h49 G v : Phạm Trọng Phúc Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 1 3 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Hs vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông . • Hs được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số. • Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ. Thước thẳng, ê ke, phấn màu . * Học sinh : - Ôn tập các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Bảng nhóm, thước thẳng, ê ke . III/- Tiến trình : * Phương pháp : : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (10 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra 1. a) Phát biểu đònh lí về cạnh và góc trong tam giác vuông . b) Sửa bài tập 28 trang 89 SGK . - Khi hs1 chuyển sang sửa bài tập thì gọi hs2 . 2. Thế nào là giải tam giác vuông ? - Hai hs lên bảng . - HS 1: a) Phát biểu đònh lí trang 86 SGK b) Bài tập 28 trang 89 SGK B tg α = 7 1, 75 4 AB AC = = 7 60 15' o α ⇒ = α C 4 A - HS2 : Giải tam giác vuông là trong một tam giác vuông, nếu cho biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và các góc còn lại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Sửa bài tập 55 trang 97 SBT Cho ABC ∆ trong đó AB = 8cm; AC = 5cm; · 20 o BAC = . Tính ABC S ∆ với các thông tin sau đây : sin20 o ≈ 0,3420 cos20 o ≈ 0,9397 tg20 o ≈ 0,3640 - Gv nhận xét cho điểm . - Bài tập 55 trang 97 SBT C 5cm 20 o A H B Kẻ CH ⊥ AB tại H Ta có : CH = 5. sin20 o ≈ 5. 0,3420 ≈ 1,71(cm) ABC S ∆ = 1 2 CH. AB = 1 2 .1,71. 8 ≈ 6,84 (cm 2 ) - Hs lớp nhận xét bài làm của bạn và sửa bài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h50 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Luyện tập (33 phút) - Bài tập 29 trang 89 SGK - Gv gọi 1 hs đọc đề bài rồi vẽ hình trên bảng . A C : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : - Bài tập 29 trang 89 SGK : Ta có : cos 250 320 AB BC α = = . . . . . . . . . . . . - Muốn tính góc α em làm thế nào ? - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện . - Bài tập 30 trang 89 SGK : - Gv gợi ý : Trong bài này ABC là tam giác thường ta mới biết 2 góc nhọn và độ dài BC. Muốn tính đường cao AN ta phải xét một trong hai tam giác vuông ABN hoặc CAN có AN cần tìm là cạnh góc vuông và chỉ biết số đo của một góc nhọn . Vậy ta cần phải có thêm yếu tố gì ?Xác đònh cụ thể yếu tố đó ? - Để tính được đoạn AB (hoặc AC) ta phải tạo ra tam giác vuông khác có chứa AB (hoặc AC) sẽ là cạnh của tam giác đó. Theo em ta làm thế nào ? - Bây giờ ta có các tam giác vuông nào? Nhận xét các yếu tố có được trong các tam giác vuông này ? - Dựa vào các hệ thức đã học, ta có thể tìm thêm được các yếu tố nào ? - Đến đây ta sẽ tìm AB như thế nào ? : : : 250m : : : : 320m : : : : : : : : : : : : : : α : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : B - Dùng tỉ số lượng giác cos . - Độ dài một cạnh cuả một trong hai tam giác ABN (hoặc CAN) đó là AB (hoặc AC) . K A 38 o 30 o B N C - Tam giác vuông BKC và BKA Tam giác vuông BKC có µ 30 o C = và BC =11cm và tam giác vuông BKA có AB là cạnh huyền . - · BKC = 60 o và BK = 11.sin30 o - Xét tam giác vuông BKA có BK = 5,5cm và · 60 38 o o ABK = − - Một hs đọc cách tính AN cho gv ghi = 0,7812 38 37 ' o α ⇒ ≈ - Bài tập 30 trang 89 SGK : Kẻ BK ⊥ AC tại K Xét tam giác vuông BKC có µ 30 o C = ⇒ · BKC = 60 o và BK = 11.sin30 o = 11. 1 2 = 5,5 (cm) Xét tam giác vuông BKA Ta có : · 60 38 o o ABK = − = 22 o 5,5 5,93 cos 22 0,927 o BK AB⇒ = = ≈ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h51 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Theo hướng phân tích từ đầu, khi có AB ta sẽ tìm được AN . - Bài tập 32 trang 89 SGK - Cho hs hoạt động nhóm trong 7 phút - Gv đưa hình vẽ tóm tắt đề bài trên bảng phụ . B A 70 o C - Gv kiểm tra hoạt động nhóm của hs - Sau 5 phút, gv yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải . - Gv kiểm tra thêm bài làm của vài nhóm khác . bảng. - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv - Đại diện hai nhóm lần lượt lên trình bày bài giải . - Hs lớp nhận xét, góp ý . Trong tam giác vuông ABN có : AN = AB.sin38 o ≈ 5,93 . 0,615 - Bài tập 32 trang 89 SGK Gọi BC là chiều rộng của khúc sông và AC là đường đi của thuyền . Ta có : 5 phút = 1 12 Quãng đường đi của thuyền : 2 . 1 1 12 6 = (km) ≈ 167 (m) Vậy : AC ≈ 167 (m) Trong tam giác vuông ABC có : BC = AC . sin70 o ≈ 167 . 0,94 ≈ 156,9 (m) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h52 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Xem lại các bài tập đã sửa và nắm vững nội dung các hệ thức sử dụng trong tam giác vuông . - Bài tập về nhà số 31 trang 89 SGK và bài tập 59, 60, 61, 68 trang 98, 99 SBT . - Tiết sau sẽ tiếp tục luyện tập thêm . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h49 G v : Phạm Trọng Phúc Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 1 3 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Hs vận dụng được các. tập về nhà số 31 trang 89 SGK và bài tập 59, 60, 61, 68 trang 98, 99 SBT . - Tiết sau sẽ tiếp tục luyện tập thêm . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . .