1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định thành phần vật liệu hợp lý lớp bê tông nhựa tạo nhám mặt đường cấp cao ở việt nam

139 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 6,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NCS Nguyễn Phước Minh NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VẬT LIỆU HỢP LÝ LỚP BÊ TÔNG NHỰA TẠO NHÁM MẶT ĐƯỜNG CẤP CAO Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Xây dựng đường ô tô đường thành phố Mã số: 62.58.30.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1- PGS.TS.NGUT Trần Tuấn Hiệp 2- PGS.TS Vũ Đức Chính TPHCM, 12/2013 -I- CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TpHCM, ngày tháng 12 năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa tác giả cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án NCS Nguyễn Phước Minh -II- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, tác giả trân trọng cảm ơn quan tạo điều kiện giúp đỡ: Khoa Cơng trình; phịng Đào tạo Sau Đại học; môn Đường bộ; môn Vật liệu xây dựng; Phịng thí nghiệm trọng điểm I; Phịng thí nghiệm Trọng điểm Đường III-Phía Nam-Viện khoa học công nghệ GTVT; Công ty TNHH xây dựng đầu tư BMT Bến Lức-Long An, Dĩ An-Bình Dương Nghiên cứu sinh trân trọng cảm PGS.TS.NGƯT Trần Tuấn Hiệp, PGS.TS.Vũ Đức Chính, PGS.TS Bùi Xuân Cậy, GS.TS Phạm Duy Hữu, PGS.TS Trần Thị Kim Đăng người Thầy định hướng, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên chun mơn tinh thần suốt q trình nghiên cứu thực luận án, NCS cảm ơn TS Nguyễn Quang Phúc giáo viên môn cung cấp thông tin, phần mềm mô Cảm ơn thí nghiệm viên kinh nghiệm phịng thí nghiệm Trọng điểm I III-Viện KHCN GTVT, nhân viên Công ty TNHH xây dựng đầu tư BMT, mỏ đá Phước Tân-Biên Hịa-Đồng Nai thuộc Cơng ty TNHH Hùng Vương nhiệt tình tơi tham gia thực thí nghiệm phịng trường vật liệu nghiên cứu Cảm ơn gia đình bạn bè đồng nghiệp, người thân bên để hỗ trợ TPHCM, 12/2013 -III- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC HÌNH VẼ VII DANH MỤC CÁC BẢNG X MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Cấu trúc luận án .4 Chương 1: TỔNG QUAN BÊ TÔNG NHỰA LỚP TẠO NHÁM 1.1 Cấu trúc thành phần hỗn hợp bê tông nhựa thông thường .5 1.2 Thành phần hỗn hợp bê tông nhựa tạo nhám OGFCA 1.2.1 Cốt liệu 1.2.2 Chất liên kết 10 1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám mặt đường 10 1.3.1 Khái niệm .10 1.3.2 Ảnh hưởng cốt liệu đến độ nhám mặt đường 12 1.3.2.1 Yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám vi mô 12 1.3.2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám vĩ mô 13 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng khác đến độ nhám mặt đường 13 1.4 Tổng quan vật liệu bê tông nhựa tạo nhám OGFCA .16 1.4.1 Khái niệm bê tông nhựa tạo nhám OGFCA 16 1.4.2 Đặc điểm vật liệu bê tông nhựa tạo nhám OGFCA 16 1.4.3 Phân tích đánh giá tình hình sử dụng vật liệu OGFCA nước 18 1.4.3.1 Mỹ 18 1.4.3.2 Châu Âu .23 1.4.3.3 Nam Phi 29 1.4.3.4 Úc 30 1.4.3.5 Châu Á 31 1.4.3.6 Tình hình sử dụng vật liệu BTN tạo nhám Việt Nam 34 1.5 Kết luận chương 42 -IV- Chương II: XÁC LẬP THÀNH PHẦN CÁC HỖN HỢP BÊ TÔNG NHỰA LỚP TẠO NHÁM PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 44 2.1 Yêu cầu vật liệu bê tông nhựa lớp tạo nhám 44 2.2 Lựa chọn thành phần cốt liệu 45 2.2.1 Đặc trưng kỹ thuật yêu cầu cho cốt liệu 45 2.2.2 Yêu cầu cốt liệu cho hỗn hợp OGFCA 47 2.2.2.1 Kích cỡ hạt lớn loại hỗn hợp OGFCA 47 2.2.2.2 Thành phần vật liệu hỗn hợp 47 2.2.2.3 Đặc điểm cấp phối cốt liệu .48 2.2.2.4 Đề xuất loại hỗn hợp cốt liệu cho OGFCA Việt Nam 52 2.2.2.5 Lựa chọn cốt liệu cho thiết kế hỗn hợp 54 2.3 Chất liên kết 55 2.4 Bột khoáng 56 2.5 Thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông nhựa tạo nhám .57 2.5.1 Thiết kế thành phần hỗn hợp theo phương pháp Marshall .57 2.5.1.1 Quy trình đúc mẫu hỗn hợp phịng thí nghiệm 57 2.5.1.2 Máy móc dụng cụ thí nghiệm 57 2.5.1.3 Trình tự đúc mẫu 57 2.5.2 Thí nghiệm thành phần hỗn hợp bê tông nhựa tạo nhám 58 2.5.2.1 Thí nghiệm xác định tiêu lý cốt liệu nhựa đường .58 2.5.2.2 Tính tỷ lệ phối trộn cốt liệu 58 2.5.2.3 Chuẩn bị mẫu hỗn hợp cốt liệu để đúc mẫu Marshall .59 2.5.2.4 Trộn cốt liệu với nhựa đường đầm mẫu Marshall 59 2.5.2.5 Thí nghiệm xác định đặc trưng lý mẫu thí nghiệm .62 2.5.2.6 Xác định hàm lượng nhựa tối ưu 66 2.5.3 Xác lập thành phần hỗn hợp đề xuất tiêu kỹ thuật 71 2.6 Kết luận chương 73 Chương III: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CÁC HỖN HỢP BÊ TÔNG NHỰA TẠO NHÁM VÀ LỰA CHỌN THÀNH PHẦN VẬT LIỆU HỢP LÝ CỦA HỖN HỢP 75 3.1 Các loại hỗn hợp cấp phối đề xuất thí nghiệm 75 3.2 Chuẩn bị vật liệu 77 3.3 Chế bị mẫu 78 3.4 Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá tiêu lý mẫu thử 78 3.4.1 Thực nghiệm xác định modul đàn hồi vật liệu .78 3.4.2 Thí nghiệm xác định cường độ chịu kéo gián tiếp 80 -V- 3.4.3 Thí nghiệm xác định hệ số cường độ chịu kéo gián tiếp 82 3.4.4 Thí nghiệm xác định hệ số thấm .84 3.4.5 Thí nghiệm xác định độ mài mịn Cantabro 87 3.4.6 Kiểm tra vệt hằn bánh xe vật liệu nghiên cứu 89 3.4.6.1 Đặc điểm thử nghiệm vệt hằn bánh xe 89 3.4.6.2 Mục đích thử nghiệm vệt hằn lún bánh xe 91 3.4.6.3 Kết thử nghiệm 92 3.4.6.4 Độ rỗng dư lại 94 3.5 Lựa chọn thành phần vật liệu hợp lý cho hỗn hợp 95 3.6 Kết luận chương 96 Chương IV: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC LỚP BÊ TÔNG NHỰA TẠO NHÁM MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ 98 4.1 Nghiên cứu số tiêu đánh giá chất lượng khai thác lớp BTN tạo nhám 98 4.1.1 Nghiên cứu mối quan hệ độ rỗng dư độ nhám vĩ mô 99 4.1.2 Nghiên cứu mối quan hệ độ rỗng dư độ hút nước .101 4.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng hiệu ứng màng nước đến điều kiện chạy xe 104 4.1.4 Nghiên cứu thay đổi độ nhám vĩ mô mặt đường cao tốc theo thời gian 109 4.1.5 Nghiên cứu hiệu tăng nhám công nghệ phun rữa cao áp 110 4.2 Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng vật liệu bê tông nhựa tạo nhám 113 4.2.1 Giải pháp kiểm tra sản xuất vật liệu bê tông nhựa tạo nhám trạm trộn 113 4.2.2 Giải pháp thi công lớp vật liệu bê tông nhựa nhám 114 4.2.3 Giải pháp giám sát, kiểm tra nghiệm thu vật liệu bê tông nhựa tạo nhám 115 4.2.4 Giải pháp quản lý khai thác vật liệu bê tông nhựa lớp tạo nhám 116 4.3 Kết luận chương .116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO -VI- KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 Chữ viết Nội dung tiếng Anh tắt ACFC Asphalt Concrete Friction Course ACFC- Asphalt Concrete Friction CourseAR Asphalt Rubber Arizona Department of ADOT Transportation American Society for Testing and ASTM Materials BTNNC BTNC BTN BTNP California Department of Caltrans Transportation DGAC Dense Graded Asphalt Concrete DGHMA Dense Graded Hot Mix Asphalt EN European Standards GDOT Georgia Department of Transportation HMA Hot Mix Asphalt HLNTU 16 HWTD 17 ITS 18 NAPA 19 NCAT 20 OG 21 OGFCA Open Graded Friction Course Asphalt 22 23 24 25 26 OGAC ODOT PA TxDOT VTO Open Graded Asphalt Concrete Oregon Department of Transportation Porous Asphalt Texas Department of Transportation Very Thin Overlay Hamburg Wheel Tracking Device Indirect Tensle Strengh National Asphalt Pavement Association National Center For Asphalt Technology Open Graded Nội dung tiếng Việt Bê tông nhựa lớp tạo nhám Bê tông nhựa tạo nhám-nhựa cao su Sở Giao thông bang Arizona Hiệp hội kiểm tra vật liệu Mỹ Bê tông nhựa nhám cao Bê tông nhựa chặt Bê tông nhựa Bê tông nhựa polime Sở Giao thông bang California Bê tơng nhựa chặt Hỗn hợp nhựa nóng Tiêu chuẩn Châu Âu Sở giao thông bang Georgia Hỗn hợp nhựa nóng Hàm lượng nhựa tối ưu Thiết bị kiểm tra vệt hằn bánh xe Cường độ chịu kéo gián tiếp Hiệp hội mặt đường quốc gia Trung tâm kỹ thuật nhựa đường quốc gia Cấp phối hở Bê tông nhựa lớp tạo nhám cấp phối hở Bê tông nhựa cấp phối hở Sở giao thông bang Oregon Bê tông nhựa rỗng Sở giao thông bang Texas Lớp mỏng -VII- DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG I Hình 1.1: Cấu tạo thành phần bitum nhựa đường Hình 1.2: Cấu trúc hóa học bitum nhựa đường Hình 1.3: Cấu trúc hỗn hợp OGFCA Hình 1.4: Đường cong cấp phối hỗn hợp bê tơng nhựa theo TCVN Mỹ Hình 1.5: Hình ảnh cấu trúc bề mặt bê tơng nhựa chặt bê tơng nhựa cấp phối hở Hình 1.6: Hình ảnh thể cấu trúc nhám vĩ mơ vi mơ mặt đường 11 Hình 1.7: Hiệu ứng màng nước vai trò độ nhám vi mơ 11 Hình 1.8: Hình ảnh mẫu đá nghiền 12 Hình 1.9: Thiết bị thí nghiệm độ mài mịn LA 13 Hình 1.10: Hình ảnh độ chảy nhựa nhiệt độ hỗn hợp 14 Hình 1.11: Thi cơng lớp OGFCA bang California - Mỹ .22 Hình 1.12: Kết cấu mặt đường hai lớp BTN rỗng sử dụng tuyến cao tốc Hà Lan 25 Hình 1.13: Hình ảnh kết cấu áo đường hai lớp BTN rỗng Hà Lan 26 Hình 1.14: Hình ảnh sử dụng vật liệu OGFCA Nhật .32 CHƯƠNG II Hình 2.1: Kích cỡ cốt liệu lớn cho bê tông nhựa lớp tạo nhám nước 47 Hình 2.2: Thành phần cốt liệu hỗn hợp OGFCA nước .48 Hình 2.3: Các đường cong cấp phối bê tông nhựa 48 Hình 4: Đường cong cấp phối OGFCA bang Mỹ OG-A nghiên cứu 49 Hình 2.5:Đường cong cấp phối OGFCA bang Mỹ OG-B nghiên cứu 50 Hình 2.6: Đường cong cấp phối OGFCA bang Mỹ OG-C nghiên cứu 50 Hình 2.7: Đường cong cấp phối OGFCA nước Châu Á OG-A nghiên cứu 50 Hình 2.8: Đường cong cấp phối OGFCA nước Châu Á OG-B nghiên cứu 51 Hình 2.9: Đường cong cấp phối OGFCA nước Châu Á OG-C nghiên cứu 51 Hình 2.10: Tỉ lệ thành phần cốt liệu bột khoáng vật liệu OGFCA nước 51 -VIII- Hình 2.11: Đường cong cấp phối OG nghiên cứu 53 Hình 2.12: Biểu đồ đặc trưng kỹ thuật mẫu đầm OG-A 63 Hình 2.13: Biểu đồ đặc trưng kỹ thuật mẫu đầm OG-B 64 Hình 2.14: Biểu đồ đặc trưng kỹ thuật mẫu đầm OG-C 65 Hình 2.15: Biểu đồ xác định hàm lượng nhựa tối ưu cho hỗn hợp OG-A 66 Hình 2.16: Biểu đồ xác định hàm lượng nhựa tối ưu cho hỗn hợp OG-B OG-C 67 Hình 2.17: Độ ổn định Marshall vật liệu nghiên cứu mẫu đối chứng .68 Hình 2.18: Độ dẻo Marshall vật liệu nghiên cứu mẫu đối chứng .68 Hình 2.19: Độ rỗng cốt liệu vật liệu nghiên cứu mẫu đối chứng 68 Hình 2.20: Độ rỗng dư Va vật liệu nghiên cứu mẫu đối chứng 69 Hình 2.21: Độ bền Marshall hỗn hợp nghiên cứu .69 Hình 2.22: Độ dẻo Marshall ba hỗn hợp nghiên cứu 69 Hình 2.23: Độ ổn định lại hỗn hợp nghiên cứu 600C so với 250C ban đầu 70 Hình 2.24: Độ rỗng dư ba hỗn hợp nghiên cứu 70 Hình 2.25: Trình tự xác lập thành phần hỗn hợp bê tông nhựa lớp tạo nhám 72 CHƯƠNG III Hình 3.1: Đường cong cấp phối đề xuất OG-A mẫu đối chứng 76 Hình 3.2: Đường cong cấp phối đề xuất OG-B mẫu đối chứng 77 Hình 3.3: Đường cong cấp phối đề xuất OG-C mẫu đối chứng 77 Hình 3.4: Hình ảnh thí nghiệm xác định modul đàn hồi vật liệu nghiên cứu 79 Hình 3.5: Kết thí nghiệm modul đàn hồi ba hỗn hợp nghiên cứu 80 Hình 3.6: Sơ đồ đặt mẫu thí nghiệm kiểm tra cường độ chịu kéo gián tiếp 81 Hình 3.7: Kết kiểm tra cường độ chịu kéo gián tiếp 250C 83 Hình 3.8: Kết kiểm tra cường độ chịu kéo gián tiếp 600C 83 Hình 3.9: Hệ số cường độ chịu kéo gían tiếp hỗn hợp nghiên cứu 83 Hình 3.10: Thiết bị kiểm tra thấm nước phịng thí nghiệm 84 Hình 3.11: Biểu đồ quan hệ độ rỗng Va hệ số thấm nước Kv ba hỗn hợp .86 Hình 3.12: Biểu đồ hệ số thấm nước Kv vật liệu đề xuất .86 -IX- Hình 3.13: Hình ảnh mẫu vật liệu trước sau bị mài mòn thùng quay 87 Hình 3.14: Quan hệ độ mài mịn Cantabro-độ rỗng dư theo hàm lượng nhựa .88 Hình 3.15: Tổng hợp độ mài mòn Cantabro ba hỗn hợp nghiên cứu 89 Hình 3.16: Máy đo vệt hằn lún bánh xe thiết bị đầm mẫu 90 Hình 3.17: Phân tích q trình hình thành vệt lún bánh xe mẫu phá hoại .91 Hình 3.18: Mẫu OG-A, OG-B OG-C chế bị xong .92 Hình 3.19 (a,b): Kiểm tra vệt lún bánh xe OG-A 93 Hình 20 (a,b): Kiểm tra vệt lún bánh xe OG-B OG-C chiều dày 4cm 5cm 93 Hình 21: Chiều sâu vệt lún với lớp OG-A h=5cm .94 CHƯƠNG IV Hình 4.1: Thí nghiệm phòng kiệm tra quan hệ Htb Va 99 Hình 4.2: Đồ thị quan hệ độ rỗng dư độ nhám vĩ mơ thí nghiệm phịng 99 Hình 4.3: Biểu đồ quan hệ độ rỗng dư độ nhám vĩ mô trường 100 Hình 4.4: Kiểm tra khả thấm nước mặt đường nhám .102 Hình 4.5: Quan hệ độ rỗng dư độ hút nước 103 Hình 4.6: Mơ hiệu ứng màng nước tượng bắn nước sau bánh xe .104 Hình 4.7: Cơng tác chuẩn bị thí nghiệm đo chiều dài vệt hãm xe mặt đường khô tuyến cao tốc Thành phố HCM - Long Thành - Dầu Dây 106 Hình 4.8: Cơng tác chuẩn bị thí nghiệm đo chiều dài hãm xe mặt đường ướt 106 Hình 4.9: Biểu đồ quan hệ chiều dài hãm xe với áp lực hơi, tốc độ xe thay đổi 107 Hình 4.10: Quan hệ chiều dài hãm xe mặt đường khô với áp lực hơi, tốc độ xe thay đổi mặt đường ướt 107 Hình 4.11: Hệ số bám bánh xe với mặt đường trạng thái khô ướt .108 Hình 4.12: Cơng tác đảm bảo giao thơng đo nhám vĩ mô tuyến cao tốc 109 Hình 13: Kết khảo sát độ nhám vĩ mơ lý trình Km37+550÷Km38+150 109 Hình 4.14: Kết khảo sát độ nhám vĩ mơ lý trình Km38+150÷Km38+850 .109 Hình 4.15: Hình ảnh đo nhám trước sau thổi khí nén .110 Hình 4.16: Kiểm tra độ nhám trước a/ sau phun rữa cao áp b/ 111 Hình 4.17: Kết giá trị độ nhám vĩ mơ sau phun rửa cao áp .111 112 Bảng 4.8:Kết kiểm tra độ nhám vĩ mô trước phun rữa cao áp Số thứ tự Kết đo điểm trước phun rữa mặt đường Lý trình (Cọc) Vị trí Đường kính mảng cát điểm đo (mm) htbi d1 d2 d3 d4 Km37+550m 80 km/h 160 165 160 160 1.22 +550m 80 km/h 140 135 140 137 1.67 +550m 80 km/h 135 140 135 135 1.72 +550m 80 km/h 140 140 135 140 1.65 +550m 80 km/h 165 165 170 165 1.15 +550m 80 km/h 170 175 175 170 1.07 +650m 80 km/h 170 165 170 170 1.12 +650m 80 km/h 175 170 170 175 1.07 650m 100 km/h 170 170 170 175 1.09 10 +650m 100 km/h 140 135 140 140 1.65 11 +650m 100 km/h 180 175 180 175 1.01 12 +650m 100 km/h 165 170 170 165 1.14 13 +750m 100 km/h 180 175 180 175 1.01 14 +750m 100 km/h 178 180 182 179 0.99 Htb 1.25 Bảng 4.9: Kết kiểm tra độ nhám vĩ mô sau phun rữa cao áp Số thứ tự Kết đo điểm sau phun rữa mặt đường Lý trình (Cọc) Vị trí Đường kính mảng cát điểm đo (mm) htbi Km37+550m 80 km/h d1 d2 d3 d4 158 157 154 155 1.31 +550m 80 km/h 134 133 132 135 1.79 +550m 80 km/h 133 135 134 133 1.78 +550m 80 km/h 138 135 135 137 1.72 +550m 80 km/h 162 163 165 166 1.18 +550m 80 km/h 164 163 164 165 1.18 +650m 80 km/h 168 164 164 165 1.17 +650m 80 km/h 172 169 168 172 1.10 650m 100 km/h 170 167 167 168 1.13 10 +650m 100 km/h 135 136 141 140 1.67 11 +650m 100 km/h 178 175 174 172 1.04 12 +650m 100 km/h 165 166 164 164 1.17 13 +750m 100 km/h 172 175 175 174 1.05 14 +750m 100 km/h 168 170 176 179 1.06 Htb 1.31 113 4.2 Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng vật liệu bê tông nhựa tạo nhám Giải pháp nâng cao chất lượng khai thác lớp bê tông nhựa tạo nhám nhiệm vụ quan trọng cho nhà quản lý đường cấp cao hay đường cao tốc; muốn trước hết cần phải tập trung xem xét giải pháp đồng bao gồm: kiểm tra sản xuất chế tạo vật liệu trạm trộn, công tác vận chuyển, công nghệ thi công lớp vật liệu ngồi cơng trường, kiểm tra nghiệm thu chất lượng thi công đặc biệt công tác quản lý khai thác, tu bảo dưỡng 4.2.1 Giải pháp kiểm tra sản xuất vật liệu bê tông nhựa tạo nhám trạm trộn a-Cốt liệu Tại trạm trộn bê tông nhựa, cần phân tích dự trữ thành phần cốt liệu thô phểu nguội, thành phần hạt hỗn hợp bê tơng nhựa nhám có khác khác biệt so với hỗn hợp bê tơng nhựa thơng thường; hàm lượng lọt sàng theo cỡ sàng, yêu cầu trạm trộn phải thiết kế hộc nguội phải đủ cỡ sàng theo thiết kế Lưu ý quan trọng cho cốt liệu cường độ nén, hàm lượng hạt dẹt, độ mài mòn cốt liệu, hàm lượng hạt bị đậpvỡ, tất tiêu làm ảnh hưởng nhiều đến độ nhám mặt đường, cần kiểm tra chặt chẽ từ đầu vào trạm trộn Với yêu cầu chất lượng cốt liệu cao cho vật liệu BTN lớp tạo nhám, thiết bị nghiền từ mỏ sản xuất cốt liệu cần phải đảm bảo hoạt động hiệu cần có kiểm tra chứng nhận b-Bột khống Bột khoáng sản phẩm nghiền từ đá bơ nát (đá vơi canxit, lơ mit) sạch, có giới hạn bền nén không nhỏ 200daN/cm2 xi măng Bột khống phải khơ, tơi, khơng vón cục, độ ẩm ≤ 1,0% Chỉ số dẻo bột khống từ đá bơ nát Ip ≤ 4% (AASHTO T89, T90) Ngoài tiêu nêu trên, lưu ý quan trọng bột khoáng sử dụng hỗn hợp BTN lớp tạo nhám hàm lượng CaCO3 phải đạt 90%; khả hấp thụ nhựa tốt; tỉ lệ hàm lượng bột khoáng hỗn hợp phải đủ theo thiết kế; không đạt yêu cầu vừa nêu làm ảnh hưởng nhiều đến độ linh động vật liệu BTN thi công làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng khai thác vật liệu BTN lớp tạo nhám 114 c-Chất kết dính Chất kết dính nhựa đường sản xuất vật liệu bê tông nhựa nhám xử lý giống với sản xuất bê tông nhựa truyền thống Trạm trộn phải có bồn chứa cho nhựa bitum polime, nhà sản xuất cung cấp có giấy chứng nhận chất lượng, đồng thời có khuyến cáo nhiệt độ bitum sử dụng Nhựa đường polyme thường có độ nhớt lớn so với nhựa đường thông thường (nhựa 60/70 40/60) nên yêu cầu khoảng nhiệt độ thi công thường cao Nhà sản xuất nhựa đường polyme phải công bố số liệu khoảng nhiệt độ quy định ứng với công đoạn xây dựng lớp phủ BTN lớp tạo nhám để làm chấp thuận áp dụng cho sản xuất xây dựng cơng trình (quy định 22 TCN 319 - 04) 4.2.2 Giải pháp thi công lớp vật liệu bê tông nhựa nhám Sản xuất vật liệu trạm trộn Nội dung kiểm tra chất lượng sản xuất vật liệu trạm trộn, trước hết cần phải đảm bảo chất lượng thành phần vật liệu yêu cầu mục 4.2.1 nêu Ngoài yêu cầu cần thiết khác cần giám sát chặt chẽ nhiệt độ trộn để đảm bảo vật liệu bê tông nhựa nhám có chất lượng cao Nếu nhiệt độ trộn nóng, hỗn hợp dễ nhạy cảm độ chảy nhựa; hạ thấp nhiệt độ không loại bỏ độ ẩm từ hỗn hợp việc trộn nguội làm cho trình lu lèn khó khăn Nhiệt độ hỗn hợp bê tơng nhựa nhám khỏi thùng trộn xả ôtô tải chọn sở tham khảo dẫn kỹ thuật nhà sản xuất nhựa đường polyme Hỗn hợp vật liệu bê tông nhựa tạo nhám không nên lưu trữ thời gian khoảng để tránh chảy nhựa Vận chuyển Vận chuyển bê tông nhựa nhám quan tâm nhiệt độ đầm nén thích hợp, cần giới hạn thời gian vận chuyển, hạn chế cự ly vận chuyển, qui định nhiệt độ đến mức tối thiểu Yêu cầu xe vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa tạo nhám loại xe tự đổ có thùng xe kim loại, cách nhiệt có phủ để giảm thiểu mát nhiệt độ hỗn hợp 115 Rải vật liệu Máy rải hỗn hợp BTN lớp tạo nhám: dùng loại máy rải bêtông nhựa thơng thường, có gắn thiết bị cảm biến, có khả tự điều chỉnh chiều dày cách xác; lưu ý quan trọng vật liệu BTN tạo nhám thành phần cốt liệu thơ nhiều tránh phân tầng rải Lu lèn Lu lèn cần đảm bảo nhiệt độ theo qui định Độ rỗng dư vật liệu bê tông nhựa nhám làm cho nhiệt độ mặt đường nguội nhanh hơn, cần kết thúc đầm nén nhanh Lu bánh lốp, lu rung không nên sử dụng lu lèn lớp vật liệu bê tông nhựa nhám, dùng lu bánh thép tĩnh loại hai bánh sắt tải trọng - 4.2.3 Giải pháp giám sát, kiểm tra nghiệm thu vật liệu bê tông nhựa tạo nhám Công tác giám sát kiểm tra Công tác giám sát kiểm tra tiến hành thường xuyên trước rải, rải sau rải lớp bê tông nhựa nhám Căn vào tình hình thực tế cơng trình mà Tư vấn giám sát tăng tần suất kiểm tra cho phù hợp Kiểm tra trường trước thi công: bao gồm việc kiểm tra hạng mục sau: - Tình trạng bề mặt phủ bê tông nhựa nhám, độ dốc ngang, dốc dọc, bề rộng; - Lớp nhựa dính bám; - Hệ thống cao độ chuẩn; - Thiết bị rải, lu lèn, thiết bị thông tin liên lạc, lực lượng thi công, hệ thống đảm bảo an tồn giao thơng an tồn lao động Cơng tác kiểm tra chất lượng vật liệu Kiểm tra chấp thuận vật liệu: với đá dăm, cát xay, bột khoáng: kiểm tra tiêu quy định cho đợt nhập vật liệu; với nhựa đường polyme: kiểm tra tất tiêu quy định cho đợt nhập Công tác nghiệm thu vật liệu bê tông nhựa tạo nhám Công tác nghiệm thu bao gồm cơng việc sau: + Kích thước hình học; + Độ phẳng mặt đường: sử dụng thiết bị đo IRI để kiểm tra độ phẳng 116 + Độ nhám mặt đường theo phương pháp rắc cát sức kháng trượt mặt đường đo lắc Anh 4.2.4 Giải pháp quản lý khai thác vật liệu bê tông nhựa lớp tạo nhám Qua kết nghiên cứu mục 4.1.1, 4.1.2 4.1.4, tác giả đề xuất giải pháp quản lý khai thác vật liệu BTN lớp tạo nhám hiệu sau: 1) Kiểm tra định kỳ độ nhám mặt đường phương pháp rắc cát 3tháng/lần; 2) Giải pháp quản lý bảo dưỡng mặt đường (chủ yếu làm bề mặt) công nghệ phun rữa cao áp 4.3 Kết luận chương Kết nghiên cứu nội dung chương nhận xét số vấn đề sau: Kết nghiên cứu mối quan hệ độ rỗng dư độ nhám vĩ mô cho thầy độ rỗng dư tăng giá trị độ nhám vĩ mơ tăng; từ sở giúp cho nhà thiết kế thành phần vật liệu hỗn hợp nắm giới hạn qui định độ rỗng dư thiết kế đề ban đầu biết độ nhám vĩ mơ đạt mặt đường ô tô giai đoạn thiết kế sơ hay hoàn chỉnh thành phần vật liệu; Quan hệ độ rỗng dư độ hút nước quan hệ tuyến tính, mối quan hệ có ý nghĩa lớn đến hiệu giảm thiểu tối đa tượng màng nước bề mặt trời mưa; từ sở giúp cho nhà quản lý đường cao tốc tìm giải pháp trì độ rỗng dư bề mặt định kỳ có biện pháp xử lý; Nghiên cứu ảnh hưởng hiệu ứng màng nước đến hệ số bám bánh xe mặt đường; kết cho thấy hệ số bám giảm từ 10-30% so với mặt đường khô xe chạy tốc độ 80km/h; nghiên cứu rõ hệ số bám phụ thuộc vào áp lực khí bánh xe; hệ số bám đạt giá trị ổn định áp lực khí bánh xe từ 1,8-2,0 kg/cm2 (đối với xe con); Nghiên cứu thay đổi độ nhám vĩ mô theo thời gian mặt đường cao tốc; cho thấy giá trị độ nhám vĩ mô giảm từ 3-7% so với độ nhám ban đầu đưa đường vào khai thác thời gian bốn tháng; kết hợp nghiên cứu phun rữa cao áp bề mặt cho thấy giá trị độ nhám tăng lên khoảng 5% Như đề xuất 117 giải pháp phun rữa cao áp định kỳ từ 3-4 tháng/lần; áp dụng giải pháp để trì nâng cao khả khai thác độ nhám mặt đường tuyến cao tốc; Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng vật liệu BTN nhám, bao gồm giải pháp kiểm tra sản xuất chế tạo vật liệu trạm trộn, công tác vận chuyển, cơng tác thi cơng lớp vật liệu ngồi trường; giải pháp giám sát, kiểm tra nghiệm thu chất lượng vật liệu; công tác quản lý khai thác bảo dưỡng mặt đường nhám tác giả đề cập sâu đề xuất số nội dung nhằm nâng cao chất lượng khai thác lớp vật liệu bê tông nhựa nhám Việt Nam ************* 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I- Những đóng góp luận án mặt khoa học Luận án tập trung nghiên cứu loại vật liệu có ý nghĩa khoa học chun ngành xây dựng cơng trình giao thơng; nghiên cứu giải vấn đề có tính khoa học cao đặc trưng vật liệu mặt đường bê tơng nhựa tạo nhám; nội dung làm sáng tỏ bao gồm: Xác lập ba thành phần hỗn hợp với yêu cầu đặc trưng vật liệu hỗn hợp qui định kỹ thuật cho vật liệu bê tông nhựa lớp tạo nhám; Đã lựa chọn thành phần vật liệu hợp lý hỗn hợp cho bê tông nhựa lớp tạo nhám mặt đường ô tô; Đã nghiên cứu giải pháp nâng cao chât lượng khai thác lớp vật liệu bê tông nhựa tạo nhám mặt đường ô tô; xác định: 3.1 Mối quan hệ độ rỗng dư vật liệu bê tông nhựa tạo nhám độ nhám vĩ mô lớp phủ bê tông nhựa lớp tạo nhám; 3.2 Xác định mối quan hệ độ rỗng dư lớp phủ bê tông nhựa tạo nhám độ hút nước; 3.3 Đã xác định ảnh hưởng hiệu ứng màng nước đến điều kiện chạy xe đường có độ nhám khác nhau; 3.4 Đã xác định