cục bể tự hoại truyền thống nên thay bể tự hoại cải tiến (bể Bastaf) Đặc biệt áp dụng doanh nghiệp phát sinh nước thải sinh hoạt lớn (thức ăn, may mặc, gia cơng, bao bì…) - Với nước thải sản xuất, đề xuất xây dựng mơ hình xử lý nước thải cục đối với: nhà máy sản xuất thép; nhà máy sản xuất linh kiện điện tử; nhà máy sản xuất giấy - Đề xuất cải tạo, nâng cấp Hệ thống xử lý nước thải tập trung cho tồn KCN Đình Trám để đảm bảo xử lý nước thải đạt giới hạn cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT (cột A) trước thải môi trường (kênh T6) Nước thải từ doanh nghiệp bao gồm nước thải sinh hoạt công nhân nước thải sản xuất Do đó, mơ hình xử lý cục đề xuất riêng biệt nước thải sinh hoạt nước thải số ngành sản xuất điển hình KCN Xử lý cục nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt công nhận vận hành nhà máy KCN tương đương nhau, khác lưu lượng nước thải số lượng công nhân, số ca làm việc ngày Hiện tại, theo nguồn, mơ hình xử lý nước thải sinh hoạt cục nhà máy KCN thường bể tự hoại ngăn thiết kế sau: 63 Hình 4.6 Xử lý cục nước thải sinh hoạt bể tự hoại ngăn (hiện tại) Ngun tắc hoạt động loại cơng trình lắng cặn phân huỷ, lên men cặn lắng hữu Phần cặn lưu lại phân huỷ kỵ khí bể, phần nước thoát vào hệ thống thoát nước thải chung toàn nhà máy Ngoài ra, số biện pháp sau thực nhằm nâng cao hiệu xử lý cơng trình: - Định kỳ (6 tháng/lần) bổ sung chế phẩm vi sinh vào bể tự hoại để nâng cao hiệu làm cơng trình - Tránh khơng để rơi vãi dung mơi hữu cơ, xăng dầu, xà phịng xuống bể tự hoại Các chất làm thay đổi môi trường sống vi sinh vật, giảm hiệu xử lý bể tự hoại Hiện nay, theo nguồn (Nguyễn Việt Anh, 2002), công nghệ Bastaf (bể tự hoại cải tiến ngăn) nghiên cứu phát triển ứng dụng số địa phương nước Nguyên tắc làm việc bể Bastaf: Nước thải đưa vào ngăn đầu bể, có vai trị làm ngăn lắng – lên men kỵ khí đồng thời điều hòa lưu lượng nồng độ chất bẩn dịng nước thải Nhờ có vách ngăn hướng dòng ngăn tiếp theo, nước thải chuyển động từ lên trên, tiếp xúc với vi sinh vật kỵ khí lớp bùn hình thành đáy bể điều kiện động Các chất bẩn hữu vi sinh vật hấp thụ chuyển hóa làm nguồn dinh dưỡng cho phát triển chúng Cũng nhờ vách ngăn này, cơng trình trở thành dãy bể phản ứng kỵ khí bố trí nối tiếp Cơ chế tạo dịng chảy hướng lên bể Bastaf đảm bảo hiệu suất sử dụng thể tích tối đa tiếp xúc trực tiếp dòng nước thải hướng lên lớp bùn đáy bể nơi chứa quần thể vi khuẩn kỵ khí cho phép nâng cao hiệu suất xử lý rõ rệt Các ngăn lọc kỵ khí phía sau cho phép nâng cao hiệu suất xử lý bể tránh rửa trôi bùn cặn theo nước Các kết quan trắc thu Phịng thí nghiệm trường cho thấy bể Bastaf cho phép đạt hiệu suất xử lý cao, ổn định, dao động lưu lượng nồng độ chất bẩn nước thải đầu vào lớn (phù hợp với đặc thù nước thải công nghiệp) Hiệu suất xử lý trung bình theo COD, BOD5 64 TSS tương ứng 75-90%, 70-85%, 75-95% Tuy nhiên, thực tế cho thấy, công nghệ bể Bastaf áp dụng chủ yếu KCN/CCN có đặc tính nước thải tương đương với nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lý xây dựng hoàn toàn (do trình cải tạo từ bể tự hoại truyền thống sang bể cải tiến phức tạp phần lớn bể xây dựng ngầm) Mặt khác, KCN/ CCN xây dựng trạm XLNT tập trung, thành phần dinh dưỡng giàu BOD, COD nước thải sinh hoạt cơng nhân cịn góp phần làm tăng hiệu xử lý nước thải công nghiệp, tỷ lệ thải lượng nước thải sinh hoạt so với nước thải sản xuất khơng đáng kể Do đó, lượng nước thải sinh hoạt thường thu gom trực tiếp vào trạm XLNT tập trung KCN để xử lý Dựa vào ngành công nghiệp đầu tư sản xuất KCN, tác giả nghiên cứu, tham khảo tài liệu đề xuất cơng trình xử lý cục cho loại sau: (1) Cơng nghệ đông keo tụ Là hệ thống tạo kết tủa vừa giảm diện tích lắp đặt xuống cịn 1/3~1/10 so với bể lắng ngưng tụ thông thường, vừa nhằm đạt nước sau xử lý so với thiết bị truyền thống Hệ thống hoạt động ổn định đạt độ cao nước sau xử lý Đặc trưng cấu tạo vận hành sau: Hình 4.7 Quy trình hoạt động cơng nghệ đông keo tụ 65 - Cấp nước thải vào cách đồng phân tán nhờ đầu phun chuyển động quay nhằm ngăn chặn tượng dịng chảy khơng thường xuất kèm theo việc nâng cao tốc độ xử lý - Tạo lớp bùn bùn lơ lửng có chức tầng lọc nhằm ngăn chặn tượng rửa trôi kết tủa nhỏ - Cân vận tốc quay với tốc độ phun nước thải đầu vào nhằm ngăn chặn tượng dòng chảy xoáy ngăn chặn tượng lưu chuyển bùn tác động đầu phun quay - Tự động quản lý độ dày lớp bùn lơ lửng nhờ sử dụng máy đo giao diện bùn nhằm trì ổn định lớp bùn - Hoàn lưu phần bùn lắng bể trung hịa với mục đích tạo hạt cho kết tủa - Trường hợp thường xuyên phải bật-tắt bơm cấp nước thải, hồn lưu nước sau xử lý vào bể nước thải đầu vào để cố định khối lượng xử lý - Giảm lượng bùn phát sinh, nâng cao chất lượng nước xử lý Có thể ứng dụng cho loại nước thải áp dụng phương pháp xử lý tạo kết tủa nước sau xử lý bùn hoạt tính, nước thải có chứa kim loại nặng, nước thải có chứa flo, phốt v.v Có thể ứng dụng cho loại nước thải áp dụng phương pháp xử lý tạo kết tủa nước sau xử lý bùn hoạt tính, nước thải có chứa kim loại nặng, nước thải có chứa flo, phốt v.v Kết ứng dụng lắng tụ cao tốc Bảng 4.12 Điều kiện áp dụng công nghệ đông keo tụ 66 - Có thể rút ngắn thời gian vận hành hiệu suất cực cao Tiết kiệm lượng, dễ bảo dướng - Giảm lượng hóa chất hiệu suất cực cao (giá thành thấp) - Tiết kiệm diện tích nhỏ gọn - Đáp ứng biến động tải trọng nước thải (giá thành thấp, dễ bảo dưỡng) (2) Công nghệ lọc sàn chuyển động Bể phản ứng sinh học kiểu sàn lọc chuyển động vừa đồng thời xử lý nước thải vừa tự rửa sàn lọc, phận cấu thành máy giản tiện nên đặc biệt phù hợp với trạm xử lý quy mơ nhỏ cho mục đích bổ sung lực xử lý sẵn có Điều kiện, lĩnh vực ứng dụng Các loại nước thải nhà máy (thực phẩm, bột giấy, hóa chất v.v.) Hệ thống cấp nước vừa nhỏ Cơ chế bể phản ứng sau: Nước thải chảy xuống qua lớp sàn lót lớp vật liệu lọc có đường kính khoảng vài milimet, nước thải tiếp xúc với khơng khí tạo q trình xử lý sinh học đồng thời loại bỏ chất rắn Các chất rắn tích tụ bên sàn lọc đẩy từ phía sàn lên phía với vật liệu lọc nhờ sức nâng khơng khí, sau phân li thành vật liệu lọc nước thải từ trình rửa ngược nhờ tác dụng ngăn tách giá thể, vật liệu lọc trở lại sàn lọc, nước thải từ trình rửa ngược ngồi Hình 4.8 Quy trình hoạt động công nghệ sàn lọc chuyển động - Đơn giản hóa thiết bị Thiết bị rửa ngược cần máy nén khí dùng để tạo khí nâng đủ không cần đến bơm rửa ngược, quạt thổi rửa ngược, bể nước rửa ngược bể phản ứng kiểu sàn cố định 67 - Đơn giản hóa việc thi công Do bể gia công từ thép nhà máy nên việc thi công công trường đơn giản rút ngắn thời gian thi công - Đáp ứng kế hoạch xử lý nước thải cách linh hoạt Diện tích mặt cắt bể tiêu chuẩn hóa mức tối đa m2, nên đáp ứng kế hoạch xử lý cách linh hoạt - Tính xử lý Tỉ lệ khử BOD, SS Khoảng 90% (Tải trọng thể tích BOD 1,5 – kg/m3/ngày Lượng khơng khí dùng cho khí nâng: 5% lượng khơng khí dùng cho sục khí 4.4.3 Giải pháp mặt vận hành – bảo dưỡng hệ thống XLNT a Đối với doanh nghiệp KCN - Phân công trách nhiệm phòng ban chức cán chuyên trách quản lý hệ thống xử lý nhiễm (nước thải, khí thải, CTR) nội nhà máy Cán chuyên trách phải người có trình độ chun mơn có kinh nghiệm mơi trường vận hành hệ thống xử lý ô nhiễm - Lưu trữ tài liệu thiết kế, văn phê duyệt đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khí thải, lịch sử vận hành bảo dưỡng (thời gian - nội dung cơng tác sửa chữa, thay máy móc thiết bị, thời gian nạo vét có), tài liệu xuất xứ, hướng dẫn vận hành máy móc thiết bị xử lý - Xây dựng sổ tay hướng dẫn vận hành bảo trì cơng trình xử lý nêu cụ thể nội dung sau: (i) Cơng nghệ xử lý; (ii) Chế độ điều khiển thiết bị; (iii) An toàn vận hành: an toàn điện, an tồn làm việc với hóa chất, an tồn làm việc gần bể xử lý; (iv) quy trình vận hành hệ thống: kiểm tra hệ thống quy trình vận hành; (v) bảo trì bảo dưỡng thiết bị; (vi) ghi chép lưu giữ số liệu… - Đào tạo, tập huấn cho cán công nhân tn thủ quy trình an tồn mơi trường Thường xuyên đào tạo, tăng cường cho cán bộ/ công nhân vận hành trực tiếp hệ thống xử lý ô nhiễm - Tuân thủ sổ tay hướng dẫn vận hành: Định kỳ kiểm tra hệ thống nhằm phát cố, hỏng hóc để kịp thời xử lý, định kỳ thu gom, nạo vét chất thải, cặn lắng - Có phối hợp chặt chẽ với Phịng quản lý môi trường KCN Bộ phận quản lý môi trường Nhà máy XLNT tập trung, nhằm báo cáo kịp thời thay đổi mặt công nghệ, chất lượng lưu lượng nước thải để có giải pháp điều chỉnh hệ thống XLNT chung toàn KCN 68 b Đối với Ban quản lý KCN, Công ty hạ tầng KCN - Tăng cường hiệu hoạt động Bộ phận/Phịng Quản lý Mơi trường thuộc Cơng ty hạ tầng/Ban quản lý KCN nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm hiệu quản lý nhà nước môi trường KCN - Định kỳ kiểm tra công tác bảo vệ môi trường doanh nghiệp KCN: kiểm soát chất lượng nước thải đấu nối vào hệ thống chung KCN có đảm bảo yêu cầu chất lượng nước thải đầu vào khu xử lý chung, trì tính ổn định hệ thống xử lý - Lưu trữ tài liệu thiết kế, văn phê duyệt đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khí thải, lịch sử vận hành bảo dưỡng (thời gian - nội dung công tác sửa chữa, thay máy móc thiết bị, thời gian nạo vét có), tài liệu xuất xứ, hướng dẫn vận hành máy móc thiết bị xử lý - Xây dựng sổ tay hướng dẫn vận hành bảo trì cơng trình xử lý nêu cụ thể nội dung sau: (i) Công nghệ xử lý; (ii) Chế độ điều khiển thiết bị; (iii) An toàn vận hành: an toàn điện, an toàn làm việc với hóa chất, an tồn làm việc gần bể xử lý; (iv) quy trình vận hành hệ thống: kiểm tra hệ thống quy trình