ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2010 - 2011 Môn: Hoá học Lớp: 10 Nâng cao ( Toán, Lý, Sinh, A 1 , A 2 ) Thời gian: 45’ không kể giao đề Câu 1 ( 2 điểm) Ion R 2+ được cấu tạo bởi 34 hạt (p, n và e). Trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 10 hạt. a. Xác định số lượng các hạt p, n, e có trong ion R 2+ . b. Viết cấu hình electron của R và R 2+ . c. Xác định vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn. Câu 2 (1 điểm) Trong tự nhiên Brom có hai đồng vị bền là 79 35 Br và 81 35 Br . Hãy tính tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị? Biết Br có nguyên tử khối trung bình là 79,904. Câu 3 ( 3 điểm) Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron. a. FeO + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O b. Cl 2 + SO 2 + H 2 O HCl + H 2 SO 4 c. Cu 2 S + HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 + CuSO 4 + H 2 O Câu 4 ( 2,5 điểm) Nguyên tố X thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn (BTH) có công thức của oxit cao nhất là XO 3 . a. Xác định vị trí của X trong BTH. Viết cấu hình electron của X. b. Cho 1,6g X phản ứng vừa đủ với 2,3g kim loại M thu được hợp chất M 2 X. Xác định kim loại M c. Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử: XO 2 và M 2 X. Câu 5 ( 1,5 điểm) Cho 18,6g hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Fe tác dụng hết với dung dịch axit HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 2,24lit NO và 1,12lit N 2 O. Hãy tính khối lượng muối thu được? (biết sản phẩm không có NH 4 NO 3 và các thể tích khí đo ở đktc) ( Cho: nguyên tử khối: O =16, S=32, Na =23, Zn = 65, Fe = 56, N =14, K = 39 Số hiệu nguyên tử: O = 8, S = 16, Se = 34, Na = 11) Lưu ý: HS không được sử dụng bảng tuần hoàn ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2010-2011 MÔN: HOÁ HỌC - LỚP: 10 Nâng cao Câu 1 (2 điểm) Tổng số hạt của R 2+ : p + n + e = 34 (1) 0,25đ Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là : n + 10 = p + e (2) 0,25đ Mà trong ion R 2+ có e = p – 2 (3) 0,25đ giải hệ (1),(2),(3) ta được p = 12 , n = 12 , e = 10 0,25đ Cấu hình e: R 2+ (e =10) : 1s 2 2s 2 2p 6 ; R(e =12) : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 0,5đ Vị trí của R: ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA 0,5đ Câu 2 (1 điểm) Gọi tỉ lệ % số nguyên tử của đồng vị 79 Br là x thì tỉ lệ % số nguyên tử của đồng vị 81 Br là 100 – x 0,25đ Áp dụng biểu thức tính nguyên tử khối trung bình ta có 79 81(100 ) 79,094 100 x x A + − = = giải phương trình: 2x = 190,6 x = 95,3 0,5đ Vậy tỉ lệ % số nguyên tử của đồng vị 79 Br là 95,3% tỉ lệ % số nguyên tử của đồng vị 81 Br là 100 – 95,3 = 4,7% 0,25đ Câu 3 (3 điểm) a. 2 5 3 2 3 3 2 ( )FeO HNO Fe NO NO H O +++++ → ++ 0,25đ 3x 2 3 1Fe Fe e ++ → + (quá trình oxi hoá) 1x 5 2 3N e N +++ → (quá trình khử) 0,5đ 3FeO + 10HNO 3 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O 0,25đ b. 0 4 1 6 2 2 2 2 4 Cl S O H O H Cl H S O + − +++ → + 0,25đ 1x 0 1 2 2 2Cl e Cl − + → (quá trình khử) 1x 4 6 2S e S +++ → (quá trình oxi hoá) 0,5đ Cl 2 + SO 2 + 2H 2 O 2HCl + H 2 SO 4 0,25đ c. ( ) 1 2 5 2 4 6 2 3 3 2 4 2 2 H O NO O Cu O H OCu S N Cu N S + − +++++ → +++ 0,25đ 1 2 2 6 2 2 2 8 Cu Cu e S S e ++ − + → + → + 1x │ 2 6 2 2 10Cu S Cu S e ++ → ++ (quá trình oxi hoá) 10x │ 5 4 1N e N +++ → (quá trình khử) 0,5đ Cu 2 S + 12HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 10NO 2 + CuSO 4 + 6H 2 O 0,25đ Câu 4 (2,5 điểm) a. X có công thức oxit cao nhất: XO 3 X có hoá trị VI X thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Vị trí của X: ô thứ 16,chu kì 3, nhóm VIA. X có cấu hình e là : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 0,25đ 0,25đ 0,25đ b. X là nguyên tố S ta có pư: S + 2M → M 2 S 0,25đ từ ptpư ta có 1,6 2,3 2 2 23 32 M S X X n n x M M = ⇒ = ⇒ = vậy kim loại M là Na 0,5đ c. Ta có XO 2 = SO 2 và M 2 X = Na 2 S Trong SO 2 : S bỏ ra 2e độc thân góp chung với nguyên tử O thứ nhất tạo 2 liên kết cộng hoá trị. S bỏ ra 2e ghép đôi để dùng chung với nguyên tử O thứ hai tạo 1 liên kết cho nhận. : O g g : + : S g g : + : O g g : S OO S O O Trong Na 2 S: Na và S liên kết với nhau bằng liên kết ion Na Na ++ 1e S + 2e S 2- 2Na ++ S 2- Na 2 S 0,5đ 0,5đ Câu 5 ( 1,5 điểm) gọi n Zn = x và n Fe = y Ta có : 65x + 56y = 18,6 (1) 0,25đ 2 2,24 1,12 0,1 ; 0,05 22,4 22,4 NO N O n mol n mol= = = = 0,25đ Quá trình oxi hoá Quá trình khử 2 2Zn Zn e + → + 5 2 3N e N +++ → (NO) x x 2x 0,3 0,1 3 3Fe Fe e + → + 5 1 2 8 2N e N +++ → (N 2 O) y y 3y 0,4 0,1 Áp dụng định luật bảo toàn electron: 2x + 3y = 0,3 + 0,4 = 0,7 (2) giải hệ (1) và (2) được x = 0,2 và y = 0,1 0,5đ 3 3 3 2 3 2 ( ) ( ) 0,1 0,2 Fe NO Fe Zn NO Zn n n y n n x ++ = = = = = = m muối = 3 3 3 2 ( ) ( )Fe NO Zn NO m m+ = 0,1.242 + 0,2.189 m muối = 62 (g) 0,5đ . O H OCu S N Cu N S + − + + + + + → + + + 0,25đ 1 2 2 6 2 2 2 8 Cu Cu e S S e + + − + → + → + 1x │ 2 6 2 2 10Cu S Cu S e + + → + + (quá trình oxi hoá). O + + + + + → + + 0,25đ 3x 2 3 1Fe Fe e + + → + (quá trình oxi hoá) 1x 5 2 3N e N + + + → (quá trình khử) 0,5đ 3FeO + 10HNO 3 3Fe(NO 3 ) 3 + NO +