thay đổi độ nhám vĩ mô theo thời gian mặt đường nhám tuyến cao tốc phía Nam; 3.5 Đã xác định hiệu tăng độ nhám vĩ mô độ hút nước mặt đường bê tông nhựa tạo nhám công nghệ phun rửa cao áp; 3.6 Đã thiết lập đề xuất chế độ kiểm tra bảo dưỡng định kỳ mặt đường nhám tuyến cao tốc mặt đường cấp cao; 3.7 Đã đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng khai thác vật liệu bê tông nhựa tạo nhám tất khâu: vật liệu, sản xuất vật liệu trạm trộn, công nghệ thi công, công tác kiểm tra giám sát, nghiệm thu chất lượng công tác quản lý khai thác lớp vật liệu BTN tạo nhám mặt đường cấp cao 119 II- Những đóng góp luận án mặt thực tiễn Dựa vào kết nghiên cứu thành phần vật liệu hợp lý bê tông nhựa lớp tạo nhám; đề xuất đưa vào sản xuất làm chủ công nghệ xây dựng lớp phủ bê tông nhựa tạo nhám điều kiện Việt Nam; Luận án đề xuất phương pháp thiết kế tiêu kỹ thuật giới hạn hỗn hợp OGFCA; từ lựa chọn loại hỗn hợp bê tông nhựa tạo nhám (dạng cấp phối hở) sở thực nghiệm để có kết tin cậy; Việc nghiên cứu mối quan hệ độ nhám độ rỗng dư; độ nhám độ hút nước; ảnh hưởng hiệu ứng màng nước bề mặt; giúp cho nhà quản lý đường cao tốc lưu ý khai thác chất lượng vật liệu bê tông nhựa lớp tạo nhám mặt đường ô tô điều kiện nay; Kết đánh giá chất lượng nhám theo thời gian giải pháp nâng cao chất lượng khai thác lớp vật liệu bê tông nhựa nhám phun rữa cao áp; đề xuất công tác bảo dưỡng định kỳ lớp tạo nhám giúp cho trung tâm quản lý khai thác đường cao tốc chủ động có giải pháp cho cơng tác bảo dường định kỳ lớp vật liệu BTN tạo nhám; III-Những tồn tại, hạn chế Luận án nghiên cứu thực nghiệm phòng với tiêu kỹ thuật giới hạn OGFCA qua tham khảo tài liệu, thông số kinh nghiệm sản xuất, thi công, bảo dưỡng sửa chữa lớp OGFCA nước mà chưa có điều kiện sản xuất rải thử nghiệm thực tế Phía Nam IV- Kiến nghị Vật liệu OGFCA loại vật liệu có độ rỗng cao nhạy cảm với nhiệt độ, tải trọng môi trường, cần đánh giá đặc trưng khai thác vật liệu độ nhám thoát nước thử nghiệm thực tế trường; Kiến nghị qui chế kiểm tra định kỳ độ nhám lớp phủ bê tông nhựa lớp tạo nhám tuyến cao tốc, từ đề xuất giải pháp để trì hiệu làm việc mặt 120 đường nhám có qui chế tu bảo dưỡng phù hợp tuyến đường cao tốc thời gian sau V- Hướng nghiên cứu tiếp tục luận án 1) Tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu cỡ hạt dmax=12,5mm, loại nhựa sử dụng, phụ gia; nhằm đánh giá so sánh tiêu kỹ thuật vật liệu bê tông nhựa lớp tạo nhám cỡ hạt d=12,5 mm d=9,5 mm; từ có kết luận xác loại vật liệu này; 2) Kết hợp với quan sản xuất để sản xuất vật liệu OGFCA rải thử nghiệm để kiểm chứng kết đề nghị nêu trên; DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ “Nghiên cứu tổng quan lớp mặt bê tông nhựa tạo nhám”, đề tài cấp trường Đại học Giao thông vận tải năm 2009; “Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần hạt cốt liệu đến độ bền Marshall bê tông Asphalt theo tiêu chuẩn Việt Nam AASHTO”, đề tài cấp trường Đại học Giao thông vận tải năm 2009; “Nghiên cứu đặc trưng lý hỗn hợp vật liệu bê tông nhựa tạo nhám, sử dụng loại Bitum cải thiện nhà sản xuất khác nhau, kiến nghị hướng sử dụng”, đề tài cấp trường Đại học Giao thông vận tải năm 2010; “Thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa tạo nhám dùng nhựa polime chất gia cố sợi tổng hợp”, đề tài cấp trường Đại học Giao thông vận tải năm 2010; “Nghiên cứu loại cấp phối hở cho lớp bê tông nhựa tạo nhám xây dựng đường ô tô cấp cao VN”, đề tài cấp trường Đại học Giao thông vận tải năm 2011; “Nghiên cứu đề xuất định hướng sử dụng hỗn hợp cấp phối cốt liệu sử dụng cho lớp bê tông nhựa tạo nhám So sánh đối chứng tiêu chuẩn 22TCN345-06”, đề tài cấp trường Đại học Giao thông vận tải năm 2011; Trình tự bước thiết kế sử dụng hỗn hợp lớp bê tông nhựa tạo nhám, Tạp chí cầu đường Việt nam - năm 2011; Xem xét ứng dụng chất phụ gia tăng cường dính bám cốt liệu với nhựa cho hỗn hợp bê tơng nhựa rỗng, Tạp chí cầu đường Việt nam - năm 2011; Nghiên cứu ứng dụng vật liệu bê tông nhựa cấp phối hở cho lớp tạo nhám mặt đường có tốc độ cao, Tạp chí cầu đường Việt nam - năm 2011; - TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT GS TS Trần Đình Bửu, GS TS Dương Học Hải (2006), Giáo trình xây dựng mặt đường tô, tập II, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Chiêu (2005), Nhựa đường loại mặt đường nhựa, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội PGS.TS Vũ Đức Chính, KS Phạm Kim Điện (2009), Sổ tay thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa theo phương pháp