vận hành; (v) bảo trì bảo dưỡng thiết bị; (vi) ghi chép lưu giữ số liệu… - Đào tạo tập huấn cho cán công nhân tuân thủ quy trình an tồn mơi trường Thường xun đào tạo, tăng cường cho cán bộ/ công nhân vận hành trực tiếp hệ thống xử lý ô nhiễm - Tuân thủ sổ tay hướng dẫn vận hành: Định kỳ kiểm tra hệ thống nhằm phát cố, hỏng hóc để kịp thời xử lý, định kỳ thu gom, nạo vét chất thải, cặn lắng - Thiết lập hệ thống quan trắc tự động kiểm soát chất lượng nước thải đầu nhằm kịp thời phát cố, có giải pháp điều chỉnh (nếu có) - Thiết lập báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ để thuận tiện cho công tác quản lý tra cứu số liệu Trong báo cáo nêu rõ biến động lưu lượng nước thải doanh nghiệp tổng hợp, đề xuất giải pháp nâng công suất xử lý cần thiết 69 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thời gian qua, với phát triển mạnh mẽ đất nước, KCN đóng vai trị khơng nhỏ tăng trưởng kinh tế Phát triển KCN thu hút vốn đầu tư lớn, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, tạo công ăn việc làm Tuy nhiên, hoạt động KCN gây xúc môi trường cần quan tâm giải quyết, vấn đề lượng thải chất gây ô nhiễm môi trường gia tăng, ảnh hưởng đến môi trường sống tăng trưởng bền vững KCN Đình Trám có diện tích 127 ha, với ngành nghề thu hút đầu tư: điện, điện tử, tự động hóa; ngành dệt, may; khí chế tạo, lắp ráp, gia công; chế biến thực phẩm, dược phẩm, thức ăn chăn nuôi; chế biến gỗ; sản xuất bao bì, nhựa giấy; số ngành cơng nghiệp khác Hiện KCN Đình Trám đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, lấp đầy (đến tháng 12/2017 có 103 sở, doanh nghiệp vào hoạt động) KCN Đình Trám có Nhà máy xử lý nước thải tập trung, với công suất 2.000 m3/ngàyđêm, xử lý nước thải đạt cột B- QCVN 40: 2011/BTNMT Tại thời điểm nghiên cứu, Công ty hạ tầng KCN triển khai việc cải tạo, nâng cấp hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung đảm bảo xử lý nước thải đạt cột A- QCVN 40: 2011/BTNMT Kết điều tra, khảo sát tính tốn tổng lượng nước thải phát sinh từ doanh nghiệp thuộc KCN hoạt động (chỉ tính riêng nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất) khoảng 1.880 m3/ngày đêm (trong đó, nước thải sản xuất khoảng 158 m3/ngày- đêm; sinh hoạt khoảng 1.722 m3/ngày- đêm) Nước thải sinh hoạt sở thuộc KCN Đình Trám xử lý đạt QCVN, nhiên cịn số sở xử lý khơng đảm bảo yêu cầu, với số thông số (BOD5, COD, SS) vượt quy chuẩn từ 1,2- 3,0 lần Nước thải sản xuất với thông số Hg, As, Fe, Zn, Mn, dầu mỡ khoáng nằm giới hạn cho phép, nhiên cịn số thơng số mơi trường (Coliform, phenol, cyanua, pH, TSS) vượt quy chuẩn cho phép từ 1,06 đến 9,56 lần QCVN 40:2011/BTNMT (B) Chất lượng nước khu vực chịu tác động nước thải KCN Đình Trám bị ảnh hưởng: Nước mặt Kênh T6 (nguồn tiếp nhận nước thải 70 KCN Đình Trám) khu vực xã Hồng Ninh- huyện Việt Yên, nằm giới hạn cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B1 dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi), số thông số BOD5, COD vượt từ 1,5- lần Nước đất có dấu hiệu bị axit hóa, nước có độ cứng cao, COD, N-NH4+, coliform vượt QCVN 01:2009/BYT nhiều lần, không sử dụng cho sinh hoạt Từ kết điều tra, đánh giá ảnh hưởng nước thải phát sinh từ KCN, đề tài đề xuất nhóm giải pháp gồm: Giải pháp mặt quản lý; Giải pháp mặt công nghệ; giải pháp mặt vận hành- bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải 5.2 KIẾN NGHỊ - Dựa thực trạng xả thải tác động nguồn thải KCN đề tài kiến nghị cần có nghiên cứu đánh giá sức chịu tải lưu vực tiếp nhận làm sở cho việc lập kế hoạch quản lý nguồn thải chương trình hành động nhằm bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Giang thời gian trước mắt lâu dài - Nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước phân vùng xả làm sở quản lý tài nguyên mục đích sử dụng - Nghiên cứu tiến hành rà soát sở sản xuất cơng nghiệp chưa có hệ thống XLNT, hệ thống XLNT chưa đạt để có phương án xử lý hợp lý theo quy định pháp luật nhằm giảm thiểu tối đa khả tác động môi trường./ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Báo cáo môi trường quốc gia 2009 – Môi trường khu công nghiệp Việt Nam Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân, Vũ Thanh Hưởng, Vũ Cương (2009) Vấn đề phát triển bền vững KCN Việt Nam Đề tài nghiên cứu, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phan Thu Nga, Phạm Hồng Nhật (2007) “Xây dựng phát triển khu công nghiệp thân thiện môi trường Việt Nam – Những hội thách thức”, Hội thảo chuyền đề: "Thực trạng đầu tư giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế Khu chế xuất, khu cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh” Quyết định số 1107/2006/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 62/QĐ-BKHCNMT ngày 09/8/2002 Bộ KHCN&MT việc ban hành Quy chế bảo vệ môi trường khu công nghiệp Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 Bộ TN&MT quy định quản lý bảo vệ môi trường KKT, khu công nghệ cao, KCN cụm công nghiệp Tổng cục Môi trường (2009) Báo cáo tổng kết Dự án “Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng quản lý môi trường KCN, KCX xây dựng chế nhằm quản lý có hiệu loại hình kinh doanh dịch vụ này” Trần Ngọc Hưng (2009) Xây dựng phát triển KCN, KKT - kết đạt năm 2008 định hướng điều hành hoạt động năm 2009 Báo cáo hội thảo, Bộ Kế hoạch Đầu tư Trần Thị Mỹ Diệu, Nguyễn Trung Việt (2003) “Hướng đến phát triển KCNST Khu công nghiệp sinh thái/khái niệm kinh nghiệm nước giới Phương pháp luận xây dựng mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái Việt Nam”, Hội thảo công nghiệp môi trường 10 Trung tâm Sản xuất Việt Nam (2008) Chương trình trình diễn kỹ thuật đánh giá sản xuất 200 doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, Dự án VIE/96/063, VIE/04/064 72 11 Viện Khoa học Công nghệ môi trường (2006-2009) Báo cáo nhiệm vụ quan trắc phân tích mơi trường cơng nghiệp số KCN thuộc tỉnh phía Bắc 12 Trung tâm Quan trắc môi trường (2008, 2009, 2010) Báo cáo kết quan trắc vùng KTTĐ Bắc Bộ 13 Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn (2006) Nghiên cứu giải pháp khắc phục tồn tại, xác định định hướng lộ trình thực chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị KCN Việt Nam đến 2020 Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, Bộ Xây dựng 14 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Báo cáo trạng môi trường Quốc gia giai đoạn 2011-2015 II Tài liệu tiếng Anh: 15 Agarwal A and Strachan P (2006) Literature review on eco-industrial development initiatives around the world and the methods employed to evaluate their performance/effectiveness, The Robert Gordon University, UK 16 Anja-Katrin F (2000) Eco-Industrial Parks – A strategy towards Industrial Ecology in Developing and Newly Industrialised Countries - Pilot Project Strengthening Environmental Technological Capability in Developing Countries (ETC), Eschborn, Federal Republic of Germany 17 Cohen-Rosenthal, Edward (1999) Handbook on Codes, Covenants, Conditions, and Restrictions for Eco-Industrial Parks, Cornell Center for the Environment Cornell University, Ithaca, NY 18 Cornell University Work and Environment Initiative (1995) Fairfield ecological industrial park baseline study Prepared for the City of Baltimore Development Corporation Ithaca (NY): Cornell University’s Center for the Environment 19 David Salversen (1996) “Designing Industrial Parks”, Urban Land, Canada 20 Dieu, T.T.M (2003) Greening food processing industry in Vienam: Putting industrial ecology to work, PhD-Thesis Wageningen University, Nerherland 21 Dion, J (2001) “Integrating Brownfields and Eco-Industrial Development”, Conference at the session titled: “Eco-Industrial Development: Improving the Redevelopment Potential of Brownfields”, Brownfields 22 Lowe, E A (2001) Eco-industrial Park Handbook for Asian Developing Countries, Indigo Development, RPP International, Oakland, CA 73 23 Mary Schlarb, M.P.S (2001) “Eco-Industrial Development: A Strategy for Building Sustainable Communities”, Reviews of Economic Developing Literature and Practise: No.8, Work and Environment Initiative, Cornell University, Ithaca, NY 24 Potts Carr Audra J (1998) Choctaw Eco-Industrial Park: an ecological approach to industrial land-use planning and design, Landscape and Urban Planning 25 Prasad Modak (1996) Environmental Services Industry Environmental Management Centre, India 26 Jørgen Christensen (2005) The Industrial Symbiosis at Kalundborg, Denmark 27 Sheila, A M., Keith A W., Robert A C., Aarti S and Richard C L (1996) “EcoIndustrial Parks: A Case Study and Analysis of Economic, Environmental, Technical, and Regulatory Issues, Final Report”, Project Number 6050 FR, Planning and Evaluation U.S Environmental Protection Agency, Washington, US 28 UNEP (1997) Industrial pollution management series 74 ... phục vụ cho công tác quản lý thực Đề tài: ? ?Đánh giá tác động nước thải tới chất lượng mơi trường nước khu cơng nghiệp Đình Trám, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đề xuất biện pháp quản lý? ?? 1.2 GIẢ... thải tới chất lượng môi trường nước khu công nghiệp Đình Trám, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đề xuất biện pháp quản lý Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 8440301 Tên sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp. .. lượng môi trường xung quanh, đặc biệt nguồn tiếp nhận khu vực chất lượng nước ngầm Đề xuất biện pháp quản lý nhà nước môi trường nguồn phát sinh nước thải từ khu công nghiệp Đình Trám, tỉnh Bắc Giang