Marshall, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Trần Thị Kim Đăng (2003), Nghiên cứu xác định tiêu lý vật liệu bê tông Asphalt dùng làm thơng số tính tốn hợp lý cho lớp mặt đường ô tô, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học GTVT, Hà Nội Dương Học Hải, Nguyễn Hào Hoa (1985), Đề tài nghiên cứu khoa học "Về phương pháp tính tốn phân bố nhiệt kết cấu mặt đường ôtô tần suất xuất khoảng nhiệt độ cao mặt đường bê tông nhựa", Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội PGS.TS Trần Tuấn Hiệp, GS.TSKH Hoàng Trọng Yêm (2002) dịch, Cẩm nang Bitum Shell, Nhà xuất GTVT, Hà Nội GS.TS Phạm Duy Hữu, PGS.TS Vũ Đức Chính, TS Đào Văn Đông, ThS Nguyễn Thanh Sang, (2010), Bê tông asphalt, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Phước Minh (2011), Trình tự bước thiết kế sử dụng hỗn hợp lớp bê tông nhựa tạo nhám, Tạp chí cầu đường Việt nam, (10), tr.25-31; Nguyễn Phước Minh (2011), Xem xét ứng dụng chất phụ gia tăng cường dính bám cốt liệu với nhựa cho hỗn hợp bê tơng nhựa rỗng, Tạp chí cầu đường Việt nam, (11), tr.39-45; 10 Nguyễn Phước Minh (2011), Nghiên cứu ứng dụng vật liệu bê tông nhựa cấp phối hở cho lớp tạo nhám mặt đường có tốc độ cao, Tạp chí khoa học giao thơng vận tải, (36), tr.5-9 11 ThS Nguyễn Quang Phúc (2011), Luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu số tính chất khả ứng dụng Mastic Asphalt xây dựng cơng trình giao thơng Việt Nam” 12 Lục Đỉnh Trung, Trình Gia Câu, Đại học Đồng Tế, Trung Quốc (1995), Cơng trình mặt đường, Bản dịch tiếng Việt GS.TS Dương Học Hải, PGS Nguyễn Quang Chiêu, Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội 13 QCVN 02: 2009/BXD (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Số liệu điều kiện tự nhiên dùng xây dựng 14 Bộ Giao thông Vận tải (2006), Tiêu chuẩn ngành 22TCN 211-06 - Quy trình thiết kế áo đường mềm 15 Bộ Giao thông vận tải (2001), Tiêu chuẩn ngành 22TCN 274-01 - Tiêu chuẩn thiết kế mặt đường mềm 16 Bộ Giao thông Vận tải (2011), Tiêu chuẩn ngành TCVN 8819-2011 - Quy trình kỹ thuật thi công nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa 17 Bộ Giao thông Vận tải (2011), Tiêu chuẩn ngành TCVN 8860-2011 - Quy trình thí nghiệm bê tông nhựa 18 Bộ Giao thông Vận tải (2004), Tiêu chuẩn ngành 22TCN 319-04 – Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thí nghiệm – Tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường polime 19 Bộ Giao thông Vận tải (2011), Tiêu chuẩn ngành TCVN 8862-2011 - Quy trình thí nghiệm xác định cường độ kéo ép chẻ vật liệu hạt liên kết chất kết dính 20 Bộ Giao thông Vận tải (2011), Tiêu chuẩn ngành TCVN 8866-2011-Mặt đường ô tô-Xác định độ nhám mặt đường phương pháp rắc cát-thử nghiệm 21 Bộ Giao thông vận tải (2006), Tiêu chuẩn ngành 22TCN 345-06 - Quy trình cơng nghệ thi công nghiệm thu lớp phủ mỏng bê tơng nhựa có độ nhám cao 22 Bộ Giao thơng vận tải (2008), Qui định kỹ thuật - Thi công nghiệm thu lớp phủ siêu mỏng đường ô tô theo công nghệ Novachip 23 Bộ Giao thông vận tải (2006), Tiêu chuẩn ngành 22TCN 356-06 - Quy trình công nghệ thi công nghiệm mặt đường bê tông nhựa sử sụng nhựa đường polime II TIẾNG ANH 24 EN 13108-7 (2006), Bituminous mixtures - Material specifications - Part 7: Porous Asphalt 25 EN 13108-20, Bituminous mixtures - Material specifications - Part 20: Type Testing 26 EN 13108-21, Bituminous mixtures - Material specifications - Part 21: Factory Production Control 27 EN 12697-22 (2003), Bituminous mixtures – Test methods for hot mix asphalt – Part 22: Wheel tracking 28 EN 12697-6, Bituminous mixtures – Test methods for hot mix asphalt – Part 6: Determination of bulk density of bituminous specimens 29 EN 12697-13, Bituminous mixtures – Test methods for hot mix asphalt – Part 13: Temperature measurement 30 EN 12697-16, Bituminous mixtures – Test methods for hot mix asphalt – Part 16: Abrasion by studded tyres 31 EN 12697-20, Bituminous mixtures – Test methods for hot mix asphalt – Part 20: Indentation using cube or Marshall specimens 32 EN 12697-35, Bituminous mixtures – Test methods for hot mix asphalt – Part 35: Laboratory mixing 33 Prithvi S Kandhal and Rajib B Mallick (1998), Open-Graded Friction Course: State of the practice, National Center for Asphalt Technology, Washington.DC 34 Technical Advisory Open Graded Friction Courses (1990), U S Department of Transportation Federal Highway Administration 35 Stephen T Muench, Ph.D; Craig Weiland; Joshua Hatfield; Logan K Wallace (2011), Open Graded Wearing Courses in the Pacific Northwest, Department of Civil and Environmental Engineering University of Washington 36 Allex E Alvarez, Amy Epps Martin, Cindy K Estakhri, Joe W Button, Charles J Glover, and Sung Hoon Jung (2006), Synthesis of Current Practice on Design, Construction and Maintenance of Porous Friction Courses, Texas Transportation Institute 37 Lily D Poulikakos, Michel Pittet, Laurent Arnaud, Alejandro Junod, Remy Gubler (2006), Mechanical Properties of Porous Asphalt, Recommendations for Standardization, Swiss Federal Laboratory for Materials Testing and Resarch 38 Bjorn Birgisson, Reynaldo Roque, Arvind Varadhan (2006), Evaluation of Thick Open Graded and Bonded Friction Courses in Florida, University of Florida 39 Laura Catherine Kline (2010), Comparision of Open Graded Friction Course Mix Design Methods Currently Used in the United States, Clemson University 40 Hwee, L., & Guwe, (2004), Performance Related Evaluation of Porous Asphalt Mix Design Proceeding of Malaysian Road Conference, Kuala Lumpur, Malaysia 41 Kandhal, (2002), Design, Construction, and Maintenance of Open-Graded Asphalt Friction Courses, National Asphalt Pavement Association 42 Samuel B Cooper, Jr., P.E-Senior Asphalt Research Engineer; Chris Abadie, P.EMaterials Research Administrator, Louay N Mohammad, Ph.D (2004), Evaluation of Open-Graded Friction Course Mixture, Lousiana Transportation Research Center 43 Technical Guideline, (2007), The use of Modied Bituminous Binders in Road Construction, Asphalt Academy 44 UNHSC Design Specifications for Porous Asphalt Pavement and Infiltration Beds, (2009), University of New Hampshire Stormwater Center (UNHSC) 45 Nichols Consulting Engineers, (2008), Quieter Pavements Survey, Washington State Transportation Commission, Department of Transportation 46 Gary Fitts, (2002), The New and Improved Open Graded friction course mixes, Asphalt Institute Field Engineer 47 Rajib B Mallick, Prithvi S Kandhal, L Allen Cooley, Jr., Donald E Watson, (2000), Design, Construction, and Performance of New Generation Open-Graded Friction Courses, Association of Asphalt Paving Technologists 48 Professor Mohammad Faghri, Professor Martin H Sadd, (2002), Performance Improvement of Open-Graded Asphalt Mixes, Department of Mechanical Engineering & Applied Mechanics, University of Rhode Island 49 Standard Practice for Open-Graded Friction Course (OGFC) Mix Design – D7064/D7064M-08, ASTM International 50 Huber, G, (2000), Performance Survey on Open-Graded Friction Course Mixes, Transportation Research Board, National Research Council, Washington, D.C 51 L Allen Cooley, Jr, E Ray Brown, Donald E Watson, (2000), Evaluation of OGFC Mixtures Containing Cellulose Fibers, National Center for Asphalt Technology, Auburn University, Alabama 52 Frazier Parker, Jr E Ray Brown, (1990), A study of rutting of Alabama asphalt pavements, Auburn University Highway Research Center, Alabama 53 Lily D Poulikakos, Shigeki Takahashi, (2003), A Comparison of Swiss and Japanese Porous Asphalt Through Various Mechanical Tests, JapanHighwayPublicCorporation III TIẾNG ĐỨC 54 Professor Dr.-Ing Edeltraud Straube, Professor Dr.-Ing Klaus Krass (2009), Straβenbau und Straβenerhaltung, Ein Handbuch für Studium und Praxis, Erich schmidt verlag 55 Professor Dr.-Ing Siegfried Velske, Professor Dr.-Ing Horst Mentlein, Professor Dipl.-Ing Peter Bymann (2009), Strassenbau und Strassenbautechnic, 6.Auflage, Werner-Verlag 56 Professor Dr.-Ing Siegfried Velske (1993), Straβenbautechnic, Werner-Verlag 57 Dr.-Ing Peter Renken, Thomas Lobach, Stephan Büchler, Tobias Hagner (2003), Einfluss der Modifizierung von Bindemitteln durch Polymere und/oder Naturasphalt auf Standfestigkeit, Kälteverhalten und Verarbeitbarkeit von guβasphalt, Institut für Straβenwesen Technische Universität Braunschweig, Bonn *********************** ... cho vật liệu bê tông nhựa lớp tạo nhám; 4.2 Lựa chọn thành phần vật liệu hợp lý hỗn hợp cho bê tông nhựa lớp tạo nhám mặt đường ô tô; sở nghiên cứu thực nghiệm xác định tiêu lý hỗn hợp bê tông nhựa. .. tiếng Việt Bê tông nhựa lớp tạo nhám Bê tông nhựa tạo nhám -nhựa cao su Sở Giao thông bang Arizona Hiệp hội kiểm tra vật liệu Mỹ Bê tông nhựa nhám cao Bê tông nhựa chặt Bê tông nhựa Bê tông nhựa. .. biệt cấp thiết Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án xác định thành phần vật liệu hợp lý lớp bê tông nhựa tạo nhám mặt đường cấp cao Việt Nam; với thành phần cấp phối cốt liệu dạng cấp

Ngày đăng: 23/03/2021, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w